1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý hoạt động giáo dục phẩm chất cho học sinh Trung học cơ sở Thọ Văn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

49 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ DIÊN ĐỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TẠ DIÊN ĐỒNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Luận văn phần kết trình đƣợc đào tạo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c giáo dục – Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia Để có đƣợc sản phẩm , tơi dành nhiều thời gian , tâm trí trình học tập nghiên cứu Đây kết tận tình giảng dạy , giúp đỡ thầy giáo , cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c giáo dục – Đa ̣i ho ̣c Q́ c Gia Với tất tình cảm chân thành , tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiê ̣u Trƣờng Đa ̣i ho ̣c giáo dục – Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia, tới tồn thể thầy giáo, giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c giáo dục – Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia tham gia giảng dạy lớp học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đƣ́c Ngo ̣c , ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho tôi, ngƣời ân cần bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Phòng GD & ĐT Tam Nông, lãnh đạo địa phƣơng, Ban giám hiệu trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi có thời gian tƣ liệu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đồng chí giáo viên trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông, bậc phụ huynh, em học sinh đồng nghiệp giúp đỡ nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn chắn cịn thiếu sót; tơi hy vọng nhận đƣợc góp ý, xây dựng Thầy Cô bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả Tạ Diên Đồng Footer Page of 126 i Header Page of 126 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Footer Page of 126 BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH Cơng nghiệp hố CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sở vật chất GD & ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GDPC Giáo dục phẩm chất GDPT Giáo dục phổ thông GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HĐH Hiện đại hoá KHKT Khoa học kĩ thuật NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục QLGDPC Quản lý giáo dục phẩm chất THCS Trung học sở TNTP Thiếu niên tiền phong Ts Tiến sĩ TW Trung ƣơng XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa ii Header Page of 126 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Ký hiệu viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 10 1.2.1 Khái niệm phẩm chấ,tcác phẩm chất, chức của phẩm chấ t 10 1.2.2 Khái niệm giáo dục phẩm chất 15 1.2.3 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục phẩm chất 15 1.3 Giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS 22 1.3.1 Trường THCS hệ thống Giáo dục quốc dân 22 1.3.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 24 1.3.3 Giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS giai đoạn 25 1.4 Quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS 29 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 29 1.4.2 Tổ chức, đạo giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 30 1.4.3 Kiểm tra, đánh giá giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 30 1.4.4 Tổ chức phối hợp đoàn thể giáo dục phẩm chất nhà trường THCS 31 1.4.5 Quản lý phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 31 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 32 1.5.1 Yếu tố khách quan 32 1.5.2 Yếu tố chủ quan 35 Tiểu kết chƣơng 37 Footer Page of 126 iii Header Page of 126 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG CHƢƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ 38 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, văn hố, giáo dục huyện Tam Nơng 38 2.1.1 Vị trí địa lý 38 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hố - xã hội 39 2.1.3 Tình hình giáo dục 40 2.2 Thực trạng giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông Phú Thọ 43 2.2.1 Thực trạng biểu phẩm chất học sinh THCS Thọ Văn 43 2.2.2 Thực trạng giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS Thọ Văn huyện Tam Nông 47 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông 52 2.3.1 Về máy tổ chức 53 2.3.