1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lí hoạt động dạy học môn Tin học ở trường trung học cơ sở Phan Thiết thành phố Tuyên Quang

48 347 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 817,11 KB

Nội dung

Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LINH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN THIẾT THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LINH QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN THIẾT THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2017 Footer Page of 126 Header Page of 126 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội trình công tác thân trường trung học sở Phan Thiết, tỉnh Tuyên Quang năm qua Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy chuyên ngành Quản lí giáo dục, đến khoa đào tạo sau đại học Trường đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, tất cán quản lí, thầy cô giáo giảng dạy môn Tin học trường trung học sở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả trình học tập hoàn thành đề tài luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Mặc dù thân cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy cô Hà Nội, tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Linh Footer Page of 126 i Header Page of 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Footer Page of 126 CBQL Cán quản lý CNH Công nghiệp hóa CNTT Công nghệ thông tin ĐDDH Đồ dùng dạy học GDĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh 10 ITX Ít thường xuyên 11 KTX Không thường xuyên 12 MTĐT Máy tính điện tử 13 PPCT Phân phối chương trình 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 QLGD Quản lý giáo dục 16 RTX Rất thường xuyên 17 SGK Sách giáo khoa 18 TBDH Thiết bị dạy học 19 THCS Trung học sở 20 TX Thường xuyên ii Header Page of 126 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt luận văn ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trƣờng THCS 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Hoạt động dạy học 11 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học 12 1.2.6 Khái niệm quản lí hoạt động dạy học môn Tin học 14 1.3 Lý luận hoạt động dạy-học môn Tin học trƣờng THCS 20 1.3.1 Vai trò dạy học Tin học trường THCS 20 1.3.2 Mục tiêu chung môn Tin học trường THCS 20 1.3.3 Cấu trúc nội dung chương trình môn Tin học trường THCS 21 1.3.4 Hoạt động dạy học môn Tin học cấp THCS chương trình đổi 23 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy-học môn Tin học trƣờng THCS 25 1.4.1 Quản lý nội dung, chương trình dạy học môn Tin học trường THCS 25 1.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học GV 26 1.4.3 Quản lý hoạt động học tập HS 31 1.4.4 Quản lý sở vật chất trang thiết bị - kỹ thuật, kinh phí phục vụ dạy học Tin học 34 Footer Page of 126 iii Header Page of 126 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trƣờng THCS 35 1.5.1 Các yếu tố khách quan 35 1.5.2 Yế u tố chủ quan 36 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN THIẾT THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG 38 2.1 Giới thiệu khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Mục đích khảo sát 38 2.1.2 Nội dung khảo sát 38 2.1.3 Phương pháp khảo sát 38 2.1.4 Đối tượng khảo sát 38 2.2 Kết khảo sát 39 2.2.1 Giới thiệu chung nhà trường THCS Phan Thiết thành phố Tuyên Quang 39 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS Phan Thiết thành phố Tuyên Quang 46 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS Phan Thiết thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 55 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS Phan Thiết thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 67 Tiểu kết chƣơng 71 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN THIẾT THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn 72 Footer Page of 126 iv Header Page of 126 