Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
398,68 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT Ở HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Mai Anh TS Phạm Thị Thanh Xuân Lớp: K47 KTNN SĐT: 01693210560 Huế, tháng năm 2017 SVTH: Trần Thị Mai Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang SVTH: Trần Thị Mai Anh DANH MỤC VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long UBND: Uỷ ban nhân dân HTX: Hợp tác xã ĐKTN-KTXH: Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội TACN: Thức ăn công nghiệp TABS: Thức ăn bổ sung TLSX: Tư liệu sản xuất XDCB: Xây dựng KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định SVTH: Trần Thị Mai Anh PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành Thủy sản Việt Nam có bước phát triển tất lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, sản xuất giống Quy mô ngành Thủy sản ngày mở rộng, từ chỗ phận không lớn kinh tế nông nghiệp, trình độ công nghệ lạc hậu đến quy mô ngày lớn, tốc độ phát triển ngành Thủy sản ngày cao, chiếm 3-5% GDP (nếu tính thuỷ sản gồm có nuôi trồng khai thác) 10% kim ngạch xuất khẩu, sản phẩm thuỷ sản Việt Nam có mặt 80 quốc gia đưa nước ta thành quốc gia đứng thứ xuất thuỷ sản Nhà nước xác định thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn đất nước giai đoạn tới Theo Tổng cục thống kê, năm 2015 GDP (giá so sánh 2010) giá trị ngành Thủy sản đạt 91.185 tỷ đồng chiếm 19, 25 % tổng GDP toàn ngành nông, lâm thủy sản chiếm 3, 17% tổng GDP toàn quốc Điều cho thấy Thủy sản đóng vai trò quan trọng vào kinh tế quốc dân Quảng Bình tỉnh ven biển nằm ngõ vịnh Bắc Bộ nhìn Biển Đông thuộc vùng biển Bắc Trung Bộ có nhiều lợi phát triển mạnh ngành nuôi trồng thủy sản Bờ biển dài 100km với nhiều bến bãi, cửa sông, vùng bãi triều, mặt biển rộng, nguồn lợi thủy, hải sản tự nhiên phong phú, đa dạng …Hệ thống sông ngòi dày đặc 0, -1, 85 km/km2, gồm sông sông Nhật Lệ, sông Dinh, sông Lý Hoà, sông Gianh, sông Roòn với nhiều hồ tự nhiên, nhân tạo đầm lầy Trong năm qua, ngành Thủy sản tỉnh Quảng Bình đạt nhũng thành tựu quan trọng có bước vững chắc, đồng nhiều lĩnh vực hoạt động ngành Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản bình quân hàng năm đạt 7, 6% Trong giá trị khai thác tăng 6, 4%, lực phương tiện đánh bắt phát triển theo hướng vươn khơi, sở hạ tầng nghề cá đầu tư nâng cấp nên đáp ứng yêu cầu đánh bắt hải sản Nuôi trồng thủy sản đạt thành tựu bật có bước phát triển đột phá, giá trị nuôi trồng tăng 9, 0%, giai đoạn 2011-2015 Quảng Trạch huyện phát triển ngành nuôi trồng thủy sản qua nhiều năm, nuôi cá nước lợi huyện Với hệ thống thủy lợi xây dựng kiên cố đảm bảo nước vào ao ổn định, cá nước tăng trưởng nhanh đạt SVTH: Trần Thị Mai Anh suất cao đem lại hiệu kinh tế cao góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo cho lao động khác Hầu hết người dân có kinh nghiệm nuôi cá nước với hỗ trợ kỹ thuật cán khuyến ngư; hỗ trợ sở hạ tầng cho vùng nuôi dịch vụ khai thác thủy sản tạo điều kiện thúc đẩy ngành nuôi cá nước huyện Quảng Trạch ngày phát triển mạnh Bên cạnh thuận lợi hoạt động nuôi cá nước gặp nhiều khó khăn Người dân chưa biết tận dụng tối đa tiềm để phát triển kinh tế, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, giá cả, đầu sản phẩm nhiều biến động khiến hộ gặp khó khăn Vì vậy, cần có giải pháp giúp họ tháo gỡ khó khăn, đặc biệt tạo điều kiện cho vay vốn tăng cường kiểm soát nguồn giống, hỗ trợ phòng chống dịch bệnh, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm…để sản xuất ổn định đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ yêu cầu chọn đề tài “Hiệu kinh tế nuôi cá nước huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế hoạt động nuôi cá nước từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế huyện Quảng Trạch 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nuôi cá nước - Đánh giá hiệu kinh tế, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế nuôi cá nước - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi cá nước huyện Quảng Trạch Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 3.1.1 Số liệu thứ cấp SVTH: Trần Thị Mai Anh :Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản từ Phòng Nông nghiệp huyện Quảng Trạch, số liệu Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình Một số sách báo, tài liệu có liên quan internet … 3.1.2 Số liệu sơ cấp Điều tra vấn trực tiếp có chọn mẫu: Tập trung nghiên cứu 60 hộ nông dân thuộc xã Quảng Trường, xã Phù Hóa xã tiêu biểu xã thuộc huyện Quảng Trạch nuôi cá nước 3.