1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh bất động sản ngọc lan (Tóm tắt trích đoạn)

46 256 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ QUỲNH MAI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN NGỌC LAN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THỊ QUỲNH MAI PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN NGỌC LAN Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG LIÊN Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi – Vũ Thị Quỳnh Mai, xin cam đoan: Những nội dung luận văn, cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng tài Công ty Cổ phần kinh doanh Bất động sản Ngọc Lan, giải pháp cải thiện lực tài Công ty tự nghiên cứu thực hiện, không chép nội dung công trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc đầy đủ rõ ràng Hà Nội, 17 tháng 01 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN VŨ THỊ QUỲNH MAI LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ trình học tập để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hương Liên dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn toàn thể cán thuộc Phòng ban chức Công ty Cổ phần kinh doanh Bất động sản Ngọc Lan nhiệt tình giúp đỡ công tác thu thập xử lý liệu tác giả phục vụ trình viết hoàn thành luận văn Mặc dù nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình Quý thầy bạn quan tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu phân tích báo cáo tài 1.1.2 Các nghiên cứu phân tích hiệu kinh doanh 1.1.3 Kết luận 1.2 sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Chức phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4 Ý nghĩa vai trò phân tích tài doanh nghiệp 1.3 Các nội dung phân tích tài doanh nghiệp 11 1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài 11 1.3.2 Phân tích nhóm hệ số tài 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài doanh nghiệp 23 1.4.1 Các nhân tố khách quan 23 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 26 1.5 Dự báo tài 28 1.5.1 Dự báo doanh thu 30 1.5.2 Dự báo Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 31 1.5.3 Dự báo Bảng cân đối kế toán 32 1.5.4 Dự báo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined 2.1 Quy trình thiết kế luận văn Error! Bookmark not defined 2.2 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN NGỌC LANError! Bookmark not defined 3.1.Khái quát chung Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc LanError! Bookmark not defined 3.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển công tyError! Bookmark not defined 3.1.2 cấu tổ chức máy quản lý hoạt động công tyError! Bookmark not defined 3.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan giai đoạn từ năm 2013-2015 Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng tình hình tài Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đánh giá khái quát tình hình tài Công tyError! Bookmark not defined 3.2.2 Các nhóm hệ số tài Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá chung tình hình tài Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan Error! Bookmark not defined.6 3.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined.7 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 CHƢƠNG 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN NGỌC LAN Error! Bookmark not defined.4 4.1 Định hướng phát triển công ty giai đoạn 2016-2018Error! Bookmark not defined.4 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả tài Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan Error! Bookmark not defined.5 4.2.1 Đẩy nhanh thu hồi công nợ Error! Bookmark not defined.5 4.2.2 Giải phóng hàng tồn kho Error! Bookmark not defined 4.2.3 Cắt giảm chi phí hiệu Error! Bookmark not defined 4.2.4 Nâng cao công tác quản trị rủi ro Error! Bookmark not defined.8 4.2.5 Đa dạng sản phẩm tiếp thị Error! Bookmark not defined.8 4.2.6 Dự báo lập kế hoạch tài dài hạn Error! Bookmark not defined 4.2.7 Bố trí nhân thực công tác phân tích tài nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên Error! Bookmark not defined 4.3 Dự báo tài chính…………………………………………………………….80 4.3.1 Dự báo doanh thu…………………………………………………………81 4.