1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu một số giải pháp canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Hòa Bình

56 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ VĂN THẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CANH TÁC CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH LÊ VĂN THẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CANH TÁC CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thế Anh HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn khoa học TS Đào Thế Anh, không chép công trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2017 Tác giả Lê Văn Thạnh Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Tôi cảm thấy thật vinh dự đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu! Một chuyên ngành theo nghĩ có ý nghĩa nhân văn cao thực đặc biệt cần thiết tương lai Bởi chuyên ngành làm thay đổi nhận thức người đào tạo họ người truyền cảm hứng để có thay đổi cần thiết tất người - thay đổi để gìn giữ sống bền lâu Trái đất - mang hạnh phúc cho hệ cháu mai sau! Từ đón nhận giảng Quý thầy cô tham gia giảng dạy Lớp Thạc sĩ Biến đổi khí hậu khóa 3, thật hạnh phúc! Vì tìm chân lý cho riêng - chân lý sống tương lai! Tôi thật truyền cảm hứng! Tôi thật lòng bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội cho lời nói, mạch viết, ý tưởng hay Biến đổi khí hậu! Và ý tưởng luận văn “Nghiên cứu số giải pháp canh tác trồng nông nghiệp đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Hòa Bình” Quý thầy cô mang lại cho Trong thực luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình Quý thầy cô, chuyên gia, quan quyền địa phương, nhân dân địa phương, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất! Đặc biệt dành biết ơn tới TS Đào Thế Anh - người thầy mẫu mực, dõi theo tôi, định hướng cho hướng để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 02 năm 2017 Tác giả Lê Văn Thạnh Footer Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 1.1 1.1.3 Tác động nông nghiệp đến biến đổi khí hậu: phát thải khí nhà kính Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 1.2.1 Biểu biến đổi khí hậu tỉnh Hòa Bình 11 1.2.2 Các kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng 18 1.2 1.2.3 1.2.4 1.3 Các thiệt hại tác động ngành nông nghiệp liên quan đến biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Hòa Bình Thực trạng canh tác trồng nông nghiệp đất dốc địa bàn tỉnh Hòa Bình Tổng quan nghiên cứu canh tác trồng nông nghiệp đất dốc khả thích nghi trồng đất dốc 20 29 31 1.3.1 Nghiên cứu canh tác đất dốc quốc gia giới 31 1.3.2 Nghiên cứu canh tác đất dốc Việt Nam 35 Footer Page of 126 Header Page of 126 1.3.3 Nghiên cứu canh tác trồng nông nghiệp đất dốc địa bàn tỉnh Hòa Bình CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 38 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 38 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 38 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 45 Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Tiếp cận 46 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.1 2.2 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG CỦA CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 51 Khả thích nghi trồng đất dốc 51 3.1.1 Đặc điểm sinh thái, thích nghi cam có múi 51 3.1.2 Đặc điểm sinh thái, thích nghi mía 53 3.1.3 Đặc điểm sinh thái, thích nghi ngô 54 3.1.4 Đặc điểm sinh thái, thích nghi sắn 56 3.1 3.1.5 3.2 Tình hình biến động diện tích, suất sản lượng cam, mía, ngô, sắn Đánh giá khả thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu số mô hình canh tác trồng nông nghiệp đất dốc 57 59 3.2.1 Đánh giá lực thích ứng với BĐKH địa phương 59 3.2.2 Khả dễ bị tổn thương BĐKH mô hình trồng cam 68 3.2.3 Khả dễ bị tổn thương BĐKH mô hình trồng mía 74 3.2.4 Khả dễ bị tổn thương BĐKH mô hình trồng ngô 79 3.2.5 Khả dễ bị tổn thương BĐKH mô hình trồng sắn 84 3.2.6 3.3 3.3.1 Ma trận tổng hợp đánh giá tác động, rủi ro khả dễ bị tổn thương Định hƣớng nhóm giải pháp canh tác trồng nông nghiệp đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu Giải pháp canh tác truyền thống Footer Page of 126 90 93 93 Header Page of 126 3.3.2 Giải pháp canh tác cải tiến 94 3.3.3 Giải pháp cấu trồng 96 3.3.4 Giải pháp khuyến nông 98 3.3.5 Giải pháp thể chế tổ chức 98 3.4 Chính sách thúc đẩy canh tác trồng nông nghiệp đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 106 Footer Page of 126 Header Page of 126 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Nghĩa tiếng Việt ATNĐ Áp thấp nhiệt đới ANLT An ninh lương thực BĐKH Biến đổi khí hậu FAO Tổ chức Nông lương Thế giới Liên Hợp Quốc GDP Tổng thu nhập quốc nội HTKH Hệ thống khí hậu HĐND Hội đồng nhân dân IPCC KHHĐ KNK KBBĐKH Ủy ban liên minh quốc gia biến đổi khí hậu Kế hoạch hành động Khí nhà kính Kịch biến đổi khí hậu KTXH Kinh tế - xã hội KTTV Khí tượng thủy văn KNDBTT NN&PTNT Khả dễ bị tổn thương Nông nghiệp Phát