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích - Phương pháp phân tổ thống kê: Phương pháp phân tổ thống kê sử dụng nhằm hệ thống hóa số liệu thu thập dạng tiêu nghiên cứu, từ đánh giá tiêu theo thời gian Phương pháp dùng để phân tích tác động yếu tố đầu vào với yếu tố đầu biểu mối quan hệ yếu tố đầu với yếu tố đầu vào - Phương pháp thống kê so sánh: Kết hiệu kinh tế trình sản xuất tính toán, lượng hóa thông qua tiêu khác suất, tổng giá trị sản xuất, giá trị gia tăng Hệ thống tiêu phản ánh mức độ đạt lĩnh vực, đánh giá kết hiệu quả, cần so sánh mức độ đạt tiêu theo thời gian không gian, từ rút kết luận 3.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Tham khảo ý kiến chuyên gia Phòng Nông nghiệp, thầy cô hướng dẫn cán địa phương chủ hộ nuôi cá nước vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế, kỹ thuật nuôi cá, yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu hoạt động nuôi cá, thuận lợi khó khăn hoạt động nuôi cá nước địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiệu kinh tế nuôi cá nước huyện Quảng Trạch 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian Địa bàn xã Phù Hóa xã Quảng Trường thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 4.2.2 Phạm vi thời gian SVTH: Trần Thị Mai Anh Số liệu thứ cấp tình hình nuôi cá nước thu thập qua năm 20132015 Số liệu sơ cấp hiệu kinh tế hoạt động nuôi cá thu thập năm 2017 SVTH: Trần Thị Mai Anh PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò đặc điểm sinh học, kỹ thuật hoạt động nuôi cá nước 1.1.1 Vai trò Ngành Thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô ngành Thủy sản ngành mở rộng vai trò Ngành Thủy sản tăng lên không ngừng tăng lên kinh tế quốc dân, không kể đến đóng góp ngành nuôi cá nước Nuôi cá nước có bước chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hóa lớn, điển hình việc phát triển nuôi cá tra, cá ba sa xuất đem lại giá trị kinh tế cao, nuôi đặc sản mở rộng Với hình thức nuôi chủ yếu nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh thâm canh góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Và vai trò ngành nuôi cá nước thể số mặt chủ yếu sau: Cung cấp thực phẩm, tạo nguồn dinh dưỡng cho người dân, đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia Cá coi nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có giá trị vô quan trọng việc cung cấp thực phẩm người Trong có đặc điểm hàm lượng protein cao, lượng mỡ colesteron thấp, có nhiều loại vitamin, dễ tiêu hóa hấp thụ người, đẩy mạnh trình trao đổi chất Nuôi cá nước phát triển rộng khắp, tới tận vùng sâu vùng xa, góp phần chuyển đổi cấu thực phẩm bữa ăn người dân Việt Nam, cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi Xóa đói giảm nghèo Nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mô hình nuôi cá nước đến vùng sâu, vùng xa, cung cấp nguồn dinh dưỡng, đảm bảm an ninh lương thực mà góp phần xóa đói giảm nghèo Nuôi cá nước chuyển mạnh từ phương thức nuôi quảng canh sang quảng canh cải tiến bán thâm canh thâm canh, nhiều nơi áp dụng mô hình nuôi thâm canh theo hướng công nghiệp Hoạt động nuôi cá góp phần tăng hiệu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân, hình thức tạo sinh kế cho người dân Chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn SVTH: Trần Thị Mai Anh Có thể nói nuôi cá nước phát triển với tốc độ nhanh, thu hiệu kinh tế - xã hội đáng kể, bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu cho nông dân Tại nhiều vùng nông thôn, phong trào nuôi cá ruộng phát triển mạnh mẽ Đây hình thức nuôi cho suất cao hiệu lớn, đánh giá