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh dự báo ………………………… 83 4.3.3 Bảng cân đối kế toán dự báo.…………………………………………… 84 4.3.4 Báo báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự báo……………………………….… 85 4.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Về phía Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.2 Về phía công ty Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 358 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BĐS Bất động sản BTM BCTC Bản thuyết minh báo cáo tài CP Cổ phần DN Doanh nghiệp DT Doanh thu 10 HĐKD Hoạt động kinh doanh 11 HQKD Hiệu kinh doanh 12 HTK Hàng tồn kho 13 LNST Lợi nhuận sau thuế 14 NVL Nguyên vật liệu 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 TS Tài sản 18 TSDH Tài sản dài hạn 19 TSNH Tài sản ngắn hạn 20 TSCĐ Tài sản cố định 21 KNTT Khả toán 22 VCSH Vốn chủ sở hữu i DANH MỤC BẢNG STT 10 Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Trình độ lao động công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 -2015 cấu tài sản công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan cấu nguồn vốn Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Tình hình doanh thu Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan 42 44 45 47 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Phân tích chi phí Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Lợi nhuận công ty Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Biến động dòng tiền Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Phân tích khả toán nợ ngắn hạnCông ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Khả toán nợ ngắn hạn công ty 49 50 51 Bảng 3.10 53 54 12 Bảng 3.12 Phân tích khả toán nhanh Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Phân tích khả toán nhanh công ty 13 Bảng 3.13 Phân tích khả toán tức thời công ty 14 Bảng 3.14 Phân tích vòng quay khoản phải thu công ty 15 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Phân tích vòng quay HTK công ty Phân tích hiệu suất sử dụng Tài sản công ty Bảng tỷ số nợ tổng tổng tài sản Bảng tỷ số nợ vốn chủ sở hữu Bảng hệ số khả toán lãi vay Bảng tỷ suất sinh lời doanh thu Bảng tỷ suất sinh lời tổng tài sản Bảng tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng trưởng doanh thu Báo cáo kết kinh doanh dự báo Bảng cân đối kế toán dự báo 61 62 63 64 65 66 81 83 25 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 26 Bảng 3.26 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự báo 85 11 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Bảng 3.11 48 ii 55 56 57 58 59 60 84 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung Sơ đồ tổ chức máy Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan iii Trang 43 ROE = Lợi nhuận sau thuế x 100% Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả sinh lợi doanh nghiệp cao ngược lại Đây tiêu quan trọng hoạt động doanh nghiệp, cuối hướng tới nâng cao hiệu đầu tư vốn chủ sở hữu.Vì thế, việc xem xét tiêu ý nghĩa quan trọng xác định mục tiêu kinh doanh ban lãnh đạo doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá quy mô Nếu doanh nghiệp tỷ số cao, lợi nhuận để lại lớn quy mô vốn tự ngày tăng kết hợp với hoạt động đầu tư thận trọng, tỷ lệ VCSH/tổng nguồn vốn tăng dần, mức độ rủi ro cho vay doanh nghiệp giảm Ngược lại doanh nghiệp tỷ số thấp, khả tích luỹ hạn chế, quy mô đầu tư mở