Phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại Việt Nam

56 300 0
Phân tích các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động định giá nhãn hiệu tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ HẠT PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẠT PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CÓ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh Hà Nội, 2015 Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Mẫu khảo sát 15 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 10 Kết cấu luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU 17 1.1 Tổng quan nhãn hiệu định giá nhãn hiệu 17 1.1.1 Nhãn hiệu 18 1.1.1.1 Khái niệm 18 1.1.1.2 Những nội dung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 21 1.1.2 Khái niệm định giá định giá tài sản trí tuệ 25 1.1.2.1 Khái niệm định giá 25 Footer Page of 126 Header Page of 126 1.1.2.2 Khái quát định giá tài sản trí tuệ: 26 1.1.3 Tổng quan định giá nhãn hiệu 28 1.1.3.1 Khái niệm định giá nhãn hiệu 28 1.1.3.2 Phân biệt định giá nhãn hiệu định giá thương hiệu 29 1.2 Khái quát yếu tố ảnh hƣởng tới định giá tài sản trí tuệ nói chung yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng đến hoạt động định giá nhãn hiệu nói riêng 34 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định giá tài sản trí tuệ nói chung 34 1.2.1.1 Khái niệm đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động định giá tài sản trí tuệ 34 1.2.1.2 Phân loại yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động định giá tài sản trí tuệ 36 1.2.2 Khái quát yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng đến hoạt động định giá nhãn hiệu 43 1.2.2.1 Khái niệm 43 1.2.2.2 Các loại yếu tố 46 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM 50 2.1 Đánh giá thực trạng hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhận định chung thực tiễn hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1.1 Định giá nhãn hiệu mờ nhạt thực tiễn Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 2.1.1.2 Đánh giá thấp vai trò quyền sở hữu trí tuệ định giá Error! Bookmark not defined 2.1.2 Lý giải nguyên nhân thực trạng trênError! Bookmark not defined 2.1.2.1 Khách quan Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Chủ quan Error! Bookmark not defined 2.2 Ảnh hƣởng yếu tố quyền sở hữu trí tuệ tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Loại nhãn hiệu tình trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phạm vi đăng ký bảo hộ thời gianError! Bookmark not defined 2.2.3.Phạm vi bảo hộ lãnh thổ Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phạm vi bảo hộ nội dung Error! Bookmark not defined 2.2.5 Khả xảy tranh chấp, xâm phạm quyềnError! Bookmark not defined 2.2.6 Hình thức hợp đồng chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Error! Bookmark not defined 2.2.7 Một số yếu tố khác Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU TRÊN CƠ SỞ CÁC YẾU TỐ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ Error! Bookmark not defined 3.1 Lý lựa chọn giải pháp Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tính phù hợp Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tính thiết thực Error! Bookmark not defined Footer Page of 126 Header Page of 126 3.2 Xây dựng tiêu chuẩn định giá nhãn hiệu sở yếu tố quyền sở hữu trí tuệ cách thức đánh giá tiêu chuẩn đó: Error! Bookmark not defined 3.2.1 Mục đích xây dựng tiêu chuẩn nguyên tắc đánh giá tiêu chuẩn Error! Bookmark not defined 3.2.2 Các tiêu chuẩn định giá nhãn hiệu dựa yếu tố quyền sở hữu trí tuệ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Cách thức đánh giá tiêu chuẩnError! Bookmark not defined 3.3 Áp dụng tiêu chuẩn định giá nhãn hiệu đƣợc xây dựng sở yếu tố quyền sở hữu trí tuệ vào thực tế.Error! Bookmark not defined 3.3.1 Giai đoạn áp dụng tiêu chuẩn nàyError! Bookmark not defined 3.3.2 Một số lƣu ý định giá nhãn hiệu dựa tiêu chuẩn ……………………………………………………………………….Err or! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Học tập đƣờng dài vô tận đầy khó khăn Đối với học viên cao học, luận văn tốt nghiệp thử thách, khó khăn nhƣng dấu mốc quan trọng đƣờng chinh phục tri thức ấy, kết trình học hỏi tích lũy kiến thức lâu dài Để vƣợt qua đƣợc khó khăn đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Khoa học quản lý nói chung thầy cô dạy Sở hữu trí tuệ nói riêng Chính kiến thức quý báu mà em tiếp thu đƣợc từ thầy cô suốt năm qua tảng để em hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Quế Anh, phó chủ nhiệm Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội đồng thời giảng viên hƣớng dẫn em thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù bận nhiều công việc nhƣng cô dành thời gian quan tâm, giúp đỡ hƣớng dẫn em Nhờ có định hƣớng từ cô mà em hoàn thành luận văn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Chính quan tâm, động viên thầy cô động lực cho chúng em cố gắng làm tốt khả Em mong thầy cô mạnh khỏe công tác tốt, để Footer Page of 126 Header Page of 126 tiếp tục truyền thụ cho hệ học viên, sinh viên sau kiến thức bổ ích Học viên Lê Thị Hạt PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Phân tích yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam Lý nghiên cứu Nhãn hiệu coi dấu hiệu để ngƣời tiêu dùng nhận dạng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Nó loại tài sản vô hình, xác định dựa đặc điểm vật chất thông thƣờng nhƣng lại có giá trị khả sinh lợi nhuận lớn Hiện nay, doanh nghiệp ý thức đƣợc tầm quan trọng nhãn hiệu, tiến hành biện pháp đăng ký xác lập quyền bảo hộ quyền tƣơng đối tốt, nhiên, việc đánh giá đo lƣờng giá trị nhãn hiệu lại bị xem nhẹ Đa phần doanh nghiệp có hiểu biết mơ hồ, không nắm đƣợc yếu tố thiết yếu liên quan trình định giá Điều dễ hiểu, định giá nhãn hiệu vấn đề mới, hệ thống lý thuyết liên quan tới vấn đề chƣa hoàn thiện Hiện nay, Nhà nƣớc ta cho ban hành số văn Footer Page of 126 Header Page of 126 pháp luật chuyên ngành hƣớng dẫn việc định giá tài sản trí tuệ1 nói chung định giá nhãn hiệu nói riêng, nhiên việc định giá tài sản trí tuệ chủ yếu dựa sở Chuẩn mực số 04 Tài sản cố định vô hình (Ban hành công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trƣởng Bộ Tài chính) Hơn nữa, đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu có yếu tố đặc thù tác động tới chúng trình định tài sản vô hình khác đƣợc, việc định giá theo phƣơng pháp kinh tế xem nhẹ yếu tố đặc thù làm cho kết định giá nhãn hiệu thiếu xác Vì vậy, định giá, việc quan tâm yếu tố quyền sở hữu trí tuệ nào, tác động tới giá trị nhãn hiệu điều cần thiết Các doanh nghiệp nên quan tâm tới yếu tố để kết định giá thêm xác Do đó, đề tài nghiên cứu này, tác giả tiếp cận từ khía cạnh yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng tới giá trị nhãn hiệu để thấy đƣợc yếu tố tác động nhƣ tới kết định giá Việc ứng dụng nghiên cứu thực tiễn giúp doanh nghiệp hiểu rõ tài sản giá trị tài sản trí tuệ (nhãn hiệu), từ tổ chức, doanh nghiệp tự định giá cho nhãn hiệu Với ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Phân tích yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hưởng tới kết hoạt động định giá nhãn hiệu Việt Nam”làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Định giá tài sản trí tuệ nói chung định giá nhãn hiệu nói riêng vấn đề có chứa nhiều vấn đề bất cập Do đó, có không viết nghiên cứu lĩnh vực Cụ thể: Bộ Khoa học công nghệ Bộ Tài vừa ban hành Thông tƣ liên tịch số 39/ 2014/TTLT- BKHCN- BTC quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc Footer Page of 126 Header Page 10 of 126  Nick Bertolotti, Arthur Andersen, (1996), “Định giá tài sản trí tuệ”2 Đây viết khái quát vấn đề định giá tài sản trí tuệ Trong viết này, tác giả nhận thấy thay đổi xu hƣớng phát triển kinh tế quan điểm giá trị tài sản doanh nghiệp Tác giả nhận thấy trọng tâm kinh doanh thay đổi nhanh chóng Các công ty không phát triển dựa tảng loại tài sản cố định Các loại tài sản nhƣ sáng chế, thƣơng hiệu, nhãn hiệu…trở thành phần quan trọng phát triển Thay đổi với vấn đề khai thác tài sản trí tuệ đặt nhu cầu cần thiết phải có hoạt động định giá tài sản trí tuệ Đây công cụ hỗ trợ cho hoạt động tài doanh nghiệp, tranh chấp quyền, giá chuyển giao, báo cáo tài chính, bảo đảo cho khoản nợ tài chính…Ở đây, tác giả tiếp cận theo góc độ kinh tế đƣa số phƣơng pháp định giá: phƣơng pháp chi phí, giá trị thị