1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH NINH THUẬN

14 780 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

THAM LUẬN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH NINH THUẬN Đ/c Lưu Xuân Vĩnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận Ninh Thuận tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ có dải đồng hẹp, địa hình phức tạp, khí hậu nắng nóng, khô hạn quanh năm, nơi có hệ sinh thái vùng bán khô hạn với hệ số khô hạn cao Tổng diện tích tự nhiên 336.000ha, đất sản xuất nông nghiệp 60.113ha, đất lâm nghiệp 159.895ha, đất chuyên dùng 12.673ha, đất 2.880ha, lại đất trống chưa sử dụng, sông suối núi đá 100.443ha Hiện nay, Biến đổi khí hậu, hạn hán ngày nguy hiểm đời sống phát triển sản xuất người dân địa phương, mặt khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, nguy hoang mạc hóa vùng đất Theo kết kiểm kê đất đai diện tích đất trống bị thoái hóa hoang mạc hóa chiếm 33,9% tổng diện tích tự nhiên phân bố tập trung chủ yếu huyện Ninh Phước, Ninh Hải Ninh Sơn Trong năm gần biến đổi khí hậu toàn cầu, tượng hạn hán, thiếu nước mùa khô xảy liên tiếp nhiều nơi, Ninh Thuận địa phương có lượng mưa thấp nước, tình hình hạn hán trở nên nghiêm trọng với tình trạng hoang mạc hóa ngày mở rộng Nguyên nhân việc xuất hiện tượng khô hạn tỉnh Ninh Thuận tương tác yếu tố địa hình hoàn lưu khí quyển, nơi thường xuất trình nhiệt ẩm không thuận lợi cho việc hình thành dòng chảy Hàng năm lượng mưa mang đến vùng không lớn phân bố không theo không gian (dao động từ 300 - 1200mm) phân phối không theo thời gian (thời kỳ khô hạn kéo dài tháng, tiềm bốc thoát bề mặt lên tới 1800 2000mm); Vì vậy, thiếu hụt ẩm tỉnh Ninh Thuận cao Trên mặt đệm điều kiện khí hậu khô hạn hạn chế phát triển tài nguyên nước (TNN) Hầu hết sông suối vùng bị khô kiệt vào mùa khô không đảm bảo cấp nước cho nhu cầu dùng nước Hiện tượng thiếu nước đe doạ sống người dân với mở rộng diện tích đất hoang hoá nơi diễn tượng hoang mạc hoá điển hình nước ta I Tác động biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Ninh Thuận: Về hoang mạc hóa: Biến đổi khí hậu tác động làm cho tình hình hoang mạc hóa địa bàn tỉnh xãy ngày nghiêm trọng anh hưởng lớn đến phát triển kinh teess đời sống sinh hoạt người dân địa bàn tỉnh Theo thống kê sơ tổng số diện tích đất hoang mạc Ninh Thuận 41.021ha, chiếm 12,21% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh nay, thực trạng hoang mạc hóa tiếp tục có chiều hướng gia tăng tình trạng hạn hán, thiếu nước dùng thường xuyên xuất vào mùa khô, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất hoạt động dân sinh kinh tế địa phương Phân bố hoang mạc thể qui luật sau: - Các huyện xuất hoang mạc với diện rộng Ninh Hải, Ninh Phước - Hoang mạc cát xuất dọc ven biển, hoang mạc đất cằn phổ biến ven núi phía Tây, hoang mạc đá thường thành dải đâm biển - Hoang mạc đất cằn có nguồn gốc nguyên sinh: Phân bố chủ yếu khu vực có lượng mưa thấp < 800mm/năm, có tháng mùa mưa, số tháng hạn 4-5 tháng nhiệt độ trung bình >250C - Hoang mạc đá: Được xác định trảng bụi thứ sinh rụng loại đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xói mòn trơ đá tảng, loại đất xám sườn bóc mòn lộ đá tảng Ngoài xác định trảng bụi rụng nhiệt đới có nguồn gốc nguyên sinh đất xói mòn trơ sỏi đá, trơ đá tảng đồi núi sót Qua nghiên cứu cho thấy nguyên nhân tổng hợp gây hoang mạc hóa Ninh Thuận bao gồm: - Cấu trúc địa hình khu vực tạo vùng khô hạn bán khô hạn cục Địa hình