1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tuyển tập các bài toán hình học tọa độ trong không gian trong các đề thi tốt nghiệp

3 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 66 KB

Nội dung

TUYỂN TẬP CÁC BÀI TOÁN TỌA ĐỘ TRONG KG TRONG CÁC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP 2003-2013 (02-03): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A, B, C, D có tọa độ xác định hệ thức: A(2;4;−1), OB = i + j − k , C (2;4;3), OD = 2i + j − k a) Chứng minh AB ⊥ AC , AC ⊥ AD, AD ⊥ AB Tính thể tích khối tứ diện ABCD b) Viết phương trình tham số đường vuông góc chung ∆ hai đường thẳng AB CD Tính góc đường thẳng ∆ mặt phẳng (ABD) c) Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A, B, C, D Viết phương trình tiếp diện (P) mặt cầu (S) song song với mặt phẳng (ABD) (03-04): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A( 1; -1; 2), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2) a) Chứng minh A, B, C, D bốn điểm đồng phẳng b) Gọi A' hình chiếu vuông góc điểm A mặt phẳng Oxy Hãy viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A', B, C, D c) Viết phương trình tiếp diện (P) mặt cầu (S) điểm A' 3.(04-05): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x + y + z − x + y + z − = x + y − = x −1 y z = = (∆ ) : −1 −1 x − 2z = hai đường thẳng (∆ ) :  a) Chứng minh đường thẳng chéo b) Viết phương trình tiếp diện mặt cầu (S) biết tiếp diện song song với hai đường thẳng 4.(05-06): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1; 0; -1), B (1; 2; 1), C(0; 2; 0) Gọi G trọng tâm tam giác ABC a) Viết phương trình đường thẳng OG b) Viết phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm O, A, B, C c) Viết phương trình mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG tiếp xúc với mặt cầu (S) 5.(06-07KPB) lần 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d có phương trình x − y +1 z −1 = = mặt phẳng (P) có phương trình x - y + 3z + =0 a) Tìm tọa độ giao điểm M đường thẳng d với mặt phẳng (P) b) Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng ( P) 6.(06-07KPB) lần 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d d' có hai  x = −1 + t x −1 y + z −1  = = phương trình : d : d ':  y = − 2t  z = −1 + 3t  a) Chứng minh hai đường thẳng d d' vuông góc với b) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm K(1; -2; 1) vuông góc với đường thẳng d' 7.(07-08KPB) lần 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho M(1; 2; 3) mặt phẳng (P) có phương trình 2x - 3y + 6z + 35 = a) Viết phương trình đường thẳng qua điểm M vuông góc với mặt phẳng (P) b) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) Tìm tọa độ điểm N thuộc trục Ox cho độ dài đoạn thẳng MN khoảng cách từ M đến (P) 8.(07-08KPB) lần 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(-2; 1; -2) đường thẳng d có phương trình x −1 y +1 z = = −1 a) Chứng minh đường thẳng OM song song với đường thẳng d b) Viết phương trình mặt phẳng qua điểm M vuông góc với đường thẳng d 9.(06-PB): a) Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 0) , B(0; 3; 0) , C(0; 0; 6) * Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A, B, C Tính diện tích tam giác ABC * Gọi G trọng tâm tam giác ABC Viết phương trình mặt cầu đường kính OG b) Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(-1; 1; 2), B(0; 1; 1), C(1; 0; 4) * Chứng minh tam giác ABC vuông Viết phương trình tham số đường thẳng AB * Gọi M điểm cho MB = −2 MC Viết phương trình mặt phẳng qua M vuông góc với đường thẳng BC 10.(07-PB): a)Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm M(-1; -1; 0) mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y - 2z - = * Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua điểm M song song với mặt phẳng (P) * Viết phương trình tham số đường thẳng d qua điểm M vuông góc với mặt phẳng (P) Tìm tọa độ giao điểm H đường thẳng d với mặt phẳng (P) b) Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm E(1; 2; 3) mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y - 2z + =0 * Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm gốc tọa độ O tiếp xúc với mặt phẳng (P) * Viết phương trình tham số đường thẳng d qua E vuông góc với mặt phẳng (P) 11.