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 54 2.3.3 Tổ chức, đạo giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 57 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 59 2.3.5 Quản lý phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS 60 2.4 Những yếu tố tác động đến giáo dục phẩm chất quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS Thọ Văn huyện Tam Nông 63 2.4.1 Yếu tố khách quan 64 2.4.2 Yếu tố chủ quan 65 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THỌ VĂN HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƢỚNG CHƢƠNG TRÌNH GDPTTỔNG THỂ 70 Footer Page of 126 iv Header Page of 126 3.1 Yêu cầu việc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phẩm chất lối sống cho học sinh THCS Thọ Văn 70 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục phẩm chất trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông 71 3.2.1 Với Ban giám hiệu: Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho đội ngũ, cán bộ, giáo viên, nhân viên, lực lượng xã hội nhà trường tầm quan trọng công tác giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS theo ̣nh hướng chương trình giáo dục phổ thông tổ ng thể 71 3.2.2 Với Ban giám hiệu: Quản lí xây dựng kế hoạch giáo dục phẩm chất cho học sinh từ đầu năm học vào kế hoạch chung nhà trường 75 3.2.3 Với ban giám hiệu: Quản lí triển khai đa dạng hố nội dung, hình thức phương pháp giáo dục phẩm chất cho học sinh thông qua hoạt động tổ chức đoàn thể nhà trường 77 3.2.4 Với Ban giám hiệu, giáo viên nhân viên: Tổ chức xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường 80 3.2.5 Với Ban giám hiệu tổ chức đoàn thể nhà trường: Tổ chức giám sát phối hợp với lực lượng nhà trường tham gia giáo dục phẩm chất lối sống cho học sinh 83 3.2.6 Với Ban giám hiệu,các tổ chức đoàn thể, giáo viên: Quản lí giám sát hiệu cơng tác kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp 88 3.4 Thử nghiệm tính khả thi số biện pháp QLGDPC 89 3.4.1 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 89 3.4.2 Tiến hành thử nghiệm số biện pháp 90 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 Footer Page of 126 v Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết xếp loại học lực học sinh năm học từ năm 2013-2016 41 Bảng 2.2: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm học từ năm 2013-2016 42 Bảng 2.3: Kết xếp loại học lực học sinh trƣờng THCS Thọ Văn năm học từ năm 2013-2016 43 Bảng 2.4: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh trƣờng THCS Thọ Văn năm học từ năm 2013-2016 43 Bảng 2.5: Những biểu vi phạm phẩm chất học sinh THCS Thọ Văn huyện Tam Nông năm từ 2013 - 2016 45 Bảng 2.6: Mức độ phẩm chất đƣợc nhà trƣờng quan tâm giáo dục cho học sinh 48 Bảng 2.7: Mức độ hình thức GDPC cho học sinh 50 Bảng 2.8: Mức độ biện pháp GDPC cho học sinh 52 Bảng 2.9: Thống kê tổng hợp đội ngũ cán quản lý, giáo viên trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông 53 Bảng 2.10: Kế hoạch, nội dung mức độ hoạt động GDPC 55 Bảng 2.11: Mức độ thực nội dung kế hoạch quản lý GDPC CBQL 56 Bảng 2.12: Mức độ hoạt động tổ chức, đạo công tác GDPC cho học sinh 57 Bảng 2.13: Mức độ quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá CBQLGD trƣờng THCS Thọ Văn huyện Tam Nông 59 Bảng 2.14: Mức độ ảnh hƣởng lực lƣợng giáo dục, lực lƣợng xã hội công tác GDPC cho học sinh 60 Bảng 2.15: Những yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục phẩm chất cho học sinh 63 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp QLGDPC 89 Bảng 3.2: Kết xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh khối 90 Footer Page of 126 vi Header Page of 126 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh kết xếp loại HL HK học sinh khối sau thử nghiệm 93 Sơ đồ 3.1: Footer Page of 126 Mối quan hệ biện pháp quản lý GDPC 88 vii Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU lý chọn đề tài Vit Nam ang cú nhiu bin i mạnh mẽ , đặc biệt từ nƣớc ta gia nhập WTO vào năm 2006 Việc đổi đƣờng lối kinh tế - xã hội đem lại phát triển toàn diện, mạnh mẽ sâu sắc đời sống xã hội song kéo theo biến đổi hệ thống định hƣớng giá trị ngƣời Bên cạnh việc hình thành giá trị mang tính tích cực phát triển, mở cửa, hội nhập kinh tế thị trƣờng phát triển nhanh khoa học công nghệ làm nảy sinh