1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Định Nghĩa, Phân Loại, Đồng Phân, Danh Pháp Tính Chất Vật Lý Của Ancol

20 869 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 231 KB

Nội dung

CH3 – CH2 – CH = O Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl - OH liên kết trực tiếp với các nguyên tử C no.. Phân loại ancolCách phân loại ancol * Bậc

Trang 1

ANCOL

TIẾT 1: ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI,

ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ANCOL

GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Thái

Trang 2

Định nghĩa

Hãy cho biết các chất là ancol trong số các chất sau.

A CH3CH2OH

B CH3 – CH2 – CH – OH

CH3

C CH2 = CH – OH

D CH2 = CH – CH2 – OH

E CH3 – O – CH3

F CH3 – CH2 – CH = O

Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có một hoặc nhiều nhóm hiđroxyl ( - OH) liên kết trực tiếp với các nguyên tử C no

*Ancol có nhóm

-OH liên kết trực tiếp với C không no sẽ không bền, không tồn tại ở điều kiên thường.

Trang 3

Phân loại ancol

Cách phân loại ancol

Phân loại đựa vào cấu tạo gốc hiđrocacbon.

no hay thơm?

* Ancol bậc mấy?

Phân loại dựa vào số

nhóm – OH

hay đa chức?

Gốc hiđrocacbon(RH)

Trang 4

Phân loại ancol

Cách phân loại ancol

* Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm - OH

Gốc RH no =>ancol no Gốc RH không no=> ancol không no

Gốc RH thơm=>ancol thơm

Có 1 nhóm – OH ?

Ancol đơn chức

Có 2 nhóm – OH ?

Ancol đa chức

Gốc hiđrocacbon(RH) Nhóm hiđroxyl – OH

Trang 5

? Hãy hoàn thành bảng phân loại ancol sau :

CH2 = CH - CH(OH)2

HO-CH2-(OH)CH-CH2-OH

HO- CH2-CH2- OH

C6H5 CH2OH

(CH3)3C-OH

CH3CH2(CH3)CH-OH

CH2 = CH – CH2 – OH

CH3CH2OH

Bậc

Đơn/

đa chức

No/không no

/thơm

Ancol

Trang 6

đa chức Không no

CH2 = CH - CH(OH)2

1

đa chức No

HO-CH2-(OH)CH-CH2-OH

1

đa chức No

HO- CH2-CH2- OH

1 đơn chức Thơm

C6H5 CH2OH

3 đơn chức No

(CH3)3C-OH

2 đơn chức No

CH3CH2(CH3)CH-OH

1 đơn chức Không no

CH2 = CH – CH2 – OH

1 đơn chức No

CH3CH2OH

Bậc

Đơn/

đa chức

No/không no

/thơm

Ancol

*Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là C n H 2n+1 OH ( n nguyên, n  1)

Trang 7

Đồng phân

Đồng phân nhóm chức.

Viết các đồng phân nhóm chức của C2H6O và C3H8O

C2H6O : CH3CH2OH , CH3O-CH3

C3H8O : CH3CH2CH2OH , CH3-O-C2H5

* Chú ý : Khi cho nguyên tử O trong phân tử ancol đồng thời liên kết với 2 nguyên tử C ta sẽ thu được đồng phân ê te

đồng phân về vị trí nhóm – OH

Viết các đồng phân nhóm chức của CH3CH2CH2CH2CH2OH

CH3CH2CH2CH2CH2OH

CH3CH2CH2CH(OH)CH3

CH3CH2CH(OH)CH2CH3

Trang 8

Đồng phân về mạch C.

 Đồng phân về mạch C bao gồm đồng phân về

vị trí liên kết bội( liên kết đôi, liên kết ba) và

đồng phân về mạch C (nhánh, thẳng, vòng)

Viết các đồng phân có thể có của C3H8O

CH3CH2CH2OH , CH3OCH2CH3 , CH3(OH)CHCH3

Viết các đồng phân có thể có của C3H6O

CH2 = CH – CH2 – OH

CH3

Không bền do có – OH liên kết trực tiếp với C mang nối đôi

Trang 9

Danh pháp

Tên gốc chức

Ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic

Gọi tên các ancol sau theo tên gốc chức:

C2H5OH

CH2 = CH – CH2 – OH

(CH3)2CHOH

Ancol etylic Ancol anlylic Ancol isobutylic

Trang 10

Tên thay thế

 Đây là kiểu gọi tên phổ biến nhất, có thể dùng để gọi tên mọi ancol

Tên hiđrocacbon tương ứng + số chỉ vị trí + o l

Nếu có 2 nhóm - OH : + điol

Nếu có 3 nhóm - OH : + triol

Trang 11

CH2=CH-CH(OH)2

HO-CH2-(OH)CH-CH2-OH

HO- CH2-CH2- OH

C6H5 CH2OH

(CH3)3C-OH

CH3CH2(CH3)CH-OH

CH2 = CH – CH2 – OH

CH3CH2OH

Tên gọi Ancol

Gọi tên các ancol theo tên thay thế.