hướng chuyển đổi cấu nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập cho người lao động xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Đặc điểm sinh học cá nước Các loài cá nước đặc điểm động vật thở mang Chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường nước + Nhiệt độ: Nhiệt độ cần thiết cho phát triển cá nước từ 20-32 oC, thích hợp 25-32oC Khả chịu đựng với biến đổi nhiệt độ cao từ 842oC, cá chết rét 5,5oC bắt đầu chết nóng 42oC Nhiệt độ thấp cá giảm ăn, ức chế tăng trưởng tăng rủi ro nhiễm bệnh + Độ mặn: Cá có khả sống môi trường nước sông, suối, đập tràn, hồ ao nước ngọt, nước lợ nước mặn có độ muối từ 0-40 Trong môi trường nước lợ (độ mặn 10-25‰) cá tăng trưởng nhanh, dày, thịt thơm ngon + pH: Môi trường có độ HP từ 6,5-8,5 thích hợp cho cá nước ngọt, cá chịu đựng môi trường nước có độ PH thấp + Oxy hòa tan: Cá sống ao, đìa có màu nước đậm, mật độ tảo dày, có hàm lượng chất hữu cao, thiếu Oxy Yêu cầu hàm lượng oxy hoà tan nước cá nước mức thấp 5-10 lần so với tôm sú 1.1.3 Kỹ thuật nuôi cá nước 1.1.3.1 Chuẩn bị ao nuôi Địa điểm xây dựng nuôi cá ao nước phải đảm bảo điều kiện chủ động nguồn nước cấp, không ô nhiễm Ao nuôi nên xây thiết kế theo hình vuông hình chữ nhật, bo tròn góc Cống cấp cống thoát bố trí hai phía đối lập Đáy ao phẳng, dốc phía cống thoát Cống cấp cách đáy 0, - m, cống thoát nước nằm sát đáy ao Xử lý ao trước nuôi: • Đối với ao cần tát cạn tháo rửa chua - lần Sau đó, bón vôi, sử dụng hai loại vôi sống (CaO) đá vôi nghiền (CaCO3) Tuy nhiên, vôi sống lựa chọn tốt, nhờ khả diệt khuẩn mạnh, giúp cân pH tối ưu Bón vôi khắp mặt ao, bờ ao, đặc biệt vị trí thường cho cá ăn SVTH: Trần Thị Mai Anh 10 - Mở rộng diện tích đầu tư thâm canh để nâng cao hiệu quả, nhân rộng mô hình nuôi cá chẽm, nuôi hỗn hợp cá 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu nuôi cá nước ở huyện Quảng Trạch 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực sản xuất hộ Hoạt động nuôi cá đạt hiệu cao cần đầu tư trực tiếp vào lực sản xuất hộ Để làm điều cần thực số giải pháp sau: - Thực sách quy hoạch vùng nuôi, giúp đỡ hộ có nhu cầu mở rộng quy mô nuôi - Hỗ trợ vay vốn cho hộ nông dân để bà mạnh dạn đầu tư cho hoạt động sản suất - Đầu tư cho chi phí xây dựng ban đầu, nhằm giảm khoản chi phí trình nuôi - Lựa chọn nơi cung cấp giống đảm bảo chất lượng, không bị dịch bệnh đem lại suất cao cho hộ nuôi - Tổ chức lớp tập huấn để bà biết đến kỹ thuật nuôi đại với kinh nghiệm nuôi vốn có mang lại hiệu cao, để người dân chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh - Cần có quan tâm quyền địa phương hộ nuôi, hỗ trợ giúp đỡ người dân trình sản xuất 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật sản xuất Kỹ thuật nuôi có ảnh hưởng đến suất sản lượng hoạt động nuôi cá Trong ngành thủy sản, tiến khoa học – công nghệ áp dụng vào kỹ thuật nuôi nhân tố định phát triển công nghiệp hóa đại hóa ngành cá Kỹ thuật nuôi với tư cách yếu tố sản xuất trực tiếp, đẩy mạnh sản xuất thủy sản nhằm mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất sản lượng nuôi trồng Vì hoạt động khuyến ngư đặc biệt quan trọng nhằm tăng hiệu việc áp dụng biện pháp tiến khoa học công nghệ vào sản xuất thủy sản Nắm bắt khoa học công 50 nghệ, kỹ thuật nuôi nâng cao sản lượng, suất nuôi trồng Mục tiêu giải pháp đưa khoa học, công nghệ kỹ thuật nuôi đến với người dân Việc đưa khoa học công nghệ vào sản xuất cần thiết, điều kiện để nâng cao sản lượng suất Vì cần phải: - Áp dụng phương pháp nuôi tiên tiến nhất, đại nhất, khoa học mang lại hiệu cao bền vững Xác định thời vụ khuyến cáo người dân chấp hành Chỉ đạo dân nuôi thả mật độ hợp lý, từ thấp lên cao không nên vượt 30 - con/m2 Tổ chức đào tạo truyền đạt kỹ thuật cho người dân nuôi trồng thủy sản thông qua lớp dài hạn, ngắn hạn, tập huấn 3.2.3 Giải pháp vốn Vốn yếu tố quan trọng phục vụ cho trình sản xuất Tuy nhiên phần lớn cá hộ đủ vốn để đầu tư, theo kết điều tra 60% số hộ thuộc hộ trung bình nên nguồn vốn họ có nhờ vay từ ngân hàng nguồn vốn ưu đãi Hội phụ nữ, Hội nông dân xã… Vì