(08_PB): Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(3; -2; -2) mặt phẳng (P) có phương trình 2x - 2y + z - = * Viết phương trình đường thẳng qua điểm A vuông góc với mặt phẳng (P) * Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) Viết phương trình mặt phẳng (Q) cho (Q) song song với (P) khoảng cách hai mặt phẳng khoảng cách từ A đến (P) 12.(09): Chương trình bản: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) mặt phẳng (P) có phương trình: ( S ) : ( x − 1) + ( y − 2) + ( z − 2) = 36 ( P ) : x + y + z + 18 = a) Xác định tọa độ tâm T tính bán kính mặt cầu (S) Tính khoảng cách từ T đến mặt phẳng (P) b) Viết phương trình tham số đường thẳng d qua T vuông góc với (P) Tìm tọa độ giao điểm d (P) Chương trình nâng cao:Trong không gian tọa độ Oxyz cho A( 1; -2; 3) đường thẳng d có phương trình x +1 y − z + = = −1 a) Viết phương trình tổng quát mặt phẳng qua điểm A vuông góc với đường thẳng d b) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d 13.(10): Chương trình bản: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(1; 0; 0),B(0; 2; 0),C(0; 0; 3) a) Viết phương trình mặt phẳng qua A vuông góc với đường thẳng BC b) Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC Chương trình nâng cao: Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d có phương trình x y +1 z −1 = = −2 a) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng d b) Viết phương trình mặt phẳng chứa điểm O đường thẳng d 14.(2011): Chương trình bản: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(3; 1; 0) mặt phẳng (P) có phương trình 2x + 2y - z + = a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) Viết phương trình mặt phẳng (Q) qua điểm A song song với mặt phẳng (P) b) Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc điểm A mặt phẳng (P) Chương trình nâng cao: Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0; 0; 3), B(-1; -2; 1) C(-1; 0; 2) a) Viết phương trình mặt phẳng (ABC) b) Tính độ dài đường cao tam giác ABC kẻ từ đỉnh A 15.(2012) Chương trình chuẩn: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(2; 2; 1) , B(0; 2; 5) mặt phẳng (P) có phương trình 2x - y + = a) Viết phương trình tham số đường thẳng qua A B b) Chứng minh (P) tiếp xúc với mặt cầu có đường kính AB Chương trình nâng cao: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm A(2; 1; 2) đường thẳng d có phương trình x −1 y − z = = 2 a) Viết phương trình đường thẳng qua O A b) Viết phương trình mặt cầu (S) tâm A qua O Chứng minh d tiếp xúc với (S) 16.(2013): Chương trình bản: Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm M(-1; 2; 1) mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y + 2z - = a) Viết phương trình tham số đường thẳng d qua M vuông góc với (P) b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm gốc tọa độ tiếp xúc với (P) Chương trình nâng cao: Trong không gian tọa độ Oxyz cho A( -1; 1; 0) đường thẳng d có phương trình x −1 y z +1 = = −2 a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ vuông góc với d b) Tìm tọa độ điểm M thuộc d cho độ dài đoạn AM ... gốc tọa độ tiếp xúc với (P) Chương trình nâng cao: Trong không gian tọa độ Oxyz cho A( -1; 1; 0) đường thẳng d có phương trình x −1 y z +1 = = −2 a) Viết phương trình mặt phẳng (P) qua gốc tọa độ. .. qua điểm A song song với mặt phẳng (P) b) Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc điểm A mặt phẳng (P) Chương trình nâng cao: Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0; 0; 3), B(-1; -2; 1) C(-1;... thẳng BC b) Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC Chương trình nâng cao: Trong không gian tọa độ Oxyz cho đường thẳng d có phương trình x y +1 z −1 = = −2 a) Tính khoảng cách từ O đến

Ngày đăng: 09/05/2017, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w