Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
BS TRỊNH XUÂN TRANG Bộ Môn Mắt - ĐHYD TP.HCM PHÂN LOẠI Kiểu cương tụ: Rìa (sâu): viêm nội nhãn(VMM,VLGM), glaucoma Cùng đồ (nông): VKM Có phù nề KM hay không : VKM dị ứng, viêm bao tenon CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG ĐỎ MẮT, KHÔNG ĐAU, KHÔNG GIẢM THỊ LỰC XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC Do thành mạch dễ vỡ Do chấn thương: Trực tiếp nhãn cầu: bỏng mắt & dị vật Gián tiếp vùng mặt, sọ não Tăng áp lực hệ tĩnh mạch: chân thương ngực, sinh khó ĐIỀU TRỊ: Máu tự hấp thu vòng 1-2 tuần VIÊM KẾT MẠC Dấu chứng chức năng: Cảm giác cộm, nóng ngứa, nặng mi Khó chịu có dị vật Sợ ánh sáng, chảy nước mắt Đau (biến chứng GM) Nhìn mờ (-): VKM đơn VIÊM KẾT MẠC Dấu chứng thực thể: Ghèn: lõang, nhày, mủ màu trắng sữa, vàng, xanh nhạt Giả mạc (hiếm) Phù KM nhãn cầu KM cương tụ nông Giúp chẩn đoán Ngưá mắt Dị ứng Bỏng rát Khô mắt Dính mắt Viêm kết mạc vi trùng ĐỎ MẮT, ĐAU NHỨC, KHÔNG GIẢM THỊ LỰC VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC VTCM đơn thuần: Phản ứng viêm lành tính người trẻ, tự giảm sau 7-10 ngày Hay tái phát TCCN: chảy nước mắt & sợ ánh sáng, nhìn mờ (-) TCTT: Mạch máu cương tu & phù KM khu trú hay lan toả 10 VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC VTCM dạng hạt: 5% có bệnh hệ tạo keo ( viêm khớp dạng thấp) 7% bị nhiễm Herpes Zoster trước 3% có bệnh Gout 11 VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC VTCM dạng hạt TCCN: Chảy nước mắt & sợ ánh sáng (+++) Ảnh hưởng đến thị lực (+/-) TCTT: Hạt gồ lên KM, tân mạch xung quanh, đau KM cương tụ, phù nề thượng CM quanh rìa → biến chứng GM (+/-) Phần lớn VTCM giảm bệnh sau 3-6 tuần biến chứng # 7% gây viêm màng bồ đào 12 VIÊM CỦNG MẠC Thường phụ nữ, tuổi từ 40-60, có bệnh toàn thân 50% bệnh gặp mắt VCM lan toả # 40% (nhẹ nhất) VCM dạng hạt # 45% VCM hoại tử hiếm: đau +++ & triệu chứng viêm trầm trọng mỏng củng mạc & thủng nhãn cầu TCCN: đau nhức, nhìn mờ, chảy nước mắt, sợ ánh sáng TCTT: KM cương tụ khu trú hay lan tỏa 13 VIÊM BAO TENON Phù nề kết mạc nhãn cầu, phòi KM khe mi Vận nhãn hạn chế ; (+) kết hợp với viêm tổ chức hốc mắt 14 ĐỎ MẮT, ĐAU NHỨC, GIẢM THỊ LỰC 15 GLAUCOMA GÓC ĐÓNG TCCN: Đau, mờ, đỏ mắt Thấy quầng nhiều màu sắc Buồn nôn & nôn TCTT: KM cương tụ rìa TL giảm, NA cao > 25mmHg → phù GM TP nông, soi góc TP : đóng góc Đồng tử giãn méo, pxas (-) Gai thị cương tụ, lõm teo gai ĐIỀU TRỊ: Hạ nhãn áp, giảm đau, phẫu thuật cắt bè củng mạc 16 VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TCCN: Cộm xốn, cảm giác dị vật Đau lan hốc mắt Sợ sáng chảy nước mắt Mờ TCTT: Mi co quắp, sưng KM cương tụ rìa Các tổn thương giác mạc TP mủ (+), đục thủy dịch 17 VIÊM LOÉT GIÁC MẠC Các tổn thương giác mạc: Thẩm lậu quanh vết loét màu xám, mờ đục Nhuộm Fluorescéine tổn thương bắt màu xanh → loét XN: Soi tươi, nuối cấy+KSĐ ĐT: Tại chỗ,toàn thân (tùy kết XN) • Kháng sinh • Kháng nấm • Liệt thể mi • CCĐ: corticoid 18 VIÊM MỐNG MẮT THỂ MI TCCN: Đau, đỏ sợ ánh sáng Đặc biệt: có phản ứng thể mi (+) → viêm thể mi TCTT: KM cương tụ rìa Tủa nhỏ sau GM & fibrin rải rác nội mô GM, GM NA thường thấp, bình thường tăng 19 VIÊM MỐNG MẮT THỂ MI Tiền phòng : TYNDALL 1+ → 4+ Fibrin đóng cục Mủ TP Màng fibrin nằm ngang đồng tử hay bít kín đồng tử mống mắt bị đẩy phồng lên ( mống cà chua) Dính mống sau Mạch máu mống mắt bị giãnxuất huyết TP tự phát ĐT: Thuốc nhỏ liệt thể mi ATROPIN 1%, thuốc nhỏ kháng viêm (STEROID,NONSTEROID), giảm đau, an thần 20 HƯỚNG XỬ TRÍ CHUNG A Đỏ mắt không giảm thị lực: Tìm nguyên nhân: tra thuốc, khám chuyên khoa B Đỏ mắt có giảm thị lực: chuyển chuyên khoa Mắt 21 ĐỎ MẮT Đau (+) Nhìn mờ (+) CK MẮT 22 ... tự giảm sau 7-1 0 ng y Hay tái phát TCCN: ch y nước mắt & sợ ánh sáng, nhìn mờ (-) TCTT: Mạch máu cương tu & phù KM khu trú hay lan toả 10 VIÊM THƯỢNG CỦNG MẠC VTCM dạng hạt: 5% có bệnh... 3-6 tuần biến chứng # 7% g y viêm màng bồ đào 12 VIÊM CỦNG MẠC Thường phụ nữ, tuổi từ 4 0-6 0, có bệnh toàn thân 50 % bệnh gặp mắt VCM lan toả # 40% (nhẹ nhất) VCM dạng hạt # 45% ... (nông): VKM Có phù nề KM hay không : VKM dị ứng, viêm bao tenon CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG ĐỎ MẮT, KHÔNG ĐAU, KHÔNG GIẢM THỊ LỰC XUẤT HUYẾT DƯỚI KẾT MẠC Do thành mạch dễ vỡ Do chấn thương: Trực