Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
11,41 MB
Nội dung
TÁIPHÁPĐIỂNHÓA B ộ LUẬTDÂNSỤVIỆTNAMĐÁPỨNGYÊUCẦUCỦATHỜIĐẠIPHÁPQUYỀN B ùi Thị Thanh Hằng, Đ ỗ Giang N a m * Dần n h ập Với vai trò quan trọng đời sổng nhân loại, luậtdân (BLDS) thờiđại Khai sáng thường học già so với công trình kiến trúc kỳ vĩ, hay ví Tòa Quốc hội, nơi BLDS ban hành với tính cách tuyên ngôn v ề trật tự cần có đời sống dân quốc gia BLDS ví thánh đường uy nghi mà gần gũi, biểu tượng quốc gia ghi nhận, bảo vệ ihúc đẩy mong muốn nhân dânquyền tự quyền tư hữu, tự hợp đồng, tự lập hội BLDS đưực ví Tối cao pháp viện, thông qua hoạt động giải thích tư pháp, Thẩm phán - người thường xuyên giải thích, áp dụng BLDS giải vụ việc dân trở thành người sáng tạo phápluật' thông qua trì sức sống BLDS Trong công trinh kiến trúc đó, có lẽ BLDS Phápnăm 1804 xem luật vĩ đại đầu tiên, tiếp đến BLDS Đức, BLDS Thụy S ĩ Đây sản phẩm trình phápđiểnhóa thứ kỷ thứ XIX tiến hành ảnh hưởng mạnh mẽ Cách mạng tư sản Pháp phản ánh tinh thần thờiđại Khai sáng2 ý niệm BLDS đại - sản phẩm hoàn chỉnh bao quát toàn đời sống dân Ý nghĩa to lớn hệ phápđiểnhóa thứ BLDS dược đánh giá sứ mệnh quan trọng BLDS Jiirgen Basedow Đó là:3 * Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 1, Bùi Thị T h a n h n ằ n g , Đỗ G iang N am , 2012, "Trách nhiệm tài sàn tác đ ộ n g c ủ a tài sản gây góc nhìn so sánh" Hội thảo Một so van đề ve phápLuậtDân so sánh phápluật Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bán, ViệtNamĐại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 2-3/10/2012 Maria Luisa Murillo, The Evolution o f Codification in the Civil Law Legal System: Towards Decodification and Recodification, J Transitional Law and Policy, vol.l 1:1, J U iir g e n B a s e d o w , Transjurisdictional C odification , 83 Tul L R ev , 0 -2 0 447 VIỆTNAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Thứ hợp luật tư quốc gia Do đó, BLDS trở thành biểu trưng cho độc lập, thống nhất, tinh thần quốc gia đánh dấu kỷ nguyên cho cải cách phápluật quốc gia Sự đời BLDS xem xóa bỏ hiệu lực luật lệ khứ, ngược với truyền thống thông luật - nơi mà đòng chảy luật lệ tiếp nối liên tục1 Thứ hai chức Hiến pháp Nhiều luật gia, đặc biệt luật gia Pháp chứng minh BLDS Pháp (hay gọi Bộluật Napoleon) BLDS ghi nhận soi chiếu giá trị xã hội đại, là: địa vị pháp lý bình đẳng cá nhân, quyền tư hữu, quyền tự khế ước Theo Jean Carbonnier, Bộluật Napoleon Hiến pháp tư xã hội Phápđại Thứ ba giúp người dân tiếp cận phápluậtdân dễ dàng Mục đích trước hết việc tập hợp, xếp quy phạm phápluậtdân có mối quan hệ hữu với thành luật đom sở sách, triết lý tảng rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tìm kiếm áp dụng pháp luật, giúp người dân thoát khỏi tình trạng khó khăn tiếp cận văn phápluật riêng lẻ, tản mạn, qua cho phép người dân tin tưởng vào tính ổn định, minh bạch phápluậtdân xây dựng sách, triết lý tảng rõ ràng2 Thứ tư chức hệ thống hóa trật tự pháp lý dân Tính hệ thống chức quan trọng BLDS, nỏ cấu trúc BLDS xếp theo trật tự đồng bộ, logic hợp lý mà thể khả đảm bảo giải vấn đề pháp lý nảy sinh với phát triển khoa học, kỹ thuật thay đổi kinh tế dựa nguyên lý ghi nhận BLDS Bên cạnh đó, cấu trúc hệ thống BLDS gồm thuật ngữ pháp lý, quy phạm pháp luật, chế định phápluật phân loại, xếp logic theo trật tự thứ bậc sở quan trọng hình thành tư pháp lý hệ thống cho luật gia Và đo vậy, đào tạo phápluật không giới hạn phạm vi truyền tải thông tin luật thực định, mà hướng tới phát triển khả tư tảng nguyên lý BLDS để tìm giải pháp cho tình nảy sinh Đây lý giải việc BLDS không thiết phải Bẹj luật hoàn chỉnh, Bộluật đóng kín, mà Bộluật mở Tác giả cho luận điểm gây nghi ngờ, bời nhà lập pháp đoạn tuyệt hoàn toàn với nhũng quy tắc, luật lệ cù, họ tác động lên tư pháp lý vốn gấn bó với thuật ngữ phương phápcùaluật lệ cũ từ trước có phápđiểnhóa Trong giai đoạn nay, giới chứng kiến số hình thức khác đ ả n bảo chức tập hợp hóa (consolidation) United State Code 448 TÁIPHÁPĐIỂNHÓA L ộ LUẬTDÂN s ự VIỆTNAM Như vậy, đời BLDS thuộc hệ phápđiểnhóa thứ - "BLDS thờiđại Khai sáng" dấu mốc quan trọng lịch sử lập pháp nhân loại, đánh dấu kỷ nguyên phát triển toàn hệ thống luật tư Tuy nhiên, bước sang kv thứ XX với dòng chảy không ngừng sống, hệ thống pháp luật, đặc biệt phápluậtdân phải đổi mặt thách thức to lớn phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế xã hội Mary Ann Glannon nhận định rằng: "Sự thay đổi quy tắc dân chi phối đời sống kinh tế xã hội thể rõ rệt qua khuynh hướng phi phápđiển hóa1, qua trình hiến pháphóa quốc gia đó, hay trình hài hòahóaphápluật chấp nhận chuẩn mực pháp lý chung việc phê chuẩn hiệp ước quốc tế" Nói tóm lại, nhận định Mary Ann Glannon thay đổi hệ thống dânluật đến xu hướng "phi phápđiển hóa", "hiến pháp hóa", "quốc tế hóa" "tái phápđiển hóa" Phápđiển hóa, phi phápđiển hóa, táiphápđiểnhóa BLDS 1.1 Phápđiểnhỏa Theo Ferdinand Fairfax Stone, phápđiểnhóa phương pháp để xây dựng hệ thống luật thành văn, trái ngược với hệ thống bất thành văn Phápđiểnhóa bao hàm nguyên tác: phải luật thành văn; phải xếp theo tính hệ thống; phải soạn thảo cấu trúc nhất; phải soạn thảo chuyên gia pháp lý3 Có học giả lại cho phápđiểnhóa hiểu phápđiểnhóa nội dung phápđiểnhóa hình thức4 Phápđiểnhóa nội dung diễn ban hành luật bao hàm hệ thống quy tắc pháp lý cấu trúc cách