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 72 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 73 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 73 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trƣờng THCS Phan Thiết thành phố Tuyên Quang 74 3.2.1 Biện pháp 1: Đổi nhận thức dạy học quản lý dạy học môn Tin học trường THCS 74 3.2.2 Biện pháp 2: Rà soát chương trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Tin học THCS sát với trình độ điều kiện HS nhà trường 78 3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng cho GV Tin học chuyên môn nghiệp vụ dạy môn Tin học bối cảnh 80 3.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn hoạt động học tập HS môn Tin học 83 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá việc dạy học môn Tin học 85 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức điều kiện hỗ trợ dạy học môn Tin học tạo môi trường CNTT nhà trường 89 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trƣờng THCS Phan Thiết thành phố Tuyên Quang 92 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 Footer Page of 126 v Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 2.13: Bảng 2.14: Bảng 2.15: Bảng 2.16: Bảng 2.17: Bảng 2.18: Bảng 2.19: Bảng 3.1: Footer Page of 126 Số lớp số HS nhà trường theo năm học 40 Kết xếp loại mặt HS kết tốt nghiệp nhà trường năm gần 40 Bảng tổng hợp số liệu HS tốt nghiệp THCS trúng tuyển vào trung học phổ thông từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015-2016 41 Bảng kết tra chuyên môn theo định kỳ nhà trường năm học 43 Cơ sở vật chất năm gần 44 Đánh giá lực chuyên môn đội ngũ GV môn Tin học 47 Tự đánh giá lực trình độ chuyên môn GV môn Tin học 48 Mức độ thực hình thức, PPDH môn Tin học 49 Hiệu thực hình thức, PPDH môn Tin học 49 Ý kiến CBQL GV công tác quản lý soạn giảng GV 50 Kết khảo sát đánh giá thực trạng mức độ HS thực nội dung hoạt động học tập trường THCS 52 Kết khảo sát đánh giá thực trạng mức độ HS thực nội dung hoạt động học tập trường THCS Phan Thiết 52 Đánh giá CBQL GV sở vật chất, thiết bị dạy học 54 Kết khảo sát thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy cho GV 56 Kết khảo sát thực trạng quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV 57 Kết khảo sát thực trạng quản lý việc thực nội dung chương trình môn Tin học 59 Kết khảo sát thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS 62 Kết thực trạng quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn GV môn Tin học 63 Khảo sát quản lý hoạt động học tập môn Tin học HS 64 Kết thăm dò mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn Tin học trường THCS Phan Thiết 93 vi Header Page of 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Biểu đồ 2.5: Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Footer Page of 126 So sánh tỉ lệ hạnh kiểm học sinh năm học 2015 - 2016 41 So sánh tỉ lệ học lực học sinh năm học 2015 - 2016 41 So sánh tỉ lệ trúng tuyển vào trường trung học phổ thông năm học 42 Thực trạng quản lý việc lên lớp giáo viên 60 Thực trạng quản lý phương tiện dạy học 67 So sánh mức độ cần thiết biện pháp 93 So sánh tính khả thi biện pháp 94 vii Header Page 10 of 126 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại công nghệ thông tin (CNTT) thực bùng nổ có tác động lớn đến với công phát triển kinh tế-xã hội người, đất nước Loài người sống kỉ nguyên số, kỉ nguyên CNTT Đảng nhà nước ta xác định rõ để đất nước phát triển yếu tố làm tảng phải đưa CNTT vào lĩnh vực kinh tế - xã hội Những yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa (CNHHĐH), mở cửa hội nhập, hướng đến kinh tế tri thức đất nước ta nói riêng, giới nói chung trở nên cấp bách hết Chính xác định tầm quan trọng nên nhà nước ta, Bộ Giáo dục đào tạo (GDĐT) đưa môn Tin học vào nhà trường từ tiểu học học sinh (HS) tiếp xúc làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo móng sở ban đầu để học phần nâng cao