việc hỗ trợ vay vốn cho bà cần thiết, cần đáp ứng kịp thời phát triển Hoạt động cho vay tín dụng xã chậm phức tạp, có nhiều thủ tục Hầu hết hộ phải vay từ 25-30 triệu đồng từ ngân hàng sách xã hội Người vay nhiều mà vốn ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu, cộng thêm phần thủ tục vay phức tạp dẫn đến tình trạng vốn kịp thời cho sản xuất Thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp, người dân phải trình độ văn hóa cao nên có lúc làm sai Cùng với thiếu quan tâm cán Ngân hàng số quan khác, dẫn đến thời gian người dân nhận tiền vay lâu Chính Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục vay vốn, tạo chế thông thoáng làm để bà nhận vốn nhanh nhất, cần có sách kéo dài thời gian vay vốn có mức lãi suất phù hợp với khả kinh tế người dân Hướng dẫn cho người dân sử dụng vốn cách hiệu Việc sử dụng vốn có hiệu vay vốn thời vụ nuôi trồng người dân tận dụng hội sản xuất, nâng cao thu nhập mà có hội làm giàu cho bà 3.2.4 Giải pháp thị trường 51 Sản phẩm tạo cần có đầu ra, thị trường tiêu thụ khâu cuối trình sản xuất Sau tiêu thụ đánh giá hiệu sản xuất bà thời vụ vừa qua, chi phí mà bà phải bỏ Đây sở đê tính lợi nhuận đạt trình sản xuất Thị trường tiêu thụ cá nước rộng lớn, thực phẩm thiết yếu hàng ngày hộ gia đình Nhưng hầu hết bà nông dân người bán trực tiếp cho người tiêu dùng mà có thương lái thu mua, bán buôn qua nhiều khâu trung gian Chính mà bà thường bị ép giá thương lái kết cấu với để định giá Việc thiếu thông tin thị trường bất lợi cho người dân khâu tiêu thụ, nên thương lái tự định giá bán cho người dân Việc mua bán thương lái người dân tự phát hợp đồng, xảy mâu thuẫn người bán người mua dẫn đến tình trạng không thỏa thuận giá thích hợp Để khắc phục tình trạng ép giá thương lái hộ nông dân Chính quyền địa phương cần có sách, khuyến khích đầu tư, xây dựng sở sơ chế, bảo quản, chế biến sản phẩm thủy sản nói chung sản phẩm thủy sản nước nói chung địa bàn tỉnh để thu mua, bao tiêu sản phẩm cho người nuôi làm gia tăng giá trị sản phẩm làm Tiến tới giảm dần tỷ trọng nuôi đối tượng cá truyền thống, bước quy hoạch, khuyến khích phát triển đối tượng nuôi chủ lực, có giá trị kinh tế cao, có nhu cầu thị trường lớn hướng tới xuất khẩu, nhằm gia tăng giá trị, hiệu đơn vị diện tích nuôi trồng thủy sản nước Nhà nước cần có định hướng, đạo sát việc quy hoạch vùng nuôi, đối tượng nuôi cách hài hòa, không để phát triển nuôi tràn lam cách tự phát dẫn đến cung vượt cầu Giải pháp khuyến ngư Với chức nhiệm vụ mình, khuyến ngư cầu nối khoa học 3.2.5 thực tiễn sản xuất Khuyến ngư giúp ngư dân phát triển nuôi trồng thủy sản, công tác khuyến ngư có phát triển có điều kiện thức đẩy ngành nuôi trồng thủy sản nói chung ngành nuôi cá nước nói riêng phát triển Những năm vừa qua công tác tỉnh quan tâm nên kết lớp tập huấn số lượng người tham gia tập 52 huấn kỹ thuật ngày nhiều Tuy nhiên, mạng lưới khuyến ngư xã chưa có, nhiều hộ nuôi gặp khó khăn xảy ảnh hưởng không tốt đến kết sản xuất Vì phải tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật nuôi cá nước phù hợp với tình hình thực tế sản xuất cho nông ngư dân Cán kỹ thuật chuyên ngành tỉnh, huyện, xã phối hợp việc đạo, hướng dẫn ngư dân cải tạo ao, hồ, quản lý môi trường ao nuôi, thức ăn, thuốc phòng trị bệnh cho cá chế phẩm sinh học phục vụ cho việc nuôi trồng Cán khuyến ngư phải tổng kết mô hình, điển hình từ nhân rộng Khuyến ngư vừa nắm bắt khoa học chung, vừa nắm bắt mô hình, điển hình chung nuôi trồng thủy sản nước, tỉnh đồng thời nắm bắt tình hình nuôi trồng huyện, địa phương vùng đầm phá, ao hồ để có vấn đề phát sinh sản xuất liên quan đến kỹ thuật nuôi cá nước giải vấn đề cho người dân Bên cạnh cần xây dựng mạng lưới khuyến nông đồng từ tỉnh, huyện đến sở để thuận tiện cho việc theo dõi hướng dẫn bà ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi trồng sản xuất Tăng cường nguồn vốn cho công tác nghiên cứu khoa học giống mới, công nghệ nuôi mới, loại chế phẩm sinh học phục vụ cho nuôi theo hướng sản phẩm sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm Để đạt