tƣợng tiêu cực xã hội, ảnh hƣởng đến phẩ m chấ t, đạo đức lối sống phận hệ trẻ Bộ Chính trị định tổ chức vận động “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” tồn Đảng, tồn dân Thực phong trào thi đua khơng nhằm mục đích tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tu dƣỡng làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, đẩy lùi suy thoái tƣ tƣởng phẩm chất, trị, đạo đức lối sống tệ nạn xã hội mà cịn thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục phẩm chất, lối sống cho hệ trẻ trƣờng phổ thông Ngày 15/04/2009, Bộ Chính trị đƣa bảy định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo, nhấn mạnh “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý Theo đó, cần coi trọng ba mặt dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục Đảng…” Ngày 4/11/2013 Ban Chấ p Hành Trung Ƣơng Đảng đã Nghi Quyế t ̣ số 29-NQ/TW khóa XI về đổ i mới bản toàn diê ̣n Giáo du ̣c và đào ta ̣o Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng nhà nƣớc ta quan tâm và đổ i mới ma ̣nh mẽ để phát Footer Page 10 of 126 Header Page 35 of 126 xã hội; cần thiết phải rèn luyện cách thức rèn luyện để đạt đƣợc chuẩn mực - Về kỹ năng: + Học sinh đánh giá đƣợc hành vi thân ngƣời xung quanh, biết lựa chọn thực cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực phẩm chất, pháp luật, văn hóa xã hội giao tiếp hoạt động (học tập, lao động, hoạt động tập thể, vui chơi giải trí ) + Học sinh tổ chức đƣợc việc học tập rèn luyện thân theo yêu cầu chuẩn mực học - Về thái độ: + Có thái độ đắn, rõ ràng trƣớc tƣợng, kiện đạo đức, pháp luật, văn hóa đời sống hàng ngày; có tình cảm sáng, lành mạnh với ngƣời, gia đình, nhà trƣờng, q hƣơng đất nƣớc + Có niềm tin vào tính đắn chuẩn mực học hƣớng tới giá trị xã hội tốt đẹp + Có trách nhiệm hành động thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hồn thiện để trở thành chủ thể xã hội tích cực, động Nói chung, mục tiêu GDPC giúp cho cá nhân nhận thức đắn giá trị phẩm chất, biết hành động theo chuẩn mực phẩm chất, công nhân đạo, biết sống ngƣời, tiến xã hội 1.3.3.2 Nhiệm vụ giáo dục phẩm chất Giáo dục cho ngƣời nhận thức đắn chuẩn mực phẩm chất, giá trị chân chuẩn mực Nhiệm vụ GDPC gồm: + Giáo dục tình cảm phẩm chất: Là khơi dậy đối tƣợng giáo dục rung động, tình cảm thực xung quanh, có thái độ rõ ràng với hành vi phẩm chất thân ngƣời xã hội + Giáo dục thói quen phẩm chất: Là giáo dục cho ngƣời có hành vi phẩm chất trở thành thói quen Thói quen đƣợc thể hoạt động hàng ngày nhƣ lao động, học tập, quan hệ với ngƣời xung quanh 1.3.3.3 Nội dung giáo dục phẩm chất Footer Page 35 of 126 26 Header Page 36 of 126 Nội dung GDPC đƣợc thể chuẩn mực giá trị phẩm chất nhân văn Hệ thống chuẩn mực giá trị phẩm chất nhân văn bao quát mối quan hệ chủ yếu ngƣời với môi trƣờng xung quanh từ vi mô đến vĩ mô, phản ánh phát triển hợp lý khứ, tƣơng lai Nội dung GDPC nhìn chung bao gồm chuẩn mực qui tắc phẩm chất mục đích sống thân, lối sống cá nhân, mối quan hệ gia đình, tập thể xã hội, sống lao động sáng tạo, nghĩa vụ lao động bảo vệ Tổ quốc… Nội dung GDPC trƣờng THCS gồm giáo dục chuẩn mực phẩm chất chuẩn mực pháp luật - Giáo dục chuẩn mực phẩm chất (gồm chủ đề):Sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ; Sống tự trọng tơn trọng ngƣời khác; Sống có kỷ luật; Sống nhân ái, vị tha; Sống hội nhập; Sống có văn hóa; Sống chủ động, sáng tạo; Sống có mục đích - Giáo dục chuẩn mực pháp luật (gồm chủ đề): Quyền trẻ em; quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình; Quyền nghĩa vụ công dân trật tự an tồn xã hội; Quyền nghĩa vụ cơng dân văn hóa, giáo dục kinh tế; Các quyền tự cơng dân; Nhà nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyền nghĩa vụ công dân quản lý nhà nƣớc Nội dung GDPC cho học sinh thể hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh 1.3.