cấp Hình thành cho HS số phẩm chất lực cần thiết cho nguồn lao động đại như: Góp phần hình thành phát triển tư duy; Bước đầu hình thành lực tổ chức xử lí thông tin; Có ý thức thói quen sử dụng máy tính học tập, lao động; Có thái độ sử dụng máy tính sản phẩm Tin học; Hình thành phẩm chất người đại, người “IT” Trong thời gian qua, việc dạy học môn Tin học trường trung học sở (THCS) đạt kết định: - Việc dạy Tin học phát triển mạnh số lượng: Số giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy, số HS tham gia học nghiên cứu ngày tăng - Hình thức dạy-học ngày đa dạng phong phú Trường THCS Phan Thiết, tỉnh Tuyên Quang trường công nhận trường chuẩn quốc gia, nhiều năm trường suất sắc tỉnh Trong năm gần việc thực đầy đủ nghiêm túc chương trình Bộ Footer Page 10 of 126 Header Page 34 of 126 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy-học môn Tin học trƣờng THCS 1.4.1 Quản lý nội dung, chương trình dạy học môn Tin học trường THCS Thực hiê ̣n chươn g triǹ h da ̣y ho ̣c là thực hiê ̣n kế hoa ̣ch đào ta ̣o theo mục tiêu nhà trường phổ thông Chương triǹ h da ̣y ho ̣c là văn bản pháp lê ̣nh của nhà nước Bô ̣ GDĐT ban hành Yêu cầ u đố i với hiê ̣u trưởng phải nắm vững chương trìn h, tổ chức cho GV tuân thủ mô ̣t cách nghiêm túc, không đươ ̣c tùy tiê ̣n thay đổ i , thêm bớt làm sai lê ̣ch chương trình da ̣y học (nế u có thay đổ i , bổ sung phải theo hướng dẫn của Bô ̣ GDĐT, Sở GDĐT, Phòng GDĐT điạ phương ) Sự nắ m vữ ng chương triǹ h da ̣y ho ̣c là viê ̣c đảm bảo để hiê ̣u trưởng quản lý thực tốt chương trình dạy học Bao gồ m : + Nắ m vững nguyên tắ c cấ u ta ̣o chương trình , nô ̣i dung và pha ̣m vi kiế n thức của từng môn ho ̣c , cấ p ho ̣c + Nắ m vững phương pháp da ̣y ho ̣c đă ̣c trưng của môn ho ̣c và các hình thức dạy học môn học + Nắ m vững kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c của từng môn ho ̣c , từng khố i lớp cấ p ho ̣c + Không đươ ̣c giảm nhe ̣ , nâng cao hoă ̣c mở rô ̣ng so với yêu cầ u nô ̣i dung, phạm vi kiến thức quy định chương trình môn học + Phương pháp da ̣y đă ̣c trưng của môn ho ̣c , học phải phù hợp với từng loa ̣i lớp ho ̣c , từng loa ̣i bài của lớp ho ̣c + Vâ ̣n du ̣ng các hin ̀ h thức tổ chức hình thức dạy học lớp dạy học khác , kế t hơ ̣p giữa , lớp , thực hành , thăm quan mô ̣t cách hợp lý + Dạy đủ coi trọng tất môn học theo quy định phân phố i chương trin ̀ h , nghiêm cấ m viê ̣c cắ t x én, dồ n ép bài ho ̣c , thêm bớt tiế t học với môn học , lớp ho ̣c nào , dưới bấ t kỳ hiǹ h thức nào Để viê ̣c quản lý thực hiê ̣n chương triǹ h da ̣y ho ̣c đa ̣t kế t quả , bảo đảm Footer Page 34 of 126 25 Header Page 35 of 126 thời gian cho viê ̣c thực hiê ̣n chương trình da ̣ y ho ̣c, hiê ̣u trưởng phải chú ý sử dụng thời khóa biểu công cụ để theo dõi , điề u khiể n và kiể m soát tiế n đô ̣ thực hiê ̣n chương trình dạy học , để thường xuyên, kịp thời điều chỉnh lệch lạc trình thực chương trình dạy học 1.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy môn Tin học GV Hoạt động dạy GV hoạt động chủ đạo trình dạy học Quản lý hoạt động bao gồm : Quản lý phân công giảng dạy cho GV, quản lý viê ̣c thự c hiê ̣n chươ ng triǹ h da ̣y ho ̣c , quản lý việc soạn chuẩ n bi ̣lên lớp , quản lý lên lớp GV, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá và kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS a Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV Soạn khâu quan trọng việc chuẩn bị GV cho lên lớp Tuy chưa dự kiến hết tình sư phạm trình lên lớp, soạn thực lao động sáng tạo GV Nó thể suy nghĩ, lựa chọn, định GV nội dung, phương pháp giảng dạy, hình thức lên lớp phù hợp với đối tượng HS với yêu cầu chương trình Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp phải đảm bảo yêu cầu cần thiết là: + Bảo đảm tính tư tưởng, tính giáo dục thông qua giảng + Thực soạn phải quy chế, soạn chu đáo trước lên lớp, chống việc soạn để đối phó