hợp lý, logic thống để thiết lập trật tự pháp lý Trong đó, phápđiểnhóa mặt hình thức đơn chi cách thức tổ chức, tập hợp mang tính kỹ thuật quy tắc có hiệu lực thành tuyển tập theo chủ điểm định5 Như vậy, phápđiểnhỏa mặt hình thức thực chất chi tập hợp học quy phạm phápluật có hiệu lực thi hành, dù có sửa đổi mặt kỹ thuật quy phạm để đảm bảo tính đồng phápđiển dược xem xét, thông qua Chuyển dịch số quy định khỏi BộluậtDân đạo luật chuyên ngành giải thích tư pháp, thông qua việc sừa đổi bổ sung BLDS Mary Ann Glendon Eỉt Al., Comparative Legal Traditions (1994), p 62 Ferdinand Fairx Stone, Aprimer on Codification, 29 Tul L.Rev.303, 303 (1955) Jean-Loius Bergel, Principal Feature and Method o f codification, 48 La.L.Rev 1073, 1077 (1988); Rémy Cabrillac, Les Enjeux de la Codification en France Les Cahiers de droit, vol 46, n° 1-2, 2005, p 533-545; Danièle Bourcỉer, L'avenir de la Codification en France et en Am érique latine http://www.senat.fr/colloques Jean-Loius Bergel, dan, tr 1080 449 VIỆTNAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẦN THỨ T theo trình tự luật định, không tạo thay đổi sách pháp lý Ngược lại, phápđiểnhóa mặt nội dung có m ột chủ đích rõ ràng thiết lập khung pháp lý bền vững định hướng cho phát triển lĩnh vực phápluật Theo nghĩa này, việc xây dựng ban hành m ột BLDS ví dụ tiêu biểu cho việc phápđiểnhóa mặt nội dung việc ban hành BLDS báo hiệu m ộ l cải cách pháp lý sâu sắc thông qua việc không thiết lập trật tự pháp lý dân mà đặt tảng định hướng cho vận hành phát triển đời sổng dân tương lai cho quốc gia Chúng cho phápđiểnhóa nên nhìn nhận bao gồm tìn h phápđiển - trình làm luật kết trình Phápđiểnhóa BLDS phải đối thoại dân chủ, cho phép đông đảo chủ thể tham gia vào trình tranh luận mở trật tự pháp lý dân cần có quốc gia tương lai Sản phẩm trình phápđiểnhóa mặt nội dung BLDS quan lập pháp - quan đạidiện cao nhân dân ban hành điều chỉnh cách tổng thể toàn diện quan hệ tài sản quan hệ nhân thân đời sống dân Vì thế, BLDS cần mang đặc tính phổ quát chung tính lý, tính hệ thống thiết phải phản ánh sắc, đặc trưng văn hóapháp lý quốc gia dân tộc Do vậy, qua BLDS, thấy nguyên tắc thể văn hỏa, văn minh quốc gia đỏ, nguyên tác, định hướng mà quốc gia muốn tuân theo 1.2 Phi phápđiểnhỏaPhápđiểnhóa BLDS xem công trình kiến trúc kỳ v ĩ nơi mà tinh thần, nguyên tắc tảng phản ánh viên gạch tạo nên nó, nhiên công trình mở rộng, hay sửa chữa đến mức m tính kết nối logic phận không tính đom công trình m ất Bước vào kỷ XX, thay đổi phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế xã hội buộc BLDS phải đối mặt với vấn đề Giải pháp lựa chọn nhiều lĩnh vực hợp đồng lao động, sở hữu trí tuệ, bảo hiểm, cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng tách khỏi BLDS để tạo thành đạo luật chuyên biệt Những luật không đom bổ sung cho BLDS cụ thể hóa điều khoản BLDS, mà xem tiểu hệ thống có tảng triết lý, phương phápcẩu trúc đặc thù Quá trình gọi phi phápđiểnhóa BLDS1 Giáo sư McAuley nhấn mạnh rằng: "phi phápđiểnhóadiễn Francesca M Corrao L ’identite et le Problème de la Decodification des Langages Dans la Communication, www.totetu.org/assets/media/paper/k022_124.pdf Theo Maria Luisa M urillo, học giả người Italia N atilio Irti người đưa khái niệm vào năm 1978 công trình L 'eta Della Decodificazione 450 TÁIPHÁPĐIỂNHÓA B ộ LUẬTDÂN s ự VIỆTNAM quy tắc luật thực định dược thể BLDS trở nên không đồng phân tán" Ở số quốc gia Hungary, Balan, phi phápđiểnhóa nhằm phục vụ nhu cầu hội nhập, đápứng khung pháp lý Liên minh châu Âu 1.3, Táiphápđiểnhóa Trong hệ thống dân luật, đối mặt với vấn đề dânphát sinh vận động phát triển không ngừng đời sống kinh tể xã hội, chế "giải thích sáng tạo" phápluật Tòa án2 sửa đổi BLDS quan lập pháp thường lựa chọn để giải Trong đó, việc sửa đổi bổ sung BLDS tiến hành triệt để hay sửa đổi bổ sung liên tục, bước3 Hai phương pháp xuất phát từ nhu cầu cải cách BLDS chất liệu sửa đổi thường phán mang tính thuyết phục Tòa án hay học thuyết pháp lý mà luật gia khuyển nghị Tuy nhiên, cho dù áp dụng phương pháp việc sửa đổi, bổ sung đặt tảng nguyên lý lập phápcấu trúc không khác biệt so với BLDS hành đó, đem lại quy tắc pháp lý không thay đổi cấu trúc logic BLDS hành Khác với sửa đổi bổ sung BLDS, táiphápđiểnhỏa có mục đích tương tự phápđiển hóa, nhằm xây dựng trật tự phápluậtdân mang tính lý tính hệ thống khác với phápđiển hóa, táiphápđiểnhóa ưình ban hành BLDS để thay cho BLDS hành, hom trình tranh luận tiến tới chấp nhận trật tự phápluậtđại phản ánh nhu cầu xã hội đương đại4 Do đó, táiphápđiểnhóadẫn đến việc xóa bỏ hiệu lực BLDS cũ, thay BLDS với quy phạm kết cấu theo cấu trúc đại, hợp lý dựa tảng nguyên lý LuậtDân phản ánh tinh thần xã hội đương đại Với lý đó, táiphápđiểnhóa xem cải cách phápluậtdân to lớn phương diện: triết lý pháp lý, nội dung pháp lý quy trình xây dựng BLDS Michael McAuley, Proposal for a Theory’ and a Method o f Re codification, 49 Loy L Rev 261 (2 0 ), 275 Xem thêm Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam, "Hiến pháp với quyền tiếp cận công lý công dân góc nhìn phápLuậtDân sự", Văn hỏaphápluật - lý luận úng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2012, tr 312 Ruth L Deech, Law Reform: the Choice of Method, 47 Canadian Bar Review 395 (1969) Michael McAuley, dan, tr 262; Elzbieta Traple Im Codification el