1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TƯ LIỆU - TICH LŨY

14 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Bài dự thi tìm hiểu 75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Câu 1 : Đảng cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập. Trớc khi Đảng ta ra đời, ở nớc ta có ba tổ chức cộng sản : - Đông dơng cộng sản đảng. - An nam cộng sản đảng. - Đông dơng cộng sản liên đoàn. Do việc xuất hiện 3 tổ chức cộng sản trong một nớc, tình hình rất phức tạp, vì thế, Quốc tế cộng sản đã gửi th cho những ngời cộng sản ở Đông dơng, nêu rõ : Nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những ngời cộng sản Đông dơng là sớm lập ra một đảng cách mạng của giai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng, đảng ấy phải là một đảng duy nhất và ở Đông dơng chỉ đảng ấy là tổ chức cộng sản mà thôi. Quốc tế cộng sản đã chỉ thị cho đồng chí Nguyễn ái Quốc chịu trách nhiệm hợp nhất các phần tử cộng sản chân chính lại để thành lập một đảng duy nhất. Nhận chỉ thị này, mùa thu năm 1929 đồng chí Nguyễn ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hơng Cảng chuẩn bị kế hoạch thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đại nói trên. Từ ngày 3 đến ngày 7 / 2 / 1930, hội nghị hợp nhất đợc tiến hành tại nhà một công nhân ở xóm thợ đờng Cửu Long gần Hơng Cảng ( Trung Quốc ). Tham dự hội nghị có các đồng chí Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh ( đại biểu của Đông Dơng cộng sản đảng ), Nguyễn Thiệu và Châu Văn Liêm ( đại biểu của An Nam cộng sản đảng ). Hội nghị tiến hành dới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn ái Quốc, đại biểu của Quốc tế cộng sản. Sau 5 ngày làm việc khẩn trơng, các đại biểu đã hoàn toàn nhất trí với ý kiến của đồng chí Nguyễn ái Quốc và thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. Nh vậy Nguyễn ái Quốc là ngời sáng lập ra ĐCS VN. Câu 2 : Theo học thuyết Mác - Lênin, một đảng cộng sản ra đời từ sự kết hợp của chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời từ sự kết hợp 3 yếu tố : Chủ nghĩa Mác Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nớc. Đây là sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác Lênin về sự ra đời của một đảng cộng sản ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến và có truyền thống yêu nớc từ lâu đời. Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp liên tục diễn ra. Phong trào yêu nớc chống Pháp có trớc phong trào công nhân. Phong trào yêu nớc chống Pháp đã nuôi dỡng lòng yêu nớc và tinh thần dân tộc trong các tầng lớp nhân dân, trong công nhân. Mục tiêu đấu tranh của phong trào công nhân phù hợp với mục tiêu của phong trào yêu nớc là đánh đổ thực dân Pháp, giành lại độc lập, tự do cho nhân dân. Câu 3 : Từ khi thành lập đến nay, Đảng ta đã trãi qua chín kỳ Đại hội : 1. Đại hội I : - Thời gian tiến hành : Từ 27 đến 31 / 3 / 1935 - Địa điểm : Nhà số 2 Quan Công Lộ, Ma Cao, Trung Quốc. 2. Đại hội II : - Thời gian tiến hành : Từ 11 đến 19 / 2 / 1951 - Địa điểm : Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. 3. Đại hội III : AK - su tầm, biên soạn 1 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt - Thời gian tiến hành : Từ 5 đến 12 / 9 / 1960 - Địa điểm : Thủ đô Hà Nội. 4. Đại hội IV : - Thời gian tiến hành : Từ 16 đến 20 / 12 / 1976 - Địa điểm : Thủ đô Hà Nội 5. Đại hội V : - Thời gian tiến hành : Từ 27 đến 31 / 3 / 1982. - Địa điểm : Thủ đô Hà Nội 6. Đại hội VI : - Thời gian tiến hành : 15 đến 18 / 12 / 1986 - Địa điểm : Thủ đô Hà Nội. 7. Đại hội VII : - Thời gian tiến hành : Từ 24 đến 27 / 6 / 1991 - Địa điểm : Thủ đô Hà Nội 8. Đại hội VIII : - Thời gian tiến hành : Từ 28 / 6 đến 01 / 7 / 1996. - Địa điểm : Thủ đô Hà Nội. 9. Đại hội IX : - Thời gian tiến hành : Từ 19 / 4 đến 22 / 4 / 2001 - Địa điểm : Thủ đô Hà Nội * Tên các đồng chí Tổng Bí th ( hoặc Bí th thứ nhất ) của Đảng ta từ khi thành lập đến nay : Trần Phú Lê Hồng Phong Hà Huy Tập Nguyễn Văn Cừ Trờng Chinh Lê Duẫn Nguyễn Văn Linh - Đỗ Mời Lê Khả Phiêu Nông Đức Mạnh. Câu 4 : Hội nghị Trung ơng lần thứ 8 ( tháng 5 năm 1941 ) quyết định đờng lối giải phóng dân tộc trong Cách mạng tháng Tám. Hội nghị tiến hành trong thời gian từ 10 đến 19/5/1941 tại Pắc bó, Hà Quảng, Cao bằng. Câu 5 : Đại hội toàn quốc lần thứ 3 ( từ 5 đến12/9/1960 ) đã quyết định nớc ta tiến hành đồng thời hai chiến lợc cách mạng : Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. Hai nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và ở miền Nam thuộc hai chiến lợc khác nhau, tuy vậy cả hai nhiệm vụ đều có một mục tiêu chung là thực hiện hoà bình thống nhất Tổ quốc, đều nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nớc là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng. Giải quyết mâu thuẫn chung ấy là trách nhiệm chung của cả nớc, song mỗi miền lại có nhiệm vụ chiến lợc riêng và có vị trí khác nhau. Nhiệm vụ cách mạng XHCN ở miền Bắc là nhiệm vụ quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ công cuộc cách mạng chung cả nớc. Cuộc cách mạng giải phóng miền Nam lại có tầm quan trọng đặc biệt, tạo tiền đề để cho miền Bắc sớm hoàn thành công cuộc xây dựng CNXH, đồng thời đạt mục tiêu thống nhất đất nớc, đa cả nớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. Nếu không xây dựng thành công CNXH ở miền Bắc thì không thể có điều kiện để giải phóng đợc miền Nam. Ngợc lại, nếu cha giải phóng đợc miền Nam thì công cuộc cách mạng ở miền Bắc khó mà thắng lợi đợc chứ cha nói gì đến thống nhất đất nớc. AK - su tầm, biên soạn 2 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Nh vậy, hai nhiệm vụ chiến lợc của hai miền thực chất là hai mặt của một vấn đề : Vấn đề đấu tranh thống nhất đất nớc, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nớc. Câu 6 : Đại hội lần thứ 6 của Đảng ta đã định ra đờng lối đổi mới đất nớc. Nội dung cơ bản của đờng lối đổi mới về kinh tế, chính trị thể hiện rõ nét trên một số vấn đề sau : - Do nhân dân lao động làm chủ. - Bớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ đặt ra cho toàn Đảng, toàn dân mới mẻ hoàn toàn so với thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc. Do đó công tác xây dựng Đảng phải đợc đặc biệt coi trọng để Đảng có đủ sức lãnh đạo cách mạng. - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu. - Từ mô hình kinh tế chỉ có hai thành phần ( nhà nớc và tập thể ) chuyển sang mô hình mới là kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ( nhà nớc, tập thể, cá thể, tiểu chủ, t bản t nhân, t bản nhà nớc ) trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đa dạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Đây là đổi mới căn bản mà ý nghĩa sâu xa của nó là tôn trọng qui luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Câu 7 : Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đợc công bố tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng. Cơng lĩnh nêu lên những đặc trng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng, là một xã hội : - Do nhân dân lao động làm chủ. - Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu. - Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. - Con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện ở mỗi cá nhân. - Các dân tộc trong nớc bình đẵng, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, cần nắm vững những ph- ơng hớng cơ bản sau đây : Một là : Xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa, nhà nớc của dân, do dân, vì nhân dân, lấy liên minh công nông và tầng lớp trí thức làm nền tảng do Đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cơng xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân. Hai là : Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá đất nớc theo hớng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trọng tâm nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân. AK - su tầm, biên soạn 3 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Ba là : Phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất, thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Bốn là : Tiến hành chính sách xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá làm cho thế giới quan Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội, kế thừa và phát huy những truyền thống văn hoá tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nớc, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh, vì lợi ích chân chính của mọi ngời. Câu 8 : Quan điểm " lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt" đợc đề cập lần đầu tiên trong báo cáo chính trị của BCH Trung - ơng Đảng tại Đại hội đại biểu lần thứ VIII ( từ 28/6 đến 01/7/1996 ). Nói " Lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt" bởi vì : Đảng ta đã xác định : Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lợc lâu dài.Tuy nhiên, nớc ta trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp bị chiến tranh tàn phá, tiềm lực kinh tế còn non yếu. Sau 10 năm thực hiện đổi mới, mặc dầu chúng ta đã thu đợc những thắng lợi to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển đất nớc, trong lãnh đạo kinh tế, Đảng ta vẫn còn nhiều yếu kém. Vì vậy, để đa đất nớc đi lên, Đảng xác định lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm. Trong quá trình đổi mới đất nớc, Đảng phải nghiêm túc xem xét những sai lầm, khuyết điểm và yếu kém của mình, đổi mới và chỉnh đốn Đảng, nâng cao sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo. Các thế lực chống chủ nghĩa xã hội và độc lập dân tộc luôn chĩa mũi nhọn vào Đảng, tập trung phá hoại nền tảng t tởng và tổ chức Đảng. Một bộ phận cán bộ đảng viên suy thoái về đạo đức lối sống . Nhận rõ yêu cầu mới của cách mạng và âm mu thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, để Đảng ta luôn xứng đáng là ngời tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng nên Đại hội đã xác định : " lãnh đạo kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt". CÂU 9 : Đọc lại những câu thơ tổng kết trong " Diễn văn đọc tại Đại hội lần thứ III của Đảng", chúng ta càng xúc động khi Bác khẳng định : " Đảng ta vĩ đại nh biển rộng, nh núi cao Ba mơi năm chiến đấu, thắng lợi, biết bao nhiêu tình Đảng ta là hạnh phúc là văn minh Là Tự do, Độc lập, là hoà bình ấm no Công ơn Đảng thật là to Ba mơi năm lịch sử, Đảng là cả một kho lịch sử bằng vàng!" Trong t cách một ngời con của Tổ quốc, một chiến sỹ chiến đấu dới ngọn cờ quang vinh của Đảng, có lẽ cũng khó mà nói đợc hay hơn, thật hơn, những lời thơ của Tố Hữu, đặc biệt là bài " Ba mơi năm đời ta có Đảng". Đúng là " núi bao nhiêu ngọn bấy nhiêu anh hùng Sống cùng Đảng, chết không rời Đảng Tấm lòng son chói sáng ngàn thu". AK - su tầm, biên soạn 4 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Mới đó mà nay Đảng đã 75 tuổi. " Đờng xa bao nỗi truân chuyên ngọn đèn đêm gió, con thuyền biển khơi" . thế mà " Đèn vẩn đỏ, thuyền bơi tới trớc - Đảng ta đa dân nớc ta đi ." Đọc lại những vần thơ ấy, bao lớp ngời từng một thời sẵn sàng xã thân cho quê hơng thế mà vẫn nh thấy mình còn bé nhỏ quá, cống hiến cho Đảng, góp ích cho dân, cho nớc còn ít ỏi quá ! Rõ ràng, Đảng không chỉ xuất hiện nh một tất yếu của lịch sử, không chỉ đấu tranh mà thực chất lịch sử dân tộc đã đặt trọn trọng trách vào Đảng; không chỉ phấn đấu để giành đợc nhiều thắng lợi vẻ vang trên nhiều lĩnh vực khác nhau để đa dân tộc tiến lên; mà cao cả hơn, hiện Đảng đã và đang sống trong trái tim của triệu triệu quần chúng, đang là đối tợng đợc nhân dân tin yêu nhất. Thực tế là, nếu khi nào đó, ai đó mà kể lễ về những công lao của Đảng đối với dân tộc . thì thờng thu nhận đợc một hiệu quả ngợc lại (!), bởi lẽ nhân dân ta đã xem đó là một tất yếu. Nếu có một ai đó đã từng nói về vấn đề "đa đảng" thì đơng nhiên không dễ gì đợc nhân dân hởng ứng, bởi lẽ, thực tế lịch sử đã bắt nhân dân ta trả bằng biết bao máu xơng. Thế đấy, tình yêu và niềm tin đối với nhân dân không dễ có đợc, nhng khi đã có thì quí giá biết chừng nào. Đúng nh Lênin khi "Bàn về vấn đề Nhà nớc" đã nói, Nhà nớc thực chất là công cụ chuyên chính. Đảng ta sử dụng Nhà nớc để chuyên chính với kẻ thù của nhân dân nhằm bảo vệ cuộc sống yên lành, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Đó là những kẻ thù trong đấu tranh giữ nớc và dựng nớc. Lịch sử cho thấy không phải chỉ có nhân dân Việt Nam anh hùng, không phải chỉ đến khi có Đảng thì đất nớc Việt Nam mới vùng đứng lên. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, của thế giới ở thế kỷ XX, một dân tộc bị bóc lột đến kiệt quệ, bị ngu dân đến u mê, lại đơng đầu với những đế quốc sừng sỏ nhất thế giới, hết kẻ thù này lại tiếp đến kẻ thù khác, không những chiến thắng chúng vẻ vang mà còn mở ra cho thế giới một thời kỳ mới Không chỉ trong chiến tranh, ngay cả trong xây dựng đất nớc. Lật đổ một chế độ xã hội đã khó, xây dựng một chế độ xã hội mới trong hoàn cảnh cụ thể của nớc ta lại càng khó hơn nhiều. Đứng trớc nhiều thử thách phức tạp, lại ảnh hởng nặng nề của nguồn t tởng duy ý chí, có những lúc khó mà tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Điều đáng quí là biết nghiêm khắc " phê bình và tự phê bình" để kịp thời sữa chữa. Thế giới tiến nhanh nh vũ bảo. Đảng càng không ngừng tự hoàn thiện và đổi mới để đáp ứng những yêu cầu tất yếu của thời đại