với việc kiểm tra + Bảo đảm nội dung, kiến thức khoa học, xác, mang tính giáo dục + Đưa việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp vào nếp, nghiêm túc đảm bảo chất lượng + Chỉ đạo không dập khuôn, máy móc, bảo đảm khuyến khích tính tích cực, tự giác sáng tạo GV Để việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp GV thực theo kế hoạch đồng có hiệu Footer Page 35 of 126 , hiê ̣u trưởng nhà trường cần phải phân 26 Header Page 36 of 126 công trách nhiệm cụ thể cho cán bộ, GV trường, tạo điều kiện để họ thực tốt việc soạn chuẩn bị lên lớp, có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, theo dõi để khuyến khích kịp thời đồng thời điều chỉnh sai lệch nhằm thực quy định đề b Quản lý lên lớp GV + Thông qua trực ban hàng ngày để quản lý nếp buổi học + Tổ chức hoạt động dự giờ, thăm lớp để nắm bắt thực trạng chất lượng dạy tổ chức rút kinh nghiệm giờ da ̣y + Thông qua báo cáo tổ chuyên môn GV chủ nhiệm lớp để nắm thông tin công tác dạy học GV bô ̣ môn Hoạt động dạy học nhà trường phổ thông thực chủ yếu hình thức dạy học lớp, với lên lớp hệ thống học cụ thể Nói cách khác, lên lớp hình thức tổ chức chủ yếu trình dạy học nhà trường để thực mục tiêu cấp học Chính trình quản lý dạy - học mình, hiê ̣u trưởng phải có biện pháp tác động cụ thể, phong phú linh hoạt để nâng cao chất lượng lên lớp GV, trách nhiệm người quản lý Quản lý lên lớp GV phải đảm bảo yêu cầu chủ yếu là: + Xây dựng “chuẩn” lên lớp để quản lý tốt lên lớp GV Ngoài quy định chung ngành cần thường xuyên bổ sung, điều chỉnh để thực tiến độ chung trường GV trường + Phải xây dựng nề nếp lên lớp cho thầy trò nhằm bảo đảm tính nghiêm túc hoạt động nhịp nhàng nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học + Phải tác động đến lên lớp cách tích cực trực tiếp tốt để lên lớp góp phần thực mục tiêu + Phải yêu cầu cụ thể đối tượng thực đầy đủ, nghiệm túc quy định nhà trường, quy chế có liên quan đến lên lớp Footer Page 36 of 126 27 Header Page 37 of 126 Để đảm bảo yêu cầu quản lí lên lớp, hiê ̣u trưởng cần xây dựng quy định rõ chế độ thực kiểm tra sử dụng thời khóa biểu nhằm kiểm soát lên lớp, trì nếp dạy học, điều khiển nhịp điệu dạy - học tạo nên bầu không khí sư phạm nhà trường c Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS Kiểm tra đánh giá phận hợp thành, thiếu trình giáo dục tất môn học, GV chủ nhiệm lớp Kiểm tra đánh giá kết học tập HS tồn đồng thời với quy trình dạy học, quy trình thu nhận xử lý thông tin trình độ khả thực nhiệm vụ học tập học sinh Trên sở đề biện pháp phù hợp, giúp HS học tập tiến Qua việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá HS GV, người quản lý nắm chất lượng dạy học giáo viên Nó sở để đánh giá trình hiệu người dạy lẫn người học Nhất giai đoan tình trạng dạy thêm học thêm lan tràn, trình độ phận GV hạn chế việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS điều quan trọng Việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS việc làm cần thiết hiê ̣u trưởng nhằm tác động trực tiếp đến GV thực đầy đủ xác trình kiểm tra- đánh giá, thúc đẩy trình nâng cao hiệu dạy học theo mục tiêu Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS phải đạt yêu cầu sau: + Phải thực nghiêm chỉnh quy chế chuyên môn nhà trường thông qua điểm số, đánh giá chất lượng học tập HS giảng dạy GV Từ rút vấn đề cần phải điều chỉnh, uốn nắn bổ sung giúp cho người quản lý đạo hoạt động cách đầy đủ, chặt chẽ + Phải thực đầy đủ, nghiêm túc văn hướng dẫn đánh giá xếp loại HS theo quy định + Đánh giá, xếp loại HS cách công bằng, xác, tránh biểu không việc đánh giá kết học tập HS Trong Footer Page 37 of 126 28 Header Page 38 of 126 trình kiểm tra - đánh giá người quản lý phân công nhiệm vụ cụ thể tới thành viên: Hiệu phó phụ trách chuyên môn, tổ trưởng, GV, thành viên phải lập kế hoạch kiểm tra - đánh giá cách đầy đủ theo yêu cầu chương trình , người quản lý thường