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục phẩm chất - Phương pháp giáo dục phẩm chất Phƣơng pháp GDPC cách thức tác động nhà giáo dục lên đối tƣợng giáo dục chuẩn mực phẩm chất cần thiết, phù hợp với phẩm chất xã hội Phƣơng pháp GDPC đa dạng phong phú Các nhà giáo dục quản lý giáo dục phải vận dụng linh hoạt cho phù hợp với mục đích, đối Footer Page 36 of 126 27 Header Page 37 of 126 tƣợng tình cụ thể Có thể nói, phƣơng pháp giáo dục nghệ thuật giáo dục, địi hỏi nhà giáo dục phải có trình độ sƣ phạm để biết cách vận dụng phƣơng pháp giáo dục phù hợp với đối tƣợng học sinh Những phƣơng pháp giáo dục đƣợc thể nhóm phƣơng pháp sau: + Nhóm phương pháp thuyết phục: Thuyết phục thuộc nhóm phƣơng pháp tác động vào mặt nhận thức tình cảm ngƣời để hình thành cho họ ý thức thái độ tốt đẹp sống Nhóm gồm phƣơng pháp nhƣ: khuyên giải, tranh luận, nêu gƣơng Để thực phƣơng pháp thuyết phục đạt kết cao yêu cầu nhà giáo dục cần phải có uy tín, có tình cảm, đƣợc học sinh u mến, kính trọng Từ họ nghe theo làm theo thuyết phục + Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động: Trong giáo dục khơng có hiệu đƣa ngƣời vào hoạt động thực tiễn, tập dƣợt, rèn luyện tạo nên thói quen Điều phù hợp với nguyên tắc hình thành phát triển tâm lý cá nhân Muốn hình thành hành vi phẩm chất cho học sinh cần tổ chức hoạt động tập thể phong phú, đa dạng, lơi em tham gia, từ hƣớng dẫn, rèn luyện để em biến hoạt động hàng ngày thành hành vi phẩm chất + Nhóm phương pháp kích thích hành vi: Đây nhóm phƣơng pháp tác động vào mặt tình cảm đối tƣợng giáo dục nhằm tạo phẩm chất, thúc đẩy học sinh tích cực hoạt động Khơng cịn giúp ngƣời có khuyết điểm nhận khắc phục sai lầm Nhóm gồm phƣơng pháp thi đua, khen thƣởng, trách phạt… - Hình thức giáo dục phẩm chất Giáo dục phẩm chất phận q trình giáo dục tổng thể, đƣợc tiến hành thơng qua hình thức sau: + Giáo dục phẩm chất thông qua giảng dạy học tập môn Giáo dục công dân môn khác theo chƣơng trình + Giáo dục phẩm chất thơng qua việc tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khoá, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tham quan dã ngoại Footer Page 37 of 126 28 Header Page 38 of 126 + Giáo dục phẩm chất qua buổi sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt dƣới cờ vào thứ hai hàng tuần + Giáo dục phẩm chất qua phong trào thi đua Đội TNTP Hồ Chí Minh + Giáo dục phẩm chất qua hoạt động văn hoá, văn nghệ + Giáo dục phẩm chất qua hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa + Giáo dục phẩm chất cách “củng cố tăng cƣờng giáo dục gia đình cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trƣờng” 1.4 Quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh trƣờng THCS 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS Việc xây dựng kế hoạch GDPC cho học sinh việc làm quan trọng, cần thiết công tác quản lý giáo dục Đây trình xác định mục tiêu biện pháp tốt để thực mục tiêu Việc xây dựng kế hoạch GDPC cho học sinh giúp ngƣời quản lý tƣ cách có hệ thống để tiên liệu tình xảy ra, phối hợp nguồn lực nhà trƣờng để tổ chức việc GDPC cho học sinh có hiệu hơn, tập trung vào mục tiêu sách Đảng, Nhà nƣớc Ngành GD việc GDPC cho học sinh, nắm vững nhiệm vụ nhà trƣờng việc GDPC cho học sinh để phối hợp với cán bộ, giáo viên, nhân viên khác, sẵn sàng ứng phó đối phó với thay đổi mơi trƣờng bên ngồi, phát triển hữu hiệu tiêu chuẩn kiểm tra Khi lập kế hoạch quản lý GDPC cho học sinh, ngƣời cán quản lý cần lƣu ý: - Đảm bảo tính thống mục tiêu GDPC với mục tiêu GD nhà trƣờng - Nắm vững thực trạng phẩm chất học sinh công tác GDPC nhà trƣờng - Phối hợp chặt chẽ, hữu với kế hoạch dạy học lớp kế hoạch hoạt động GD khác Footer Page 38 of 126 29 Header Page 39 of 126 - Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực phù hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh để đạt hiệu giáo dục cao - Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho giáo viên để theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc GDPC cho học sinh - Xây dựng kế hoạch chi tiết theo tuần, tháng, năm 1.4.2 Tổ chức, chỉ đạo giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS - Tổ chức: Ngƣời CBQL cần triển khai việc bố trí nhân lực cho công tác GDPC cho học sinh cách hợp lý Thành lập Ban đức dục gồm hiệu trƣởng phó hiệu trƣởng, tổng phụ trách, bí thƣ chi đoàn giáo viên, GVCN, đại diện cha mẹ học sinh Ban đức dục có nhiệm vụ tƣ vấn cho hiệu trƣởng việc xây dựng kế hoạch, triển khai chƣơng trình, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPC nhà trƣờng Ngƣời CBQL cần đƣa quy định cụ thể, phù hợp với điều kiện nhà trƣờng, địa phƣơng tâm sinh lý lứa tuổi học sinh để công tác GDPC cho học sinh trƣờng THCS đạt hiệu cao Không thế, ngƣời CBQL cần bố trí, thu xếp tài lực, vật