la Justice Ixs Cahiers de Droit, vol 42, n° 3, 2001, p 681-709 451 VIỆTNAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ TƯ Táiphápđiểnhóa xã hội đại, theo Michael McAuley, có khác biệt so trình phápđiểnhóadiễn vào kỷ XIX việc tạo BLDS với chức giáo dục, phổ biến phápluậtdân cho người dân' Michael McAuley nhấn mạnh trình táiphápđiểnhóa BLDS phải phản ánh đặc tính bản: thứ nhất, BLDS phải thiết kế đơn giản dễ hiểu đổi với người dân bình thường; thứ hai, phải đưa tuyên bố hợp lý toàn diện trật tự phápluậtdân sự; thứ ba; phải thể quy tắc pháp lý cách thức phương tiện mà người chuyên gia hiểu được2 Ông cho học thuyết pháp lý thứ người dân bình thường dễ dàng tiếp cận, nên trình táiphápđiểnhóa phải xây dựng hệ thống định nghĩa thuật ngữ ví dụ, minh họa để giải thích cho quy phạm phápluật Nói cách khác, trật tự pháp lý đại mà trình táiphápđiểnhóa tuyên bổ không giới hạn trình tái tạo lại thiết chế luật tu, mà mở rộng tới việc công bố truyền bá tri thức pháp lý, hiểu biết nguyên lý quy tắc cụ thể xoay quanh chế định Ông cho rằng, để đápứng nhu cầu xã hội thờiđại kỹ thuật số, BLDS chí cần quan lập pháp thức ban hành "2 phiên (versions)" - phiên văn, phiên lại văn dạng kỹ thuật sổ hay e-codes (BLDS điện tử) với hướng dẫn, giải thích áp dụng với thiết kế cho người dân bình thường tiếp cận không điều khoản cần ữa cứu mà dễ dàng tiếp cận điều khoản liên quan củ kích chuột3 Có thể nói, chuẩn mực BLDS tương lai mà Michael McAuley đề gần với mô hình triết lý BLDS Napoleon - BLDS xây dựng cho người dân bình thường, với ngôn ngừ lịch dễ hiểu, dễ tiếp cận cho người luật gia Tuy nhiên, Michael McAuley bỏ qua chưa phân tích mô hình BLDS Đức - mô hình có sức sổng mãnh liệt có phong cách kỹ thuật trái ngược với BLDS Pháp Hom thế, mô hình táiphápđiểnhóa BLDS tiêu biểu gần BLDS Hà Lan, BLDS Quebec đánh giá không đơn giản dễ hiểu chút người dân bình thường4 Michael McAuley, dẫn, tr 284 Michael McAuley, dẫn, tr 278 Michael McAuley, dẫn, tr 285 B Wessel, Civil code revision in the Netherland: System, Contents and Future, 41 Nethcrland International law review 163, (1994), at 166 452 TÁIPHÁPĐIỂNHÓA B ộ LUẬTDÂN s ự VIỆTNAM Do đó, nói mong muốn táiphápđiểnhóa BLDS với mô hình BLDS lý tưởng cho tất người khó khả thi thực tiễn1, nhiên ý tưởng dề xuất McAuley BLDS đápứng đặc trưng tính đa dạng lên khoa học công nghệ xã hội đại đáng để chủng ta lưu ý ViệtNamTáiphápđiểnhóaBộluậtDân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 2.1 BộluậtDân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Phápđiển hóa, phi phápđiểnhỏa hav táiphápđiểnhỏa BLDS năm 1995 - BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đánh giá bước ngoặt trình hoàn thiện hệ thống phápluậtViệtNamthời kỳ Đổi mới2, lịch sửphápquyền nói chung xã hội ViệtNam Việc xây dựng BLDS năm 1995 bắt đầu từ năm 1980 với Quyết định thành lập Ban Dự thảo BLDS Hội đồng Bộ trưởng với mong muốn "xây dựng mặt bàng phápluậtdân cho phát triển giao lưu kinh tế dân sự"4 Tuy nhiên, sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, mà đạo luật, pháp lệnh quan trọng5 ban hành bước kiến tạo khung pháp lý cho quan hệ dân theo tinh thần đổi mới, công việc xây dựng BLDS có bước khởi sắc đáng kể.6 1.Rémi Cabrillac, Les Difficulties d ’une Recodification: Approche General, www.univmontpl.fr/contenƯ /l/ /difĩìcultes Hoàng Thể Liên, Nguyễn Đức Giao, Bình luận khoa học BộluậtDânViệt Nam, Tập Những quy định chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr Nguyễn Đình Lộc, Hai trăm nămBộluậtDân Cộng hòaPhápphát triển cùaphápLuậtDânViệt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Kỳ niệm 200 nămBộluậtDân Pháp, Hà Nội, 35 tháng 11 năm 2004 Nguyễn Đình Lộc, Hai trăm nămBộluậtDân Cộng hòaPhápphát triển phápLuậtDânViệt Nam, Sđd Luật Hôn nhân gia đình ban hành nãm 1986, Luật Đất đainăm 1987, Luật Đầu tư nước ViệtNamnăm 1987, Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1991 Pháp lệnh chuyển giao công nghệ năm 1988, Pháp lệnh Sở hữu công nghiệp năm 1989, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm Ị989, Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Pháp lệnh nhà ở, Pháp lệnh hợp đồng dânnăm 199! , Dự thảo đời năm 1991 chi thời gian ] năm có tới dự thảo IV vào cuối năm 1992 Từ năm 1992-1994 dự thảo V,VI,VII,VUI IX hoàn thành đổ đến tháng năm 1994 Dự thảo BLDS - dự thảo IX thức trinh xin ý kiến đại biểu Quốc hội D ự thảo số XI trình xin ý kiến Bộ Chính trị, Dự thảo XII đời dược công bố rộng rãi để toàn dân góp ý kiến Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX tháng 10 năm 1995 thông qua BLDS ViệtNam 453 VIỆTNAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ TƯ So với BLDS thuộc hệ phápđiểnhóa thứ nhất, thấy rõ BLDS năm 1995 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam BLDS thờiđại Khai sáng, BLDS thuộc hệ phápđiểnhóa thứ hai - BLDS ban hành khẳng định độc lập quốc gia thập niên 1950, 1960 mà BLDS "của thời kỳ Đổi mới", với m ục tiêu xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, BLDS năm 1995 thừa nhận quyền tự để vận hành kinh tế thị trường, tiêu biểu quyền tự kinh doanh, quyền sở hữu tư nhân vói tư liệu sản xuất, quyền tự giao kết hợp đồng hướng tới mục tiêu quan trọng hội nhập quốc tế, m rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước với chuẩn mực quốc tế đảm bảo nguyên tắc thượng tôn