triển nông thôn NBD Nước biển dâng NCN Nhu cầu nước PTBV Phát triển bền vững PRA RĐRH Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có người dân tham gia Rét đậm rét hại TĐD Trên đất dốc TTCĐ Thời tiết cực đoan TUVBĐKH Thích ứng với biến đổi khí hậu TGST Thời gian sinh trưởng UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC VĐD Footer Page of 126 Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu Vùng đất dốc Header Page of 126 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Tên bảng Thời gian diễn tượng thời tiết thất thường huyện Cao Phong Đánh giá tính chất mức độ xuất hiện tượng thời tiết cực đoan huyện Cao Phong Trang 17 18 Bảng 2.1 Các thông số thống kê nhiệt độ bình quân năm 40 Bảng 2.2 Tăng trưởng kinh tế tỉnh Hòa Bình 42 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Xếp hạng nguồn thu nhập từ trồng nông nghiệp hộ điều tra Các thước đo định tính để xác định rủi ro tác động BĐKH loại trồng nông nghiệp đất dốc 45 48 Các thước đo định tính để xác định khả dễ bị tổn thương Bảng 2.5 tác động BĐKH loại trồng nông nghiệp 49 đất dốc Bảng 2.6 Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá tác động, rủi ro khả dễ bị tổn thương loại trồng nông nghiệp đất dốc Giải pháp thích ứng với tăng nhiệt độ canh tác cam, mía, ngô, sắn đất dốc hộ gia đình 49 63 Bảng 3.2: Giải pháp thích ứng với thay đổi lượng mưa Bảng 3.2 canh tác cam, mía, ngô, sắn đất dốc quan chuyên 64 môn địa phương Bảng 3.3 Giải pháp thích ứng với thay đổi lượng mưa canh tác cam, mía, ngô, sắn đất dốc hộ gia đình 65 Giải pháp thích ứng với tăng cường độ tần suất bão, áp thấp Bảng 3.4 nhiệt đới, rét đậm, rét hại canh tác cam, mía, ngô, sắn 66 đất dốc quan chuyên môn địa phương Giải pháp thích ứng với tăng cường độ tần suất bão, áp thấp Bảng 3.5 nhiệt đới, rét đậm, rét hại canh tác cam, mía, ngô, sắn đất dốc hộ gia đình Footer Page of 126 67 Header Page 10 of 126 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Footer Page 10 of 126 Các tác động gia tăng nhiệt độ tới canh tác cam đất dốc Mức độ thiệt hại gia tăng nhiệt độ tới canh tác cam đất dốc Khả xẩy tác động gia tăng nhiệt độ tới canh tác cam đất dốc Các tác động thay đổi lượng mưa tới canh tác cam đất dốc Mức độ thiệt hại thay đổi lượng mưa tới canh tác cam đất dốc Khả xẩy tác động thay đổi lượng mưa tới canh tác cam đất dốc Các tác động tăng cường độ tần suất bão, áp thấp nhiệt đới tới canh tác cam đất dốc Mức độ thiệt hại tăng cường độ tần suất bão, áp thấp nhiệt đới tới canh tác cam đất dốc Khả xẩy tác động tăng cường độ tần suất bão, áp thấp nhiệt đới tới canh tác cam đất dốc Các tác động tăng cường độ tần suất rét đậm, rét hại tới canh tác cam đất dốc Mức độ thiệt hại tăng cường độ tần suất rét đậm, rét hại tới canh tác cam đất dốc Khả xẩy tác động tăng cường độ tần suất rét đậm, rét hại tới canh tác cam đất dốc Các tác động gia tăng nhiệt độ tới canh tác mía đất dốc Mức độ thiệt hại gia tăng nhiệt độ tới canh tác mía đất dốc Khả xẩy tác động gia tăng nhiệt độ tới canh tác mía đất dốc Các tác động thay đổi lượng mưa tới canh tác mía đất dốc 68 68 69 69 70 70 71 71 71 72 73 73 74 74 74 75 Header Page 42 of 126 A2 tăng 13% so với kịch tương ứng 1.027.000 m3; 11,7% kịch B2 9,3% kịch B1 (Hình 1.7) Hình 1.7 Nhu cầu tưới lượng nước tưới thiếu hụt trung bình thời kỳ vùng II, kịch A2 (Nguồn: xem [20]) Kết tính toán tại vùng III + Tổng NCN trung bình năm 03 kịch A2, B2, B1 có xu tăng, lượng tăng lớn thường xảy thời kỳ 2030 - 2039 đạt 7% tương ứng khoảng 1.002.000 m3 kịch A2, 5,9% kịch B2 đạt 4,4% kịch B1 (Hình 1.8) + Tháng NCN có mức tăng thời kỳ 2030-2039 so với thời kỳ 5,8% (tương ứng 213.000 m3) kịch A2; 5,46% kịch B2 3,17% kịch B1 + Dòng chảy có xu hướng giảm mùa cạn NCN tăng dẫn đến cân sử dụng nước vùng có thay đổi Kết tính toán cân cho thấy, tháng có lượng nước thiếu hụt tăng lớn khoảng 14,33% (vào thời kỳ 2030 - 2039 theo kịch A2, tương ứng 66.000 m3); mức tăng theo kịch B2 8,6% theo kịch B1 4,7% (Hình 1.8) 27 Footer Page 42 of 126 Header Page 43 of 126 Hình 1.8 Nhu cầu tưới lượng nước tưới thiếu hụt trung bình thời kỳ vùng III, kịch A2 (Nguồn: xem [20]) Kết tính toán tại vùng IV + Tổng NCN trung bình năm 03 kịch A2, B2, B1 có xu tăng, lượng tăng lớn thường xảy thời kỳ 2030 - 2039 đạt 1,6% tương ứng khoảng 753.000 m3 kịch A2, 1,24% kịch B2 (tương ứng 597.000 m3) 1,1% kịch B1 (tương ứng 537.000 m3) (Hình 1.9) + Tháng 02 NCN có mức tăng thời kỳ 2030 - 2039 so với thời kỳ 6,15% (tương ứng 573.000 m3) kịch A2; 5,11% (tương ứng 476.000 m3) kịch B2 5,05% (tương ứng 470.000 m3) kịch B1 + Vùng IV có lượng nước đến lớn nhiều so nhu cầu tưới vùng Trong thời kỳ tương lai, lượng nước đến đủ để đáp ứng nhu cầu tưới Do tượng thiếu nước vùng (Hình 1.9) Hình 1.9 Nhu cầu tưới trung bình thời kỳ vùng IV, kịch A2 (Nguồn: xem [20]) Kết tính toán tại vùng V + Tổng NCN trung bình năm kịch A2, B2, B1 có xu tăng giống vùng lại Lượng tăng lớn xảy thời kỳ 2030 - 2039 đạt 5,13% tương ứng khoảng 1.424.000 m3 kịch A2, 4,33% tương ứng khoảng 1.203.000 m3 kịch B2 đạt 3,43% tương ứng khoảng 951.000m3 kịch B1 (Hình 1.10) + Tháng có NCN lớn có mức tăng thời kỳ 2030 - 2039 so với thời kỳ 8,7% (tương ứng 534.000 m3) kịch A2; 8,02% kịch B2 7,43% kịch B1 28 Footer Page 43 of 126 Header Page 44 of 126 + Kết tính toán cân nước cho thấy, qua thời kỳ 2010 - 2019, 2020 2029, 2030 - 2039 theo 03 kịch bản, nhìn chung lượng nước thiếu hụt gia tăng Tháng 02 có lượng nước thiếu hụt 1.286.000 m3 thời kỳ nền, tỷ lệ gia tăng lượng nước thiếu hụt thời kỳ 2030 - 2039 14,1% (tương đương 181.000 m3) so với thời kỳ theo kịch A2 Theo kịch B2 B1 tương ứng 12,4% 10,9% Tổng lượng nước thiếu năm theo kịch A2 tăng lớn 15,1% tương ứng 402.000 m3, kịch B2 tăng lớn 13,2% tương ứng 352.000 m3, kịch B1 tăng lớn 11,6% tương ứng 309.000 m3 (Hình 1.10) Hình 1.10 Nhu cầu tưới lượng nước thiếu hụt trung bình thời kỳ vùng V, kịch A2 (Nguồn: xem [20]) 1.2.4 Thực trạng canh tác trồng nông nghiệp đất dốc địa bàn tỉnh Hòa Bình Hiện canh tác trồng nông nghiệp TĐD địa bàn tỉnh Hòa Bình ngày quan tâm lựa chọn loại trồng, nâng cao suất, bảo vệ đất đai, chống xói mòn Những loại trồng truyền thống dân tộc tỉnh Hòa Bình trồng vùng đất đồi dốc chủ yếu ngô, sắn, dong riềng, mía Một vài năm trở lại đây, nhận thấy hiệu kinh tế cao cam, quýt, bưởi, mía tím huyện Cao Phong, nhân dân huyện Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy, Tân Lạc rải rác số huyện khác sôi động trào lưu chuyển đổi cấu trồng vườn tạp, đồi rừng phát triển cam, quýt, bưởi, mía Theo báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, năm 2014 toàn tỉnh diện tích trồng cam, quýt 1.650 ha, bưởi 550 ha; suất bình quân đạt 29 Footer Page 44 of 126 Header Page 45 of 126 280 tạ/ha; sản lượng đạt 03 vạn Diện tích trồng ngô 37,6 nghìn ha, sản lượng 36,3 vạn Diện tích trồng mía 1.500 ha, sản lượng đạt 91.000 tấn, suất bình quân đạt 650 tạ/ha (xem [14]) Qua kết trồng trọt số loại trồng nông nghiệp chính, đặc biệt cam mía cho thấy tồn số khó khăn (xem [21], [22]) Về cam có múi - Sản xuất cam có múi yêu cầu vốn đầu tư ban đầu hàng năm cam cao nhiều so với trồng khác địa bàn tỉnh Chính vậy, khả kinh tế hộ dân vùng sản xuất nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư cho sản xuất (có thời gian kiến thiết 03 năm bắt đầu cho bói quả) - Sản xuất cam có múi yêu cầu trình chăm sóc đòi hỏi nhiều công lao động, đặc biệt kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cao so với trồng khác địa bàn Do việc thay đổi tập quán canh tác cũ, tiếp thu áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất cam nhiều hạn chế không đồng đều, gây khó khăn việc quy hoạch phát triển sản xuất - Hệ thống sở hạ tầng cho vùng sản xuất (đường điện, đường giao thông nội đồng, hệ thống thuỷ lợi, ) thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất cam với quy mô lớn - Hình thức tổ chức sản xuất cam có múi địa bàn tỉnh mang tính tự phát, nhỏ lẻ, hình thức hợp tác (Hợp tác xã, tổ hợp tác, hiệp hội, ) chưa phát huy hết vai trò hiệu Do việc phát triển sản xuất cam có múi gặp nhiều khó khăn tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm - Đất đai vùng quy hoạch thuộc nhiều hộ quản lý đơn lẻ nên khó khăn cho công tác quy hoạch, phát triển sản xuất theo vùng tập trung Về mía - Năng suất mía thấp việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất mía năm qua hạn chế; giống cũ chiếm tỷ lệ cao 60% chủ yếu giống nhập nội (các giống khả thích nghi kém, không ổn định, sâu bệnh nhiều) Nông dân hạn chế trình độ canh tác; mức độ quan tâm đầu tư Nhà nước sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất mía giao thông, thuỷ lợi, giới hoá, khuyến nông,…còn thấp hỗ trợ Nhà máy mía đường 30 Footer Page 45 of 126 Header Page 46 of 126 - Hiệu suất thu hồi đường Nhà máy thấp dây chuyền thiết bị, công nghệ chế biến lạc hậu, quy mô nhỏ, chất lượng mía nguyên liệu thấp, thu hoạch mía chưa đủ độ chín, mía nhiều tạp chất… - Diện tích trồng mía phân tán, nhỏ lẻ chưa đầu tư tương xứng yêu cầu sản xuất công nghiệp: điều kiện tự nhiên chưa có quy hoạch, bố trí vùng hợp lý; người nông dân chưa yên tâm đầu tư lợi ích không rõ ràng, thiếu bảo đảm - Giá thành đường cao lao động sản xuất mía chủ yếu lao động thủ công (làm đất, phun thuốc, thu hoạch, chăm sóc…) lợi nhuận đạt thấp; công suất nhà máy thấp công nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao… - Cơ cấu phân chia lợi nhuận chưa hợp lý, nông dân bị thiệt nhiều Theo Báo cáo Hội thảo phát triển mía tổ chức thành phố Hồ Chí Minh tháng 02/2011: Việt Nam nông dân nhận 60 kg đường/01 mía (song chưa rõ giám sát); số Úc 66,6%; Barbados 77,5%; Mauritus 74% từ đường rỉ mật; Thái Lan 70%; Dominic 65 kg đường/01 mía 50% phụ phẩm; Indonesia 62% đường 42% rỉ mật - Chưa có chế hỗ trợ cho nông dân ổn định sản xuất mía Nhà nước doanh nghiệp chưa nhận thức hết vai trò quan trọng người nông dân sống