lực để cơng tác GDPC cho học sinh có điều kiện triển khai hiệu - Chỉ đạo: Để công tác GDPC thực đƣợc triển khai theo quy trình sƣ phạm, đạt yêu cầu kế hoạch đề ra, ngƣời CBQL cần hƣớng dẫn tổ chức nhà trƣờng, CB - GV - NV nhà trƣờng cách thức thực thi kế hoạch, đặc biệt trọng việc GDPC tích hợp với mơn học khác, hoạt động lên lớp, hoạt động ngoại khố… Ln để ý, giám sát hoạt động GDPC đƣợc thực tổ chức, cá nhân ngồi nhà trƣờng để điều chỉnh, động viên, kích thích uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề 1.4.3 Kiểm tra, đánh giá giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS Cách kiểm tra: Kiểm tra từ xuống hoạt động tổ chức quản lý Ban đức dục, kiểm tra qua thi tìm hiểu, kiểm tra qua quan sát, tự kiểm tra đánh giá đội đỏ, đội tự quản học sinh, kiểm tra qua tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể hoạt động, kiểm tra qua tình Footer Page 39 of 126 30 Header Page 40 of 126 Tổng kết đánh giá: Đánh giá thi đua, khen thƣởng theo nhiều mức độ khác nhau, xếp loại hạnh kiểm Rút kinh nghiệm, tìm phƣơng pháp quản lý tốt, chƣa tốt, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch quản lý GDPC cho học sinh năm sau 1.4.4 Tổ chức phối hợp các đoàn thể giáo dục phẩm chất nhà trường THCS Trong trƣờng THCS bao gồm Ban giám hiệu, Cơng đồn, Ban tra nhân dân, Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong, Hội đồng giáo dục, tổ chủ nhiệm, tổ mơn Đây đồn thể với vai trị, nhiệm vụ rõ ràng, riêng biệt song hoạt động đoàn thể hƣớng tới mục tiêu chung truyền đạt tri thức rèn luyện đạo đức cho học sinh Hiệu trƣởng phụ trách chung, Phó hiệu trƣởng phụ trách chun mơn theo dõi việc GDPC qua chuyên môn, qua giảng lớp, Phó hiệu trƣởng phụ trách Văn - Thể - Mỹ - CSVC theo dõi việc GDPC qua hoạt động lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khoá …; Đội TNTP Hồ Chí Minh ý GDPC qua theo dõi nề nếp kỉ luật học tập hàng ngày, qua phong trào thi đua; GVCN đóng vai trị quan trọng việc GDPC cho học sinh, GVCN ngƣời gần gũi với học sinh nhất, cầu nối tích cực với giáo viên môn, với Ban giám hiệu nhà trƣờng, với cha mẹ học sinh tổ chức đồn thể khác… Vì cần thiết phải có liên kết gắn bó thống hữu với để giúp đỡ, hỗ trợ, xây dựng triển khai hoạt động giáo dục nhà trƣờng nói chung, hoạt động GDPC nói riêng 1.4.5 Quản lý phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội việc giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS Ngƣời CBQL cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc phối hợp giáo dục gia đình - nhà trƣờng - xã hội để có quản lý đắn linh hoạt lẽ trình hình thành phát triển nhân cách nói chung, phát triển phẩm chất, tƣ tƣởng trị nói riêng ln bị chế ƣớc điều kiện khách quan chủ quan tác động Để công tác GDPC đạt hiệu cao Footer Page 40 of 126 31 Header Page 41 of 126 cần có mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, mơi trƣờng văn hố thuận lợi cho giáo dục, ngƣời, từ gia đình đến cộng đồng nhà trƣờng làm tốt việc định hƣớng giá trị xã hội Quản lý đƣợc phối hợp gia đình - nhà trƣờng - xã hội việc giáo dục phẩm chất cho học sinh góp phần tạo dựng mơi trƣờng giáo dục mang tính liên kết cao, đồng thời có tác dụng thúc đẩy quan tâm cộng đồng, gia đình việc giáo dục trẻ nói chung, giáo dục phẩm chất nói riêng 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục phẩm chất cho học sinh THCS Trong trình tồn phát triển, giáo dục có mối quan hệ mang tính quy luật với trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất xã hội Với tƣ cách chức xã hội, giáo dục chịu chi phối yếu tố khách quan đời sống xã hội nhƣ: Kinh tế xã hội, môi trƣờng xã hội, khoa học cơng nghệ, gia đình… đồng thời giáo dục chịu tác động mang tính chủ quan nhƣ mơi trƣờng văn hố sƣ phạm, đội ngũ cán - giáo viên - nhân viên, hoạt động đoàn thể nhà trƣờng điều kiện đảm bảo cho công tác GDPC nhà trƣờng 1.5.1 Yếu tố khách quan - Yếu tố kinh tế xã hội Trình độ sản xuất, chế độ trị, cấu trúc xã hội, khoa học, văn hoá quy định nội dung giáo dục, trình độ giáo dục quốc gia Vì ta khẳng định yếu tố kinh tế xã hội đất nƣớc địa phƣơng ảnh hƣởng lớn đến giáo dục nói chung GDPC nói riêng Việc phát triển đất nƣớc theo hƣớng CNH - HĐH, theo chế thị trƣờng góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho mở mang dân trí, nâng cao nhận thức, phát