yêu cầu đòi hỏi cấp, ngành cần phải quan tâm tới công tác khuyến ngư tỉnh Phải củng cố lại công tác khuyến ngư từ cấp tỉnh đến huyện xã để tạo thống nhằm thúc đẩy nghề nuôi cá nước phát triển 3.2.6 Giải pháp quy hoạch vùng nuôi Nghề nuôi cá nước ngày phát triển, việc mở rộng diện tích nhằm nâng cao sản lượng suất nuôi trồng cần thiết Để thực điều công tác quy hoạch quyền địa phương cần phát huy cách hợp lý khoa học Nhiều địa phương thực công tác không dẫn đến hậu không mong muốn Các địa phương cần rà soát, đánh giá cụ thể tiềm năng, thực trạng nuôi thủy sản nước địa phương mình, tìm hiểu, xác định nhu cầu thị hiếu thị trường tỉnh Trên sở xác định đối tượng thủy sản nước mạnh địa phương để có quy hoạch cụ thể có sách khuyến khích đầu tư hợp lý, thỏa đáng đề giải pháp phát triển phù hợp 53 Chẳng hạn, loại mặt nước sông suối cần tính toán lựa chọn đối tượng thủy sản có thời vụ nuôi ngắn, tăng trưởng nhanh, tránh thiệt hại vào mùa lũ lụt, tổ chức hình thức nuôi phù hợp nuôi lồng, bè Những đầm hồ tự nhiên nhân tạo có diện tích tương đối lớn tổ chức hình thức nuôi lồng, bè eo ngách Đối với ao có diện tích nhỏ, chủ động nguồn nước không bị ngập lụt vào mùa mưa đầu tư nuôi thâm canh đặc sản để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao hiệu đầu tư lớn Những chân ruộng sản xuất nông nghiệp có suất, hiệu thấp chuyển đổi sang đầu tư nuôi thủy sản nước để nâng cao hiệu kinh tế Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nông nghiệp nói chung nghề nuôi cá nói riêng Việc quy hoạch nhằm sử dụng triệt để nguồn lực đất đai có, nhằm nâng cao hiệu nuôi trồng Nhận thấy tính hiệu hình thức nuôi TC quyền địa phương tạo điều kiện cho người dân chuyển đổi hình thức nuôi trồng từ QC qua TC Việc cấp đất cho người dân không tư liệu sản xuất mà công cụ để người dân sử dụng làm tài sản chấp để vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất Cấp chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm tạo an tâm cho người dân có sơ sở vay vốn cách nhanh chóng, tận dụng hội mở rộng sản xuất 3.2.7 Giải pháp công tác quản lý giống - Nâng cao chất lượng đàn cá bố mẹ cho sở sản xuất giống toàn tỉnh, đồng thời triển khai tìm kiếm, nghiên cứu sản xuất đối tượng cá địa có giá trị kinh tế cao nhằm tìm đối tượng chủ lực nuôi trồng thủy sản nước - Rà soát lại lực, trình độ đội ngũ cán kỹ thuật sở sản xuất Cơ sở sản xuất giống phải có cán kỹ thuật có trình độ, có kinh nghiệm để chủ quy trình sản xuất Có chế, sách để tiếp nhận đào tạo cán kỹ thuật cho sở chưa đáp ứng yêu cầu nhằm đảm bảo cho sản xuất, quản lý chất lượng giống - Đối với công tác cung ứng cá giống hỗ trợ chương trình, hỗ trợ bà hàng năm cần giao cho đơn vị, sở nhà nước có đủ lực, uy tín, kinh nghiệm, có chất lượng giống tốt làm đầu mối cung ứng, triển khai thực hiện, 54 không giao tràn lan cho sở tư nhân, đơn vị không đủ lực, kinh nghiệm triển khai cung ứng - Cần nâng cao vai trò kiểm tra, quản lý chất lượng giống thủy sản nước Con giống trước cung ứng đến người nuôi cần kiểm tra, kiểm soát, kiểm định chất lượng Có giải pháp hữu hiệu để kiểm tra, hạn chế nguồn giống nhập vào tỉnh mặt để đảm bảo chất lượng giống cho người nuôi, mặt khác để kích cầu sở sản xuất giống tỉnh nhằm nâng cao trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng giống cho người nuôi PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nuôi trồng thủy sản ngành kinh tế đem lại hiệu kinh tế cao cho tỉnh Quảng Bình, có ngành nuôi cá nước Với phương châm phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng an toàn, hiệu bền vững trọng tâm thực nuôi chuyên cá, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để xử lý môi trường phòng trừ dịch bệnh Năm 2014, giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh đạt 918, 818 triệu đồng Đây năm ngành nuôi trồng thủy sản đem lại giá trị cao so với năm trước, coi bước chuyển biến tích cực tỉnh Vì việc đầu tư cho ngành nuôi trồng thủy sản cần thiết cần quan tâm nhiều nhằm thúc đẩy kinh tếxã hội phát triển, tạo việc làm tăng thêm thu nhập cho bà nông dân, giúp