rộng doanh nghiệp dùng nguồn vốn vay bên nhiều làm cho tỷ trọng VCSH/tổng nguồn vốn giảm, kinh doanh không bền vững làm tăng rủi ro cho vay Tuy nhiên tỷ số không phản ánh thực chất doanh nghiệp doanh nghiệp hoạt động vốn vay chủ yếu, VCSH thấp 1.3.2.5 Hệ số giá thị trường Thu nhập cổ phiếu thƣờng (EPS) EPS = LNST - Cổ tức chi trả cho cổ phiếu ưu đãi Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành Chỉ tiêu cho biết kỳ phân tích cổ phiếu thông thường lưu hành mang lại đồng lợi nhuận sau thuế, tiêu cao tốt chứng tỏ hiệu kinh doanh doanh nghiệp tốt, nhân tố tăng giá cổ phiếu thị trường Chỉ tiêu để doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông nhiều hay nhân tố hấp dẫn nhà đầu tư Các nhà đầu tư so sánh EPS với lĩnh vực đầu tư khác để định đầu tư hay không? Hệ số giá so với thu nhập cổ phiếu (P/E) P/E = Giá thị trường cổ phiếu thường Thu nhập cổ phiếu thường P/E đo lường mối quan hệ giá thị trường cổ phiếu thường với thu nhập cổ phiếu Hệ số cho thấy nhà đầu tư phải bỏ 22 đồng vốn để đồng lợi nhuận từ cổ phiếu đầu tư Nếu hệ số P/E cao điều nghĩa người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao tương lai, cổ phiếu rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp, dự đoán công ty tốc độ tăng trưởng trung bình trả cổ tức cao Tuy nhiên, P/E chịu tác động nhiều yếu tố nên số P/E cao giá thị trường cổ phần cao mà thu nhập EPS công ty mức thấp điều cho thấy khả sinh lời công ty thấp Ngược lại, P/E thấp EPS tăng cao không cổ phần định giá thấp thị trường Điều cho thấy rằng, công ty đạt tới mức tăng trưởng ổn định không tăng mạnh thời kỳ đầu Hoặc, giá thị trường cổ phiếu thấp Đơn giản nhà đầu tư không nghĩ công ty tiềm không đẩy giá lên Do P/E thấp Cũng trường hợp công ty hoạt động tốt lại số P/E thấp thị trường không đánh giá cao hay người đầu tư chưa hiểu biết nhiều công ty Cổ tức thu nhập cổ phiếu thƣờng (D/E) D/E = Cổ tức trả cho cổ phiếu thường Thu nhập cổ phiếu thường Hệ số nói lên công ty chi trả phần lớn thu nhập cho cổ đông hay giữ lại để tái đầu tư Hệ số cao, tỉ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư vào công ty thấp ngược lại Biên độ dao dao động D/E từ đến 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài doanh nghiệp 1.4.1 Các nhân tố khách quan 1.4.1.1.Môi trường kinh tế Thực trạng kinh tế xu hướng tương lai ảnh hưởng vô lớn đến doanh nghiệp Nhân tố chủ yếu mà doanh nghiệp thường phân tích là: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, chu kỳ kinh tế, dân số, tỷ lệ thất nghiệp… Vì yếu tố tương đối rộng mức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác nên doanh nghiệp phải dự kiến, đánh giá đươc mức độ tác động xu hướng tác động (xấu, tốt) 23 yếu tố đến doanh nghiệp Mỗi yếu tố hội, nguy nên doanh nghiệp phải phương án chủ động đối phó tình xảy Khi kinh tế phát triển đời sống dân cư nâng cao dẫn đến nhu cầu hộ cao cấp dịch vụ mua sắm, vui chơi, giải trí tăng mạnh tác động tích cực đến phát triển hoạt động Công ty Ngược lại, kinh tế phát triển trì trệ ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh Công ty nói riêng ngành kinh doanh bất động sản nói chung 1.4.1.2 Môi trường trị, pháp luật Hoạt động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng thể chế trị hệ thống pháp luật Sự ổn đinh trị xác đinh tiền đề quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống pháp luật hoàn thiện chỗ dựa vững tạo an toàn cho doanh nghiệp hoạt động Mọi doanh nghiệp hoạt động phải tuân thủ pháp luật, môi trường pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động Nó thường xuyên tác động lên kết hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời môi trường pháp lý trọng tài cần thiết xử lý tranh chấp doanh nghiệp Môi trường pháp lý quy định hành vi doanh