xuyên kiểm tra xem xét việc thực nhiệm vụ thành viên để đảm bảo hiệu công việc đề ra, bước nâng cao hiệu công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập HS Vậy, quản lý hoạt động dạy trình quản lý trình chủ đạo người thầy trình dạy học, đòi hỏi người quản lý phải hiểu hết nội dung, yêu cầu để đưa định đắn, xác đồng thời đảm bảo mềm dẻo, linh hoạt để đưa hoạt động dạy nhà giáo vào kỷ cương, nếp, phát huy khả sáng tạo GV việc thực nhiệm vụ Hoạt động dạy người thầy hoàn thành trọn vẹn mà người thầy biết tổ chức tốt hoạt động trò Đó liên tục hoạt động dạy học, trách nhiệm lương tâm người thầy “sản phẩm đào tạo” d Quản lý việc ứng dụng CNTT truyền thông đổi phương pháp giảng dạy Đổi PPDH lựa chọn phương pháp vào mục tiêu, nội dung học, phương tiện dạy học có, đặc điểm học tập HS, đặc điểm khả phương pháp mà đạo GV xác định phương pháp giảng dạy thích hợp nhằm tổ chức, điều khiển trình học tập theo hướng tăng cường tính tích cực, độc lập, sáng tạo phù hợp với lực HS Bản thân CNTT công cụ hỗ trợ dạy học việc giảng dạy Tin học cần phải đổi PPDH, phải có phần mềm dạy học phương tiện giảng thích hợp đại Đổi phương pháp giảng dạy Tin học ứng dụng CNTT làm gia tăng giá trị lượng thông tin, Footer Page 38 of 126 29 Header Page 39 of 126 trao đổi thông tin nhanh hơn, nhiều hiệu Đồng thời giúp cho GV thể lực biểu đạt nội dung giảng, qua hình thành phương pháp tư sáng tạo cho HS, tạo hứng thú học "Dạy học thực chất trình thực việc phát thu thông tin Học trình tiếp thu thông tin có định hướng có tái tạo, phát triển thông tin Vì người dạy nhằm mục đích phát nhiều thông tin với lượng tin lớn liên quan đến môn học, đến mục đích dạy học" Để đạt kết định, lãnh đạo nhà trường cần khuyến khích GV Tin học soạn giáo án điện tử, soạn máy tính kết hợp phương tiện nghe, nhìn, làm cho giảng tính trực quan sinh động, gắn với thao tác rèn luyện kỹ thực hành Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho HS có nhiều hội truy cập vào mạng máy tính nhà trường mạng Internet để tham khảo tài liệu học tập, trao đổi nội dung dạy học GV, phát huy khả tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu HS e Nâng cao trình độ, lực GV dạy môn Tin học Theo Tài liệu bồi dưỡng GV dạy chương trình sách giáo khoa thí điểm môn Tin học, việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ GV điều kiện để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nhà trường Hiện nay, đội ngũ GV dạy Tin học trường THCS thiếu, lực chuyên môn hạn chế Vì vậy, quản lý việc nâng cao trình độ, đảm bảo lực cho đội ngũ GV dạy Tin học nhà trường vấn đề quan tâm lãnh đạo nhà trường Đây nhiệm vụ yếu công tác chuyên môn tổ Tin học Nội dung công tác bao gồm: Lãnh đạo nhà trường cần khảo sát, đánh giá, phân loại trình độ, lực GV để xây dựng kế hoạch đào tạo, đồi dưỡng theo hình thức: Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, cử đào tạo dài hạn theo yêu cầu Đảm bảo đội ngũ GV Tin học đủ số lượng đạt yêu cầu chất lượng Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên theo quy định ngành Footer Page 39 of 126 30 Header Page 40 of 126 Xác định việc bồi dưỡng hình thức đơn vị trường, cấp thành phố chủ yếu, cách cập nhật thông tin, chi thức Tin học, kỹ sử dụng CNTT truyền thông; tổ chức trao đổi kinh nghiệm, dự rút kinh nghiệm nghiêm túc, có nếp; tổ chức hội nghị báo cáo chuyên đề, trao đổi, thử nghiệm phương pháp, phương tiện dạy học Tin học, đúc kết kinh nghiệm đưa vào áp dụng nhà trường Phát GV có khả năng, bồi dưỡng họ thành nòng cốt tổ Tin học, đồng thời nhận biết mặt yếu GV để kịp thời khắc phục Phân công GV có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm, trực tiếp giúp đỡ GV đến trường 1.4.3 Quản lý hoạt động học tập HS Hoạt động học tập HS hoạt động tồn song song với hoạt động dạy người thầy Do quản lý hoạt động học HS có vai trò quan trọng quy trình quản lý chất lượng dạy học Các nội dung