ngành mía đường Người nông dân trồng mía nước ta người chịu thiệt nhiều nhất, họ phải tự chủ vấn đề từ trồng đến thu hoạch, bán mía, nông dân trồng mía hầu luôn yên tâm sản xuất giá mía nhà nước đảm bảo ổn định giai đoạn định, kể giá đường lên xuống thất thường - Việc quy hoạch, phân chia vùng nguyên liệu chưa hợp lý công tác quy hoạch từ đầu làm chưa tốt (đến việc di chuyển nhà máy mía đường xem xét, chưa có kết luận cuối cùng)… Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hoá, công nghiệp hoá diễn nhanh, số vùng nguyên liệu bị đẩy xa nhà máy Việc phân chia vùng nguyên liệu chưa theo điều kiện đầu tư gắn kết chặt chẽ lợi ích nhà máy nông dân 1.3 Tổng quan nghiên cứu canh tác trồng nông nghiêp̣ đ ất dốc khả thích nghi trồng đất dốc 1.3.1 Nghiên cứu canh tác đất dốc tại quốc gia giới 31 Footer Page 46 of 126 Header Page 47 of 126 Đất phận hợp thành quan trọng môi trường sống, không tài nguyên thiên nhiên mà tảng để định cư tổ chức hoạt động KTXH (xem [27]) Theo tài liệu FAO (2000), giới có khoảng 01 tỷ 476 triệu đất nông nghiệp, đất dốc vùng đồi núi chiếm khoảng 65,9% có khoảng 544 triệu đất canh tác khả sản xuất Các vùng đồi núi giới có độ dốc 100 chiếm 50 - 60% diện tích đất nông nghiệp (xem [24], [28]) Hàng năm giới, canh tác trồng nông nghiệp TĐD mang lại ý nghĩa vô to lớn người, riêng lúa nương canh tác TĐD nguồn lương thực quan trọng để nuôi sống nhiều triệu người đóng góp 3,8% sản lượng lúa toàn cầu Phần lớn diện tích lương thực phân bố tập trung chủ yếu Ấn Độ (6,2 triệu ha), Brazil (3,1 triệu ha), Indonesia (1,4 triệu ha) rải rác nước khu vực khoảng 7,0 triệu (Dobermann Fairhurst, 2000) (xem [24]) Từ tầm quan trọng canh tác TĐD thực tế trạng canh tác TĐD có nhiều khó khăn, thách thức, vậy, nhiều nghiên cứu triển khai lĩnh vực canh tác TĐD như: Công trình nghiên cứu biện pháp chống xói mòn bảo vệ đất dốc (Volni, 1870; giáo sư trường Đại học Pardin Mỹ, từ 1951 đến 1958; nghiên cứu quốc tế nhiều nước 1980, chương trình IBSRAM, CIAT, thập kỷ 90) (xem [11]) Năm 1983, ICRAF có nghiên cứu hệ thống nông lâm kết hợp đưa định nghĩa: “Đó hệ thống sử dụng đất bao gồm gỗ lâu năm nông nghiệp hàng năm thức ăn gia súc, hai mảnh đất đồng thời hay luân phiên với mục đích cho sản phẩm tối đa trì sản xuất lâu bền bảo vệ tăng cường độ màu mỡ đất” (xem [11]) Những nghiên cứu khía cạnh phát triển kinh tế xã hội vùng đồi núi nhằm bảo đảm sử dụng đất bền vững cho đất dốc nói riêng đất đồi núi nói chung, nhóm cộng tác “Khung đánh giá đất dốc bền vững” (Nairobori, 1991) quan điểm “Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp công nghệ, sách hoạt động nhằm liên hợp nguyên lý KTXH với quan tâm môi trường để đồng thời trì nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất), giảm rủi ro sản xuất (an toàn), bảo vệ tiềm nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thoái hóa đất nước (bảo vệ), có hiệu lâu dài (lâu bền) xã hội chấp nhận (tính chấp nhận)” (xem [11]) 32 Footer Page 47 of 126 Header Page 48 of 126 Tổ chức quốc tế nghiên cứu quản lý đất dốc (IBSRAM) thực nghiên cứu, quản lý đất dốc để phát triển nông nghiệp số nước Châu Á: Malaixia, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc Kết chung nước canh tác TĐD không hợp lý làm cho đất bị xói mòn rửa trôi dẫn tới thoái hóa đất (Sajjaphongse A., 1993) (xem [8], [11], [36]) Tại Indonesia nhiều nơi khác Intosh J.L.MC (1990) có nhiều công trình nghiên cứu hệ thống canh tác TĐD cho vùng đất nông nghiệp rộng lớn thích hợp cho hoa màu cạn, tài nguyên đất dốc chưa ý sử dụng mức có lãng phí Ở Indonesia có khoảng 15 - 20 triệu đất dốc địa hình lượn sóng nhẹ canh tác trồng hoa màu chưa khai thác sử dụng hiệu Ngoài ra, nhà nghiên cứu Samfujika (1996) nghiên cứu biện pháp chống xói mòn đất Indonesia nhận định phương pháp làm ruộng bậc thang có hiệu việc hạn chế xói mòn, rửa trôi lại tốn nhiều công sức Để khắc phục tình trạng này, số biện pháp canh tác khác khuyến nghị sử dụng làm đất tối thiểu, ủ đất, lên luống Tuy nhiên, phương pháp mặt hạn chế Một nghiên cứu khác Bell L.C (1986) sử dụng phân chuồng, phân xanh loại phụ phẩm nông nghiệp khác làm tăng thêm lân dễ hấp thu cho trồng giảm độ độc nhôm sắt (xem [8], [11], [34]) Các nghiên cứu H.R.Von, Uexkull R.P.Bosshart, 1989 nhận định đất đồi núi gần thường bị chua, có diện tích nhỏ đất đồi núi sử dụng để sản xuất nông nghiệp Điều cho thấy khó khăn việc xây dựng nông nghiệp bền vững vùng đất đồi núi Tại nước nhiệt đới, đất trồng cạn bị chua chiếm tới 600 triệu ha, gần 188 triệu thuộc nước Đông Nam Á (Sajjapongse, 1993) (xem [6], [26], [36]) Nhiều mô hình bảo vệ đất thử nghiệm đồng ruộng chứng tỏ có hiệu suất giữ đất cao, giảm thiểu tốc độ xói mòn khoảng 90-95% (P.S Hai, et al., 2011; Dercon, P.S Hai, et al., 2012) (xem [9], [27], [35]) Trong Hội nghị đại biểu cho nước châu Á thái Bình Dương lần thứ 31 (xem [38]) FAO tổ chức diễn Việt Nam từ ngày 12 đến ngày 16 tháng năm 2012 Các đại