mới. "Quá khứ cắt nghĩa cho hiện tại Hiện tại chắp cánh cho tơng lai". Nếu Đảng trở thành nhân tố quyết định nhất cho mọi thắng lợi của dân tộc ta lâu nay, trở thành nơi qui tụ niềm tin yêu của toàn dân tộc, thì Bác Hồ, ngời sáng lập, dìu dắt, lãnh đạo Đảng ta lại là hình ảnh thiêng liêng nhất, là điểm hội tụ của mọi ớc mơ hy vọng không chỉ của mọi ngời dân nớc Việt mà cả nhân dân khắp nơi trên toàn thế giới. Không chỉ hy sinh cả cuộc đời, không chỉ " giành muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho các cháu thiếu niên, nhi đồng" không chỉ một lòng vì dân, vì nớc cho đến tận giờ phút cuối cùng mà có thể nói Bác là hiện thân của linh hồn dân tộc. Đúng nh đồng chí Lê Duẫn nói " Non sông việt Nam đã sinh ra Hồ Chủ tịch và chính Ngời đã làm rạng rỡ non sông đất nớc ta". AK - su tầm, biên soạn 5 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Đau xót thay, khi không một ngời dân bình thờng nào lại dám nghĩ đến việc làm sứt mẻ uy tín của Đảng thì trái lại có những đảng viên lại không biết giữ gìn uy tín danh dự của Đảng, thậm chí còn tìm mọi cách để thao túng cho mục đích cá nhân, kể cả những hình thức thao túng nguy hiểm nhất nh về kinh tế, về tổ chức, về chính trị ! Lạ lùng thay, ngay cả trong thời chiến, đến cả những kẻ thù nguy hiểm nhất, rồ dại nhất cũng phải kiêng nể và không dám xúc phạm đến Hồ Chủ tịch; Lâu nay, nhiều ngời ở khắp nơi trên thế giới tìm đến tận nơi quê hơng, gia đình Bác ở Kim Liên để thắp h- ơng tởng niệm thành tâm nh hớng đến cỏi Thánh Thần, thế mà ở ngay tại quê Ngời, nhiều thế hệ học sinh không còn nhớ Bác mất ngày nào, nh cha hề nghe thầy cô nói khi nào. Có những đơn vị giáo dục khi bàn đến việc cho các học sinh có thành tích lên Thăm quê Bác thì lãnh đạo cứ giật mình nh đĩa phải vôi. Lạ lùng hơn, Di chúc của Bác thiêng liêng đến mức nào mấy ai không biết vậy mà có nhiều đảng viên cứ nh cha nghe thấy bao giờ. Có thể nói, dù kẻ thù đã và đang tìm mọi cách để phá bỏ vị thế của Đảng trong lịch sử dân tộc, dù thời gian qua còn có những thiếu sót, sai lầm, nhng uy tín và vị trí của Đảng trên vũ đài chính trị cũng nh trong lòng dân là không thể đảo ngợc đợc. Trong t- ơng lai, điều đó cũng không dể gì thay đổi. Đất nớc ta có tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc để theo kịp với nhịp tiến của thời đại hay không chính là nhờ ở sự vận động đổi mới cũng nh sự củng cố vững chắc vị trí và tài năng lãnh đạo của Đảng. Nếu trớc đây ta từng khẳng định : Mất Đảng là mất tất cả. Thì ngày nay ta còn phải nhấn mạnh thêm về nhịp độ phát triển của dân tộc cũng tuỳ thuộc vào sự phát triển và ổn định của Đảng trong tiến trình mới của đất nớc và thế giới cũng nh trong trái tim của các thế hệ Việt Nam. CÂU 10 : a. Kỷ niệm 75 năm thành lập Đảng là một sự kiện trọng đại không chỉ của Đảng mà còn là nguồn sức mạnh chung của toàn dân tộc. Cũng là một mốc son lớn trong tiến trình chung của lịch sử nớc nhà. Cần phải làm sao để mọi ngời dân đều cảm thấy tự hào vì có Đảng, Đảng là của họ chứ không phải là "vốn" riêng của một ngời nào, tài sản để khoe khoang của một bộ phận nào. b. Mặt khác, việc lấy dân làm gốc để xây dựng và chỉnh đốn Đảng để khẳng định t cách, phẩm chất, năng lực của những cán bộ, đảng viên cần xem xét lại. Tính xác thực trong những góp ý của quần chúng và Tính hiệu quả của những góp ý có cơ sở, có thực tếthực ra là hai mặt của một vấn đề. Rất nhiều nơi, đảng viên t cách kém hơn quần chúng, năng lực làm việc kém hơn quần chúng, phẩm chất thì càng lôi thôi, kéo bè cánh, chạy ô dù . Đơng nhiên cần phải có một số lợng nhất định nhng cần biết cân đối với đặc điểm và nhu cầu của thời đại. c. Những cải cách của công tác xây dựng Đảng thời gian qua thể hiện sự quyết tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, tuy nhiên nếu không nghiêm khắc nhìn nhận chính xác hiệu quả của những kế hoạch ấy thì vi trùng sẻ " nhờn thuốc". Thực tế cho thấy, có nơi, phải thần thế mới đợc đa vào đảng. Vì hàm ơn nên phải biết trả ơn. Các phe cánh hình thành do những nhu cầu tất yếu trong cuộc sống. Cái tất yếu bao trùm của lịch sử dân tộc không loại trừ nổi những cái tất yếu nhỏ của đời th ờng nên bao nhiêu chủ tr ơng lớn và rất đúng đắn của Đảng và Nhà n ớc đ a về cơ sở th ờng bị vô hiệu hoá và thậm chí bị phản tác dụng. Ví dụ1 : Hầu hết mọi " Phiếu góp ý đảng viên" đều phải viết cho tốt kẻo AK - su tầm, biên soạn 6 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt bị trù dập. Ví dụ 2 : Có những cơ quan cực kỳ mất dân chủ, kéo dài, nghiêm trọng, quần chúng, đảng viên đều ngấm ngầm chửi bới lãnh đạo, bao nhiêu chuyện xấu đều rỉ tai nhau suốt nhiều năm ròng, ô dù nào bảo vệ đều đợc kể nh chuyện thần thoại . nhng "Tổng kết 5 năm thực hiện dân chủ" thì ai nấy im re, nhất trí nh lãnh đạo, lại có bằng khen hẵn hoi ! d. Rõ ràng, việc " Xây dựng Đảng" phải đ ợc nghiên cứu kỹ l ỡng và nhất thiết phải gắn với tình hình mới. Một trong những điều quan trọng là phải gắn với công cuộc chống tham nhũng. Tất cả mọi đảng viên không chỉ thể hiện CáCH PHẩM CHấT NĂNG LựC của mình thông qua công việc, cuộc sống, mà phải thực sự là ngời đi đầu trong cuộc chiến đấu đầy cam go ấy. Cố gắng không để xẩy ra hiện tợng kẻ trốn lính nay làm Giám đốc, anh bạn kia đi lính, lâu nay lại hết mình phấn đấu trong cơng vị mới nhng do không phấn đấu để phù hợp với thực tế mới nên đến nay vẫn là nhân viên quèn. Có cơ quan quần chúng thì phát hiện tham nhũng còn chi bộ lại bảo vệ ( khi ngoài đời lại thông cảm với quần chúng vì hoàn cảnh .), khi cuộc đấu tranh có kết quả đã rõ ràng mà các đảng viên ấy vẫn cứ vui vẻ nh thờng. đ. Hiện nay ngoài vấn đề nan giải là nạn tham nhũng còn có một trào lu rất đáng quan tâm : Gần dân thì sợ bị "cá mè một lứa" mất oai, chỉ có giữ khoảng cách càng xa mới càng dễ khẳng định t cách của lãnh đạo. Biểu hiện xa dân ấy cũng là một hệ quả của chế độ t hữu về t liệu sản xuất, một nền kinh tế nhiều thành phần. Một biểu hiện tất yếu của chế độ t bản. Đảng cần sớm có biện pháp uốn nắn, chấn chỉnh để thực sự Đảng ta là Đảng của nhân dân. Chúng ta tôn trọng qui luật khách quan về sự phù hợp giữa LLSX với QHSX nên trong đờng lối đổi mới Đảng đã cho chuyển hớng sang một nền kinh tế nhiều thành phần. Tuy nhiên, không vì vậy mà để xã hội phát triển chệch hớng, đặc biệt là trong lối sống, trong lề lối làm việc, trong đạo đức của cán bộ, đảng viên . Công tác cán bộ không chỉ là khâu then chốt của mọi ban ngành, của mọi hoạt động mà đối với Đảng đó phải là một công tác đặc biệt hệ trọng. Vai trò của ngời lãnh đạo bao giờ cũng có tầm quan trọng hàng đầu trong mọi công việc mang tính tập thể. Cần gấp rút mở nhiều lớp, nhiều hệ đào tạo để tránh tình trạng " thiếu nguồn". Thực tế cho thấy, những lớp Bồi dỡng cán bộ của các cấp, của các ngành, chủ yếu là những lớp để hợp thức hoá những ngời đợc bao che, ô dù ở cơ sở mà cha phải là những lớp để góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển của đất n- ớc, của cách mạng, của Đảng. e. Khẳng định một cơ chế quản lý giữa Đảng và Chính quyền ở các cấp nhằm ổn định cả về công việc và cả về định hớng tâm thế xã hội, không chỉ cụ thể trong mỗi cơ quan, mỗi địa phơng, trong mỗi thời kỳ lịch sử mà cần mang tính định hớng lâu dài cho toàn dân tộc. Tránh những dao động không cần thiết sẽ tạo nên tâm lý bất ổn dể làm lung lay niềm tin yêu của nhân dân. Khẳng định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng là một vấn đề hết sức đúng đắn bỡi đó nh là một tất yếu của lịch sử lâu nay của dân tộc, tuy nhiên trong tình hình mới của đất nớc và của thế giới, vấn đề này nh là một trong những mấu chốt nhất của đờng lối đổi mới và nhạy cảm nhất của chính trị. Cần phải thấy rằng : T cách Phẩm chất Năng lực của một đảng viên và những yêu cầu cao của một Lãnh đạo về mặt Nhà nớc là hai vấn đề. Chỉ những đảng viên nào mà hai mặt đó có sự phù hợp, đợc khẳng định, thì mới có thể chứng minh tốt nhất cho quan điểm cơ bản nói trên của Đảng AK - su tầm, biên soạn 7 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt và mới góp phần khẳng định vai trò, uy tín của Đảng đối với nhân dân, đối với sự phát triển của lịch sử. f. Tính hiệu lực của sự lãnh đạo của Đảng : Đây là vấn đề hết sức cơ bản và đã đợc xác định từ đầu. Tuy nhiên, trong tiến trình lịch sử, không phải không có những lúc tỏ ra là có vấn đề. Trong tình hình mới của thế giới và của dân tộc, vấn đề đó lại càng cần thiết phải xác định cụ thể, rõ ràng hơn bao giờ hết. Và phải biến nó trở thành vấn đề sống còn của dân tộc, của cách mạng, của nhân dân, vấn đề của toàn dân. Có thể nói : Đây là một trong những vấn đề cốt lõi nhất của chính trị. Nó đòi hỏi những đảng viên phải là những ngời có Tài, có Đức thật sự đợc nhân dân tin yêu thật sự, mới có thể nắm và lãnh đạo chính quyền. Tài hài hoà với Đức và phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, về