hướng gió thổi gần song song với hướng địa hình ven biển ảnh hưởng làm cho khu vực Ninh Thuận trở nên khô nóng quanh năm - Tính chất khô hạn trở nên gay gắt mùa khô kéo dài Điều kiện khí hậu khô - nóng, gió mạnh tiền đề gây hoang mạc hóa địa bàn tỉnh - Lượng dòng chảy mặt Ninh Thuận thuộc vào loại nhỏ nước ta, lại phân bố không theo không gian thời gian gây lũ quét tháng mùa mưa, hạn kiệt thiếu nước trầm trọng mùa khô - Điều kiện địa hình dốc chia cắt mạnh dẫn đến gây xói mòn, rửa trôi lớn, hình thành đất xói mòn trơ sỏi đá bạc màu - Đất đai bị khai thác lâu dài với phương thức canh tác lạc hậu, đốt nương rãy chăn thả gia súc tải gây thoái hoá đất Tình trạng khai thác kiệt quệ lớp phủ thực vật tự nhiên dẫn đến thoái hoá đất hình thành “đất trống đồi trọc”, “đất mòn trơ sỏi đá” Ninh Thuận phổ biến Bảng 1: Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng hoang mạc hóa Ninh Thuận STT Dạng hoang mạc Hoang mạc cát Hoang mạc đá Hoang mạc muối Hoang mạc đất cằn Diện tích (ha) 2001 4.878 3.457 11.867 20.124 40.326 (12,0%) 2004 9.103 21.468 6.407 4.043 41.021 (12,21%) Tổng So với diện tích đất tự nhiên Về hạn hán: Trong năm gần biến động bất thường thời tiết với nguyên nhân khác người làm cho tình trạng thiếu nước hạn hán Ninh Thuận xảy ngày trở nên nghiêm trọng thường xuyên hơn, vào mùa khô mà mùa mưa Ninh thuận xem tỉnh khô hạn nước, có lượng mưa bình quân năm thấp nước Phân bố mưa theo không gian thời gian bất lợi cho trồng Mùa khô hạn chiếm từ - tháng năm, tháng 1- hàng năm thuộc tiêu khô hạn nặng Diễn biến hạn năm qua ngày nặng nề phức tạp hơn, điển năm 2005 cho thấy: lượng mưa toàn tỉnh thấp nhiều so với kỳ năm Tổng lượng mưa nơi tỉnh thấp kỳ từ 250– 450mm; độ ẩm không khí trung bình 74% thấp trung bình năm 2%; tổng lượng bốc 2.046mm cao trung bình năm 200mm Vì đến đầu tháng 2/2005 mực nước sông, suối, ao hồ toàn tỉnh bị cạn kiệt nằm mực nước chết nên gây thiệt hại lớn kinh tế cho tỉnh, tổng thiệt hại tính riêng sản xuất nông nghiệp 133 tỷ 707 triệu đồng, lớn mức thiệt hại trận lũ đặc biệt lớn xảy năm 2003 Ninh Thuận (2015) hạn hán lập lại sau 10 năm, gây thiệt hại lớn cho sản xuất sinh hoạt người dân địa bàn tỉnh Về ảnh hưởng bảo, ATNĐ lũ lụt: - Ninh Thuận tỉnh có bão đổ trực tiếp, nằm phạm vi chịu ảnh hưởng nên gây mưa lớn, biến đổi khí hậu; Cho nên cường độ mưa, thời gian mưa lượng mưa lớn, tập trung dẫn đến lũ lụt, điển hình trận lũ lụt năm 2003 gây thiệt hại 626 ao, đìa với sản lượng 1.080 tôm; 50 Rong sụn làm hư hỏng nhiều công trình, kênh mương khu vực nuôi trồng thủy sản Đầm Nại, An Hải, Sơn Hải; ao đìa nuôi tôm Ninh Hải, Phan Rang, Ninh Phước - Ảnh hưởng bão, ATNĐ gây sạt lở đê bao bờ sông, bờ biển gia tăng xâm nhập mặn vùng đất thấp dọc bờ biển Ninh Thuận làm ảnh hưởng đến hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực vùng ven biển, đặc biệt dân cư nông dân nghèo, ngư dân người già, trẻ em, phải xếp lại dân cư để bảo đảm an sinh xã hội, tạo dựng mặt cho nông thôn vùng Các vùng bị ảnh hưởng phải di dời dân cư sau: Như vậy, biến đổi khí hậu có tác động trực tiếp đến tỉnh Ninh Thuận như: thời tiết diễn biến thất thường, thiên tai thường xuyên xảy ra, cường độ ngày ác liệt hơn; tình hình hạn hán làm ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế xã hội địa phương gây nhiều thiệt tài sản nhà nước, nhân dân tài nguyên thiên nhiên tỉnh II Những giải pháp phòng ngừa thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh thời gian qua: Duyên