triển văn hóa, củng cố truyền thống u nƣớc lịng tự hào dân tộc Kinh tế phát triển đảm bảo cho giáo dục điều kiện vật chất để thực có hiệu q trình giáo dục - đào tạo Nhƣ biết, Footer Page 41 of 126 32 Header Page 42 of 126 nguồn ngân sách nhà trƣờng bao gồm: Ngân sách Nhà nƣớc, đóng góp gia đình học sinh, ủng hộ, tài trợ lực lƣợng xã hội khác Do vậy, kinh tế đất nƣớc địa phƣơng phát triển mạnh việc đầu tƣ cho giáo dục tốt hơn, phát triển giáo dục tốt Kinh tế phát triển có điều kiện thực sách ƣu tiên phát triển giáo dục từ đời sống giáo viên, đến chế độ phụ cấp, ƣu đãi thu hút giáo viên, đào tạo giáo viên… Kinh tế phát triển có điều kiện đầu tƣ phƣơng tiện dạy học đầy đủ hơn, đại hơn, phù hợp với tiến giới ra, kinh tế phát triển định mức sống gia đình Mức sống ngƣời dân cao, ổn định việc đầu tƣ cho em học thuận lợi hơn, vị cha mẹ học sinh có điều kiện để quan tâm, chăm lo đến việc học hành nhu cầu phát triển tinh thần trẻ Song mặt trái chế thị trƣờng gây tác động tiêu cực vào đời sống xã hội xâm nhập vào nhà trƣờng Chúng ta nhận thấy rõ ràng rạn vỡ cân xã hội tự nhiên, tăng trƣởng kinh tế tiến xã hội, ngƣời ngƣời Chúng ta biết hành vi ngƣời tuân theo hệ thống quy tắc xã hội, xã hội đặt Có ngƣời tuân thủ nhập tâm, ý thức đƣợc giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội Có ngƣời tn thủ xung quanh họ có chế "kiểm sốt xã hội" mạnh mẽ nhƣ gia đình, họ hàng, làng xóm, luật lệ Thế nhƣng xã hội chuyển biến dồn dập, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, thị hóa nhanh chóng làm cho hệ thống quy tắc dễ bị phá vỡ Trong hoàn cảnh nhƣ vậy, ngƣời dễ thờ trƣớc thiện, dửng dƣng trƣớc ác Chính điều tạo điều kiện cho ác, bất lƣơng phát triển Lối sống thực dụng, cá nhân ích kỷ làm cho tình trạng tham nhũng, bn lậu, lừa đảo sản xuất kinh doanh ngày có đà sinh sơi, nảy nở Chính tâm lý sống gấp, sống hƣởng thụ làm cho nhiều ngƣời thuộc nhiều tầng lớp khác sa vào tệ nạn xã hội Thậm chí phận khơng nhỏ bị tha hóa đồng tiền, hƣởng thụ vật chất mà hành động mù Footer Page 42 of 126 33 Header Page 43 of 126 quáng Chính tƣợng xã hội ảnh hƣởng lớn đến phẩm chất, lối sống ngƣời, đặc biệt hệ trẻ; đồng thời tạo nên ảnh hƣởng xấu đến công tác GDPC QLGDPC nhà trƣờng - Yếu tố khoa học - công nghệ Thế kỉ 21, kỉ bùng nổ khoa học công nghệ, cơng nghệ thơng tin giữ vị trí vơ quan trọng Mọi ngăn cách địa lý hay vùng miền, lãnh thổ bị thu hẹp lại nhanh chóng, thuận lợi cơng nghệ thơng tin Học sinh THCS nói riêng, hệ trẻ nói chung nhanh nhạy với việc sử dụng phƣơng tiện thông tin đại ngày nay, đặc biệt máy vi tính với mạng liên kết tồn cầu (internet) Bên cạnh lợi ích mà cơng nghệ thơng tin đem lại nhƣ lớp học mạng, hệ thông tin mở phong phú, kiến thức đa dạng việc khơng thơng tin xấu mà học sinh gặp phải, trang web không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi em mà em tị mị tìm hiểu, hay đam mê trị chơi điện tử, vấn nạn gây ảnh hƣởng xấu đến công tác GDPC quản lý GDPC - Yếu tố môi trường xã hội Môi trƣờng xã hội đề cập đến môi trƣờng giáo dục rộng lớn cộng đồng cƣ trú học sinh Từ xóm giềng, đến tổ chức đoàn thể xã hội, quan nhà nƣớc xung quanh nơi em sinh sống có ảnh hƣởng lớn đến việc GDPC cho học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng Các em ngồi việc học tập nhà trƣờng sinh sống với ngƣời thân gia đình nhu cầu giao lƣu, kết bạn với ngƣời xung quanh cần thiết Cuộc sống xung quanh “dạy” em nhiều điều tƣởng, song học em học hỏi, rút kinh nghiệm cảm nhận, suy xét non nớt Vì vậy, thật khó theo sát để định hƣớng cho em điều diễn cách phức tạp xã hội theo chuẩn mực phẩm chất Nếu em sinh sống môi trƣờng XH sạch, cộng đồng XH tốt đẹp, văn minh, mơi trƣờng tệ nạn xã hội chắn hoạt động GDPC cho học sinh thuận lợi Footer Page 43 of 126 34 Header Page 44 of 126 - Yếu tố gia đình Gia đình với quan hệ mật thiết, nơi nuôi dƣỡng em học sinh từ bé đến lúc trƣởng thành Là cội nguồn cội nguồn hình thành nhân cách học sinh "Nề nếp gia phong", " nếp nhà" điều quan trọng mà ngƣời xƣa nói giáo dục gia đình Trong thực tế có gia đình mà ơng, bà, cha mẹ ngƣời lớn gƣơng mẫu, sống có văn hố, có phẩm chất mà lại hƣ hỏng Mặt khác học sinh THCS, thời gian học tập lớp chủ yếu em nhà, giáo dục gia đình có vai trị quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến giáo dục phẩm chất