trƣờng sở kinh tế  J Timothy Cromley, (2007), “Các tiêu chuẩn định giá tài sản trí tuệ”3 Trong viết này, tác giả nhấn mạnh cần thiết việc thông qua dự thảo tiêu chuẩn định giá tài sản vô hình tài sản trí tuệ Ông nghiên cứu giá trị tài sản cố định tài sản vô hình nhiều doanh nghiệp nhiều lĩnh vực bao gồm dịch vụ, sản xuất cao công nghệ cao nhận thấy: Lý phổ biến để tài sản trí tuệ (IP) đƣợc định giá sáp nhập, mua lại Một số lý khác lập kế hoạch tài thuế, đầu tƣ chiến lƣợc kiện tụng Mặc dù tài sản trí tuệ thƣờng đƣợc chuyên gia định giá doanh nghiệp đánh giá cao nhiên tiêu chuẩn chuyên môn để xác định giá trị thiếu gần dự thảo định giá tài sản trí tuệ tồn Tên tiếng Anh “The Valuation of Intellectual Property” http://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/valuationdocs/arb_lic_cai_98_4.pdf Tên tiếng Anh “Intellectual http://www.iptoday.com/pdf/2007/1/Cromley-Jan2007.pdf 10 Footer Page 10 of 126 Property Valuation Standards”, Header Page 42 of 126 Năng lực bên mua nhƣ: quyền sử dụng sở hữu tài sản trí tuệ cần thiết khác; kinh nghiệm, lực nghiên cứu, đầu tƣ, liên kết để khai thác, thƣơng mại hóa tài sản trí tuệ… + Tính chất phạm vi việc chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền sử dụng: Việc chuyển nhƣợng chuyển giao quyền sử dụng tài sản trí tuệ có không kèm theo tài sản khác; tƣ vấn, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật; đào tạo; bảo hành điều kiện khác bên thỏa thuận; Đóng góp bên hoạt động nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện, sản xuất thử nghiệm, sản xuất quy mô công nghiệp; tiếp thị, phân phối, thƣơng mại hóa hàng hóa, dịch vụ tạo tài sản trí tuệ; Phƣơng án toán việc bảo đảm việc chia sẻ rủi ro bên bán bên mua tài sản trí tuệ… Nhƣ vậy, định giá chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền sử dụng tài sản trí tuệ chịu ảnh hƣởng từ nhiều yếu tố, nhƣng đặc biệt yếu tố kinh tế thị trƣờng, quy luật cung – cầu Thông thƣờng tài sản trí tuệ chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền đƣợc định giá cao nhất, đặc biệt bên bán bên đƣa giá - Định giá góp vốn, thu hút đầu tư Định giá để góp vốn hay thu hút đầu tƣ có từ lâu giới nhiên mẻ với Việt Nam Khi định giá để góp vốn hay thu hút đầu tƣ, ta cần đặc biệt ý số yếu tố nhƣ yếu tố pháp lý tài sản trí tuệ (trạng thái bảo hộ, phạm vi bảo hộ…các yếu tố ảnh hƣởng tới thời hạn nội dung góp vốn); yếu tố kinh tế nhƣ giá trị kinh tế tăng thêm hàng năm tài sản trí tuệ mang lại, tiềm khai thác tài sản trí tuệ tƣơng lai…Nếu tài sản trí tuệ làm cho lợi nhuận kinh tế tăng thêm, tiềm khai thác tƣơng lai nhiều, phạm vi bảo hộ rộng… tài sản trí tuệ đƣợc định giá cao thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ - Định giá kê khai tài chính, đưa vào bảng cân đối kế toán… 42 Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 Định giá tài sản trí tuệ để đƣa vào báo cáo tài đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức, doanh nghiệp họ tính giá trị tài sản vào tổng tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, định giá nhằm mục đích đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn có nhiều yếu tố tác động, ví dụ nhƣ: quy định nhà nƣớc loại tài sản trí tuệ đƣợc tính vào giá trị doanh nghiệp, loại tài sản đƣợc coi lợi thƣơng mại; tính hợp lý danh mục tài sản trí tuệ; tính xác định đƣợc tài sản; khả kiểm soát nguồn lực doanh nghiệp; tính chắn lợi ích kinh tế tƣơng lai… Hiện nay, cho phép số tài sản trí tuệ đƣợc ghi nhận tài sản cố định vô hình18 đƣợc tính vào giá trị doanh nghiệp - Định giá tài sản trí tuệ để chấp Định giá tài sản trí tuệ để chấp mục đích định giá mẻ Việt Nam Hiện nay, chƣa ghi nhận trƣờng hợp định giá tài sản trí tuệ nhằm mục đích Tuy nhiên, doanh nghiệp tiến hành định giá để nhằm mục đích thƣờng phải cân nhắc tới số yếu tố sau: loại tài sản trí tuệ đƣợc sử dụng để chấp; lực trả nợ doanh nghiệp…Trong trƣờng hợp này, ngƣời cho vay sử dụng quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp để xác định lực trả nợ doanh nghiệp đó, tức xem xét doanh nghiệp sử dụng tài sản trí tuệ để vay vốn hay không? Nếu doanh nghiệp có khả trả nợ tài sản trí tuệ chấp đƣợc định giá cao 18 Theo mục 06 chuẩn mực