quản lý hoạt động học HS bao gồm: a Quản lý nếp, động cơ, thái độ học tập HS Nền nếp học tập, kỷ luật học tập HS quy định cụ thể thái độ, hành vi ứng xử người học nhằm làm cho hoạt động học tập diễn có hiệu Nền nếp, thái độ học tập học sinh định nhiều đến hiệu học tập, người quản lý GV cần xây dựng nếp học tập sau đây: + Phải xây dựng cho HS có động cơ, thái độ học tập đắn, chuyên cần, chăm chỉ, học làm đầy đủ Người GV phải người giúp HS hướng tới ước mơ, hoài bão, sống có lý tưởng, từ em xác định cho động cơ, thái độ học tập mực + Giúp HS có thói quen, nếp hoạt động nhà trường nơi sinh hoạt văn hóa… + Có ý thức sử dụng, bảo quản chuẩn bị đồ dùng học tập Footer Page 40 of 126 31 Header Page 41 of 126 + Có ý thức tự phấn đấu rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, tự hoàn thiện + Xây dựng nếp khen thưởng, kỷ luật, chấp hành kỷ cương, nội quy học tập cho HS b Quản lý việc giáo dục phương pháp học tập cho HS Phương pháp học tập yếu tố định chất lượng học tập người học , việc quản lý , giáo dục phương pháp học tập cho HS cần phải đạt yêu cầu tối thiểu sau: + Làm cho HS nắm phương pháp, kỹ chung hoạt động học tập, kỹ học tập phù hợp với môn + Giúp HS có phương pháp học tập lớp + Giúp HS có phương pháp tự học nhà c Quản lý hoạt động học tập, vui chơi giải trí Đây yêu cầu quan trọng hiê ̣u trưởng việc quản lý hoạt động học tập HS Các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phải tổ chức cách hợp lý, phù hợp với phát triển tâm lý, sức khỏe HS Điều đòi hỏi hiê ̣u trưởng phải có cân nhắc, tính toán, điều khiển cân đối hoạt động tháng, học kỳ, năm học đảm bảo HS hứng thú để học tập, tránh tình trạng lôi kéo HS vào hoạt động, phong trào đề cách tùy tiện, không mang tính chất giáo dục gây ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện em, gây xáo trộn chương trình kế hoạch hoạt động nhà trường d Quản lý việc phân tích đánh giá kết học tập HS Phân tích, đánh giá kết học tập HS yêu cầu cần thiết quản lý hiê ̣u trưởng Điểm số HS phải cập nhật, kiểm tra viết phải trả cho HS thời gian quy định ngành giáo dục, kiểm tra trước công bố điểm GV phải xem xét kỹ, có lời nhận xét, phát lỗi HS mắc phải, chữa lớp để rút kinh nghiệm Phát làm có ý tưởng hay, mới, biểu dương làm có kết tốt Footer Page 41 of 126 32 Header Page 42 of 126 Căn vào sổ điểm lớp, công tác dự thăm lớp, hiê ̣u trưởng , phó hiệu trưởng , tổ trưởng chuyên môn phân tích đánh giá kết học tập HS thường xuyên hàng tuần, hàng tháng từ có so sánh để thấy chuyển biến chất lượng giáo dục nhà trường Nội dung cần tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: + Tình hình thực nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần tính kỷ luật học tập + Kết học tập môn học, điểm số, tiến độ kiểm tra GV theo phân phối chương trình, số lần điểm/môn, nhận xét đánh giá GV môn phụ trách mức độ tiến triển kết học tập HS + Chất lượng học tập học sinh môn học, yêu cầu, kỹ đạt HS môn học + Những kết sau phân tích giúp cho hiê ̣u trưởng thấy rõ thêm hoạt động dạy học, sở có định quản lý kịp thời xác Quản lý hoạt động học tập HS yêu cầu thiếu có vai trò quan trọng hoạt động quản lý giáo dục Nếu quản lý tốt đối tượng tạo ý thức tự giác học tập, rèn luyện tu dưỡng, em có thái độ học tập, xác định động học tập đắn, từ góp phần vào nâng cao hiệu hoạt động dạy học nhà trường nói riêng thực mục tiêu giáo dục đề nói chung e Quản lý phụ đạo HS yếu bồi dưỡng HS giỏi Tin học Lãnh đạo nhà trường phải tổ chức kiểm tra đánh giá để phân loại HS học môn Tin học yếu chọn HS giỏi Phân công HS khá, giỏi hướng dẫn HS yếu kém, rèn luyện cho HS cố gắng tiếp thu kiến thức để theo kịp trình độ chung lớp Đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi Tin học Trong số HS bồi dưỡng rèn luyện để thi HS giỏi Tin học cấp số HS có khiếu say mê làm sản phẩm phần mềm Tin Footer Page 42 of 126 33 Header Page 43 of 126 học Lãnh đạo