1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG TOÁN CAO CẤP A1

288 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH BÀI GIẢNG TỐN CAO CẤP A1 Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Du CHƯƠNG HÀM SỐ GIỚI HẠN – LIÊN TỤC §1 – HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ     1.1 – HÀM SỐ – Định nghĩa Cho X, Y  R, quy tắc cho tương ứng số thực x  X với số thực y  Yđược gọi hàm số với mơt biến số thực x ký hiệu là: f : X  →Y xa y = f ( x) hay : y = f ( x )       Tập X gọi miền xác định hàm số f Tập f(X) = { f(x)/xX)} gọi miền giá trị f – Đồ thị hàm số Cho hàm số y = f(x) có miền xác định X Ta gọi tập hợp: G = {M(x; f(x))/xX} đồ thị hàm số f Biểu diễn tất điểm M(x; f(x))/xX lên mặt phẳng xOy ta nhận đường cong Ta gọi đường cong đồ thị hàm số f – Cách cho hàm số     Cách 1: Cho hàm số theo kiểu liệt kê tương ứng (tương tự siêu thị làm) Cách 2: Cho hàm số dang hay nhiều biểu thức giải tích Chú ý: Cho hàm số y = f(x) ta thấy MXĐ hàm số D = {x  R/ f(x) có nghĩa} Cách 3: Cho hàm số theo kiểu phân đoạn 1.2 – CÁC LOẠI HÀM SỐ   – Hàm đơn điệu Cho hàm số y = f(x) xác đònh khoảng (a,b).Ta nói hàm số y = f(x) hàm tăng (giảm) khoảng (a, b) ta có: ∀ x1 , x2 ∈ ( a, b ) / x1 < x2 : f ( x1 ) < f ( x2 ) ( f ( x1 ) > f ( x2 ) ) Hàm số tăng hay giảm miền gọi hàm đơn điệu miền  – Hàm chẵn lẻ       Cho hàm số y = f(x) xác đònh miền D nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng Ta nói hàm số y = f(x) hàm chẵn (lẻ) D cx  D ta có f(-x) = f(x) (f(-x) = -f(x)) Ghi chú: Đồ thò hàm chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng Đồ thò hàm lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng – Hàm tuần hồn Cho hàm số y = f(x) xác đònh miền D Nếu tồn số thực T > cho: f(x+T) = f (x) (cx  D) f(x) gọi hàm tuần hoàn miền D  Số thực dương T0 nhỏ thỏa mãn điều kiện gọi chu kỳ hàm số f  – Hàm hợp   Cho hàm số y = f(u), u hàm số x nghóa u = u(x) Khi y hàm số x, ta nói y hàm hợp có biến x thông qua biến trung gian u Ký hiệu y = f(u(x))  y = f (u ) hay :  u = u ( x) – Hàm ngược     - Đònh nghóa Cho hàm số f(x) xác đònh tập hợp X ; đặt f(X) = Y Ta nói f hàm – thỏa mãn điều kiện: cx1 x2  X: x1 ≠ x2 ta có f(x1) ≠ f(x2 ) Nếu f hàm – ta có: cy  Y , d!x  X / y = f(x) Khi ta lập hàm số x theo biến y, ký hiệu x = f-1(y) Ta gọi hàm số x = f-1(y) hàm ngược hàm số y = f(x) ký hiệu y = f-1(x) Ví dụ   Giải phương trình vi phân: y,y” - y ‘2= Đặt p = y’ quan niệm y biến, p hàm y nghóa p = p(y) ta có: dy ' dp dp dy y′′ = = = = p′yy y ′x = p′p dx dx dy dx    Ta nhận phương trình: y p’.p – p = Đây PTVP cấp 1, có ẩn hàm p, biến y Ta giải phương trình sau: dp dp dy (1) ⇔ y p ' = p ⇔ y= p⇔ = dy p y dp dy ⇒∫ = ∫ ⇒ ln p = ln y + ln C1 = ln C1 y p y dy dy ⇒ p = C1 y ⇒ y ' = C1 y ⇒ = C1 y ⇒ = C1 x dx y C1 x dy ⇒∫ = ∫ C1 xdx + ln C2 ⇒ ln y = + ln C2 y y C1 x 2 ⇒ ln = C1.x ⇒ NTQ : y = C2 e C2 2.3 – Phương trình vi phân tuyến tính cấp có hệ số số     2.3.1 – Đònh nghóa Phương trình vi phân tuyến tính cấp với hệ số số PTVP có dạng y′′ + py′ + qy = f ( x ) p q số cho trước, f(x) hàm số x Khi f(x) = phương trình có dạng: y′′ + py′ + qy = Ta gọi phương trình vi phân tuyến tính cấp với hệ số số 2.3.2 – Phương pháp giải      – Các bước tiến hành Bước 1: Giải phương trình y′′ + py′ + qy = ( 1′ ) Giải phương trình đặc trưng k + pk + q = Gọi nghiệm phương trình k k2 Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm thực phân biệt k1 ≠ k2 NTQ (1’) là: y = C1e k1x + C2 e k2 x  Nếu phương trình đặc trưng có nghiệm kép thực ko NTQ (1’) là: y = C1ek x + C2 xe k x  Nếu phương trình đặc trưng có hai nghiệm phức liên hợp x = α ± βi NTQ (1’) là: y = eα x (C1 cos β x + C2 sin β x)     Bước 2: Tìm nghiệm tổng quát PTVPTT cấp 2: y′′ + py′ + qy = f ( x ) ( 1) Như sau: - Tìm nghiệm riêng y* (1) - Suy NTQ (1) là: y = y * + y – Phương pháp tìm nghiệm riêng y*    Trường hợp f(x) = eα xPn(x) (α - số, Pn(x) đa thức bậc n) Nếu α nghiệm PTĐT (1) có nghiệm riêng tìm dạng: y = e αx Qn(x) , Qn(x) đa thức bậc n phải tìm theo phương pháp hệ số bất đònh Nếu α nghiệm đơn PTĐT (1) có nghiệm riêng dạng: y = x.eαxQn(x) Qn(x) đa thức bậc n phải tìm theo phương pháp hệ số bất đònh      Nếu α nghiệm kép PTĐT (1) có nghiệm riêng dạng: y = x2.eαxQn(x) Qn(x) đa thức bậc n phải tìm theo phương pháp hệ số bất đònh Trường hợp f(x) = eα x(Pn(x)cosβ x + Qm(x)sinβ x) Nếu α ± βi nghiệm PTĐT nghiệm riêng (1) có dạng: y = eαx(Rs(x) cosβx + Ts(x)sinβx) Trong Rs(x), Ts(x) đa thức cần tìm có bậc s với s = max{n, m}  Nếu α ± βi nghiệm PTĐT nghiệm riêng (1) có dạng: y = x.eαx (Rs(x) cosβx + Ts(x)sinβx)  Trường hợp f(x) = f1(x) + f2(x) + … + fk(x)    y′′ + py′ + qy = f i ( x ) ( i = 1, 2, , k ) ta giải PTVP: nhận nghiệm y*i  Suy nghiệm riêng phương trình cho y* = y*1 + y*2 + … + yk*  Người ta thường gọi nguyên lý chồng chất nghiệm – Ví dụ        Ví dụ : Giải phương trình vi phân y” – 3y’ + 2y = ex(3 – 4x) (1) Giải Bước 1: Giải phương trình y” – 3y’ + 2y = Phương trình đặc trưng k2 – 3k + = có hai nghiệm thực phân biệt k1 = 1, k2 = x 2x ’ Suy NTQ (1 ) y = C1e + C2 e     Bước 2: Tìm nghiệm riêng phương trình không nhất: y” – 3y’ + 2y = ex(3 – 4x) Ta có f(x) = e1x (3 – 4x) ( α = 1, P(x) = – 4x có bậc 1) Do α = nghiệm PTĐT nên (1) có nghiệm riêng tính dạng: y = xe x ( Ax + B ) = e x ( Ax + Bx ) ⇒ y′ = e x ( Ax + Bx ) + e x ( Ax + B ) ⇒ y′′ = e x ( Ax + Bx ) + e x ( Ax + B ) + e x ( Ax + B ) + e x ( A ) = e  Ax + ( A + B ) x + ( B + A )  x  Khi (1) ⇔ e x ( Ax + Bx + Ax + B + A ) −3e x ( Ax + Bx + Ax + B ) + 2e x ( Ax + Bx ) = e x ( − x ) −2 A = −4 A = ⇔ −2 Ax + ( A − B ) = − x ⇔  ⇔ 2 A − B =  B =    Vậy nghiệm riêng (1) y* = x.ex(2x + 1) Suy nghiệm tổng qt phương trình cho là: y = y + y = x.e ( x + 1) + C1e + C2e * x x 2x         Ví dụ Giải phương trình vi phân y” + 2y’ + y = cosx Giải Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát phương trình y” + 2y’ + y = (1’ ) Phương trình đặc trưng : k2 + 2k + = ⇒ k1,2 = -1 NTQ là: y = e − x (C1 + xC2 )      Bước 2: Tìm nghiệm riêng phương trình không nhất: y” + 2y’ + y = cosx (1) Ta có : f(x) = cosx = e0x(1.cosx + 0sinx), α = 0, β = Vì α + β i = + i nghiệm PTĐT nên nghiệm riêng (1) có dạng: y = e 0x ( Acosx + Bsinx ) ⇔ y = Acosx + Bsinx  y ' = − A sin x + B cos x ⇒  y " = − A cos x − B sin x Khi ( 1) ⇔ - A cos x - B sin x - A sin x + B cos x + A cos x + B sin x = cos x ⇔ ( A + B ) cos x − A sin x = cos x A =  A + 2B =  ⇔ ⇔ ⇒ y* = sin x −2 A =  B = ⇒ NTQ : y = y * + y = sin x + e − x (C1 + xC2 )

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w