biểu trưởng nông nghiệp, quan chức cấp cao đại diện tổ chức xã hội đến từ 40 quốc gia khu vực châu Á thái Bình Dương tranh luận cho việc thay đổi phương thức sản xuất lương thực Điều cấp bách nhằm 33 Footer Page 48 of 126 Header Page 49 of 126 ngăn chặn ảnh hưởng khủng hoảng, chí gây nạn đói suy dinh dưỡng nước châu Á Cuộc hội nghị xuất phát từ thực trạng nước Châu Á - Thái Bình Dương có gần 600 triệu người bị đói suy dinh dưỡng, dự kiến đến kỷ, dân số nước tăng thêm 01 tỷ người Tại Hội nghị bàn thúc đẩy đa dạng hóa trồng, canh tác bền vững, kiểm soát sâu bệnh, giảm tổn thất thu hoạch phổ biến kiến thức cho người dân có ý kiến cho rằng: “Phương pháp tiếp cận phát triển áp dụng nước phát triển làm tăng suất trồng lên đến 80%, đồng thời giảm nhẹ ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến BĐKH Việc canh tác giúp sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường” Những giải pháp canh tác đất dốc ứng phó, TUVBĐKH đề cập tới như: nghiên cứu phổ biến giống trồng, vật nuôi TUVBĐKH; sử dụng hiệu nguồn tài nguyên di truyền; khuyến khích hệ thống canh tác nông lâm kết hợp; cải thiện sở hạ tầng để thu giữ nước với quy mô nhỏ để sử dụng nước; cải thiện phương thức quản lý đất (tăng khả thấm nước giữ nước); chuyển giao công nghệ (FAO, 2007) (xem [29]) Trong bối cảnh BĐKH, nông nghiệp hệ thống sản xuất lương thực cần phải cải thiện để bảo đảm ANLT tương lai Để làm điều nông nghiệp cần phải TUVBĐKH, góp phần giảm nhẹ BĐKH Đó thách thức cần phải giải liên tục (FAO, 2013) (xem [30]) Trong đó, cần đặc biệt trọng tới việc phòng ngừa, giải vấn đề hạn hán sản xuất nông nghiệp, chiếm tới 85% tác động thiên tai gây thiệt hại lớn tới nông nghiệp nước phát triển (FAO, 2015) (xem [45]) Những nghiên cứu giới canh tác TĐD nhìn chung có đánh giá cao tầm quan trọng canh tác TĐD góp phần quan trọng cung cấp lương thực cho người vật nuôi Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu canh tác TĐD khó phát triển quy mô lớn đất hay bị chua, thiếu nước tưới Gần đây, FAO để bảo đảm ANLT tương lai sản xuất nông nghiệp phải TUVBĐKH góp phần giảm nhẹ BĐKH vấn đề đầy thách thức đòi hỏi phải giải liên tục 34 Footer Page 49 of 126 Header Page 50 of 126 1.3.2 Nghiên cứu canh tác đất dốc tại Việt Nam Đất dốc Việt Nam hợp phần quan trọng hàng đầu hệ sinh thái - nhân văn toàn quốc, chiếm 3/4 lãnh thổ địa bàn cư trú hàng chục triệu người thuộc tất 54 dân tộc anh em, chủ yếu dân tộc thiểu số Đất dốc bao gồm khu vực gò đồi, cao nguyên, núi thấp núi cao phân bố 08 vùng sinh thái toàn quốc, với diện tích khoảng 24,862 triệu Tuy nhiên, hai vùng: đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long diện tích đất dốc chiếm tỷ lệ nhỏ nên chủ yếu tập trung vùng núi phía Bắc, Tây Trung Tây Nguyên (xem [24]) Phần lớn diện tích đất có độ dốc 150 (chiếm 21,9%) sử dụng cho sản xuất nông nghiệp nông lâm kết hợp Diện tích đất có độ dốc từ 150 đến 250 chiếm khoảng 16,4%, lại đất có độ dốc lớn 250 có diện tích 12,1 triệu (chiếm 61,7% toàn quốc 54,9% diện tích đất đồi núi) Đây khu vực nhạy cảm, dễ biến động có thay đổi điều kiện sinh thái, đặt biệt thảm thực vật Tuy nhiên, thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi phải canh tác đất có độ dốc lớn 250 chịu xói mòn mạnh thời gian canh tác bị rút ngắn, thường trồng 02 - 03 vụ lương thực ngắn ngày, sau trồng sắn bỏ hoá (xem [6], [8], [24]) Từ thập kỷ 80 90 đến nay, chương trình nghiên cứu sử dụng đất đồi núi tập trung vào vấn đề đánh giá đất, xây dựng mô hình sản xuất hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống vườn ao chuồng rừng trang trại sản xuất rừng đồi, vườn đồi, (xem [11]) Canh tác TĐD Việt Nam nhiều hạn chế, mà nguyên nhân chủ yếu việc canh tác không hợp lý Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1992) hạn chế canh tác VĐD là: xói mòn rửa trôi, thiếu nước, khô hạn, địa hình không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào điều kiện KTXH bên ngoài, tập quán thô sơ, đầu tư thấp, thiếu vốn để kinh doanh loại trồng có hiệu cao dài ngày, tiếp cận tiến khoa học khó khăn, có quan điểm sai lệch canh tác TĐD, sở hạ tầng yếu (xem [8], [11]) Vấn đề giảm thiểu xói mòn đất dốc ngày quan tâm nhà khoa học nhà quản lý Nhiều mô hình bảo vệ đất nghiên cứu, thử nghiệm ô thực nghiệm dùng băng chắn phân xanh, cỏ Vetiver, đá dừng mương bờ đồng mức, Các biện pháp bảo vệ đất cho kết 35 Footer Page 50 of 126 Header Page 51 of 126 tốt với mức độ giảm thiểu tốc độ xói mòn lên đến 96% so với đối chứng (Thái Phiên, 1998; Phan Sơn Hải, 2007) Một cách tiếp cận khác giải pháp Quản lý, bảo vệ đất dốc sở phương pháp truyền thống để sản xuất nông nghiệp bền vững nghiên cứu đưa (Nguyễn Văn Thiết, Trần Đức Toàn Phạm Quang Hà) (xem [13]) Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề nông nghiệp BĐKH đáng ý cả: vấn đề ANLT không đảm bảo suy giảm suất trồng (Đ.X Học, 2009); thay đổi nguồn nước nhiều vùng bị cạn kiệt nhiều vùng lại bị ngập lụt, nước