bà có khả làm giàu Trong thời gian thực tập huyện Quảng Trạch giúp đỡ tận tình phòng ban huyện số hộ địa bàn nghiên cứu cung cấp thông tin 55 cho hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Hiệu kinh tế nuôi cá nước nuôi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” Qua trình phân tích tình hình nuôi cá nước huyện Quảng Trạch, với quan sát, vấn thực tế hộ nuôi cá thời gian vừa qua, hoạt động nuôi cá nước đem lại hiệu ổn định Đa số bà chuyển đổi đối tượng nuôi phương thức nuôi hiệu Hiện hình thức nuôi quảng canh thâm canh bà áp dụng trình sản xuất Những kiến thức hoạt động nuôi cá mà hộ có chủ yếu từ kinh nghiệm thân, người xung quanh buổi tập huấn Trong hai hình thức nuôi thâm canh quảng canh, hình thức nuôi thâm canh có đầu tư cao nên đem lại hiệu cao Một hecta nuôi cá thâm canh bình quân mang lại 253.825,30 nghìn đồng giá trị sản xuất, suất đạt 44, 54 tạ/ha; hecta nuôi cá quảng canh đem lại 215.096,10 nghìn đồng giá trị sản xuất, suất đạt 41, 67 tạ/ Trong chi phí sản xuất bình quân hecta nuôi thâm canh 103.331,37 nghìn đồng, hình thức nuôi quảng canh 89.847,25 nghìn đồng Điều cho thấy việc chuyển đổi hình thức nuôi từ quảng canh sang thâm canh hiệu địa phương Tuy nhiên, việc phát triển nuôi cá nước gặp số khó khăn cần quan tâm giải Quy mô nuôi trồng thủy sản nói chung, cá nước nói riêng hộ nhỏ lẻ, quy mô chưa lớn Các nông hộ nuôi cá nước chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nuôi tự có thân, kết hợp với hỗ trợ kiến thức từ cán khuyến nông quan tâm quyền địa phương Hình thức nuôi bán thâm canh chưa bà áp dụng rộng rãi để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Kỹ thuật sản xuất lạc hậu chưa đem lại suất hiệu cao, chưa tương xứng với tiềm lực tiềm hai xã Rất nhiều hộ ngư dân không tham gia tập huấn lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Hệ thống buôn bán phân tán nhỏ lẻ Cung ứng hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ chủ yếu theo phương thức gián tiếp Do kênh phân phối có nhiều tầng nấc Hợp đồng mua bán chủ yếu miệng, phương thức toán mua bán chủ yếu tiền mặt Việc tiếp cận nguồn vay ưu đãi gặp nhiều khó khăn Dẫn đến tình trạng bà ngại vay nên dùng vốn tích lũy thân để phát triển vay từ bà con, bạn bè 56 Từ thuận lợi khó khăn tìm hiểu từ đề tài nghiên cứu, đề nghị Chính quyền địa phương quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ cho bà cho hoạt động sản xuất đạt hiệu cao Kiến nghị Thủy sản mặt hàng có lợi thế, nhóm hàng có khả cạnh tranh cao Để đảm bảo nâng cao chất lượng phát triển, việc triển khai chủ trương, sách phủ, việc bổ sung, điều chỉnh sách cần thiết Dựa kết nghiên cứu điều tra thực tế, đưa số kiến nghị sau Đối với Nhà nước quyền cấp - Thứ nhất, cần quan tâm triển khai mạnh công tác quy hoạch, khâu 2.1 then chốt định phát triển NTTS bền vững - Thứ hai, có sách hổ trợ cho vay vốn với lãi suất thấp để hộ nuôi yên tâm trính sản xuất Những đối tượng hộ trình sản xuất cá làm ăn thua lỗ nên có sách thích hợp giãn nợ cho vay để người dân tái đầu tư sản xuất Ban hành sách kịp thời để hỗ trợ người dân trình tiếp cận với nguồn vốn - Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực củng cố mạng lưới tổ chức Cách tốt cần có sách để khuyến khích, hướng dẫn đẩy mạnh công tác tổ chức quản lý theo chế cụm nhóm cộng đồng tự quản bước tái lập liên minh hợp tác xã kiểu 2.2 Đối với quyền địa phương Để ngành nuôi cá nước phát triển mang lại hiệu kinh tế cao, UBND tỉnh cần có sách đầu tư nuôi cá nước lâu dài, quyền địa phương phải xem hoạt động nuôi cá tiềm địa phương cần phát triển, mang lại hiệu - kinh tế cao giải việc làm cho người dân Vì quyền địa phương cần: Công tác chuyển giao kỹ thuật cần gắn với thông tin thị trường để giúp nông dân có đủ thông tin kinh tế, kỹ thuật tự lập kế hoạch sản xuất phù hợp với điều kiện đáp ứng yêu cầu thị trường sản phẩm không bị ứ đọng - Tạo điều kiện tốt cho bà ngư dân phát triển sản xuất, tăng cường cho vay vốn phục vụ sản xuất nuôi trồng với lãi suất thấp 57 - Trong công tác khuyến ngư, cần tăng cường mở lớp tập huấn