pháp luật, bảo vệ nhân quyền Hiến phápnăm 1992 tuyên bố long trọng với quốc dân giới Với kỳ vọng đó, BLDS năm 1995 đóng hai vai trò tảng Thứ nhất, khẳng định nguyên tác như: tự kinh doanh, tự giao kết hợp đồng, tự sáng tạo, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, tôn trọng quyền sở hữu thứ hai đưa số nguyên tắc phápluật hợp đồng, nghĩa vụ dân sự, quyền sở hữu tài sản1 Với vai trò đó, BLDS ViệtNamnăm 1995 có khác biệt triết lý, cấu trúc, phong cách nội dung so với BLDS thuộc hai thể hệ phápđiểnhóa trước Trong nghiên cứu phápđiểnhóa BLDS đại tách rời với công trình phápđiểnhóathời kỳ Khai sáng, H Patrick Glenn lựa chọn phân tích BLDS Quebec, BLDS Nga BLDS Việt Nam2 cho số luật, BLDS ViệtNamnăm 1995 luật đưa tuyên ngôn minh thị, rõ ràng "triết lý" mình, với tuyên bố "Pháp luậtdânViệtNam "công cụ pháp lý" thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kỉnh tế xã hội đất nước", "BLDS góp phần bảo đảm sống cộng đồng ổn định, lành mạnh, giữ gìn phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, phong, mỹ tục sắc văn hóadân tộc hình thành lịch sử lâu dài xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam" BLDS ViệtNamnăm 1995 góp phần "xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh" nhà lập phápViệtNam nêu Lời Nói đầu BLDS năm 1995 Tuy nhiên, H Patrick Glenn nhận định ngôn từ Lời Pierre Bezard, Hai trăm nămBộluậtDânPháp ảnh hưởng BộluậtDânViệt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 200 nămBộluậtDân Pháp, Hà Nội, 3-5 tháng 11 năm 2004 H Patrick Glenn, The Grounding o f Codification, 31 u c Davis L Rev 765 (1998) 454 TÁIPHÁPĐIỂNHÓA B ộ LUẬTDÂN s ự VIỆTNAM Nói đầu BLDS năm 1995 ngôn từ có sức trường tồn theo thời gian không phản ánh tinh thần phápquyền tự nhiên theo quan điểm BLDS Pháp hay BLDS Đức, mà mang nặng dấu ấn lịch sử Nho giáo kết hợp với tư tưởng định hướng xã hội chủ nghĩa1 Nhận định H Patrick Glenn chứng tỏ BLDS ViệtNam hoàn thành chức thể sắc văn hóadân tộc Việt Nam, mắt nhà bình luận nước Tuy nhiên, điều đáng tiếc mục đích tác giả chứng minh viết khác biệt bối cảnh phápđiển hệ phápđiểnhóa sau với BLDS thời kỳ Khai sáng, nên tác giả chưa sâu phân tích chủ đích BLDS mong muốn xây dựng khung pháp lý dân cho kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hay mối quan hệ BLDS ViệtNamnăm 1995 với đạo luật khác lĩnh vực luật tư - thực tiễn pháp lý đặc thù ViệtNam Chẳng hạn lĩnh vực phápluật hợp đồng, BLDS năm 1995 có hiệu lực tồn song hành văn điều chỉnh quan hệ hợp đồng có nội dung hoàn toàn khác Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 Như vậy, BLDS năm 1995 xem công trình phápđiểnhỏa đồ sộ hệ thống phápluậtViệtNam tính đến thời điểm đó, hạn chế lý luận (quan điểm cứng nhắc lý thuyết ngành luật) nên ViệtNam chưa nhận thức đầy đủ mối quan hệ luật chung - luật chuyên ngành BLDS năm 1995 với văn luật tư khác BLDS năm 1995 chưa thực trở thành luật tảng luật tư ViệtNam Lấy cảm hứng từ Luật La Mã, BLDS giới thường cấu trúc theo mô hình: mô hình Institutiones tập trung vào chức chế định mô hình Pandekten áp dụng phương pháp tiếp cận trừu tượng có hệ thống cấu trúc hệ thống phân loại từ nguyên tắc chung đến lĩnh vực phápluật cụ thể - cấu trúc quy định mang tính lý luận2 Tiêu biểu cho mô hình Institutiones BLDS Phápnăm 1804, cấu trúc theo cách tiếp cận dùng mở rộng quy tắc lý thuyết trường hợp cụ thể cố gắng điều chỉnh trường hợp (casuistry)3 gồm Chương M đầu quyển: Quyển Người (Cá nhân); QuyểnTài sản thay đổi Sở hữu; Quyển Các phương thức xác lập quyền sở hữu H Patrick G lenn, Sđd Morishima Aikyo, "Các nội dung cần nghiên cứu chuẩn bị cho việc sửa đổi BộluậtDânnăm 2005 Việt Nam", Báo cáo Hội thảo "Những vấn đề cần sửa đoi, bo sung BộluậtDânnăm 2005", Bộ Tư pháp JICA phối hợp tổ chức ngày 25-27/8/2010 Đồ Sơn, Hải Phòng Xem Civil Code, http://en.wikipedia.org/wiki/Civil code; Corpus Juris Civilis, http://en.wiki pedia.org/wiki/Corpus_Juris_Civilis 455 VIỆTNAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TƯ Tiêu biểu cho mô hình Pandekten BLDS Đức năm 1896 Mô hình có nguồn gốc từ trường phái Pandetist - nhóm thuộc trường phái lịch sử kỷ XIX, đặt tên theo nguồn Luật La M ã cổ - the D igest (chữ Latinh thuật ngữ Hy Lạp Pandects) với tư cách phần Corpus Juris Civiỉis (tập hợp chế định dân Hoàng đế La M ã Justinian ban hành năm 533) R a đời sau BLDS Pháp gần 100 năm khác với cấu trúc theo chức BLDS Pháp, BLDS Đức cấu trúc thành quyển: Quyển 1: Quyển Những quy định chung; Quyển 2: Quyển Trái vụ; Quyển 3: Vật quyền; Quyển 4: QuyểnLuật gia đình; Quyển 5: QuyểnLuật thừa kế c ấ u trúc BLDS Đ ức xây dụmg sở tác giả BLDS Đức cho tính hệ thống BộluậtDânPháp giản đom theo họ, "một hệ thống tốt mà nỏ - việc tổng quát hóa trừu tượng hóa mức độ cao - cung cấp công cụ bền vững phù hợp, để chí luật gia tương lai sử dụng nhằm giải quyét vấn đề pháp lý xuất tương lai, mà nhà lập pháp chưa biết tới"1 Đặc trưng BLDS Đức bắt đầu phần quy định chung - phần độc lập, có tính trừu tượng khái quát hóa cao, đưa nguyên lý chung áp dụng kết hợp với điều khoản luật sau để điều chỉnh lĩnh vực cụ thể Đối chiếu mô hình trên, mặc đù giúp đỡ hiệu luật gia người Pháp thấy cấu trúc BLDS năm 1995 gồm Phần: Những quy định; Tài sản Quyền sở hữu; Nghĩa vụ dân Hợp đồng dân sự; Thừa kể; Chuyển quyềnsử dụng đất; Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ ; Quan hệ dân có yểu tố nước không theo mô hình BLDS Pháp m bắt đầu Phần Quy định chung - lựa chọn Chánh Tòa thương mại Tòa án tư pháp tối cao Cộng hòaPháp - Pierre Bezard đánh giá cao với lập luận: "Phần sở để người nước hiểu rõ thực trạng xã hội ViệtNamnắm bắt thay đổi diễnViệt N am quy đỊnh chung thể cách rõ ràng, thể sâu sắc thay đổi sách kinh tế phápluậtViệt Nam"2 Hom thế, không Phần Quy định chung, Phần lại BLDS (trừ Phần Quyền sở hữu trí tuệ Phần Quan hệ có yếu tố nước ngoài), bắt đầu bàng Chương Những quy định chung Với kết cấu rõ ràng nhà soạn Jurgen KeBler, "Một vài suy nghĩ phápđiểnhóaluật so sánh", Hội thảo Một sổ vấn đề vé phápLuậtDán - so sánh phápluật Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bàn ViệtNam Hà Nội, ngày 2-3/10/2012 Pierre Bezard, Hai trăm nămBộluậtDânPháp ảnh hưởng đoi với BộluậtDánViệtNam 456 TÁIPHÁPĐIỂNHÓABÔLUẬTDÂN s ự VIỆTNAM thảo BLDS năm 1995 dã có xu hướng xây dựng BLDS theo nguyên lý chung riêng, đê đảm bảo tính trừu tượng, khoa học, tránh lặp lại quy định riêng khóng cần thiết, đồng thời đảm bảo sức sống BLDS tương lai Tuy nhiên, khó có thê nói ràng BLDS 1995 hoàn toàn xây dụng theo mô hình Pandekten lỗ BLDS 1995 bỏ qua Phần Gia đình - phần qui định thiếu BLDS quốc gia, mà nhiều học giả nươc vô ngạc nhiên (không thể hiểu được) Phần Gia đình lại várg bóng BLDS Việt Nam1 Bên cạnh đó, BLDS Đức với mô hình Pardekten đặc trưng tính khoa học nhiều học giả cho "một công cụ khoa học tạo sử dụng luật gia"2 xây dựng tảng khái niệm, nguyên lý mang tính trừu tượng khái quát hóa cao từ thời La Mã khái niệm nguycn lý Vật quyền, Trái quyền BLDS ViệtNam hoàn toàn không ghi nhận thuật ngữ hàn lâm, không xây dựrg nguyên lý này3 mà ngược lại, cấu trúc BLDS 1995 phản ánh thực đặc thù xã hội ViệtNam với Phần thứ sáu (Chuyển quyềnsử dụrg đất) hay Phần thứ Chương IV (chương chủ thể đặc biệt LuậtDân Hộ gia đình Tổ hợp tác) hay Phần thứ hai Chương IV (Các hình thức sở hữu) Qua phân tích trên, khẳng định ràng BLDS năm 1995 công trình phápđiểnhóaphápluậtdâncùa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam - tuyên ngôn pháp lý quan trọng Nhà nước từ bỏ chế quản lý tập tning kế hoạch hoá, phát triển kinh tể thị trường, tôn trọng nguyên lý đời sống dân sự4 Dù dựa tảng triết lý khác với BLDS thờiđại Khai sáng BLDS ViệtNamnăm 1995 cổ gắng kế thừa >em M orishima Aikyo, Các nội dung cần nghiên cứu chuần bị cho việc sửa đổi Bộluật [ân năm 2005 cùaViệt Nam; Alain Lacabarats - Chánh tòa, Tòa phúc thẩm Paris phát bểu Hội thảo BộluậtDân sửa đổi Nhà phápluậtViệt - Pháp tổ chức 25-28/8/2003 Jirgen KeBler, "Một vài suy nghĩ phápđiểnhóaluật so sánh", Kỷ yếu Hội thảo Một số vin đề vé phápLuậtDán so sánh phápluật Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Khật Bản, Việt Nam, tlđd >.em Nguyễn Ngọc Điện, "Sự cần thiết phải xây dựng chế định Vật quyền Trái quyềnLuậtDân sự; Lợi ích cùa việc xây dựng chế định Vật quyền việc hoàn thiện hệ ữống phápluậttài sản", Tạp chí Nghiên cứu lập phápđiện từ; Nguyễn Vân Nam, "Triết lý piáp lý việc sửa đổi BộluậtDânnăm 2005", Tham luận hội thảo Một số đnh hướng sửa đổi bàn BộluậtDânnăm 2005, Bộ Tư pháp JICA phối hợp tổ chức ngày 28 29/9/2011 TP I ỉồ Chí Minh >em Nguyễn Am Hiểu, "Một số vấn đề cần nghiên cứu đồ xây dựng BộluậtDân sự", Iham luận tọa đàm Một so đ ị n h hướng sửa đỗi bân BộluậtDânnăm 2005, Bộ Tư piáp JICA phối hợp tổ chức ngày 2/3/211 Hà Nội 457 VIỆTNAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ kỹ thuật phápđiểnhóađại xây dựng cấu trúc tương đối logic đápứngyêucầu xã hội dânViệtNam giai đoạn - vai trò tảng điều chỉnh quan hệ phápluậtdân Bên canh thành công đó, BLDS năm 1995 có hạn chế định Đó là: - Chưa dự liệu vai trò tảng BLDS hệ thống luật tư đời BLDS năm 1995 dấu m ốc thống luật tư Việt N am - Chưa dự liệu quan hệ phát sinh kinh tế ViệtNam cỏ chuyển đổi hội nhập nhanh chóng lĩnh vực sở hữu trí tuệ, hợp đồng, bảo đảm thực nghĩa vụ (nhất cầm cố, chấp tài sản)2, vậy, không đápứngyêucầuphát triển kinh tể - xã hội ViệtNam - Còn chứa đựng nhiều quy phạm mang tính hành xử lý hợp đồng vô hiệu chế tài hành hay vấn đề hộ tịch - Chưa đạt tương thích với đời sống pháp lý quốc tế đặc biệt lĩnh vực hợp đồng sở hữu trí tuệ ViệtNam ký kết hiệp ước quốc tế Hiệp định thương mại ViệtNamHoa Kỳ, Hiệp định khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ, Công ước Beme bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật trình gia nhập W TO hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ lý này, BLDS năm 1995 Quốc hội thay BLDS năm 2005 vào ngày 14/6/2005 Theo Nghị 45/2005/QH 11 ngày 14/6/2005 việc thi hành BLDS, mặt hình thức BLDS 2005 xem công trinh phápđiểnhóaphápluậtdân lần thứ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam Tuy nhiên, theo tiêu chí phân tích phần 1.3, nhận thấy BLDS 2005 có thay đổi sổ chế định đặc biệt Phần Nghĩa vụ hợp đồng trình táiphápđiểnhóaphápluậtdânViệtNam bời trước hết, BLDS năm 2005 giữ nguyên cấu trúc cũ BLDS 1995 (vẫn gồm Phần, 36 Chương); Thứ hai, chủ đích BLDS năm 2005 tưưng tự Thậm chí văn luật ban hành sau BLDS không tương thích với nguyên tắc định hướng BLDS - văn vốn coi Hiến phápluật tư Chẳng hạn trước sửa đổi BLDS năm 1995, xét riêng lĩnh vực hợp đồng, ViệtNam tồn văn độc lập đưa giải pháppháp lý khác Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, BLDS 