tâm lý, tình cảm cũng nh công việc cụ thể, nh thế là hợp lòng dân. Bác Hồ từng khẳng định Đảng ta là Đảng cầm quyền. Tuy nhiên Bác cũng chỉ ra những yêu cầu thiết yếu nhất cho những ngời cầm quyền ấy. Thực chất, Nhà nớc ta chỉ là công cụ của nhân dân để chuyên chính với những kẻ thù của dân. Đảng lãnh đạo để đa đất nớc đến một giai đoạn lịch sử đặc biệt, mà nói nh Lênin khi nào trên quả đất không còn có khả năng bóc lột ngời khác nữa, không còn có chủ đất, chủ công xởng, không còn có một bên là những ngời no kềnh bụng và một bên là những ngời đói lả nữa, - chỉ khi nào không thể có tình trạng đó nữa, thì chúng ta mới vứt bỏ đợc bộ máy ấy vào đống sắt vụn. Khi ấy, sẽ không có nhà nớc, không có bóc lột. Đó là quan điểm của Đảng cộng sản chúng ta. ( Bàn về nhà nớc ). Khẳng định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng và thấy đợc tính hiệu lực của sự lãnh đạo của Đảng là hai khâu của một quá trình: Đờng lối và hiệu quả của việc thực thi đờng lối. Bàn về tính đúng đắn của đờng lối là một chuyện. Bàn về hiệu quả của việc thực hiện đ- ờng lối là một chuyện khác. Chúng ta lâu nay thờng mất nhiều công sức để họp hành, để triển khai, sơ kết, tổng kết nhng tất cả mọi khâu, mọi quá trình đều tỏ ra kém hiệu quả. Giảm họp, chuyển hớng chỉ đạo, lãnh đạo bằng văn bản thì lại quan liêu, không sát thực trong lúc bộ máy thì vốn dĩ lại quá cồng kềnh. Cần sớm thoát khỏi tình trạng luẫn quẫn này bằng một cơ chế quản lý mới. Tính hiệu lực của sự lãnh đạo của Đảng phải từ sự nhìn nhận, có biện pháp hữu hiệu để xoay chuyển tình hình chậm phát triển của đất nớc mà trớc hết là ở bộ máy quản lý, lãnh đạo ở các cấp. Lâu nay chúng ta thờng chú trọng đến năng lực của cán bộ. Thực ra, trong thực tế của đất nớc hiện nay thì vấn đề đã chuyển hớng từ khá lâu mà biện pháp của chúng ta còn chậm đổi mới và kém hiệu quả : Đó là vấn đề đạo đức của cán bộ. Không phải vô cớ mà khắp từ Bắc chí Nam hiện nay, Mời bốn điều răn của Phật, Mời điều tâm niệm của Phật lại đợc in thành Lịch và đợc nhiều ngời trân trọng. Tuy nhiên chúng tôi đề nghị cần tổ chức học tập Di Chúc thiêng liêng của Bác không chỉ trong Đảng mà rộng khắp toàn dân, với những hình thức có hiệu quả nhất, hấp dẫn và sinh động nhất. g. Cần có biện pháp định hớng tốt hơn đối với bộ máy thông tin, tuyên truyền : Nhanh nhạy, chính xác, khách quan, góp phần tiêu diệt cái xấu, mục đích cao nhất là xây dựng cái tốt, cái đẹp của một xã hội mới mà Đảng và toàn dân tộc đang gắng sức dựng xây. Cần mở rộng tự do cho cánh cửa này nhng lại phải có định hớng rõ ràng, minh bạch, có ngời đủ năng lực để lãnh đạo và đủ tài trí để điều hành. Không chỉ là vẻ nên bức tranh mới, đẹp mà còn phải quét sạch mọi dơ bẩn trên bức tờng cũ đi. AK - su tầm, biên soạn 8 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Không nên vì nhiều lý do bao biện khác nhau mà biến bộ máy đó thành một thứ công cụ rẻ tiền, ít ngời quan tâm, kém hiệu quả, nh là của riêng một ai đó nên nhân dân không cảm thấy cần thiết. Ngợc lại, tuyệt đối không lơ là với hiệu quả của loại hình hoạt động này. Đúng là chỉ có ở phơng diện này mới hiểu sâu sắc lời Bác dạy Dĩ bất biến ứng vạn biến. Hiện nay, cả báo hình, báo nói, báo viết đang phân cực hoặc khô quá, hoặc làm kinh tế nhiều quá. Phải kịp thời nếu không trận địa này sẻ bị các kênh thông tin khác nằm ngoài tầm quản lý của Đảng chiếm lĩnh mất. h. Hoạt động giáo dục của chúng ta đã và đang gặp nhiều nguy cơ rất nguy hiểm. Trớc đây, nếu không tây hoá thì ta khó có nền văn học hiện đại. Còn bây giờ tây hoá không chỉ về hình thức mà cả về nội dung, không chỉ về khoa học tự nhiên ( mãng này tốt quá ) còn tràn lan sang cả khoa học xã hội với nhiều vấn đề nổi cộm, để lại những hậu quả khó ai có thể lờng hết. Nhiều bậc hiền tài vĩ đại đã sống mấy trăm năm nay lẫy lừng trong sử sách, thế mà nay, các nhà hiền triết mới đã và đang xoá dần tên tuổi họ trong ký ức của các thế hệ con em Việt Nam. Hình nh ngành giáo dục đang mở đầu cho phong trào toàn cầu hoá ở Việt Nam. Đây hoàn toàn không phải là sự vụ, mà là vấn đề có tính chiến lợc trong toàn bộ sự nghiệp Cách mạng của toàn Đảng, toàn dân. Một trong những mấu chốt cơ bản nhất của sự phát triển ngành giáo dục ( mà lâu nay đề cập rất nhiều ), theo chúng tôi đó là quản lý chặt chẽ và có hiệu quả đối với đội ngũ cán bộ quản lý trong ngành giáo dục. Lâu nay, ngời ta nói nhiều về ngời dạy, nhng nói rất ít đến ngời