nghiệp, doanh nghiệp khai thác tận dụng thuận lợi, thời môi trường để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tránh rủi ro Hoạt động doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn sách thu hút đầu tư nước Chính phủ 1.4.1.3 Thị trường Thị trường bao gồm thị trường đầu vào thị trường đầu doanh nghiệp Thị trường đầu vào cung cấp yếu tố cho trình sản xuất kinh doanh thị trường cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động… Thị trường đầu vào tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất tính liên tục trình sản xuất kinh doanh, từ ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài doanh nghiệp Thị trường đầu liên quan trực tiếp đến người tiêu dùng hàng hóa 24 dịch vụ doanh nghiệp, tác động trực tiếp đến tốc độ sản phẩm, tốc độ vòng quay vốn, doanh thu bán hàng, mức độ chấp nhận tín nhiệm giá trị sử dụng sản phẩm… Như vậy, thị trường đầu định trình sản xuất mở rộng hiệu kinh doanh Việc tạo lập mở rộng thị trường đầu ý nghĩa sống doanh nghiệp Ngành kinh doanh bất động sản ngành tiềm nằng phát triển lớn nên ngày nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực Cùng với xu mở cửa nên đối thủ cạnh công ty kinh doanh bất động sản không doanh nghiệp nước mà donh nghiệp nước với timeef lực tài mạnh Số lượng đối thủ cạnh tranh, đặc biệt đối thủ quy mô lớn ngành nhiều mức độ cạnh tranh gay gắt Cạnh tranh trình đấu tranh doanh nghiệp khác nhằm đứng vững thị trường tăng lợi nhuận, sở tạo sử dụng ưu giá trị sử dụng sản phẩm Do đó, cạnh tranh mặt trừng phạt doanh nghiệp chi phí cao hình thức loại doanh nghiệp khỏi thị trường doanh nghiệp thu lợi nhuận thấp, mặt khác khuyến khích doanh nghiệp chi phí thấp thu lợi nhuận cao Chính nguyên tắc trừng phạt khuyến khích cạnh tranh tạo áp lực bắt buộc doanh nghiệp phải tìm biện pháp để giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh, sở cho tồn hay phá sản doanh nghiệp Phân tích đối thủ cạnh tranh ngành nhằm nắm điểm mạnh điểm yếu đối thủ để từ xác định đối sách tạo vị vững mạnh môi trường ngành 1.4.1.4 Môi trường quốc tế khu vực Xu hội nhập quốc tế xu tất yếu quốc gia, doanh nghiệp Hội nhập quốc tế vừa tạo hội vừa tạo thách thức to lớn cho chủ thể kinh doanh Nước ta thức gia nhập WTO mở hội cho doanh nghiệp mở rộng thị trường sang nước khu vực giới Tuy nhiên, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải cạnh tranh gay gắt thương trường quốc tế 25 Các doanh nghiệp nước ta đối mặt với việc phân chia giảm sút thị phần thâm nhập tập đoàn lớn đến từ Nhật Bản, Đài Loan, Mỹ, Trung Quốc…Trong việc mở rộng thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn lực cạnh tranh doanh nghiệp nước ta mức thấp 1.4.1.5 Hệ thống tiêu trung bình ngành Phân tích tài trở nên đầy đủ ý nghĩa tồn hệ thống tiêu trung bình ngành Đây sở tham chiếu quan trọng tiến hành phân tích Người ta nói tỷ lệ tài doanh nghiệp cao hay thấp, tốt hay xấu đem so sánh với tỷ lệ tương ứng doanh nghiệp khác đặc điểm điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà đại diện tiêu trung bình ngành Thông qua đối chiếu với hệ thống tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài biết vị doanh nghiệp từ đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.4.2 Các nhân tố chủ quan 1.4.2.1 Chất lượng thông tin Thông tin coi đối tượng lao động nhà kinh doanh, kinh tế thị trường nến kinh tế thông tin hóa Để kinh doanh thành công điều kiện nay, doanh nghiệp cần nhiều thông tin thị trường, công nghệ, người mua người bán, thông tin đối thủ cạnh tranh, thông tin môi trường kinh doanh… Không thế, doanh nghiệp cần phải biết kinh nghiệm thành công, thất bại doanh nghiệp nước quốc tế, biết thông tin thay đổi sách Nhà nước nước liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Chất lượng thông