hải miền Trung nói chung Ninh Thuận nói riêng khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề hạn hán, hoang mạc hóa Đặc điểm bật tỉnh Ninh Thuận là: địa hình cao, dốc, sông ngắn, dòng mặt thoát nhanh dòng biển; đất đá có khả chứa nước không đều, phần đồng ven biển tầng chứa nước mỏng dễ bị nhiễm mặn, lượng mưa nhỏ lượng - Đặcbốc trưng địarất lớn nguồn nước bị khai thác mức Vì vậy, để giải Thiên mạo, khí tượng vấn đề hạn hán, thiếu nướctaicũng phòng chống tác hại nước Công trìnhgây thuỷ văn – cách lâu dài, bền vững cần phải thực đồng thời nhiều biện pháp Trong dòng chảy thời gian tỉnh Ninh Thuận áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm nhẹ hậu - Cơ cấu hoang mạc Giải pháp hoang trồng kếmạc hóa, tóm tắc theo sơ đồ sau: hoạch phát triển kinh tế xã hội Con người Phi công trình Một số biện pháp thực Ninh Thuận mang lại hiệu định việc phòng ngừa giảm nhẹ hậu biến đổi khí hậu gây Cụ thể sau: Giải pháp công trình: a Phát triển bảo vệ nguồn nước: Đây giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo an toàn nước cho sản xuất, dân sinh môi trường Trong năm qua, tỉnh trọng đến việc xây dựng hệ thống công trình thuỷ lợi, đập dâng nước nhằm tăng nguồn thu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp sinh hoạt người dân Tổng dung tích hồ chứa đầu tư đến khoảng 190 triệu m3, góp phần nâng tổng diện tích đất canh tác tưới đạt 41,42%, tỷ lệ người dân vùng nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh 85% Đối với vùng ven biển người dân tự bỏ vốn đầu tư ao thu trử nước mưa, tận dụng nguồn nước ngầm để tự cung cấp nước phục vụ cho sản xuất người dân chăn nuôi HỒ SÔNG TRÂU HỒ TÂN GIANG HỒ SÔNG SẮT Mặc dầu nước ngầm Ninh Thuận vào loại nghèo, điều kiện khó khăn nguồn nước mặt, nhân dân xã ven biển Nhơn Hải, Vĩnh Hải, Đông Hải, Phước Dinh… phải khai thác nước ngầm để phục vụ sinh hoạt tưới rau màu Theo số liệu điều tra, tổng quy mô diện tích tưới công trình có nguồn từ nước ngầm hàng năm 1.000 AO DỰ TRỬ NƯỚC MƯA VÀ NƯỚC NGẦM AO TẬN DỤNG NƯỚC NGẦM DƯỚI TÁN RỪNG NEEM Nếu so sánh khả tưới thực tế công trình có với nhu cầu nước tưới 49.806 tất công trình có đáp ứng gần 41,42% diện tích Nếu so sánh khả chứa nước thực tế công trình có tất công trình có đáp ứng gần 40% diện tích Từ số cho thấy nhu cầu xây dựng công trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh Ninh Thuận thời gian đến lớn mà đặc biệt hồ chứa b Nâng cao hiệu sử dụng nước: - Đã thực biện pháp kiên cố hóa kênh mương nhằm giảm thiểu rò rỉ, giảm tổn thất nước hệ thống kênh tưới - Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm, tưới luân phiên hệ thống nâng cao khả trữ nước hồ chứa Có thể nói, tưới nước tiết kiệm giải pháp tưới nước khoa học, nhằm cung cấp nước theo nhu cầu loại trồng Do đó, sử dụng nước không gây dòng chảy mặt, ngấm sâu dinh dưỡng, chủ động kiểm soát chặt chẽ lưu lượng nước tưới độ ẩm đất, vận hành đơn giản, tốn công lao động, dễ dàng tự động hoá Áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm Bảng 1: So sánh mức tưới theo hai phương pháp tưới nho Phương pháp Thời gian Lượng nước Công tưới Độ ẩm đạt tưới tưới (giờ) 17,0 31 tưới (m3) (công) Tưới tiết kiệm 85 0,3 15 – 16 % Tưới cổ 310 5,0 18 – 20 % truyền Bảng 2: So sánh mức tưới theo hai phương pháp tưới Cây trồng Cà phê Nho Điều Tiêu Mức tưới cổ truyền 5041 3800 1500 2800 (m3/ha/vụ) Mức tưới tiết kiệm 2465 2040 624 1110 (m3/ha/vụ) c Xây dựng số mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu: - Đối với sản xuất nông nghiệp: + Đã xây dựng mô hình chuyển đổi cấu trồng theo hướng giãm diện tích đất sản xuất luá nước vụ vụ chuyển sang trồng loại công nghiệp ngắn ngày, dài ngày sử dụng nước + Đã xây dựng mô hình chăn nuôi “thâm canh, bán thâm canh” chăn nuôi phải gắn với việc xây dựng đồng cỏ nhân tạo, nhằm để hạn chế chăn thả tự góp phần việc chống hoang mạc hoá vùng đất bán khô hạn Ninh Thuân - Đối với vùng đất trống đồi núi trọc: + Đối với vùng đất cát di động thực mô hình trồng rừng chống cát bay loài Filao + Đối với vùng đất cát bị hoang mạc hoá xây dựng mô hình ngăn ngừa hạn chế thoái hoá đất, hoang mạc hoá chăn thả tự Phước Hải, Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận biện pháp trồng rừng, trồng cỏ, đào ao tích nước… + Đối với vùng đất bị hoang mạc hoá vùng đồng trung du xây dựng mô hình trồng rừng loài đa tác dụng: vừa phòng hộ vừa mang lại hiệu kinh tế vùng đất hoang mạc hóa nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu như: Mô hình trồng rừng Trôm núi đá Mô hình trồng rừng Neem vùng núi đá… kết hợp chăn nuôi tán rừng huyện Ninh Phước, Thuận Bắc tỉnh Ninh Thuận Các mô hình mang lại hiệu cho việc phòng chống sa mạc hoá, cân hệ sinh thái vùng khô hạn, tạo đai rừng phòng hộ giữ nước, tăng thu nhập cho người dân địa phương MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG NEEM TRÊN VÙNG ĐẤT HMH MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG TRÔM TRÊN VÙNG ĐẤT HMH - Dự án thí điểm “Tái tạo nguồn nước kỹ thuật giữ nước mặt quy mô nhỏ, bền vững Chà Bang-huyện Thuận Nam” Sự khan nước hạn hán xác định vấn đề nghiêm trọng tỉnh Ninh Thuận, tình trạng thiếu nước dùng sinh hoạt nông nghiệp mùa khô lũ lụt, ngập úng vào mùa mưa, cản trở phát triển kinh tế xã hội Những ảnh hưởng biến đổi khí hậu làm nặng thêm tình trạng Dự án ứng dụng số kỹ thuật giữ nước bao gồm rãnh đập suối nhỏ • Tác động đập giữ nước mặt: Đối với đập bê tông Chà Bang 2, lượng nước tích trữ đập sử dụng cho thủy lợi gia súc • Tác động rãnh làm chậm dòng chảy nước mặt làm cho nước thấm xuống bên mặt đất Bằng cách này, nước lưu trữ đất mùa mưa sử dụng lại mùa khô Lượng nước thấm khác tùy thuộc vào lượng mưa tương ứng; Độ ẩm đất tăng nhanh chóng sau đợt mưa • Kết theo dõi cho thấy: Khi tổng lượng mưa 60 mm/ngày, tổng thể tích tất rãnh khu vực thí điểm bổ sung xấp xỉ khoảng 29.000 m nước ngầm tổng lượng mưa 500 mm, mực nước ngầm tăng trung bình 0,12 m/ngày đạt đến mực nước ngầm tối đa với mức tăng 4,7 m Dự án áp dụng thành công góp phần quan trọng việc chóng xói mòn, lưu trữ lượng nước mưa, bổ sung nước ngầm tăng độ ẩm đất, góp phần tăng suất trồng, vật nuôi giảm nhẹ tác động lũ lụt, xói mòn đất hạn hán Đập Chà Bang nhìn từ phía hạ lưu - Dự án xây dựng số đập dâng dòng suối giử nước để cung cấp nước sinh hoạt cho người dân thôn Cà Ná với quy mô nhỏ xã Phước Diêm huyện Thuận Nam tỉnh Ninh Thuận: Dự án xây dựng số đập dâng dòng suối để giử nước hộ nông dân tự đầu tư với mục đích ban đầu cung cấp nước sinh hoạt cho khu du lịch sau mở rộng cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Đây khu vực thường xuyên thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô từ Dự án đầu tư, nguồn nước cung cấp quanh năm cho người dân, dự án mang lại hiệu thiết thực cho người dân khu vực Đập dâng số 2 Giải pháp phi công trình: * Các biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước - Tăng cường dự báo, cảnh báo tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức sử dụng biện pháp để tiết kiệm nước tối đa - Không để hộ dân tranh chấp tư ý lấy nước từ kênh - Tưới luân phiên hệ thống hệ thống thủy lợi Trong hệ thống phải bố trí tưới luân phiên theo cấp kênh, tăng thời gian tưới cho vùng cuối kênh lấy nước khó khăn - Quản lý chặt chẽ, tìm thêm nguồn nước, điều hành, phân phối nguồn nước, sử dụng hợp lý, tiết kiệm theo thứ tự ưu tiên: Nước sinh họat cho người, nước uống cho gia súc, cho sản xuất công nghiệp cân đối cho trồng trọt * Các biện pháp bố trí lại cấu trồng, vật nuôi, mùa vụ - Giảm diệm tích gieo trồng diện tích Lúa bố trí lại kế hoạch sản xuất vụ Hè thu cho phù hợp với tình hình hạn hán - Tập trung ưu tiên gieo cấy lúa vùng trũng sâu đầu kênh, vùng dễ lấy nước; vùng khó lấy nước gieo cấy đợt vụ Hè thu chuyển đổi trồng sử dụng nước; xã có diện tích lúa Đông Xuân bị hạn, khó khăn nước không gieo cấy lúa Hè thu mà phải chuyển sang trồng loại trồng khác chờ thời tiết thuận lợi gieo cấy - Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng tiết kiệm nước - Giảm bớt quy mô đàn gia súc, chuyển gia súc đến vùng tỉnh có thức ăn nước uống để chăn thả * Các mô hình chuyển đổi cấu trồng-vật nuôi theo hướng chịu hạn - Mô hình luân canh đất Lúa (Lúa-Bắp lai-đậu xanh; Bắp lai- rau đậuLúa; Bông vải- rau đậu- Lúa, ) hệ thống kênh Nam, kênh Bắc hệ thông Sông Pha cho thu nhập từ 35 đến 45 triệu/ha/năm - Mô hình luân canh thuốc với loại trồng cạn (Bắp lai, đậu xanh, ) vùng khô hạn đạt giá trị 45 – 50 triệu/ha/năm - Mô hình trồng nho theo hướng an toàn, tiết kiệm nước cho thu nhập từ 100-120 triệu đồng/ha/năm - Mô hình chăn nuôi theo hướng bán thâm canh vỗ béo gia súc huyện, thị xã có hiệu cao Gia súc (bò) đưa vào vỗ béo sau tháng lãi so với bình thường từ 300-390.000 đ/con, - Mô hình Nông lâm kết hợp: Giúp hộ dân vùng miền núi tăng nguồn thu nhập, tăng hiệu suất sử dụng đất, lấy hiệu từ canh tác ngắn ngày đầu tư cho dài ngày Đồng thời góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, vùng đất thiếu nước chiếm diện tích lớn địa bàn tỉnh Đánh giá chung: Qua kết thực giải pháp tỉnh Ninh Thuận, bước đầu mang lại kết sau: - Mặc dù trình thực nhiều khó khăn khách quan lẫn chủ quan (thời tiết khắc nghiệt, trình độ dân trí, kinh nghiệm điều hành,…) nhờ nỗ lực chung nên giải pháp triển khai thực thời gian qua góp phần làm giãm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu gây góp phần phát triển 10 sản xuất bền vững gắn với bảo vệ cải thiện môi trường, hạn chế thoái hóa đất hoang mạc hóa - Đối với người dân nâng cao nhận thức cần thiết phải thực biện pháp bảo vệ đất nước, sử dụng nước tiết kiệm, áp dụng kỹ thuật sản xuất phù hợp để tăng thu nhập bảo vệ môi trường đáng kể Đặc biệt, có nguồn nước sinh hoạt ổn định, yếu tố định để ổn định sống lâu dài - Tăng cường quản lý tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm nâng cao hiệu sản xuất - Góp phần khẳng định khả hạn chế nguy sa mạc hoá, hoang mạc hoá vùng tỉnh - Đã xác định tập đoàn chịu hạn, có giá trị kinh tế cao như: Cây Neem, Cóc Hành, Điều, Filao, Trôm…Góp phần tạo thu nhập ổn định cho người dân, nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ Phát triển rừng - Bước đầu góp phần làm thay đổi điều kiện môi trường số vùng nông thôn miền núi vùng ven biển Qua đó, bước đầu khẳng định tỉnh Ninh Thuận có khả ”Sống chung với hạn hán” III Kịch biến đổi khí hậu khu vực Nam Trung bộ: Các kịch biến đổi khí hậu cho khu vực Nam Trung (Ninh Thuận thuộc vùng Nam Trung