kế toán số 04 “Tài sản cố định vô hình: Là tài sản hình thái vật chất xác định giá trị doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ cho đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình” Một tài sản vô hình đƣợc ghi nhận tài sản cố định vô hình phải thỏa mãn đồng thời: - Định nghĩa tài sản cố định vô hình; - Bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: + Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế tƣơng lai tài sản mang lại; + Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định cách đáng tin cậy; + Thời gian sử dụng ƣớc tính năm; + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành 43 Footer Page 43 of 126 Header Page 44 of 126 Ngoài ra, tổ chức, doanh nghiệp định giá nhằm nhiều mục đích khác nhƣ để thống kê, xếp hạng giá trị tài sản trí tuệ doanh nghiệp (nhãn hiệu)…Tùy theo mục đích định giá, cần xem xét loại yếu tố phù hợp mức độ tác động mạnh hay yếu yếu tố lên giá trị tài sản trí tuệ Ta thấy nhiều yếu tố lúc tác động tới việc định giá tài sản Nó làm cho việc định giá thêm phức tạp khó khăn Để định giá đƣợc xác, ta phải xem xét tất yếu tố Tuy nhiên, thực tế, ngƣời ta thƣờng quan tâm tới số yếu tố quan trọng nhƣ kinh tế, thị trƣờng… pháp nhân chủ thể quan hệ mua bán… yếu tố khác đặc thù tài sản trí tuệ thƣờng đƣợc quan tâm 1.2.2 Khái quát yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng đến hoạt động định giá nhãn hiệu 1.2.2.1 Khái niệm Nhãn hiệu tài sản trí tuệ, vậy, chịu ảnh hƣởng yếu tố chung tác động tới tài sản trí tuệ trình định giá Đồng thời, đối tƣợng quyền sở hữu trí tuệ, việc định giá nhãn hiệu phụ thuộc vào quy định đối tƣợng theo Luật Sở hữu trí tuệ Nhƣ vậy, ta hiểu “các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng đến hoạt động đinh giá nhãn hiệu yếu tố pháp lý quy định Luật sở hữu trí tuệ văn hướng dẫn Luật có tác động tới hoạt động định giá nhãn hiệu làm thay đổi giá trị nhãn hiệu định giá” Tuy nhiên, “các yếu tố pháp lý” quy định điều chỉnh cho hoạt động định giá nhãn hiệu, mà quy định phạm vi bảo hộ, hình thức bảo hộ, xâm phạm quyền, chuyển nhƣợng, chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu… Các yếu tố phải có tác động tới hoạt động định giá, làm thay đổi giá trị nhãn hiệu tất quy định Luật điều chỉnh cho đối tƣợng Ví dụ: số 44 Footer Page 44 of 126 Header Page 45 of 126 quy định cách trình bày đơn đăng ký nhãn hiệu, số lƣợng mẫu nhãn hiệu… gần nhƣ liên quan tới vấn đề định giá nhãn hiệu Thực tế, giới nhƣ Việt Nam nay, nhà nghiên cứu thừa nhận định giá phải quan tâm tới yếu tố quyền sở hữu trí tuệ có đề cập tới số yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng tới hoạt động định giá nhãn hiệu Tiêu biểu: Trong tác phẩm “Các tiêu chuẩn định giá tài sản trí tuệ- Intellectual Property Valuation Standards”, J.Timothy Cromley19 khẳng định cần phải xây dựng tiêu chuẩn định giá chung cho loại tài sản trí tuệ, nhƣ tiêu chuẩn định giá riêng cho loại tài sản Ông đƣa số yếu tố đặc thù nhãn hiệu liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ có ảnh hƣởng tới hoạt động định giá nhƣ: “Khả mở rộng phạm vi bảo hộ cho sản phẩm dịch vụ liên quan mà không cần vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hoá người khác, tính chất, trạng thái pháp lý đăng ký nào, khả bị bỏ rơi không sử dụng, khả dấu hiệu trở thành chung”20 “Khả mở rộng phạm vi bảo hộ” phạm vi thời gian, phạm vi lãnh thổ (quốc gia, khu vực, giới) phạm vi nội dung (số lƣợng nhóm sản phẩm, dịch vụ…) Nhãn hiệu đƣợc coi có khả mở rộng phạm vi bảo hộ việc mở rộng “không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu” ngƣời khác Đây yếu tố quan trọng ảnh hƣởng lớn tới giá trị nhãn hiệu Khả mở rộng phạm vi bảo hộ lớn nhãn hiệu đƣợc định giá cao ngƣợc lại Yếu tố “trạng thái pháp lý” nhãn hiệu quan trọng Nó bao gồm số yếu tố nhỏ nhƣ: loại nhãn hiệu đăng ký (nhãn hiệu thông thƣờng, 19 J Timothy Cromley (2007), “Intellectual Property Valuation Standards” http://www.iptoday.com/pdf/2007/1/Cromley-Jan2007.pdf 20 Tiếng Anh “Trademarks – Ability to be extended to related products or services without infringing on the trademarks of others, the nature and status of any registra- tions, the possibility of abandonment due to non-use, and the possibility that a mark might have become generic.” 