quản lý của ngành này. Đây là toà thành thiêng liêng đối với dân tộc ta. Hệ thống quản lý của ngành này có bóng uy quyền lan rất rộng cả ở nhà trắng và nhà đỏ. Muốn thúc đẩy ngành này tiến lên thì nên bắt đầu từ yếu tố cơ bản nhất ấy. Trong lĩnh vực này không thể thực hiện một qui trình nào khác hơn là : Phải từ trên xuống, từ cái gốc đến cái ngọn, từ chơng trình đến việc thực hiện chơng trình, từ Mục tiêu đến Biện pháp. Theo chúng tôi, việc xác định xem giáo dục là quốc sách hàng đầu của Đảng là hết sức đúng đắn, nhng thực tế chúng ta đã nắm không chắc, không sát, lo làm ăn kinh tế là chủ yếu. Nếu về quản lý kinh tế, chỉ cần sơ hở là thiệt hại không chỉ hàng trăm, hàng ngàn tỉ đồng mà còn để lại những hậu quả khôn lờng khác về nhiều mặt thì quản lý về giáo dục mà sơ hở là hậu quả sẻ mất đi những thế hệ con ngời, đơng nhiên đó là nhân tố quyết định mọi yếu tố khác của xã hội. Phải nhận thấy đây là một trong những mặt yếu nhất, cấp bách nhất hiện nay của toàn Đảng, toàn dân ta. () * * * Thi tìm hiểu : "Lịch sử truyền thống Đảng bộ ĐCS VN tỉnh Nghệ An" CÂU 1 : Tóm tắt diễn biến cao trào 1930 1931 : - Phong trào cách mạng 1930 1931 đã nổ ra nh một tất yếu của lịch sử. Nguyên nhân của nó bắt nguồn từ chính sách cai trị, áp bức dã man của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai, làm cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Mặt khác, từ đầu thế kỷ XX, giai cấp công nhân không chỉ tăng về số lợng mà ý thức đấu tranh giai cấp cũng đợc AK - su tầm, biên soạn 9 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt giác ngộ hơn nhiều. Phong trào đấu tranh yêu nớc có đà phát triển mới mạnh mẽ cả về lợng lẫn về chất. Vào thời điểm đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã đợc thành lập với một cơng lĩnh chính trị đúng đắn có sức hút và sức qui tụ lực lợng quần chúng. - Thời kỳ đầu diễn ra từ cuối năm 1929 đến tháng 4/1930: Hoà nhập với phong trào đấu tranh trong cả nớc, công nông Nghệ An đã vùng dậy cả ở thành thị và nông thôn. Mặc dù các cuộc đấu tranh diễn ra sôi nổi nhng nhìn chung vẫn mang tính chất ôn hoà, tản mạn, cha có sự liên kết chặt chẽ giữa các vùng và các lực lợng. Các cuộc đấu tranh chủ yếu nhằm đòi những quyền lợi trớc mắt nh tăng lơng, giảm giờ làm, giảm su thuế, chống đàn áp . - Thời kỳ mở đầu cao trào : Các cuộc biểu tình, bãi công đấu tranh đòi quyền lợi trong ngày 1/5/1930 nhân ngày Quốc tế lao động ở Vinh Bến Thuỷ, Thanh Chơng, mở đầu cho hàng loạt cuộc đấu tranh sôi nổi của công nông và các tầng lớp nhân dân khác trong các tháng 5, 6 và 7, trên qui mô huyện và liên huyện đã đề ra đợc mục tiêu đấu tranh cụ thể, thông qua các khẩu hiệu sát hợp, đáp ứng rất đúng yêu cầu thiết thực của các tầng lớp nhân dân. Hình thức và phơng pháp đấu tranh linh hoạt, có tổ chức, có sự kết hợp nhịp nhàng giữa phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân, tạo nên tác động tơng hổ, thúc đẩy lẫn nhau, nâng cao dần ý thức giác ngộ cách mạng của quần chúng. Phong trào phát triển lên đến đỉnh cao : Xô viết ra đời : Từ cuối tháng 8 đầu tháng 9 1930, phong trào cách mạng ở Nghệ An đã phát triển lên đỉnh cao với các cuộc đấu tranh quyết liệt. Mở đầu là cuộc đấu tranh của 3.000 nông dân ở Nam Đàn ngày 30 8 1930 tiến vào huyện đờng, phá nhà giam, giải thoát nhân, đấu tranh với tri huyện ký nhận yêu sách . - Ngày 01 9 1930, tại Thanh Chơng diễn ra cuộc biểu tình với qui mô lớn tới 20.000 ngời tham gia. Tri huyện lo sợ đã cho lính bắn chết ngời biểu tình. Ngày 12 9 1930, tại Hng Nguyên, 8.000 nông dân của ba tổng Phù Long, Thông Lạng và Nam Kim ( Nam Đàn ) biểu tình tố cáo tội ác của thực dân, phong kiến. Thực dân Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn biểu tình làm chết 217 ngời, bị thơng 125 ngời. Vụ tàn sát dã man này đã làm chấn động d luận trong nớc và quốc tế. - Phong trào cách mạng đã phát triển đột biến, vợt ra ngoài dự định ban đầu của Xứ uỷ và Tỉnh uỷ. áp lực đấu tranh mạnh mẽ của nông dân đã làm cho bộ máy của chính quyền thực dân phong kiến từ huyện đến các làng xã bị tê liệt, tan rã. Trớc tình hình đó các ban chấp hành Nông hội đỏ đã thay mặt nhân dân điều hành mọi công việc của làng xã. Chính quyền Xô viết đợc hình thành trong hầu khắp các làng xã ở Thanh Ch- ơng, Nam Đàn và nhiều vùng khác ở Anh Sơn, Đô Lơng, Nghi Lộc, Hng Nguyên. Lúc bấy giờ cán bộ cách mạng và quần chúng ở Nghệ Tĩnh cha dùng từ " Xô viết" để chỉ chính quyền của quần chúng vừa giành đợc. Nhng thực chất, đó là dạng chính quyền Xô viết mà lần đầu đợc hình thành ở Nga năm 1905. - Phong trào sau ngày 12/9/1930, dới sự lãnh đạo của các tổ chức Đảng, nhiều cuộc đấu tranh lớn liên tiếp nổ ra phản đối và chống lại tội ác tàn bạo của bọn thực dân, phong kiến, ủng hộ Xô viết Nghệ Tĩnh. AK - su tầm, biên soạn 10 [...]