bộ) kỷ 21 tóm tắt sau: Về nhiệt độ: - Theo kịch thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu phía Nam tăng khoảng từ 1,1-1,40C - Theo kịch trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng lên 1,90C Nam Trung Bộ so với thời kỳ 1980 – 1999 - Theo kịch cao (A2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm vùng khí hậu Nam Trung Bộ 2,40C Về lượng mưa: - Theo kịch thấp (B1): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng từ 1-2% Nam Trung Bộ so với trung bình thời kỳ 1980-1999 - Theo kịch trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng từ 2–3% Nam Trung Bộ Lượng mưa vào mùa khô giảm tới 10-15% Lượng mưa tháng mùa mưa tăng từ 10-15% - Theo kịch cao (A2): Vào cuối kỷ 21, lượng mưa năm tăng khoảng 4-5% Nam Trung Bộ Lượng mưa vào mùa khô giảm 1322% Lượng mưa tháng mùa mưa tăng từ 12-19% Ảnh hưởng nước biển dâng theo kịch phát thải: Do đặc điểm địa hình tương đối dốc hướng thấp dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam nên tỉnh Ninh Thuận không bị ảnh hưởng nước biển dâng, nhiên qua kết đánh giá ảnh hưởng tượng nước biển dâng theo kịch phát thải Ninh Thuận bị ảnh hưởng sau: 11 - Vùng ven biển tỉnh loại hình sử dụng đất phổ biến: đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn, đất có rừng trồng phòng hộ, đất đô thị, đất sở sản xuất, kinh doanh, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng, đất trồng hàng năm khác … Đây loại sử dụng đất có nguy chịu ảnh hưởng cao tượng nước biển dâng - Theo kết đánh giá tác động nước biển dâng lên diện tích hành tỉnh địa phương ven biển: thành phố Phan Rang – Tháp Chàm huyện Ninh Hải, Ninh Phước, Thuận Nam, huyện Ninh Hải bị ảnh hưởng nhiều với diện tích bị ngập 1.066,7 3.765 người bị ảnh hưởng kịch phát thải B2 năm 2020 thành phố Phan Rang – Tháp Chàm diện tích bị ngập số người bị ảnh hưởng nhiều với 12.035 người kịch phát thải B2 năm 2020 III Những giải pháp chủ yếu để phòng ngừa thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh thời gian tới: Để thực có hiệu công tác phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm giảm thiệt hại người tài sản, tài nguyên thiên nhiên, môi trường di sản văn hoá, góp phần bảo đảm phát triển bền vững, thời gian tới tỉnh Ninh Thuận tiếp tục triển khai thực giải pháp chủ yếu để phòng ngừa giãm thiểu thiệt hại biến đổi khí hậu gây ra, cụ thể nư sau: Phối hợp với Bộ, ngành Trung ương xây dựng tăng cường lực dự báo thời tiết cảnh báo thiên tai địa bàn tỉnh, thường xuyên cập nhập, hoàn thiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Đầu tư thực dự án “Hệ thống thủy lâm kết hợp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn tỉnh Ninh Thuận” giai đoan 2011-2020 Chuyển đổi cấu, giống trồng vật nuôi, điều chỉnh mùa vụ, kỷ thuật sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất trọng phát triển loại giống trồng, vật nuôi, thủy sản thích ứng với biến động thời tiết khả kháng dịch bệnh cao; thích ứng với nước biển dâng xâm nhập mặn Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác mới, quan tâm nhiều đến môi trường khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; hướng đến nông nghiệp hàng hóa, sạch, đa dạng, phát triển bền vững Triển khai chương trình, dự án phòng chống hoang mạc hóa, sa mạc hóa, thoái hóa đất canh tác nông nghiệp; bảo đảm diện tích đất cho phát triển rừng theo quy hoạch, đặc biệt vùng ven biển huyện Ninh Phước, Thuận Nam, Ninh Hải miền núi huyện Ninh sơn, Bác Ái, Thuận Bắc Nâng