tin yếu tố quan trọng hàng đầu định chất lượng phân tích tài chính, thông tin sử dụng không xác, không phù hợp kết mà phân tích tài đem lại hình thức, ý nghĩa Vì vậy, nói thông tin sử dụng phân tích tài tảng phân tích 26 tài Từ thông tin bên trực tiếp phản ánh tài doanh nghiệp đến thông tin bên liên quan đến môi trường hoạt động doanh nghiệp, người phân tích thấy tình hình tài doanh nghiệp khứ, dự đoán xu hướng phát triển tương lai Tình hình kinh tế nước không ngừng biến động, tác động hàng ngày đến điều kiện kinh doanh doanh nghiệp, nữa, tiền lại giá trị theo thời gian, đồng tiền hôm giá trị khác đồng tiền tương lai Do đó, tính kịp thời, giá trị dự đoán đặc điểm cần thiết làm nên phù hợp thông tin Thiếu phù hợp xác, thông tin không độ tin cậy điều tất yếu ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài doanh nghiệp 1.4.2.2 Trình độ cán phân tích thông tin phù hợp xác tập hợp xử lý thông tin để đưa lại kết phân tích tài chất lượng cao lại điều không đơn giản Nó phụ thuộc nhiều vào trình độ cán thực phân tích Từ thông tin thu thập được, cán phân tích phải tính toán tiêu, thiết lập bảng biểu Tuy nhiên, số chúng đứng riêng lẻ tự chúng không nói lên điều Nhiệm vụ người phân tích phải gắn kết, tạo lập mối liên hệ tiêu, kết hợp với thông tin điều kiện, hoàn cảnh cụ thể doanh nghiệp để lý giải tình hình tài doanh nghiệp, xác định mạnh, điểm yếu nguyên nhân dẫn đến điểm yếu Hay nói cách khác, cán phân tích người làm cho số “biết nói” Chính tầm quan trọng phức tạp phân tích tài đòi hỏi cán phân tích phải trình độ chuyên môn cao 1.4.2.3 Công nghệ phần mềm sử dụng phân tích tài Phân tích tài đòi hỏi số liệu tập hợp với số lượng lớn, nhiều nguồn, phải kiểm tra mức độ xác, tin cậy, đòi hỏi khối lượng tính toán nhiều, phép tính phức tạp, dự báo xác, lưu trữ lượng thông tin lớn Vì vậy, đơn làm phương pháp thủ công tốc độ chậm không đáp 27 ứng nhu cầu định nhanh chóng giai đoạn kinh tế nay.Chỉ công nghệ phần mềm chuyên biệt dành cho phân tích tài cho phép phân tích tài cách nhanh chóng, xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu quản lý tài doanh nghiệp 1.5 Dự báo tài Muốn tiến hành trình sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần phải lượng vốn định Lượng vốn mà doanh nghiệp cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhiều hay phụ thuộc vào quy mô hoạt động doanh nghiệp Một tiêu biểu quy mô hoạt động doanh nghiệp doanh thu (doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh thu hoạt động kinh doanh) Nhu cầu vốn doanh nghiệp số vốn cần thiết để doanh nghiệp tiến hành kinh doanh phù hợp với quy mô hoạt động Nhu cầu vốn đòi hỏi cân với đầu tư quy mô hoạt động Vì thế, doanh thu thay đổi, nhu cầu vốn thay đổi theo Sự thay đổi không thiết phải theo tỷ lệ cố định lẽ phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn Do vậy, thực tiễn quản lý tài nảy sinh nhu cầu "ước tính" vấn đề định hướng cho việc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh hoạch định chiến lược Nhu cầu ước tính nhu cầu dự báo tiêu tài lập kế hoạch tài Để dự báo tiêu tài doanh nghiệp, trước hết cần chọn khoản mục báo cáo tài (Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán) khả thay đổi doanh thu thay đổi Việc lựa chọn dựa vào mối quan hệ doanh thu với khoản mục Trên sở đó, dự báo trị số tiêu kỳ tới Các báo cáo tài cung cấp thông tin để người sử dụng đánh giá tình hình tài doanh nghiệp dự báo tình trạng tài tương lai Muốn thực mục tiêu người ta phải thông qua báo cáo tài chính, vậy, dự báo báo cáo tài cần thiết không nhà quản trị doanh nghiệp mà cần thiết người sử dụng thông tin 28 doanh nghiệp Quy trình dự báo tiêu tài tiến hành theo bước sau: Bƣớc 1: Xác định mối quan hệ tiêu báo cáo với doanh thu thuần: Trong bước này, cần