miễn phí, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, việc hướng dẫn nên thực chỗ tránh cho người dân phải lại vất vã tốn - Khuyến khích sở nuôi cá quảng canh chuyển mạnh sang thâm canh bán thâm canh diện rộng kết hợp nuôi nhiều đối tượng theo phương thức xen canh luân canh - Cần rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với việc lập dự án đầu tư cụ thể Dựa quy hoạch chi tiết phát triển nuôi trồng thủy sản, quyền địa phương cần có sách phát triển vùng nuôi thủy sản tập trung quy mô lớn với công nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững vùng trọng điểm để kiểm soát môi trường tạo nguyên liệu tập trung với quy mô đủ lớn - cho sở chế biến Tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc, tăng cường tập huấn sử dụng công nghệ - đại nuôi trồng thủy sản Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt kênh nước cấp vùng nuôi tập trung, nhằm giảm thiểu khó khăn phát huy hiệu diện tích ao hồ có sẵn hỗ 2.3 - trợ kinh phí quy hoạch chi tiết vùng nuôi cá nước Hỗ trợ giống để chuyển đổi số diện tích không phát huy hiệu Đối với hộ nuôi trồng thủy sản Nâng cao trình độ hiểu biết kỹ thuật vấn đề liên quan đến nuôi trồng thủy sản, tham gia lớp học tập huấn cán khuyến ngư tổ chức để - học hỏi kinh nghiệm Thực quy trình nuôi, công tác chăm sóc xử lý ao nuôi, kịp thời phát - hiện, phòng tránh xử lý dịch bệnh kịp thời Củng cố ao nuôi, hạn chế sử dụng thức ăn tươi để giảm ô nhiễm đáy ao vùng nuôi - Cần có cống thoát nước riệng biệt bảo đảm vệ sinh môi trường cho ao nuôi Cần chọn giống đủ tiêu chuẩn chất lượng, kích cỡ để cá phát triển tốt, giảm hao hụt Tốt cá giống đưa phải ươm lại thời gian thả nuôi tránh tượng sốc - môi trường dễ kiểm soát số lượng cá ao nuôi Nên nuôi hỗn hợp nhiều đối tượng ao để tận dụng mặt nước thức ăn góp phần tăng suất Con giống có vai trò quan trọng định đến thành bại hoạt động NTTS Do đó, nên mua giống trang trại giống kiểm dịch chặt chẽ, cụ thể: hướng dẫn tạo điều kiện cho người nuôi cá tiếp cận với nơi sản xuất giống để chọn lựa, quản lý sở ươm giống chỗ, quản lý tạo 58 điều kiện để nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cao vùng đầm phá sinh sản - phát triển để gia tăng nguồn giống Tận dụng chế biến loại thức ăn cho cá tư sản phẩm nông nghiệp: cám gạo, rau xanh Nên sử dụng thức ăn đảm bảo chất lượng, thức ăn tự chế biến Vì loài cá sống môi trường nước lợ ăn loại thức ăn rong rêu hồ nên nuôi cá giảm chi phi thức ăn, hạn chế ô nhiễm môi trường nên lượng thức ăn cho cá Do đó, trình nuôi cá nên tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, giá rẽ như: rong rêu, tép, cá tạp với mục đích giảm chi phí sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Huệ (2014), Khóa luận tốt nghiệp Hiệu kinh tế nuôi cá nước phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Đào Duy Minh (2011), Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản nông hộ địa bàn xã Quảng An Trường Đại học kinh tế Đại học Huế UBND huyện Quảng Trạch (2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Niên giám thống kê huyện Quảng Trạch năm 2015 Báo cáo tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Bình năm 2013, 2014, 2015 Kỹ thuật nuôi cá ao đất https://nghenong.com/ky-thuat-nuoi-ca-trong-ao-dat-23657.html 59 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT PHẦN A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐIỀU TRA I THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ ĐIỀU TRA 1.1 Họ tên người vấn: ……………… … 1.2 Giới tính: Nam Nữ 1.3 Tuổi: 1.4 Trình độ văn hóa (lớp): 1.5 Dân tộc: 1.6 Trình độ chuyên môn: Chưa qua đào tạo quy 1 Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau ĐH 1.7 Địa chỉ: Thôn ……… Xã ………… huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 1.8 Số điện thoại: …………………………………………………………… 1.9 Nghề nghiệp chính: Trồng trọt Chăn nuôi Nuôi trồng thủy sản Đánh bắt thủy sản Làm Công, Công nhân Cán bộ, Công chức Buôn bán, dịch vụ Nội trợ 60 Già/ Nghỉ hưu 10 Khác (ghi cụ thể………………………………) 1.10 Phân loại hộ: Nghèo Cận nghèo Trung Bình Khá, Giàu 