1995 Luật Thương mại năm 1997 Đinh Trung Tụng, Bình luận nội dung cùaBộluậtDânnăm 2005, Nxb T u pháp, Hà Nội, 2005, tr 10 458 TÁIPHÁPĐIỀNHÓA B ộ LUÂTDÂN s ự VIỆTNAM với BLDS năm 1995 làm tảng cho vận hành kinh tế thị trường, thúc đẩy hội nhập giao lưu quốc tế Thử ba, quy trình xây dựng, ngôn ngữ, phong cách BLDS năm 2005 thay đổi so với BLDS 1995 Với lý này, theo hợp lý hom nhìn nhận BLDS 2005 thực chất chi sửa đổi bổ sung BLDS năm 1995 Sự nhìn nhận mức giúp đánh giá tiến trình phát triển phápluậtdânViệtNam ý thức nhu cầu cải cách mạnh mẽ phápluậtdânViệtNam giai đoạn phápquyền Một điểm đáng ý lịch sửphápđiểnhóaViệtNam sau ban hành BLDS 2005, vào tháng 11 Quốc hội ban hành Luật Sở hữu trí tuệ Như vậy, nói trình xây dựng hoàn thiện BLDS, nhà lập phápViệtNam lựa chọn hướng phi phápđiểnhóa quy định sở hữu trí tuệ bên cạnh phần qui định riêng sờ hữu trí tuệ giữ lại BLDS 2005 nguyên tắc chung Các quy tắc pháp lý chi tiết sờ hữu trí tuệ đưa vào văn luật riêng - Luật Sở hữu trí tuệ1, cho thấy lựa chọn hợp lý nhà làm luật, lẽ tài sản trí tuệ chịu chi phối nguyên lý quyềntài sản đồng thời chịu chi phối quy định không mang chất dân Đây lý mà cho BLDS năm 2005 nên xem BLDS sửa đổi, bổ sung thay BLDS năm 1995 dù dấu ấn thứ hai lịch sử lập phápdânViệtNam với nhiệm vụ thức hóa vai trò tảng BLDS hệ thống luật tư - Định hướng quan trọng cho trình lập pháp, cho phát triển khoa học pháp lý ViệtNam 12 Tái ph áp điểnhóaBộ ỉuật DânViệtNamđáp úmg yêucầuthời đợi phápquyền Sau năm thi hành BLDS 2005, ngày 17/01/2012, ủ y ban Thường vụ Quốc hội Nghị sổ 439/ NỌ-ƯBTVỌH13 thành lập Ban Soạn thảo BộluậtDân Xerr, Nguyễn N hư Quỳnh, ứng dụng Luật so sánh xây (hrng Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Tác giả đánh giá Luật Sờ hữu trí tuệ đời khắc phục hầu hết bất cập nhũng quy định phápluật sờ hữu trí tuệ trước như: quy định tản mạn, chưa có tính hệ thống, tính thống (ví dụ: quy định thực thi quyền tác giả, quy định đơn yêucầu cấp văn Dằng bảo hộ đối tượng sờ hữu công nghiệp ); quy định chưa rõ ràng (ví dụ: quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả, hành vi xâm phạm quvcn sở hữu công nghiệp ); nhiều vấn dề chưa điều chỉnh (ví dụ: quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quan hải quan, quy định chứng cứ, giám định, nguyên đơn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ theo thù tục t ố tụng, quy dịnh bồi thường thiệt hại quyền sở hữu trí tuệ bị xâm p h ạm ) 459 VIỆTNAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ TƯ Sự (sửa đổi) BLDS năm 2005 Ngày 26 tháng năm 2012, phiên họp thành viên Ban Soạn thảo thổng quan điểm "xây dựng BLDS sửa đổi nhằm đảm bảo tính thống hệ thống phápluật Trong đó, BLDS đóng vai trò tảng pháp lý (luật chung) hệ thống luật tư, có tính khái quát tính dự báo để mặt đảm bảo tính ổn định Bộluật M ặt khác, đápứngphát triển thường xuyên, liên tục quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh Bộluật văn phápluật khác Đồng thời, đảm bảo BLDS luật quan hệ thị trường, ghi nhận cách quán, triệt để nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thỏa thuận tự chịu trách nhiệm chủ thể; bảo vệ quyền, lợi ích đáng bên yểu thể; hạn chế đến mức tối đa can thiệp quan công quyền vào việc xác lập quan hệ dân sự; đápứngyêucầu hội nhập quốc tế đảm bảo tính tương thích với phápluật quốc tể lĩnh vực dân sự"1 Trên sở phân tích trình xây dựng BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 trên, khẳng định chủ đích hoàn toàn mới, mà khẳng định theo "triết lý" chung dòng chảy lý luận phápđiểnhóaViệtNam Tuy nhiên, đặt vấn đề sửa đổi bổ sung BLDS, đổi nhận thức BLDS, không đưa quy trình đế xây dựng BLDS, để thực bắt đầu công cải cách phápluậtdân với mong muốn có BLDS đại, cỏ sức sổng lâu bền2 Vì vậy, cho có lẽ thời điểm thích hợp để ViệtNam bắt đầu trình táiphápđiểnhóa BLDS với kỳ vọng BLDS bao hàm quy phạm phápluật sẳp xếp theo cấu trúc mới, khoa học đại hom dựa tảng nguyên lý luậtdân Để táiphápđiểnhóa BLDS, cho việc sử dụng vốn quý truyền thống phápluậtdânViệtNam thể qua cổ luậtBộluật Hồng Đức, BộLuật Gia Long hay Bộdânluật Bắc Kỳ, Bộ Tân Dânluật 1972 nghiên cứu sâu sắc Luật La Mã - nôi luậtdân phương Tây đại BLDS tiếng giới BLDS Pháp, Đức, Nhật, Hà L an đòi hỏi thiếu để nhận diện nguyên lý luậtdânđại xây dựng BLDS vừa mang giá trị phổ quát - tính lý, tính hệ thống BLDS giới, vừa phản ánh truyền thống văn hóa đặc sắc dân tộc ViệtNam Phiên họp thứ Ban Soạn thảo Dự án BộluậtDân (sửa đổi): Đảm bảo "sức sống" dài lâu cho BộluậtDân (ngày 26 tháng năm 2012) http://duthaoonline.quochoi.vn/D uThao /L is ts /r r TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=369 Bùi Thị Thanh nằng, Đỗ Giang Nam, "Sức sống cùaBộluậtDânViệtNam từ góc nhìn so sánh với BộluậtDân Pháp, Đức, Hà Lan"; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng năm 2011 460 TẢIPHÁPĐIỂNHÓA B ộ LUẬTDÁN s ự VIỆTNAM K inh nghiệm nước gợi ý bước đầu quy trìn h táiphápđiểnhóaBộ lu ật DânViệtNamTáiphápđiểnhóa BLDS đề cập trình tổng kết, đánh giá lại hệ thống phápluật thực định Việt Nam, đặt lịch sửphát triển truyền thống luậtdânViệtNam đối chiếu với chuẩn mực, nguyên lý chung luậtdânđại giới Lịch sửphápđiểnhóa giới cho thấy, BLDS thường đời để phúc đáp nhu cầu đổi thay to lớn trị, kinh tế quốc gia Trong đó, tư tưởng định hướng mà quốc gia theo duổi cần thể chế hóa phản