dựa vào tình hình cụ thể doanh nghiệp, sở xem xét số liệu nhiều năm để phân loại khoản mục Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán vào nhóm: - Nhóm tiêu thay đổi chiều với doanh thu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu thuần: Đây tiêu khả thay đổi doanh thu thay đổi thay đổi chiều với doanh thu Những tiêu thường chiếm tỷ lệ định so với doanh thu thể kể số tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh như: Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, khoản ghi giảm doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng số tiêu Bảng cân đối kế toán như: Tiền tương đương tiền, khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, thuế GTGT khấu trừ, hàng tồn kho, khoản phải trả cho người bán, người mua trả tiền trước; thuế khoản phải nộp nhà nước; khoản phải trả người lao động - Nhóm tiêu không thay đổi thay đổi không rõ ràng doanh thu thay đổi tiêu xác định sở tiêu nhóm 1: Khác với tiêu thuộc nhóm 1, tiêu nhóm không thay đổi thay đổi không theo qui luật doanh thu thay đổi Ngoài ra, số tiêu thuộc nhóm lại xác định sở tiêu nhóm Chẳng hạn: Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Bƣớc 2: Xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1: Trong bước này, nhà dự báo lấy trị số năm trước (với tiêu Báo cáo kết hoạt động kinh doanh) trị số cuối năm trước (với tiêu 29 Bảng cân đối kế toán) tiêu thuộc nhóm so với doanh thu năm trước nhằm xác định tỷ lệ tiêu so với doanh thu Tiếp đó, lấy doanh thu dự báo năm nhân (x) với tỷ lệ vừa xác định để tính trị số dự báo tiêu thuộc nhóm Bƣớc 3: Lập báo cáo tài dự báo: Sau xác định trị số dự báo tiêu thuộc nhóm 1, nhà dự báo xác định trị số tiêu thuộc nhóm cách bê nguyên giá trị kỳ trước tiêu không thay đổi thay đổi không rõ ràng doanh thu thay đổi Đối với tiêu liên quan đến nhóm 1, nhà dự báo tiến hành xác định sở giá trị dự báo tiêu thuộc nhóm Bƣớc 4: Xác định lƣợng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu mới: Lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu phần chênh lệch tổng nguồn vốn dự báo với tổng tài sản dự báo (ở Bảng cân đối kế toán dự báo) xác định sau: Số vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức doanh thu Tiền tương Vốn đương tiền hữu Tài Nợ = chủ sở + phải trả = Tổng nguồn vốn dự báo - - sản dài hạn Tổng tài sản dự báo Đầu tư tài Phải thu - ngắn - ngắn hạn hạn - Hàng tồn kho Tài sản - ngắn hạn khác 1.5.1 Dự báo doanh thu Các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nhằm mục đích để bán doanh thu ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Doanh thu lớn nghĩa doanh nghiệp tiêu thụ nhiều sản phẩm, hàng hóa thị trường, thị phần doanh nghiệp ngày mở rộng Doanh thu dấu hiệu thể mức độ phu hợp sản phẩm doanh nghiệp sản xuất với nhu cầu thị 30 trường Doanh thu gắn liền với thị trường, doanh thu giảm doanh nghiệp dần thị trường Dự báo tài bắt đầu dự báo doanh thu Dự báo doanh thu vấn đề cự kỳ quan trọng, lẽ doanh thu điểm khởi đầu chi phối đến hầu hết vấn đề tài hoạt động khác doanh nghiệp Dự báo doanh thu vấn đề phức tạp Sự phức tạp việc dự báo doanh thu doanh thu chịu tác động loạt yếu tố: triển vọng kinh tế; thị phần khả cạnh tranh doanh nghiệp; sách giá doanh nghiệp, sách marketing sách tín dụng thương mại với khách hàng; yếu tố lạm phát… Việc dự báo doanh thu cần việc xem xét đánh giá tình hình thực doanh thu doanh nghiệp thời kỳ trước đó, thông thường xem xét doanh thu khoảng từ – năm trước Cần phân tích đánh giá mức độ tăng giảm doanh thu nguyên nhân dẫn đến tăng giảm sở xác định tốc độ tăng trưởng bình quân năm doanh thu Để dự báo doanh thu cho năm tương lai cần xem xét yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu nêu Sau tính toán, xem xét tốc độ tăng trưởng thời kỳ qua dự kiến cho kỳ tới cho loại sản phẩm Trên sở đó, tập hợp đánh giá điều chỉnh để đưa dự báo doanh thu toàn doanh nghiệp 1.5.2 Dự báo Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Để dự báo BCKQKD dự báo, người ta phải dựa vào giả thiết doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN chi phí tài mối quan hệ với khoản tiền vay, khoản đầu tư BCKQKD dự báo dự báo dựa mẫu BCKQKD thực tế theo nguyên tắc phù hợp chi phí doanh thu Việc dự báo BCKQKD việc dự báo doanh thu Doanh thu dự báo dựa giả thiết thị trường, nhu cầu khách hàng, giá sản phẩm sản phẩm cạnh tranh…Để xác định doanh thu người ta sử dụng phương pháp tỷ lệ, phương pháp hồi 31 quy phương pháp phân tích dãy số thời gian Sau dự báo doanh thu, tiến hành dự báo giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý biến đổi Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng quản lý biến đổi dự báo dựa theo kinh nghiệm nhiều năm doanh nghiệp thường chiếm tỷ lệ tổng doanh thu loại sản phẩm để tăng độ tin cậy cho dự báo, doanh thu dự báo doanh thu 1.5.3 Dự báo Bảng cân đối kế toán Khi lập BCĐKT phải xác định tiêu dự báo xem xét mối quan hệ với doanh thu bán hàng dự báo Các tiêu chia làm nhóm nhóm quan hệ trực tiếp với doanh thu nhóm quan hệ gián tiếp với doanh thu Nhóm quan hệ trực tiếp với doanh thu gồm tiêu thành phẩm, hàng hóa tồn kho, khoản phải thu khách hàng, số dư khoản mục tiền tệ lợi nhuận chưa phân phối Ví dụ: Doanh thu mối quan hệ chặt chẽ với tiêu thành phẩm, hàng tồn kho Chỉ tiêu phụ thuộc vào lượng hàng hóa bán mua vào hàng hóa tồn đầu kỳ doanh nghiệp Hoặc tiêu phải thu khách hàng phụ thuộc vào doanh thu đạt kỳ sách tín dụng doanh nghiệp với khách hàng…Một số tiêu thuộc nhóm quan hệ gián tiếp trị giá vật liệu, công cụ dụng cụ, khoản phải trả nhà cung cấp, khoản vay, nguyên giá TSCĐ Dự báo tiêu BCĐKT, thực chất xác định tiêu để lập BCĐKT dự báo, báo cáo dự báo tài sản, công nợ nguồn vốn thời điểm cuối kỳ kỳ dự báo Báo cáo dựa mẫu BCĐKT thực tế mối quan hệ chặt chẽ với BCKQKD dự báo BCLCTT dự báo Số dư khoản mục lợi nhuận BCĐKT dự báo vào lợi nhuận dự báo BCKQKD dự báo Số dư tiền dự báo dự báo vào số dư BCLCTT dự báo Tuy nhiên lập BCĐKT dự báo thường xảy tình trạng không cân tài sản nguồn vốn trường hợp xảy dự báo BCĐKT sau: - Tổng tài sản lớn tổng nguồn vốn: Khi BCĐKT dự báo thể nhu cầu cần nguồn vốn bổ sung doanh nghiệp thực theo chiến lược 32 tài sản - Tổng nguồn vốn lớn tổng tài sản: Khi BCĐKT dự báo dư thừa nguồn vốn mà doanh nghiệp dùng đầu tư thêm bớt Để giải trường hợp người ta bổ sung thêm khoản mục “Nhu cầu tài trợ” vào BCĐKT dự báo Đây khoản mục BCĐKT dự báo Nếu khoản mục dương nghĩa nhu cầu tài sản lớn nguồn vốn doanh nghiệp cần phải tìm thêm nguồn tài trợ Ngược lại, khoản mục âm thể lượng vốn dư thừa mà doanh nghiệp sử dụng để đầu tư 1.5.4 Dự báo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phận hợp thành Báo cáo tài chính, cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá thay đổi tài sản thuần, cấu tài chính, khả chuyển đổi tài sản thành tiền, khả toán khả doanh nghiệp việc tạo luồng tiền trình hoạt động Nội dung dự báo: dự kiến lượng tiền chi, thu kỳ, luồng tiền lưu chuyển từ hoạt động Trên sở bảng cân đối kế toán dự báo, vào biến động nợ phải trả, vốn chủ sở hữu loại tài sản cụ thể, nhà phân tích xác định tổng số tiền tăng, tổng số tiền giảm nguyên nhân Từ tính dòng tiền lưu chuyển kỳ Lưu chuyển tiền = Lượng tiền kỳ (thu vào) kỳ tăng - Lượng tiền giảm (chi ra)trong kỳ Trường hợp lượng tiền tăng kỳ nhỏ lượng tiền giảm, dòng tiền lưu chuyển “âm” Để tránh cho doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng khả toán – toán nợ ngắn hạn – doanh nghiệp phải biện pháp huy động nguồn vốn khác để bù đắp cho lượng tiền thiếu hụt lưu