biển dâng (H.L.Thuần, 2008); sản xuất nông nghiệp chịu chi phối nhạy cảm với thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu (MARD, 2009, N.H Sơn, 2009) Vì vậy, thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấu mùa vụ, khả tích lũy quang hợp dẫn tới làm thay đổi suất trồng theo hướng bất lợi làm gia tăng chi phí đầu tư (T.V Thể, 2009) (xem [39]) Theo Nguyễn Ngọc Mai, Đào Thế Anh (CASRAD), thay đổi bất thường lượng mưa biểu trình BĐKH Ở Việt Nam mùa mưa thay đổi, lượng mưa biến đổi thất thường không tuân theo quy luật làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Miền núi phía Bắc vùng núi cao nhiệt độ mùa đông thấp, mùa khô kéo dài Đồng Bắc bộ, số tháng có lượng mưa < 50 mm/tháng vùng núi Tây Bắc từ tháng - 5, vùng Đông Bắc từ tháng - 5, vùng Đồng Bắc từ tháng - Vậy, qua lượng mưa thấp năm cho thấy Miền núi phía Bắc vấn đề ANLT vùng xảy vào tháng mùa khô mùa lạnh Như vậy, với công trình nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề canh tác TĐD đề cập tới việc canh tác trồng nông nghiệp TĐD canh tác trồng nông nghiệp TĐD bền vững TUVBĐKH chưa có nghiên cứu cụ thể Sản xuất nông nghiệp TUVBĐKH thách thức, canh tác trồng nông nghiệp TĐD Trong tương lai, Việt Nam khó tránh khỏi việc đồng châu thổ NBD Do vậy, Việt Nam cần hướng tới quỹ đất dốc rộng lớn để sản xuất nông nghiệp khó khăn, thách thức! Và để góp phần giải khó khăn, thách thức này, Đề tài nghiên cứu 36 Footer Page 51 of 126 Header Page 52 of 126 mong muốn số giải pháp canh tác trồng nông nghiệp TĐD TUVBĐKH địa bàn tình Hòa Bình 1.3.3 Nghiên cứu canh tác trồng nông nghiê ̣p đ ất dốc địa bàn tỉnh Hòa Bình Hòa Bình tỉnh miền núi, việc canh tác nông nghiệp VĐD có từ lâu đời Tuy nhiên, việc canh tác nông nghiệp người dân VĐD qua thời kỳ có thay đổi cách thức canh tác, số nơi có biện pháp canh tác hạn chế xói mòn đất, nhiều nơi chưa thực tốt biện pháp canh tác TĐD bảo đảm tính bền vững Diện tích trồng ngô bình quân theo khảo sát nhóm hộ tỉnh Hòa Bình từ năm 2010 đến năm 2012 có xu hướng giảm nhẹ với tốc độ giảm sản lượng bình quân 03 năm 0,73%/năm Nguyên nhân sản lượng giảm diện tích trồng ngô bị giảm đi, số trồng TĐD khác thay ngô nhằm chống xói mòn điều kiện thời tiết bất thuận Mặt khác, địa hình đồi núi dốc, sản xuất ngô địa hình dốc, phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời, thâm canh nên đất bị xói mòn, rửa trôi nhanh Thêm vào đó, nhân dân có thói quen sau thu hoạch ngô thường đốt thân ngô nương làm cho thảm thực vật bị tiêu hủy khiến nhiều diện tích ngô trở nên bạc màu, làm suất ngô giảm (xem [12]) Nghiên cứu ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả phục hồi dinh dưỡng đất giai đoạn bỏ hóa tỉnh Hòa Bình (Nguyễn Văn Dung, Trần Đức Viên Nguyễn Thanh Lâm, 2005) ra: việc phát nương làm rẫy TĐD làm tăng dòng chảy bề mặt Đây nguyên nhân dẫn đến đất bị xói mòn Lượng nước chảy mặt đất canh tác nương rẫy tăng gấp 1,35 lần (765 mm) so với rừng thứ sinh Khả phục hồi dinh dưỡng đất canh tác nương rẫy phụ thuộc vào thời gian bỏ hóa tuân theo phương trình bậc 02 với hệ số tương quan chặt Thời gian bỏ hóa tối thiểu để cân dinh dưỡng lập lại trạng thái ban đầu từ 11 đến 20 năm (xem [7]) 37 Footer Page 52 of 126 Header Page 53 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Giáo trình mô đun đặc điểm sinh học ngô, nghề trồng ngô [3] Phạm Văn Cự (2011) Cuốn sách kiến thức biến đổi khí hậu Sản phẩm thuộc hợp đồng số 060910/CBCC ký ngày 06/9/2010 Nhà thầu: Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu biến đổi khí hậu toàn cầu [4] Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2007, 2009, 2013, 2014) Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2006, 2008, 2012 2013 [5] Nguyễn Văn Chung (2008) Nghiên cứu hiệu kinh tế tác động môi trường số mô hình nông lâm kết hợp vùng miền núi phía Bắc Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Đại học Lâm nghiệp [6] Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn Andre Chabanne (2006) Canh tác đất dốc bền vững Nhà xuất bản: Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Văn Dung, Trần Đức Viên Nguyễn Thanh Lâm (2005) Ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả phục hồi dinh dưỡng đất giai đoạn bỏ hóa tỉnh Hòa Bình [8] Trần Lê Duy (2009) Đánh giá hiệu canh tác ruộng bậc thang huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên [9] Phan Sơn Hải (2014) Đánh giá tốc độ xói mòn, suy thoái đất hiệu giải pháp bảo vệ đất vùng Lâm Đồng [10] Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải Nguyễn Đức Thanh (2008) Kỹ thuật canh tác đất dốc Nhà xuất bản: Nông nghiệp, Hà Nội [11] Trương Tuấn Linh (2009) Đánh giá hiệu canh tác đất dốc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế, Đại học Thái Nguyên 102 Footer Page 53 of 126 Header Page 54 of 126 [12] Đỗ Văn Ngọc Trần Đình Thao (2014) “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12 (số 6), 862-868 [13] Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm (1998) Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam Nhà xuất bản: Nông nghiệp, Hà Nội [14] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình (2014) Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 [15] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hòa Bình (2015) Báo cáo trạng môi trường tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015 [16] Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, ban hành ngày 02 tháng 12 năm 2008 [17] Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 2139/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH, ban hành ngày 05/12/2011 [18] Ngô Trọng Thuận Nguyễn Văn Liêm (2014) Những thông tin cập nhật biến đổi khí hậu Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam [19] Nguyễn Anh Tuấn (2014) Đánh giá khả triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu kế hoạch phát triển vùng cà phê chè Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội [20] UBND tỉnh Hòa Bình (2012) Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Hòa Bình [21] UBND tỉnh Hòa Bình (2013) Báo cáo quy hoạch phát triển sản xuất cam an toàn tập trung tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 [22] UBND tỉnh Hòa Bình (2012) Báo cáo Quy hoạch sản xuất mía tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 [23] Nguyễn Văn Viết Đinh Vũ Thanh (2014) Biến đổi khí hậu Nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam [24] Nguyễn Công Vinh Mai Thị Lan Anh (2011) Quản lý sử dụng đất dốc bền vững Việt Nam Nhà xuất bản: Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Viện Khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam 103 Footer Page 54 of 126 Header Page 55 of 126 [26] Nguyễn Công Vinh (2000) Tác động bón phân hợp lý đến bảo vệ đất suất trồng số loại đất vùng đồi núi phía Bắc Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Nông hóa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Tài liệu tiếng Anh [27] Dercon G., P.S Hai, et al (2012) Fallout radionuclide-based techniques for assessing the impact of soil conservation measures on erosion control and soil quality Journal of Environmental Radioactivity, 107, pp 78-85 [28] FAO (2000) Manual on integrated soil management and conservation practices ISSN 1024-6703 FAO land and water bulletine 2000 No [29] FAO (2007) Adaptation to climate change in agriculture, forestry and fisheries: Perspective, framework and priorities, Rome [30] FAO (2013) Climate-Smart Agriculture Sourcebook FAO, Rome, Italy [31] FAO (2016) The state of food and agriculture: Climate change, agriculture and food security, Rome [32] IPCC (2007) Climate Change 2007: mitigation, B Metz, O.R Davidson, P.R Bosch, R Dave & L.A Meyer, eds Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the IPCC Cambridge, United Kingdom and New York, USA, Cambridge University Press [33] IPCC (2013) Climate change 2013: The Physical Science Basis [34] Intosh J.L.MC (1990) Croping systems and soil classification for Agrotechnology development and transfer Bogo, Indonesia [35] P.S Hai et al (2011) Application of Cs-137 and Be-7 to access the effectiveness of soil conservation technologies in the Central Highlands of Vietnam LAEATECDOC-1665, pp 195-206 [36] Sajjaphongse A (1993) The network for the management of sloping for sustaiable agriculture in Asia Report and papers on the management of acid soil IBSRAM/Asia land network document [37] UNFCCC (2008) Challenges and opportunities for mitigation in the agricultural Sector Technical paper Danh sách website tổ chức [38] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn:http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_d etail.aspx?NewsId=21146 104 Footer Page 55 of 126 Header Page 56 of 126 [39] Ban Chỉ đạo Chương trình Hành động Thích ứng với Biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn: http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c%C4%91%E1%BB%99ng-B%C4%90KH/catid/24/item/2825/tong-quan-venghien-cuu-tac-dong-cua-bien-doi-khi [40] Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam: http://www.vacne.org.vn/hoan -mac-hoa-o-viet-nam-va-bien-doi-khi-hau/210239.html [41] Trang thông tin điện tử huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình: http://caophong.hoab inh.gov.vn/index.php/ch-c-nang-nhi-m-v [42] Viện nghiên cứu mía đường: http://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kienthuc/phan3.html [43] Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam: http://iasvn.org/tin-tuc/Dieukien-sinh-thai-4504.html [44] http://land.hcmunre.edu.vn/data/file/Tai%20lieu/Tu%20nhien%20%20Moi%20t ruong/30_MHNguyen.pdf?AspxAutoDetectCookieSupport=1 [45] www.fao.org/emergencies/how-we-work/resilience 105 Footer Page 56 of 126 ... THẠNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CANH TÁC CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: ... hại tác động ngành nông nghiệp liên quan đến biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Hòa Bình Thực trạng canh tác trồng nông nghiệp đất dốc địa bàn tỉnh Hòa Bình Tổng quan nghiên cứu canh tác trồng nông nghiệp. .. nói, mạch viết, ý tưởng hay Biến đổi khí hậu! Và ý tưởng luận văn Nghiên cứu số giải pháp canh tác trồng nông nghiệp đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Hòa Bình Quý thầy cô mang lại