cho học sinh 1.5.2 Yếu tố chủ quan Giáo dục phẩm chất cho học sinh nghiệp tồn xã hội, nhà trƣờng đóng vai trị định hƣớng Nhà trƣờng với hệ thống giáo dục đƣợc tổ chức quản lý chặt chẽ yếu tố quan trọng việc GDPC cho học sinh - Yếu tố đội ngũ giáo viên Các thầy, cô giáo ngƣời đƣợc trang bị kiến thức chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, đƣợc trang bị kiến thức tâm lý học lứa tuổi, có phƣơng pháp sƣ phạm, đƣợc rèn luyện thành ngƣời có phẩm chất, tƣ tƣởng tốt Bất ngƣời giáo viên nhà trƣờng vừa truyền dạy kiến thức, vừa giáo dục phẩm chất cho học sinh Giáo viên ngƣời tiếp xúc trực tiếp với học sinh nên từ kiến thức giảng đến lời nói, tác phong, cách ứng xử … ngƣời giáo viên ảnh hƣởng trực tiếp đến việc GDPC cho học sinh Tình yêu thƣơng, quan tâm với mẫu mực ngƣời giáo viên có ảnh hƣởng tích cực đến việc GDPC cho học sinh Song non chuyên môn, hời hợt ứng xử, thiếu công nhận xét, đánh giá… gây ảnh hƣởng xấu đến học sinh mà cịn làm niềm tin em vào ngƣời sống Lúc sinh thời Bác Hồ có lời dạy rèn luyện đạo đức Footer Page 44 of 126 35 Header Page 45 of 126 cách mạng, đạo đức công dân: “ Giáo viên phải ý cả tài, cả đức, tài văn hóa chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, nhất đối với trẻ con” - Yếu tố mơi trường văn hố Trong nhà trƣờng, mơi trƣờng văn hố lành, từ cảnh quan sƣ phạm đẹp, nề nếp, kỉ luật nghiêm túc, thầy, cô giáo mẫu mực đến trang phục học đƣờng tạo đƣợc ấn tƣợng tốt cho học sinh, có tác dụng giáo dục phẩm chất cho học sinh lớn - Yếu tố đoàn thể nhà trường Các đồn thể nhà trƣờng có ảnh hƣởng định vào việc giáo dục phẩm chất cho học sinh Trách nhiệm giáo dục phẩm chất cho học sinh nhiệm vụ đoàn thể, thành viên tập thể nhà trƣờng Các đoàn thể nhà trƣờng hoạt động tƣơng tác với nhau, vừa hỗ trợ vừa thúc đẩy, tạo liên kết chặt chẽ làm cho công tác giáo dục phẩm chất cho học sinh mang tính thống đồng - Yếu tố tài lực - vật lực nhà trường Với định hƣớng mục tiêu giáo dục theo chuẩn mực đạo đức đắn cộng với sở vật chất đầy đủ, hệ thống chƣơng trình khoa học, sách giáo khoa, tài liệu đọc thêm, sách tham khảo phong phú, phƣơng tiện hỗ trợ giáo dục ngày đại yếu tố có tính hỗ trợ cao công tác GDPC cho học sinh Footer Page 45 of 126 36 Header Page 46 of 126 Tiểu kết chƣơng Qua vấn đề lý luận nêu trên, ta khẳng định phẩm chất hình thái ý thức xã hội thể thái độ đánh giá quan hệ lợi ích thân lợi ích ngƣời khác xã hội Thái độ đánh giá hàm chứa lĩnh vực hoạt động xã hội, nhƣng thể rõ rệt tiêu biểu quan hệ ngƣời với ngƣời Phẩm chất vấn đề riêng độc đáo, liên quan đến giá trị làm ngƣời đời sống tinh thần ngƣời, tảng hệ giá trị tinh thần văn hoá tinh thần nhân loại Đối với việc hình thành nhân cách ngƣời hình thành phẩm chất phù hợp với chuẩn mực yêu cầu xã hội vấn đề cốt lõi Phẩm chất, phẩm chất đạo đức cách mạng, phẩm chất XHCN đƣợc hình thành thơng qua q trình GDPC Có thể nói GDPC phận quan trọng có tính tảng giáo dục nói chung nhà trƣờng phổ thơng Mục tiêu GDPC hình thành nên phẩm chất cho học sinh sở có nhận thức tình cảm, thái độ hành vi phẩm chất XHCN Nội dung GDPC góp phần hƣớng tới phát triển ngƣời, phát triển nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc thời kì Quản lý GDPC trình làm cho ngƣời, ngành, cấp tổ chức xã hội có nhận thức đắn tầm quan trọng, tính cấp thiết cơng tác GDPC QLGDPC nhiệm vụ giáo dục toàn diện hệ trẻ cho đất nƣớc Việc quản lý tốt hoạt động GDPC thúc đẩy học sinh hăng hái học tập, nhiệt tình tham gia cơng tác xã hội, ủng hộ việc làm tốt, tránh xa có phản ứng trƣớc việc làm xấu, trái pháp luật, trái quy định xã hội, có thái độ với hành vi thân ngƣời Vai trò quan trọng việc quản lý GDPC làm cho trình GDPC tác động đến ngƣời, tổ chức, đoàn thể, đặc biệt đến em học sinh, từ hình thành cho họ ý thức, tình cảm, niềm tin phẩm chất quan trọng tạo lập thói quen, hành vi đƣợc thể sống hàng ngày Footer Page 46 of 126 37 Header Page 47 of 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.I.Côchêtốp (1975), Những vấn đề lý luận giáo dục Nxb Giáo dục - H A.X.Macarencô (1962), Bài ca sư phạm Nxb Văn hoá - H Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề quản lý giáo dục Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo - Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Định hướng phát triển giáo dục đào