cao nhận thức, kỹ phòng tránh thiên tai cho cộng đồng; xây dựng chế, sách bảo đảm sinh kế cho người dân vùng có nguy bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, vùng thường xuyên bị tác động thiên tai, đặc biệt vùng ven biển thành phố Phan Rang - Tháp Chàm; huyện Ninh Hải, Thuận Nam, Ninh Phước; vùng hạ lưu Nam sông Dinh, vùng ven kênh Bắc, kênh Nam, kênh Chàm vùng thoát lũ hồ thủy lợi Tân Giang, sông Sắt, sông Trâu; có phương án chủ động di dân vùng có nguy cao có tình xấu xảy Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh 12 vực, phát triển kinh tế xã hội phù hợp với kịch nước biển dâng Xây dựng phương án cụ thể di dời, bố trí quỹ đất tái định cư để xếp lại điểm dân cư vùng thường xuyên bị tác động bão, lụt, khu vực có nguy xảy lũ quét, sạt lở đất khu vực ven biển bị xâm thực tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Chú trọng đến cụm dân cư vùng núi, vùng trũng thấp khu vực bờ sông, bờ biển bị sạt lở; Thường xuyên kiểm tra, tu, bảo dưỡng sửa chữa, nâng cấp bảo đảm an toàn công trình thủy lợi; đoạn đê, kè biển, sông, suối xung yếu; cống, đập ngăn mặn, giữ ngọt; triển khai dự án xây dựng đập ngăn mặn đa mục tiêu hạ lưu sông Dinh; cố xây dựng công trình cấp, thoát nước thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, thị trấn: Khánh Hải, Phước Dân, Tân Sơn, Cà Ná ; xã: Phước Nam, Lợi Hải Bảo vệ không gian thoát lũ lưu vực sông, lòng sông gắn với xây dựng công trình (đê, kè) bảo vệ sông Cái, sông Lu, đoạn kênh chảy qua khu dân cư không gian thoát lũ hồ chứa nước, vùng trũng thường bị ngập lụt vào mùa mưa như: phía Nam sông Dinh gồm xã Anh Hải, Phước Thuận, Phước Hậu, Phước Sơn, huyện Ninh Phước; xã Xuân Hải, Hộ Hải, Tân Hải, huyện Ninh Hải; xã Bắc Phong, Lợi Hải, huyện Thuận Bắc Tăng cường biện pháp tích nước, điều tiết nguồn nước bảo đảm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, tổng hợp đa mục tiêu tài nguyên nước, áp dụng công nghệ phương pháp sản xuất tiết kiệm nước; chủ động phòng chống giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Thực đồng biện pháp phòng, chống ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nguồn nước; thực nếp công tác cấp phép khai thác tài nguyên nước cấp phép xã nước thải vào nguồn nước 10 Xây dựng thực chiến lược, kế hoạch hành động quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh làm sở cho việc tổ chức khai thác, sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển 11 Thực chương trình, dự án nâng cao chất lượng rừng lực phòng hộ rừng phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ chắn sóng, chắn gió cát di động ven biển: xây dựng, triển khai kế hoạch quản lý chống phá rừng, cháy rừng, sâu bệnh hại rừng; trồng rừng làm giàu rừng; xây dựng triển khai số mô hình kinh tế sinh-thái ven biển nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, vùng dễ bị tổn thương; xây dựng chương trình sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc tạo việc làm cho người lao động, xoá đói, giảm nghèo, định canh, định cư; xây dựng chế quản lý rừng hiệu có tham gia cộng đồng 12 Xây dựng mô hình chống xâm nhập mặn, vùng ven biển khai thác nuôi tôm, làm muối Trên báo cáo tham luận tác động biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Ninh Thuận, mong nhận ý kiến góp ý Hội thảo để địa phương hoàn thiện giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng thời gian tới./ 13 14

Ngày đăng: 20/09/2016, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w