Trang 12

Gọi tên các ancol theo tên thay thế.

Prop-2-en-1,1-diol

CH2 = CH - CH(OH)2

Propan-1,2,3-triol

Etan-1,2-diol

HO- CH2-CH2- OH

Phenylmetanol

C6H5 CH2OH

1,1-dimetyletan-1-ol

(CH3)3C-OH

1-metylpropan-1-ol

CH3CH2(CH3)CH-OH

Prop-2-en-1-ol

CH2 = CH – CH2 – OH

Etanol

CH3CH2OH

Tên gọi Ancol

Trang 13

Tính chất vật lý của ancol

Hãy điền vào chỗ trống

- Ở điều kiện thường, các ancol có từ C đến

… C là chất lỏng, các ancol từ C trở lên là chất rắn.

-Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C trong

nước Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ

tan

-Các thường sánh, nặng hơn nước và có vị

ngọt.

Trang 14

Tính chất vật lý của ancol

Hãy điền vào chỗ trống

là chất rắn.

sánh, nặng hơn nước và có vị ngọt.

Trang 15

KháI niệm liên kết hiđro

H +

 +  -

Khối lượng phân tử các chất chênh lệch nhau không nhiều nhưng to sôi, tonóng chảy, độ tan trong nước của ancol lớn hơn nhiều do ancol có khả năng tạo liên kết hiđro.

H +

 +  -

H(2,1)nên trong các liên kết C-O, O-H, O luôn có khuynh hướng hút đôi

electron liên kết về phía mình ( theo chiều mũi tên) Điều này làm cho mật

độ electron ở O lớn nên nó mang 1 phần điện tích âm, mật độ electron ở C,

H giảm nên hai nguyên tử này mang 1 phần điện tích dương.

? Nguyên tử H mang 1 phần điện tích dương của nhóm – OH này khi

ở gần nguyên tử O mang 1 phần điện tích âm của nhóm – OH

bằng dấu ba chấm ( )

Trang 16

C2H5

H

 +

 +

Liªn kÕt hi®ro gi÷a c¸c ph©n tö ancol

C2H5

O H

H +

 +

H

H +

 +

Liªn kÕt hi®ro gi÷a c¸c ph©n tö n íc

O

C2H5

H

 +

 +

Liªn kÕt hi®ro gi÷a c¸c ph©n tö ancol vµ n íc

H  +

O

C2H5

H +

 -

Trang 17

Dựa vào liên kết hiđro hãy giải thích tại sao nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy,độ tan trong nước của ancol cao hơn nhiều so với

hiđrocacbon, ête tương ứng ?

- Do có liên kết hiđro liên phân tử nên các phân tử ancol hút

nhau mạnh hơn nhiều so với các phân tử có khối lượng xấp

xỉ nhưng không có liên kết hiđro ( hiđrocacbon, ête ) Như vậy cần phải cung cấp nhiệt nhiều hơn để các phân tử ancol cắt đứt liên kết với nhau chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng (t0 nóng chảy) và sang trạng thái hơi (t0 sôi)

-Ancol có độ tan trong nước lớn do vừa có sự tương đồng với phân tử H2O vừa có khả năng tạo liên kết hiđro với các phân

tử H2O nên dễ xen, trộn, gắn kết với các phân tử H2O.

Trang 18

Bài tập củng cố

Hãy xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần t 0 sôi và giải thích

A CH3(CH3)CHOH

B CH3CH2CH3

C CH3CH2CH2OH

D CH3CH2CH2CH2OH

E CH3CH3 E < B < A < C < D

• B, E không có khả năng tạo liên kết hiđro nên nhiệt độ sôi thấp hơn

A, C, D (có khả năng tạo liên kết hiđro )

• Khối lượng phân tử của E nhỏ hơn B nên nhiệt độ sôi của E thấp

hơn B

• A, C cùng có liên kết hiđro nhưng A mạch nhánh cồng kềnh hơn B,

nên lực liên kết hiđro giữa các phân tử A yếu hơn B ? to sôi A nhỏ hơn C

• C, D cùng có liên kết hiđro nhưng khối lượng phân tử của C nhỏ

hơn D nên nhiệt độ sôi của C thấp hơn D

Trang 19

Các chú ý trong bàI toán so sánh

 Các phân tử có khả năng tạo liên kết hiđro bao giờ cũng

có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn các chất có khối lượng phân tử xấp xỉ nhưng không có liên kết hiđro.

 Độ cồng kềnh của mạch C làm các phân tử khó xếp sát

vào nhau nên làm giảm lực liên kết hiđro giữa các phân tử->t0 sôi, t0 nóng chảy giảm.

 Các phân tử cùng có khả năng tạo liên kết hiđro ( hoặc

cùng không có khả năng tạo liên kết hiđro ) thì phân tử nào có khối lượng lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn.

Trang 20

Bài tập về nhà

 Làm các bài tập trong SGK

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w