1.11 Thời điểm định cư: ………………………………………………………… 1.12 Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu: …………… Trong đó: Nam ………….Nữ…………… Tổng số lao động: ……………… Trong đó: Nam ………….Nữ………… Quy mô đất đai nông hộ 1.13 Loại đất Diện tích (Sào) Tổng diện tích sử dụng 1.1 Diện tích đất 1.2 Diện tích đất SXNN 1.2.1 Đất hàng năm 1.2.2 Đất lâu năm 1.3 Diện tích đất lâm nghiệp 1.4 Diện tích đất NTTS 1.5 Đất khác 1.14 Diện tích nuôi cá nước Chỉ tiêu Diện tích Ao hồ Ruộng trũng Ghi Bán thâm canh vụ cá Đất chuyển sang nuôi cá Ghi chú: (0) Tự có, (1) Đi thuê, (2) Đấu thầu - 1.15 Tư liệu sản xuất: Loại TLSX - ĐVT Số lượng Giá trị (1000đ) Máy bơm nước Máy sục khí Ghe thuyền Lưới Xe cải tiến Bình phun thuốc Máy nghiền thức ăn thủy sản Máy đo nồng độ pH 1.16 Tình hình vay vốn hộ điều tra 1.16.1 Gia đình Ông /Bà có vay vốn không? 61 □ Có □ Không 1.16.2 Nếu CÓ, xin ông bà cho biết thông tin chi tiết khoản vay Nguồn vốn Số lượng (1.000đ) Năm vay Thời hạn (tháng) Lãi suất( % tháng) Loại tài sản chấp(*) Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng CSXH Ngân hàng thương mại Quỹ tín dụng Tổ chức NGO Bà con, bạn bè Tư nhân Nguồn khác…… Loại tài sản chấp (*): (0) không, (1) Sổ đỏ, (2) Phương tiện, (3) Số lượng, (4) Khác (ghi rõ) PHẦN B: TÌNH HÌNH NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT CỦA HỘ ĐIỀU TRA TRONG NĂM 2016 I LOẠI CÁ VÀ THỜI GIAN NUÔI: Vụ 1: Nuôi cá ……………… ha, từ tháng…………đến tháng… Vụ 2: Nuôi cá……………… ha, từ tháng…………đến tháng…… II KẾT QUẢ SẢN XUẤT Bán thâm canh - Chỉ tiêu - Năng suất (tạ /ha) Sản lượng (tạ) Đơn giá(1.000đ) Cá Cá …………… Cá…………… Cá…………… III CHI PHÍ SẢN XUẤT: Chi phí XDCB ban đầu Chỉ tiêu - Diện tích (ha) ĐVT Số lượng Đơn giá (1.000đ) Đào ao Thuê máy múc, cày đất Chi phí xử lý ao hồ Vôi hóa chất Tre nứa 62 - Tấm lót bạt bờ đê Máy bơm nước Khác Bán thâm canh vụ cá Chỉ tiêu Giống Thức ăn công nghiệp Bơm nước Xử lý ruộng Lao động thuê Thuốc phòng bệnh Khác ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) PHẦN C: NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG VÀ THỨC ĂN I NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG Nông hộ tự ương Trại giống, nông hộ huyện Quảng Trạch Trại giống, nông hộ huyện lân cận II NGUỒN CUNG THỨC ĂN Nguồn thức ăn có sẵn nông hộ Nguồn TABS mua lò mổ, hộ nông dân khác địa bàn Nguồn TACN mua đại lý địa bàn PHẦN D: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ Hiện ông (bà) sản xuất cá để bán cho: Kênh 1: Hộ nuôi cá → Người tiêu dùng Kênh 2: Hộ nuôi cá → Thương lái → Chợ → Người tiêu dùng Kênh 3: Hộ nuôi cá → Thương lái → Thương lái → Người tiêu dùng Kênh tiêu thụ Kênh Kênh Kênh Sản lượng(kg) Đơn giá(1000đ) PHẦN E: CÁC Ý KIẾN PHỎNG VẤN Câu 1: Ông (bà) có thiếu vốn sản xuất không? Không Có (Nếu thiếu tiếp tục trả lời câu hỏi 2, 3, 4; đủ bỏ qua câu này) Câu 2: Ông (bà) cần vay thêm bao nhiêu? 63 Câu 3: Ông bà mong muốn vay từ: Ngân hàng tín dụng Từ hội (Hội phụ nữ…) Câu 4: Theo Ông (bà) lãi suất phù Từ dự án Nguồn khác hợp? Câu 5: Ông (bà) tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ nghề nuôi cá nước ngọt? Có Không Thời gian…………do quan……………………………………tổ chức Câu 6: Ông (bà) có dự định tương lai cho hoạt động nuôi cá nước ngọt? Mở rộng quy mô Tăng suất Khác Câu 7: Ông (bà) có đề xuất vấn đề phát triển ngành nuôi cá nước huện Quảng Trạch ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông (bà) tham gia vấn! 64 ... hiệu kinh tế hoạt động nuôi cá nước từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế huyện Quảng Trạch 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nuôi cá nước - Đánh giá hiệu. .. tượng nghiên cứu - Hiệu kinh tế nuôi cá nước huyện Quảng Trạch 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi không gian Địa bàn xã Phù Hóa xã Quảng Trường thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 4.2.2 Phạm... nuôi cá nước - Đánh giá hiệu kinh tế, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu kinh tế nuôi cá nước - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế nuôi cá nước huyện Quảng Trạch Phương pháp nghiên