ánh quy phạm, chế định, nguyên tắc BLDS Vậy đâu triết lý xuyên suốt cùa trình táiphápđiểnhóa BLDS Việt Nam? Chúng cho triết lý xuyên suốt trình táiphápđiểnhóa BLDS ViệtNam không khác tinh thần chủ đích mà theo đuổi từ BLDS năm 1995 đến BLDS 2005 Sự khác biệt trình táiphápđiểnhóa BLDS ViệtNam có lẽ nằm chỗ đâ ý thức rồ nét đầy đủ nguyên lý kinh tể thị trường tầm quan trọng Nhà nước phápquyền sau 25 năm tiến hành công Đổi mới, rào cản tư tưởng ành hường đến chất lượng BLDS đổi với BLDS năm 1995 BLDS năm 2005 Táiphápđiểnhóa BLDS ViệtNam cần tới thống luật tư, đặt khung pháp lý vững cho kinh tế thị trường xã hội dânViệtNamphát triển, thông qua việc cụ thể hóa nguyên tắc tự cá nhân, bình đẳng trước luật pháp, tự hợp đồng bảo đảm quyền sở hữu ghi nhận Hiến pháp Với sứ mạng vậy, táiphápđiểnhóa BLDS sáng kiến lập pháp thông thường, mà quy trình lập pháp đặc thù thời gian phù hợp Quá trình táiphápđiểnhóa nước thường bắt đầu việc tham khảo rộng rãi ý kiến công luận triết lý, phạm vi, cấu trúc BLDS tương lai cách thức táiphápđiểnhóa Tham khảo kinh nghiệm quốc gia lái phápđiểnhóa thành công B L D S1, cho trước đệ trình Quốc hội dự thảo BLDS tương lai, quy trình táiphápđiểnhóa BLDS ViệtNam cần tuân theo giai đoạn: Xem thêm Hector L MacQueen, Regional Private Laws and Codification in Europe, Cam bridge University Press 2003; John H.Tucker, Tradition and Technique o f Codification in the Modern Iforld: The Louisiana Experience, 25 La L Rev 698 1964-1965, Marta Figueroa-Torres, Recodification of Civil Law in Peurto Rico: A Quixotic Pursuit o f the Civil Code for New Millennium, 23 Tul Fur & Civ L.F 143 2008; O livier Morteau, Agustin Parise, Recodification in Louisiana and Latin America, 83 Tul L Rev 1103 2008-2009 461 VIỆTNAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TỂ LẢN THỬ TƯ Thứ nhất: Giai đoạn nghiên cứu chuẩn bị Đây giai đoạn đánh giá, phát bất cập BLDS hành nhằm đưa khuyến nghị bước đầu việc xem xét quy phạm cần phải bãi bỏ, quy phạm cần phải sửa đổi, thay đổi; vấn đề cụ thể nên phápđiểnhóa BLDS, vấn đề nên đưa vào đạo luật chuyên ngành hài hòahóa với BLDS Các khuyến nghị đưa phải dựa việc xem xét tính thống BLDS tác động đến đạo luật chuyên ngành Thứ hai: Giai đoạn nghiên cứu phân tích Đây giai đoạn thành viên nhóm làm việc - tổ biên tập có nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo riêng chủ đề thuộc chuyên ngành hẹp N hững báo cáo sở nghiên cứu so sánh chức cách thức xử lý chế định hệ thống phápluật khác nhau, phân tích nguồn gốc trình phát triển chế định tình trạng chế định hệ thống phápluậtViệtNam đưa dự báo xu hướng phát triển chế định tương lai Các báo cáo phải đưa khuyến nghị cụ thể đề xuất điều khoản cụ thể BLDS tương lai Để làm điều đòi hỏi thành viên nhóm làm việc phải chuyên gia người không bị phân tán lợi ích nhóm, ngành Thứ ba: Giai đoạn phác thảo dự thảo BLDS thảo luận công khai xin ý kiến dư luận Trong giai đoạn số lượng chuyên gia tham gia phác thảo dự thảo BLDS nên thu hẹp lại để hạn chế tối đa khỏ khăn tấtyểu xảy việc tạo m ột văn thống nhất, đồng ngôn ngữ, văn p h o n g Đây giai đoạn phức tạp, thực tốt định thành công dự thảo BLDS Trong giai đoạn này, chuyên gia dựa khuyến nghị giai đoạn đặc biệt những kết nghiên cứu giai đoạn để bàn luận thống đề xuất cấu trúc chi tiết BLDS Sau đó, dự thảo cần công bố công khai dể xin ý kiến công luận Quá trình thảo luận công khai rộng rãi hội quý báu để nhận ý kiến đóng góp trước hết từ cộng đồng luật gia người dân Những đề xuất mang tính hàn lâm chuyên gia pháp lý soạn thảo nhà hoạt động thực tiễn đề xuất sửa đổi để phù hợp hom thực tế ban hành Công đoạn nểu thực tốt có chức giáo dục pháp luật, chuẩn bị tâm lý cho nhân dân đón nhận BLDS Từ thực tiễn xây dựng văn pháp luật, dự thảo BLDS nên công khai toàn văn Website riêng cho phép người dân có khả tiếp cận toàn tài liệu liên quan bày tỏ ý kiến, khuyến nghị tới người soạn thảo Công đoạn công đoạn phản ánh đặc trưng hoạt động táipháp 462 TÁIPHÁPĐIỂNHÓA B ộ LUẬTDÂN s ự VIỆTNAMđiểnhóa - tính dân chủ, minh bạch, cho phép người tham gia trình thảo luận xây dựng nên trật tự phápluậtdânđại Thứ tư: Giai đoạn giải trình dự thảo cũ đưa dự thảo hoàn chỉnh Sau kết thúc giai đoạn thào luận công khai, xin ý kiến dư luận, ủ y ban soạn thảo phải tiếp thu, giải trình dự thảo cũ cho người dân xây dựng dự thảo hoàn chỉnh Dự thảo cần xem xét, đánh giá cách toàn diện, kỹ lưỡng Hội đồng phản biện độc lập để đảm bào tính đồng thống thuật ngữ lẫn phong cách ngôn từ BLDS Yếu tố định thành công trình táiphápđiểnhóa BLDS đưa kết hoạt động nghiên cứu so sánh vào thực tiễn xây dựng BộluậtDânViệtNam qua học hỏi kinh nghiệm giải pháp nước giới phát huy sức mạnh trí tuệ toàn dân việc soạn thảo BLDS thông qua việc tăng cường dân chủ hóa trình táiphápđiểnhóa BLDS Các yểu tố này, với giai đoạn trình táiphápđiểnhóa triết lý xây dựng BLDS chắn tạo nên BLDS tương lai tảng cho luật tư ViệtNamphát triển với mô hình chung - riêng mà BLDS mặt trời chiếu sáng vệ tinh quay quanh - luật chuyên ngành điều chỉnh quan hộ mang tính đặc thù luật chuyên ngành thiếu qui phạm điều chỉnh BLDS chiếu ánh sáng tới vùng tối cùaluật chuyên ngành Ọua đó, với vai trò giải thích sáng tạo luật thẩm phán sỗ tạo cho BLDS sức sống lâu bền Tài liệu tham khảo Phiên họp thứ Ban Soạn thảo dự án BộluậtDân (sửa đổi): Đảm bảo "sức