Ngày đăng: 11/05/2017, 05:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2012
[3] Phạm Văn Cự (2011). Cuốn sách những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu. Sản phẩm thuộc hợp đồng số 060910/CBCC ký ngày 06/9/2010. Nhà thầu:Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu biến đổi khí hậu toàn cầu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn sách những kiến thức cơ bản về biến đổi khí hậu
Tác giả: Phạm Văn Cự
Năm: 2011
[5] Nguyễn Văn Chung (2008). Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của một số mô hình nông lâm kết hợp ở vùng miền núi phía Bắc. Luận văn Thạc sĩ lâm nghiệp chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và tác động môi trường của một số mô hình nông lâm kết hợp ở vùng miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Văn Chung
Năm: 2008
[6] Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn và Andre Chabanne (2006). Canh tác đất dốc bền vững. Nhà xuất bản: Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác đất dốc bền vững
Tác giả: Lê Quốc Doanh, Hà Đình Tuấn và Andre Chabanne
Nhà XB: Nhà xuất bản: Nông nghiệp
Năm: 2006
[8] Trần Lê Duy (2009). Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Trần Lê Duy
Năm: 2009
[10] Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải và Nguyễn Đức Thanh (2008). Kỹ thuật canh tác trên đất dốc. Nhà xuất bản: Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác trên đất dốc
Tác giả: Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải và Nguyễn Đức Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản: Nông nghiệp
Năm: 2008
[11] Trương Tuấn Linh (2009). Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả canh tác trên đất dốc ở huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Trương Tuấn Linh
Năm: 2009
[12] Đỗ Văn Ngọc và Trần Đình Thao (2014). “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12 (số 6), 862-868 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất ngô hàng hóa vùng Tây Bắc”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Đỗ Văn Ngọc và Trần Đình Thao
Năm: 2014
[13] Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm (1998). Canh tác bền vững trên đất dốc Việt Nam. Nhà xuất bản: Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác bền vững trên đất dốc Việt Nam
Tác giả: Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm
Nhà XB: Nhà xuất bản: Nông nghiệp
Năm: 1998
[16] Thủ tướng Chính phủ (2008). Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, ban hành ngày 02 tháng 12 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2008
[17] Thủ tướng Chính phủ (2011). Quyết định số 2139/QĐ-TTg về phê duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH, ban hành ngày 05/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2139/QĐ-TTg về phê duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2011
[18] Ngô Trọng Thuận và Nguyễn Văn Liêm (2014). Những thông tin cập nhật về biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thông tin cập nhật về biến đổi khí hậu
Tác giả: Ngô Trọng Thuận và Nguyễn Văn Liêm
Nhà XB: Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2014
[19] Nguyễn Anh Tuấn (2014). Đánh giá khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở Tây Nguyên. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu, Khoa Sau đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2014
[23] Nguyễn Văn Viết và Đinh Vũ Thanh (2014). Biến đổi khí hậu và Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Viết và Đinh Vũ Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản: Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2014
[38] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:http://wcag.mard.gov.vn/pages/news_detail.aspx?NewsId=21146 Link
[39] Ban Chỉ đạo Chương trình Hành động Thích ứng với Biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: http://occa.mard.gov.vn/T%C3%A1c-%C4%91%E1%BB%99ng-B%C4%90KH/catid/24/item/2825/tong-quan-ve-nghien-cuu-tac-dong-cua-bien-doi-khi Link
[40] H?i B?o v? thiên nhiên và Môi tr??ng Vi?t Nam: http://www.vacne.org.vn/hoan -mac-hoa-o-viet-nam-va-bien-doi-khi-hau/210239.html Link
[41] Trang thông tin ?i?n t? huy?n Cao Phong, t?nh Hòa Bình: http://caophong.hoab inh.gov.vn/index.php/ch-c-nang-nhi-m-v Link
[42] Viện nghiên cứu mía đường: http://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/phan3.html Link
[43] Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam: http://iasvn.org/tin-tuc/Dieu- kien-sinh-thai-4504.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w