45 Footer Page 45 of 126 Header Page 46 of 126 liên kết, chứng nhận…), nội dung đăng ký (đăng ký cho dấu hiệu nào, gắn lên nhóm sản phẩm, dịch vụ nào).v.v… Ngoài ra, tác giả đề cập tới khả bị bỏ rơi không sử dụng, khả dấu hiệu khả phân biệt trở thành tên gọi chung cho sản phẩm, dịch vụ…Tuy nhiên, chƣa phải tất yếu tố tác động tới quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, nƣớc ta bắt đầu nghiên cứu đƣa yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động định giá nhãn hiệu Tại Điều 9, Thông tƣ Liên tịch quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc Bộ Khoa học & Công nghệ Bộ Tài ban hành quy định “Khi định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ, quy định Điều Điều Thông tư này, cần ý xem xét yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến giá trị số loại kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ”[03; điều 09] Trong đó, yếu tố đặc trƣng ảnh hƣởng tới giá trị nhãn hiệu đƣợc kể đến là: - Thời gian phạm vi sử dụng nhãn hiệu thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo nên độ mạnh khả phân biệt nhãn hiệu Yếu tố nói đến khả phân biệt nhãn hiệu có đƣợc thông qua sử dụng thực tế Nhãn hiệu tồn lâu thị trƣờng, đƣợc nhiều ngƣời biết đến khả phân biệt cao, độ mạnh nhãn hiệu tăng đó, nhãn hiệu đƣợc định giá cao Ngƣợc lại, nhãn hiệu xuất hiện, ngƣời biết tới, nhận biết ngƣời tiêu dùng với nhãn hiệu yếu, giá trị nhãn hiệu thấp - Tình trạng sử dụng nhãn hiệu dƣới dạng tên sản phẩm, nguy làm cho nhãn hiệu bị khả phân biệt thị trƣờng trở thành tên gọi chung sản phẩm, dịch vụ Yếu tố tƣơng tự nhƣ yếu tố “khả dấu hiệu trở thành chung” mà tác giả J.Timothy Cromley đề cập tới Nếu nhãn hiệu có khả trở thành tên gọi chung cho sản phẩm, dịch vụ giá trị nhãn hiệu giảm sút 46 Footer Page 46 of 126 Header Page 47 of 126 - Trong khi, yếu tố khả mở rộng đối tƣợng, phạm vi sử dụng nhãn hiệu chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu, nhƣợng quyền thƣơng mại cho đối tác khác…lại làm tăng giá trị nhãn hiệu - Cuối nguy cơ, khả quyền nhãn hiệu bị xâm phạm Đây yếu tố tác động mạnh tới giá trị nhãn hiệu, dễ làm giá trị nhãn hiệu giảm sút Nhƣ vậy, có nghiên cứu văn đề cập tới số yếu tố quyền sở hữu trí tuệ ảnh hƣởng tới hoạt động định giá nhãn hiệu, nhiên, theo tác giả thực tế có yếu tố khác nữa, chƣa đƣợc đề cập tới đầy đủ phân tích cụ thể Dựa đặc điểm riêng nhãn hiệu, tác giả xác định phân nhóm yếu tố này, cụ thể: 1.2.2.2 Các loại yếu tố * Loại nhãn hiệu tình trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu: Một điểm quan trọng đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu loại nhãn hiệu đăng ký: dấu hiệu đăng ký nhƣ nhãn hiệu thông thƣờng nhƣng đăng ký làm nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu liên kết hay nhãn hiệu tiếng21 Loại nhãn hiệu yếu tố cần xem xét định giá loại tài sản Vì: + Không phải loại nhãn hiệu đƣợc định giá để chuyển giao Ví dụ: việc chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể trƣờng hợp bị cấm theo quy định khoản 2, điều 142, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Điều luật quy định “Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thành viên chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó”[33; điều 142] Nhƣ vậy, việc định giá nhãn hiệu tập thể trƣờng hợp không cần thiết + Nếu nhãn hiệu đƣợc định giá nhãn hiệu tiếng giá trị nhãn hiệu đƣợc đánh giá cao nhiều loại nhãn hiệu thông thƣờng 21 Riêng nhãn hiệu tiếng không cần đăng ký nhiên chủ sở hữu nhãn hiệu phải chứng minh nhãn hiệu đáp ứng điều kiện để đƣợc coi tiếng 47 Footer Page 47 of 126 Header Page 48 of 126 * Yếu tố phạm vi bảo hộ thời gian Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 93 quy định “6 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm”[33; điều 93] Nếu coi mƣời năm vòng đời nhãn hiệu thời gian bảo hộ dài giá trị nhãn hiệu cao Số lần gia hạn làm để thay đổi giá trị nhãn hiệu Nhãn hiệu gia hạn đƣợc đánh giá cao nhãn hiệu chƣa gia hạn lần * Yếu tố phạm vi bảo hộ lãnh thổ Lãnh thổ bảo hộ nhãn hiệu (không gian) quốc gia, vùng, khu vực, châu lục, giới Lãnh