... tỉnh khá nhất ở miền Bắc" Những điều chỉ bảo ân cần, niềm mong ớc thiết tha sâu lắng của Bác đợc thể hiện trên bức th ngắn gọn mà trở thành tài liệu quí giá vô hạn đối với Đảng bộ và nhân dân toàn tỉnh AK - su tầm, biên soạn 11 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt CÂU 3 : Ngày 9/5/2003, Bộ chính trị đã giành một phiên làm việc với tập thể Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Nghệ An, nghe kết quả hơn 2 năm... thành t tởng chỉ đạo, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu đến năm 2005 và năm 2010 theo đề xuất của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Nghệ An AK - su tầm, biên soạn 12 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Những quan điểm có tính chiến lợc của Nghệ An để thực hiện kết luận số 20 KL/TƯ là : Bổ sung qui hoạch phát triển tỉnh, ngành và các địa phơng, các vùng trọng điểm, khu đô thị, trong đó cần chú ý khu vực miền...Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt - Để khắc sâu hận thù đế quốc và cổ động quần chúng tiếp tục đấu tranh, Trung ơng Đảng cộng sản Đông Dơng đã lấy ngày 12/9/1930 làm ngày kỷ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh hàng năm Ngày 12/9/1930... 2004 là 11 12%, trong đó giai đoạn 2003 2005 là 10,9%, giai đoạn 2006 2010 là 12,5% GDP bình quân đầu ngời đến năm 2005 là 5 triệu đồng, đến năm 2010 là 9 10 triệu đồng AK - su tầm, biên soạn 13 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Tất cả các xã có đờng ô tô đến trung tâm xã; xoá hộ đói, giảm hộ nghèo xuống dới 5%, các xã đều có điện, phủ sóng truyền hình và thông tin liên lạc; 90% dân c có... trung lãnh đạo thực hiện và hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ chính trị của địa phơng Về kinh tế : Tốc độ tăng trởng nhanh, cơ cấu chuyển dịch đúng hớng, năng suất tăng; đã hình thành một số vùng nguyên liệu tập trung đáp ứng cho nhu cầu công nghiệp chế biến; Công nghiệp phát triển tốc độ khá, năm 2003 tăng 30% Kết cấu hạ tầng chuyển biến tích cực; thơng mại, dịch vụ, du lịch có nhiều tiến bộ Thu hút... dân chủ cơ sở, đi đôi với tăng cờng đào tạo, bồi dỡng cán bộ, nhất là cán bộ cho vùng đồng bào dân tộc, vùng giáo, có chính sách thu hút nhân tài Chăm lo công tác xây dựng Đảng, tiếp tục thực hiện tốt NQTƯ 6 ( lần 2 ) khoá VIII; cũng cố hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở Đổi mới phơng thức lãnh đạo theo phơng châm "hớng về cơ sở" Bộ Chính trị cho rằng, các ý kiến, kiến nghị của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ... học công nghệ vào sản xuất Đồng ý lấy năm 2005 là năm du lịch Nghệ An Xây dựng đề án "Du lịch năm 2005" nhân dịp kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Bác Hồ Chơng trình hành động thực hiện Kết luận số 20 KL/TƯ của Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ : Quán triệt sâu sắc nội dung kết luận của Bộ Chính trị, lãnh đạo, chỉ đạo Đảng bộ và các dân tộc tỉnh nhà đoàn kết và quyết tâm cao phấn đấu đến năm 2010 đa Nghệ An thoát khỏi... doanh nghiệp nhà nớc cha thể hiện vai trò chủ đạo, đóng góp ngân sách quá thấp so với mức đầu t Tiểu thủ công nghiệp tăng chậm, lâm trờng, HTX chậm đổi mới, làng nghề triển khai còn lúng túng Văn hoá - xã hội, cơ sở khám chữa bệnh cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhân dân, trờng học xuống cấp Một số vấn đề xã hội bức xúc : tai nạn giao thông, di dịch c, ma tuý cha đợc ngăn chặn Vẫn còn tiềm ẩn những yếu... học phổ thông đạt chuẩn Quốc gia vào năm 2005 đối với các huyện đồng bằng, thành thị và năm 2007 đối với các huyện miền núi Tốc độ tăng dân số là 0,8% ( Qui mô dân số là 3,2 triệu ngời ) Ngời viết : AK - su tầm, biên soạn 14 . - Địa điểm : Xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang. 3. Đại hội III : AK - su tầm, biên soạn 1 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt -. AK - su tầm, biên soạn 12 Học chính trị - t liệu - tích lũy : ct thpt Những quan điểm có tính chiến l ợc của Nghệ An để thực hiện kết luận số 20 - KL/TƯ

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

w