chuyển Lượng tiền cần huy = Lượng tiền giảm - Lượng tiền động thêm từ bên (chi )trong kỳ (thu vào) kỳ tăng Trong trường hợp doanh nghiệp huy động nguồn tiền từ bên 33 không đủ đáp ứng, nhà quản lý cần phải điều chỉnh kế hoạch đầu tư kế hoạch kinh doanh khác Đây điều cần thiết để tránh cho doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng phá sản khả toán nợ ngắn hạn đến hạn trả 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan, 2012 Báo cáo tài năm 2012 Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan, 2013 Báo cáo tài năm 2013 Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan, 2014 Báo cáo tài năm 2014 Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan, 2015 Báo cáo tài năm 2015 Chính phủ, 2015 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 năm 20112015; phương hướng, nhiệm vụ năm 2016-2020 năm 2016 Nguyễn Văn Công, 2005 Chuyên khảo báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài Hà Nội: NXB Đại học học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trọng Nghiêm Thị Thà, 2009 Phân tích tài doanh nghiệp – Lý thuyết thực hành Hà Nội: NXB Tài Nguyễn Văn Hậu, 2009 Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích tài doanh nghiệp thương mại phục vụ quản trị kinh doanh Luận án Tiến sĩ Học viện Tài Ngô Thị Thanh Huyền, 2016 Nâng cao hiệu quản trị tài doanh nghiệp sản xuất gốm sứ -thủy tinh địa bàn tỉnh Bắc Ninh Học viện Tài 10.Trần Thị Minh Hương, 2008 Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích Tổng công ty hàng không Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Lưu Thị Hương, 2002 Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Ngọc Lan, 2016 Hoàn thiện phân tích báo cáo tài doanh nghiệp xây dựng phục vụ quản trị tài doanh nghiệp Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Lê Văn Nhân, 2012 Phân tích tài công ty TNHH thành viên cấp thoát nước Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc 35 gia Hà Nội 14 Trần Thị Thu Phong, 2012 Hoàn thiện phân tích hiệu kinh doanh công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Nguyễn Năng Phúc, 2015 Phân tích báo cáo tài Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Đoàn Thục Quyên, 2015 Các giải pháp nâng cao hiệu qảu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận án tiến sĩ Học viện Tài 17 Nguyễn Thị Quyên, 2012 Hoàn thiện hệ thống tiêu phân tích tài công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 18 Nguyễn Ngọc Tiến, 2015 Nghiên cứu hệ thống tiêu phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bình Định Luận án tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Nguyễn Minh Kiều, 2013 Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Lao động – xã hội 20 Đỗ Thanh Năm, (2008) Cắt giảm chi phí hiệu 21 Giá bất động sản 2016 tăng khoảng 10%? http://vietbao.vn/Nha-dat/Gia-batdong-san-2016-se-tang-khoang-10/2147641037/507/ 22 http://www.cophieu68.vn/category_finance.php?year=2014 23 http://www.cophieu68.vn/category_finance.php?year=2015 24 http://www.cophieu68.vn/incomestatementq.php?id=idv 25 http://www.cophieu68.vn/incomestatementq.php?id=ndn 36 ... chọn đề tài Phân tích tài Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan làm đề tài nghiên cứu cho luận án Câu hỏi nghiên cứu Tình hình tài Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan giai... lao động công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013 -2015 Cơ cấu tài sản công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan Cơ cấu nguồn vốn Công ty CP kinh doanh BĐS Ngọc Lan. .. hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản Ngọc Lan giai đoạn từ năm 2013-2015 Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng tình hình tài Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w