thổ bảo hộ cho nhãn hiệu rộng, giá trị nhãn hiệu cao Khả mở rộng phạm vi bảo hộ lãnh thổ ảnh hƣởng tới giá trị nhãn hiệu Nhãn hiệu mở rộng phạm vi bảo hộ nhiều vùng lãnh thổ giá trị tăng * Yếu tố phạm vi nội dung bảo hộ Theo Thoả ƣớc Ni-xơ Phân loại quốc tế hàng hoá dịch vụ dùng để đăng ký nhãn hiệu22 loại hàng hóa, dịch vụ đƣợc phân thành 45 nhóm (34 nhóm sản phẩm 11 nhóm dịch vụ) Nhãn hiệu thƣờng đăng ký đƣợc cho số nhóm số sản phẩm, dịch vụ định Nhãn hiệu đăng ký đƣợc cho nhiều nhóm sản phẩm, dịch vụ đƣợc đánh giá cao Khả mở rộng phạm vi bảo hộ cho nhóm sản phẩm, dịch vụ phải đƣợc tính tới định giá Nhãn hiệu đăng ký mở rộng cho nhiều nhóm sản phẩm, dịch vụ đƣợc định giá cao * Khả xảy tranh chấp, xâm phạm quyền 22 Thỏa ƣớc đƣợc ký ngày 15/06/1957, đƣợc sửa đổi Stốckhôm ngày 14/07/1967, Giơnevơ ngày 13/05/1977 đƣợc bổ sung Giơnevơ ngày 28/09/1979 48 Footer Page 48 of 126 Header Page 49 of 126 Các rắc rối liên quan tới vấn đề mặt pháp lý dễ làm giảm giá trị nhãn hiệu Vì vậy, khả xảy tranh chấp, xâm phạm quyền hay chế bảo hộ yếu yếu tố để định giá nhãn hiệu thấp Ngƣợc lại, tự thân nhãn hiệu có chế bảo hộ tốt, khả xảy tranh chấp hay bị xâm phạm quyền nhãn hiệu đƣợc định giá cao Trong thực tế khả xảy tranh chấp, xâm phạm quyền nhãn hiệu nhãn hiệu mà khả xảy với nhiều đối tƣợng khác nhƣ: kiểu dáng công nghiệp, tên thƣơng mại, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng… * Hình thức hợp đồng chuyển nhượng, chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu Định giá hợp đồng chuyển nhƣợng hay chuyển giao quyền sử dụng trƣờng hợp định giá nhãn hiệu phổ biến ta hay gặp thực tiễn Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ “Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác”[33; điều 138] Trong đó, chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đƣợc chuyển nhƣợng quyền phạm vi đƣợc bảo hộ Việc chuyển nhƣợng quyền nhãn hiệu không đƣợc gây nhầm lẫn đặc tính, nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; nhƣ đƣợc chuyển nhƣợng cho tổ chức, cá nhân đáp ứng điều kiện ngƣời có quyền đăng ký nhãn hiệu Còn “Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng mình”.[33; điều 141] Hiện nay, có nhiều hình thức hợp đồng chuyển nhƣợng chuyển giao quyền nhƣ: hợp đồng độc quyền, không độc quyền, hợp đồng thứ cấp 49 Footer Page 49 of 126 Header Page 50 of 126 Điều 143, Luật Sở hữu trí tuệ quy định “Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm dạng sau đây: Hợp đồng độc quyền hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao, bên chuyển quyền độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bên thứ ba sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phép bên chuyển quyền; Hợp đồng không độc quyền hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác; Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp hợp đồng mà theo bên chuyển quyền người chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo hợp đồng khác”[33; điều 143] Mức độ quyền nhãn hiệu bên chuyển giao bên nhận chuyển giao tùy theo loại hợp đồng khác Thông thƣờng, giá trị hợp đồng tƣơng ứng với giá trị nhãn hiệu hợp đồng độc quyền cao loại hợp đồng không độc quyền hợp đồng thứ cấp Độc quyền tuyệt đối có giá trị cao độc quyền tƣơng đối * Một số yếu tố khác Ngoài số yếu tố trên, định giá nhãn hiệu phải tính tới khả nhãn hiệu bị bỏ rơi không sử dụng; khả dấu hiệu khả phân biệt trở thành tên gọi chung cho sản phẩm, dịch vụ; khả nhãn hiệu rơi vào trƣờng hợp bị hết quyền… mục đích định giá nhãn hiệu Tƣơng tự nhƣ định giá tài sản trí tuệ, định giá nhãn hiệu có nhiều mục đích khác nhƣ: định giá để chuyển nhƣợng, chuyển giao; định giá để đƣa vào báo cáo tài chính; định giá để góp vốn…Tùy theo 50 Footer Page 50 of 126 Header Page 51 of 126 mục đích định giá nhãn hiệu tác động yếu tố quyền sở hữu trí tuệ lại khác Tất yếu tố đƣợc phân tích rõ phần 2.2 nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nick Bertolotti, Arthur Andersen, (1996), Định giá tài sản trí tuệ - The Valuation of Intellectual Property http://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/valuationdocs /arb_lic_cai_98_4.pdf ngày cập nhật 20/06/2013 Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài chính, (2013), Dự thảo Thông tư Liên tịch hướng dẫn định giá tài sản trí tuệ sử dụng Ngân sách Nhà nước Bộ Khoa học công nghệ - Bộ Tài chính, (2014), Thông tư liên tịch số 39/ 2014/TTLT- BKHCN- BTC quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ, (2015), Thông tư số 11/2015/TT- BKHCN Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 51 Footer Page 51 of 126 Header Page 52 of 126 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Bộ Tài chính, (2012), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn nghiệp vụ thẩm định giá Bộ Tài chính, (2014), Thông tư 06/2014/TT-BTC ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá số 13, Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1996), Nghị định số 63/CP quy định chi tiết sở hữu công nghiệp Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), Nghị định 103/206/NĐ- CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành chi tiết số điều luật Doanh nghiệp 10.J.Timothy Cromley, (2007), Các tiêu chuẩn định giá tài sản trí tuệIntellectual Property Valuation Standards http://www.iptoday.com/pdf/2007/1/Cromley-Jan2007.pdf ngày cập nhật 27/12/2013 11 Cục Sở hữu trí tuệ, (2010), Báo cáo thường niên – Hoạt động sở hữu trí tuệ 2010 ( Intellectual Property Activities - Annual Report) 12 Cục Sở hữu trí tuệ, (2013), Báo cáo tổng quan hoạt động quản lý Nhà nước Sở hữu trí tuệ năm 2013 13 Nguyễn Thị Ngọc Dung, (2014), Định giá Thương hiệu, Khoa kinh tế Du lịch, Đại học Đông Á, http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web& cd=4&cad=rja&uact=8&ved=0CDUQFjAD&url=http%3A%2F%2Fdo nga.edu.vn%2FLinkClick.aspx%3Ffileticket%3DSYJYObMFkWY%2 53D%26tabid%3D438&ei=koBHVLK_DKPMmwWOgoH4BQ&usg= AFQjCNHmMnF5e3HE8s9BpoZY_CPxRO8Fdw&sig2=u_H3muHtP4 VLABtvJO2kig&bvm=bv.77880786,d.dGY ngày cập nhật 29/08/2014 52 Footer Page 52 of 126 Header Page 53 of 126 14 Vũ Trí Dũng, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Việt Hà, (2009), Định giá thương hiệu, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Phạm Tiến Đạt, Nguyễn Việt Khôi, Lƣu Minh Khoa, (2012), “Định giá nhãn hiệu hoạt động M&A”, http://ueb.edu.vn/Uploads/file/dochiem@gmail.com/2012/06/07/Nguye n%20Viet%20Khoi%20%20Dinh%20gia%20nhan%20hieu%20trong%20hoat%20dong%20%2 0%20%20%20%20M%26A.pdf, ngày cập nhật 23/01/2015 16 Đào Minh Đức, (2008), Một số vấn đề định giá nhãn hiệu, Tạp chí Khoa học pháp lý số 06(37)/2006, trang 28- 36 17 Paul Flignor and David Orozco, (2006), Định giá tài sản vô hình tài sản trí tuệ: Góc nhìn đa ngành - Intangible Asset & Intellectual Property Valuation: A Multidisciplinary Perspective http://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/pdf/IP_Valuat ion.pdf ngày cập nhật 13/07/2013 18 Freshbrand, (2012), Định giá thương hiệu – cách định giá thương hiệu, http://www.freshbrand.vn/dinh-gia-thuong-hieu-la-gi-cach-dinhgia-thuong-hieu.html ngày cập nhật 16/12/2013 19 Nguyễn Thanh Hà, (2014), Luật Việt Nam với vấn đề định giá tài sản trí tuệ, http://luatsu-vn.com/luat-viet-nam-voi-van-de-dinh-gia-tstt/ ngày cập nhật ngày cập nhật 28/12/2014 20 Nguyễn Thanh Hà, (2014), Thiếu sót pháp luật định giá tài sản trí tuệ, http://luatsu-vn.com/thieu-sot-cua-cua-phap-luat-ve-dinh-giatstt/ ngày cập nhật 28/12/2014 21 Huỳnh Thị Bạch Hạc, (2007), Luận văn Thương hiệu định giá thương hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Hải, (2010),Các yếu tố sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu kinh tế hợp đồng chuyển giao công nghệ, Tạp chí hoạt động khoa học số 5.2010 53 Footer Page 53 of 126 Header Page 54 of 126 23 Đào Thị Diễm Hạnh, (2010), Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/xay-dung-khai-niemnhan-hieu-trong-luat-so-huu-tri-tue ngày cập nhật 05/02/2012 24 Tim Heberden, (2011), Định giá tài sản trí tuệ xác định giá chuyển giao- Intellectual Property Valuation and Royalty Determination http://brandfinance.com/images/upload/ip_valuation_royalty_rates.pdf ngày cập nhật 12/07/2013 25 Ralph Heinrich, 2011, Định giá kiểm toán tài sản trí tuệValuation in Intellectual Property Accounting http://www.unece.org/fileadmin/DAM/ceci/ppt_presentations/2011/Sub RegConf_Bishkek/Heinrich_Accounting.pdf ngày cập nhật 29/05/20013 26 Trần Việt Hùng, (2013), “Bàn thuật ngữ “nhãn hiệu” “thương hiệu””,http://www.pham.com.vn/vi/su-kien-binh-luan/chuyen-mucbinh-luan/ban-ve-khai-niem-nhan-hieu-va-thuong-hieu 888.aspx ngày cập nhật 11/12/2013 27 Mỹ Lệ, (2014), Doanh nghiệp “loay hoay” định giá tài sản vô hình http://dantri.com.