sổng" dài lâu cho BộluậtDân (ngày 26 tháng năm 2012) http://duthaoonline.quoc hoi.vn/DulTiao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID;=369 Nguyễn Đình Lộc, Hai trăm nămBộluậtDân Cộng hòaPhápphát triển cùaphápluậtDânViệt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 200 nămBộluậtDân Pháp, Hà Nội 3-5 tháng 11 năm 2004 Pierre Bezard, Hai trăm nămBộluậtDânPháp ảnh hưởng đổi với Bộ luậí DânViệt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Kỷ niệm 200 nămBộluậtDân Pháp, Hà Nội 3-5 tháng 11 năm 2004 Rémy Cabrillac, Les Enjeux de la Codification en France Les Cahiers de droit, vol 46, n° 1-2, 2005, p 533-545 D anièle B ourcier, L'avenir de la codification en France et en A m érique latine http://www.senat.fr/colloques/ 463 VIỆTNAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THÀO QUỐC TẾ LÀN THỨ T Hoàng Thế Liên, Nguyễn Đức Giao, Bình luận khoa học BộluậtDânViệt Nam, Tập 1, Những quy định chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đinh Trung Tụng, Bình luận nội dung BộluậtDânnăm 2005, Nxb, Tư pháp, Ha Nội, 2005 Morishima Aikyo, "Các nội dung cần nghiên cứu chuẩn bị cho việc sửa đổi BộluậtDânnăm 2005 Việt Nam", Báo cáo Hội thảo Những vấn đề cần sứa đổi, bỏ sung luậtdânnăm 2005, Bộ Tư pháp JICA phối hợp tổ chức ngày 25-27/8/2010 ĐỒ Sơn, Hải Phòng Nguyễn Vân Nam, "Triết lý pháp lý việc sửa đổi BộluậtDânnăm 2005", Tham luận hội thảo Một sổ định hướng sửa đổi BộluậtDânnăm 2005, Bộ Tư pháp JICA phổi hợp tổ chức ngày 28-29/9/2011 TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Am Hiểu, "Một số vấn đề cần nghiên cứu để xây dựng BộluậtDân sự", Tham luận tọa đàm Một số định hướng sửa đổi BộluậtDânnăm 2005, Bộ Tư pháp JICA phối hợp tổ chức ngày 2/3/211 Hà Nội 11 Jiirgen KeBler, "Một vài suy nghĩ phápđiểnhóaluật so sánh", Kỷ yếu Hội thảo Một số vẩn đề phápluậtdân so sánh phápluật Cộng hỏa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản, ViệtNamĐại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 2/3/10/2012 12 Nguyễn Ngọc Điện, "Sự cần thiết phải xây dựng chế định Vật quyền Trái quyềnluậtdân sự; Lợi ích việc xây dựng chế định Vật quyền việc hoàn thiện hệ thống phápluậttài sản", Tạp chí Nghiên cứu lập phápđiện tủ 13 Francesca M Corrao L ’identite et le Problème de la Decodification des Langages dans la Communication, www.totetu.org/assets/media/paper/k022_124.pdf 14 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam, "Sức sống cùaBộluậtDânViệtNam từ góc nhìn so sánh với BộluậtDân Pháp, Đức, Hà Lan"; Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng năm 2011 15 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam, Hiến pháp với quyền tiếp cận công lý công dân góc nhìn phápluậtdân sự, Văn hóaphápluật - lý luận ứng dụng chuyên ngành, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2012 16 John H.Tucker, Tradition and Technique o f Codification in the Modern World: The Louisiana experience, 25 La L Rev 698 1964-1965 17 Jean Louis Bergel, Principal Features and Methods o f Codification, 48 La L Rev 1073 1987-1988 18 Michael McAuley, Proposal for a Theory and a Method o f Recodification, 49 Loy L Rev 261 2003 464 TÁIPHÁPĐIỂNHÓA B ộ LUẬTDÂN s ự VIỆTNAM 19 Elzbieta Traple La Codification et la Justice Les Cahiers de Droit, vol 42, n° 3, 2001, p 681-709 20 Rémi Cabrillac, Les Difficulties d une Recodification: Approche General w w w univ-m ontpl fr/contenư /l/ /difficultes 21 Marta Figueroa-Torres, Recodification o f Civil Law in Peurto Rico: A Quixotic Pursuit o f the Civil Code for New Millennium, 23 Tul Eur & Civ L.F 143 2008 22 Olivier Morteau, Agustin Parise, Recodification in Louisiana and Latin America, 83 Tul L Rev 1103 2008-2009 23 Jiừgen Basedow, Transjurisdictioml Codification, 83 Tul L Rev 973 2008-2009 24 Maria Luisa Murillo, The evolution o f Codification in the Civil Law Legal System: Towards Decodification and Recodification, J Transitional law and policy, vol.l 1:1 25 Ferdinand Fairx Stone, Aprimer on Codification, 29 Tul L.Rev.303,303 (1955) 26 Ruth L Deech, Law Reform: the Choice o f Method, 47 Canadian Bar Review 395 (1969) 27 B Wessel, Civil Code Revision in the Netherland: System, Contents and Future, 41 Netherland International law review 163, (1994) 28 H Patrick Glenn, The Grounding o f Codification, 31 U.C.Davis L Rev 765 (1998) 29 Hector L MacQueen, Regional Private Laws and Codification in Europe, Cambridge University Press 2003 30 Bùi Thị Thanh Hằng, Đỗ Giang Nam, "Trách nhiệm tài sản tác động tài sản gây góc nhìn so sánh", Hội thảo Một số vấn đề phápluậtdân so sánh phápluật Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bàn, ViệtNamĐại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 2/3/10/2012 465 ... thay đổi hệ thống dân luật đến xu hướng "phi pháp điển hóa" , "hiến pháp hóa" , "quốc tế hóa" "tái pháp điển hóa" Pháp điển hóa, phi pháp điển hóa, tái pháp điển hóa BLDS 1.1 Pháp điển hỏa Theo Ferdinand... xã hội đại đáng để chủng ta lưu ý Việt Nam Tái pháp điển hóa Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 2.1 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Pháp điển hóa, phi pháp điển hỏa... Sự nhìn nhận mức giúp đánh giá tiến trình phát triển pháp luật dân Việt Nam ý thức nhu cầu cải cách mạnh mẽ pháp luật dân Việt Nam giai đoạn pháp quyền Một điểm đáng ý lịch sử pháp điển hóa Việt