nhà trường GV cần phát tích cực ủng hộ HS có khiếu làm phần mềm Tin học cách hình thức hỗ trợ thích hợp sinh hoạt câu lạc Tin học, sử dụng phòng máy vi tính nhà trường làm nhiệm vụ sinh hoạt câu lạc 1.4.4 Quản lý sở vật chất trang thiết bị - kỹ thuật, kinh phí phục vụ dạy học Tin học Cơ sở vật chất - phương tiện dạy học điều kiện cần thiết để nhà trường hình thành vào hoạt động, thiếu trình nâng cao chất lượng đào tạo Với đặc thù môn Tin học đồ dùng thiết bị dạy học cần thiết trình dạy học Tin học Do đó, phải: + Trang bị phòng học Tin học có đầy đủ ánh sáng, máy tính, máy chiếu projector, máy in, máy quay phim, số phương tiện khác cho HS để nâng cao chất lượng dạy học Trong máy tính phải nối mạng Internet + Hiệu trưởng lập kế hoạch xây dựng, sửa chữa, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị dạy học,… nhằm đảm bảo yêu cầu môn Tin học + Hiệu trưởng động viên, khuyến khích, quy định, đánh giá việc sử dụng đồ dùng dạy học dạy Tin học nhằm nâng cao trách nhiệm GV gây hứng thú học tập cho HS + Quản lý tốt công tác sử dụng, bảo quản sở vâ ̣t chấ t , đồ dùng da ̣y học theo tinh thần tiết kiệm, có ý thức trách nhiệm cao sử dụng, đảm bảo hiệu sử dụng cao + Căn số lượng thiết bị dạy học nhà trường, Hiệu trưởng cử GV có lực hỗ trợ cán phụ trách việc bảo quản, sử dụng có hiệu có kế hoạch quản lý kiểm tra thường xuyên thiết bị dạy học + Hiê ̣u trưởng cầ n làm tố t công tác xã hô ̣i hóa để phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c sửa chữa, bảo dưỡng phòng máy vi tính định kỳ Footer Page 43 of 126 34 Header Page 44 of 126 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trƣờng THCS Quản lý dạy học nói chung quản lý dạy học Tin học cấp THCS nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Dưới yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học Tin học trường THCS 1.5.1 Các yếu tố khách quan - Sự quan tâm, đầu tư cho hoạt động dạy học môn Tin học cán quản lý (CBQL) nhà trường: Người thầy có vai trò quan trọng đến kết học tập môn Tin học HS Do vậy, CBQL nhà trường phải có biện pháp việc làm cụ thể để GV HS hiểu vai trò tầm quan trọng môn học Những việc làm cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học nhà trường việc bồi dưỡng chuyên môn cách thường xuyên cho GV Tin học, khuyến khích GV Tin học đổi phương pháp áp dụng phương pháp phù hợp với nội dung chương trình mới, đầu tư trang thiết bị đại hướng dẫn GV biết cách sử dụng trang thiết bị đại phục vụ hoạt động dạy học Tin học, hình thức kiểm tra đánh giá phải quy trình phù hợp với đặc thù môn học, có biện pháp khuyến khích, khen thưởng kỷ luật kịp thời GV HS đạt thành tích tốt hay yếu qua học kỳ - Khả nhận thức lứa tuổi khác khác Khả nhận thức môn học nhanh hay chậm thường gắn liền với niềm đam mê học tập môn học Đối với tất môn học khả nhận thức HS phụ thuộc nhiều vào niềm đam mê, hăng say học tập môn học Dù học sinh có giỏi đến đâu ta không chịu khó tìm tòi, học hỏi áp dụng phương pháp hữu hiệu vào việc học tập nghiên cứu môn học hẳn không thu lại hiệu mong đợi Một người cho có khiếu lĩnh vực xuất phát từ niềm đam mê, ham học tập rèn luyện lĩnh vực Chính thế, để đạt hiệu giảng dạy môn Tin học, GV Tin học phải biết cách khơi dậy niềm Footer Page 44 of 126 35 Header Page 45 of 126 đam mê học tập môn học em biện pháp hoạt động cụ thể để em nhận vai trò môn Tin học, giúp em có niềm đam mê với môn học nhận thức thân học tốt môn học cố gắng học tập tự tin vào thân - Sự quan tâm phụ huynh HS tổ chức xã hội khác đến cần thiết phải học Tin học giai đoạn nay: Nhận thức vai trò tầm quan trọng Tin học lĩnh vực đời sống xã hội vậy, bậc phụ huynh tổ chức xã hội cần quan tâm nhiều đến việc động viên, khuyến khích, đầu tư cho em học tập môn Tin học ngày đạt chất lượng hiệu Đó cách để nâng cao phong trào xã hội hóa giáo dục giai đoạn - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học đại phục vụ hoạt động dạy học Tin học: Đối với môn Tin học sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học quan trọng máy tính, máy chiếu projector, máy in, máy quay phim, Thông qua đó, nội dung học trở nên sinh động hấp dẫn hơn, lôi tinh thần hăng say học tập em HS 1.5.2 Yế u tố chủ quan Mỗi môn học có tính đặc thù riêng chịu chi phối ảnh hưởng yế u tố về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm GV, khả nhận thức tinh thần hăng say học tập môn học HS, quan tâm lãnh đạo nhà trường, sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng phục vụ hoạt động dạy học… Footer Page 45 of 126 36 Header Page 46 of 126 Tiểu kết chƣơng Quản lý trường học bao gồm quản lý trình dạy học, giáo dục, tài chính, sở vật chất, nhân lực, hành quản lý môi trường giáo dục Trong quản lý dạy học, giáo dục trọng tâm, mục tiêu trung tâm quản lý nhà trường Trên sở lý luận hoạt động dạy - học nói chung dạy - học môn Tin học nói riêng, phân tích nội dung yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý dạy học môn Tin học trường THCS, chương hệ thống hóa số nội dung sở lý luận làm công cụ nghiên cứu bao gồm: Các khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lí dạy học môn Tin học Cấu trúc chương trình nội dung môn Tin học trường THCS Nội dung quản lý hoạt động dạy - học môn Tin học trường THCS yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy - học môn Tin học trường THCS Hệ thống khái niệm, nội dung yếu tố ảnh hưởng sở lý luận công cụ để nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS Phan Thiế t thành phố Tuyên Quang Quang trình bày chương Footer Page 46 of 126 37 , tỉnh Tuyên Header Page 47 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chỉ thị 29 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc tăng cường giảng dạy,đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học, Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/04/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Công văn số 4960/BGD&ĐT-CNTT ngày 27/7/2011 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2011-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Công văn số 12966/BGD&ĐT-CNTT ngày 10/12/2007 Bộ GD&ĐT việc đẩy mạnh triển khai số hoạt động CNTT Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Tài liệu quản lý giáo dục trung học Nxb giáo dục Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2009), Kiểm định chất lượng giáo dục, Bài giảng cho học viên cao học quản lý giáo dục 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Quách Tuấn Ngọc (2001), Đồi giáo dục CNTT tuyền thông, Hội thảo khoa học ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục phổ thông-Công nghệ, Hà Nội Footer Page 47 of 126 100 Header Page 48 of 126 12 Quách Tuấn Ngọc (2001), Xây dựng môn Tin học nhà trường phổ thông, Hội thảo khoa học ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục phổ thông-Công nghệ, Hà Nội 13 Quách Tuấn Ngọc (2001), Đổi phương pháp giảng dạy CNTT-Xu thời đại, Hội thảo khoa học ứng dụng CNTT truyền thông giáo dục phổ thông-Công nghệ, Hà Nội 14 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG, Hà Nội 15 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành Nxb thống kê, Hà Nội 16 V.A Xukhomlinxki (1974), Một số kinh nghiệm lãnh đạo Hiệu trưởng trường phổ thông (Hoàng Tân Sơn lược dịch), Cục đào tạo bồi dưỡng Bộ Giáo dục Footer Page 48 of 126 101 ... MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Tin học. .. lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS Phan Thiết thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học trường THCS Phan Thiết thành phố Tuyên. .. thành sở giới quan khoa học Nói cách khái quát, hoạt động dạy học (HĐDH) môn Tin học bao gồm hoạt động dạy thầy hoạt động học trò 1.2.6.5 Quản lí hoạt động dạy học môn tin học Quản lý dạy – học

Ngày đăng: 09/05/2017, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w