tạo, (Ngày 15/04/2009) Bộ GD & ĐT (2000), Điều lệ nhà trường phổ thông, số 23/2000 (Ngày 11/7/2000) Bộ GD & ĐT (2008), Quy định đạo đức nhà giáo - (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ GD & ĐT (2014 - 2017), Chỉ thị Bộ trưởng nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 / 2015 - 2016 / 2016 - 2017 Bộ GD&ĐT (2011), TT 58/2011-BGD&ĐTngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ GD&ĐT (2015), Dự thảo chương giáo dục phổ thông tổng thể (tháng năm 2015) 10 Nguyễn Kim Bôi (2000), Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trường THPT Trần Đăng Ninh - Hà Tây Luận văn thạc sỹ chuyên ngành “Quản lý tổ chức hoạt động văn hoá giáo dục” - Hà Nội 11 Các Mác, Ăngghen, V.I.Lênin (1995), Bàn giáo dục Nxb Giáo dục - Hà Nội 12 Nguyễn Phúc Châu (2006), Quản lý nhà trường Bài giảng cho lớp Cao học quản lý khoá 16 - Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Chí (1996), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trƣờng CBQL GD&ĐT - Hà Nội Footer Page 47 of 126 100 Header Page 48 of 126 14 Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 2010 - Hà Nội (Ngày 28 tháng 12 năm 2001) 15 Phạm Khắc Chƣơng (1994), Giáo dục gia đình Nxb Giáo dục - Hà Nội 16 Phạm Khắc Chƣơng (1999), Đạo đức học Nxb Giáo dục - Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nguồn nhân lực NXB trị Quốc gia - Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1998), Tuyển tập tâm lý học Nxb Giáo dục - Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1999), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH – HĐH NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục Nxb Giáo dục - H 21 Phan Việt Hoa (chủ biên) (2005), Mỹ học giáo dục thẩm mỹ Nxb Đại học sƣ phạm - Hà Nội 22 Đặng Vũ Hoạt (1992), “Đổi hoạt động giáo viên chủ nhiệm với việc giáo dục đạo đức cho học sinh” Tập san NCGD 23 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Bộ GD & ĐT 24 Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 25 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 La Quốc Kiệt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng Nxb Chính trị Quốc gia - H 27 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận Quản lý giáo dục Trƣờng CBQL Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Huy Lê (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam (KX 07 - 02), Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Tâm lý học sư phạm Trƣờng cán quản lý GD & ĐT, tập giáo trình đại học - Hà Nội Footer Page 48 of 126 101 Header Page 49 of 126 30 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2002), Giáo dục học, Nxb Đại học sƣ phạm - Hà Nội 32 Quốc hội (2007), Luật giáo dục nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Nxb lao động xã hội - Hà Nội 33 Vũ Văn Thái (1999), Từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hố thơng tin - Hà Nội 34 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn Nxb Bộ GD&ĐT - Hà Nội 35 Trần Quốc Thành, Tập đề cương giảng Khoa học quản lý đại cương Đại học sƣ phạm Hà Nội 36 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý Trƣờng CBQL GD&ĐT - Hà Nội 37 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định Số: 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 03 năm 2015 38 Trần Trọng Thuỷ (1997), “Mơ hình nhân cách ngƣời Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH”, Tạp chí Khoa học giáo dục 39 Bùi Trọng Tuân (1998), Tổ chức lao động cách khoa học Giáo trình trƣờng cán quản lý GD & ĐT - Hà Nội 40 V.A.Xukhômlinxki (1994), Giáo dục người chân Nxb Giáo dục - H 41 Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Footer Page 49 of 126 102 ... Văn huyện Tam Nông tỉnh Phú Tho ̣ Footer Page 11 of 126 Header Page 12 of 126 Xuất phát từ lý chọn đề tài ? ?Quản lý hoạt động giáo dục phẩm chất cho học sinh Trung học sở Thọ Văn huyện. .. chất, nhân văn đến việc hình thành, phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh 1.2.3 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý giáo dục phẩm chất 1.2.3.1 Khái niệm quản lý Theo nghĩa... Tam Nông , tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục p hở thơng tở ng thể ” với mong muốn góp phần hoàn thiện việc quản lý giáo dục phẩ m chấ t cho học sinh THCS Tho ̣ Văn

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w