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep-loay-hoay-dinh-gia-taisan-vo-hinh-1162874771.htm?mobile=true ngày cập nhật 22/12/2014 28 Nguyễn Minh, (2008), Công ty cổ phần Sinh hóa Minh Đức: Cạnh tranh thiếu lành mạnh? http://invenco.com.vn/ttq/index.php?vc=tintuc&pl=chitiet&tintuc=123 ngày cập nhật 26/03/2014 29 Bùi Minh Phƣơng, (2013), Định giá tài sản sở hữu trí tuệ, http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/dinh-gia-tai-san-sohuu-tri-tue/1303.html ngày cập nhật 11/07/2013 30 Hoàng Lan Phƣơng, (2012), Khắc phục bất cập Pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ, Tạp chí Chính sách Quản lý Khoa học công nghệ, ISSN 1859-3801, tập số 2/2012, trang 62-72 54 Footer Page 54 of 126 Header Page 55 of 126 31 Nguyễn Nhƣ Quỳnh, (2009), Pháp luật hết quyền sở hữu trí tuệ nhập song song số nước ASEAN, Tạp chí Luật học số 12/2009, trang 26 – 36 32 Quốc hội Nƣớc Công hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (1995), Bộ Luật Dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 33 Quốc hội Nƣớc Công hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2009), Luật sở hữu trí tuệ 34 Quốc hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Doanh nghiệp 35 Dr Patrick H Sullivan, (2009), Các tiêu chuẩn định giá tài sản trí tuệ: nào, làm - Standardising IP valuations: whether, what and how, 31-36p, Intellectual Asset Management Magazine Issue 34, http://www.iam-magazine.com/Issues/Article.ashx?g=9f642daa- 7202-4f9a-8b4d-690a54768ee9 36 Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, (2014), Quy định sử dụng nhãn hiệu Vinacomin – nhãn hiệu TKV, http://www.vinacomin.vn/vi/news/Thuong-hieu-Vinacomin/Quy-dinhve-su-dung-nhan-hieu-Vinacomin-nhan-hieu-TKV-9265.html ngày cập nhật 13/01/2015 37 Nguyễn Quốc Thịnh, (2013), Phân biệt khác Thương hiệu Nhãn hiệu, http://marketing.24h.com.vn/brand-marketing/kienthuc-thuong-hieu/phan-biet-su-khac-nhau-giua-thuong-hieu-va-nhanhieu/ ngày cập nhật 01/06/2013 38 Nguyễn Quốc Thịnh, Nguyễn Thành Trung, (2012), Thương hiệu với nhà quản lý, Nxb Lao động – Xã hội, trang 18 39 Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tƣ pháp, (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBVHTT&DL-BKH&CN-BTP Hướng dẫn áp dụng số quy định 55 Footer Page 55 of 126 Header Page 56 of 126 pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án nhân dân 40 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, (2005), Công cụ kiểm toán sở hữu trí tuệ 41 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, (2006), Tạo dựng nhãn hiệu 42 Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế UNCTAD/WTO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO, (2003), Những điều chưa biết sở hữu trí tuệTài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ 43 Truongnx, (2009), Nghiên cứu mô hình định giá thương hiệu, http://thamdinhgia.com.vn/index.php?option=com_content&task=view &id=35&Itemid=48 ngày cập nhật 01/06/2013 44 Phi Tuấn, (2010), Câu chuyện định giá thương hiệu,Thời báo Kinh tế Sài Gòn, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/42187/Cauchuyen-dinh-gia-thuong-hieu.html, ngày cập nhật 26/10/2011 56 Footer Page 56 of 126 ... mang nhãn hiệu theo Bảng phân loại quốc tế hàng hoá, dịch vụ theo Thoả ước Nice - Tất loại đơn đăng ký sở hữu công nghiệp đ-ợc Cục Sở hữu trí tuệ xử lý theo trình tự: tiếp nhận đơn; thẩm định. .. 01/2007/TT- BKHCN H-ớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết h-ớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, sa i b sung nm 2013... NHN HIU TI VIT NAM 50 2.1 ỏnh giỏ thc trng hot ng nh giỏ nhón hiu ti Vit Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Nhn nh chung v thc tin hot ng nh giỏ nhón hiu ti Vit Nam Error!

Ngày đăng: 11/05/2017, 05:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan