1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo tóm tắt phương pháp nghiên cứu trong KHXH và Kinh tế

34 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 669,5 KB

Nội dung

Báo cáo tóm tắt phương pháp nghiên cứu KHXH Kinh tế Người trình bày; Đỗ Đức Khả Đại học Kinh tế-Luật, Đại học Quốc gia TP HCM Khái niệm nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu khoa học cách thức mà người tìm hiểu vấn đề khoa học cách có hệ thống, giải thích vấn đề chưa hiểu, chưa tồn diện, khơng cịn phù hợp với chuyển động kinh tế, không phù hợp với bối cảnh, phạm vi nghiên cứu cụ thể, dựa luận chứng khoa học có kiểm định lại với thực tiễn, thông qua phương pháp - Nghiên cứu cơng việc tìm kiếm cách có hệ thống kiến thức mới, dựa tò mò nhu cầu cảm nhận 1.1 Suy diễn Quy nạp NCKH Suy diễn: Lý thuyết trước, liệu sau Quy nạp: Dữ liệu trước, lý thuyết sau 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá NCKH (1) Cấu thành lý thuyết nghiên cứu: Một nghiên cứu thiếu trình bày thuyết hay nguyên lý tảng, khái niệm nghiên cứu, biến quan sát -Dựa vào ba tiêu chí: 1.Khả lựa chọn khái niệm tiêu biểu, có tính đại diện cho lý thuyết chủ đề nghiên cứu, 2.Tính tồn diện, 3.Tính chọn lọc, tức thể đầy đủ 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá NCKH (2) Khả khái quát hóa lý thuyết: -Khả khái quát hóa lý thuyết để từ xác định khoảng trống nghiên cứu tiêu chí quan trọng để đánh giá lực người làm nghiên cứu chất lượng nghiên cứu khoa học -Tìm khoảng trống nghiên cứu định giá trị cơng trình NCKH 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá NCKH (3) Quan hệ cấu trúc khái niệm: -Khả lập luận thiết lập mối quan hệ khái niệm; -Các mối quan hệ phải thiết lập dựa luận khoa học, thể tính lơ gích giúp giải mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá NCKH (4) Tính kiểm định được: Một vấn đề nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu phải kiểm định để thoát giả định -Các giả thuyết nghiên cứu, khái niệm giả thuyết phải chắn chắn đo lường -Các thang đo phải xây dựng xác Sự xác thang đo thể qua mối quan hệ chặt chẽ biến quan sát với biến nghiên cứu đo lường Cuối cùng, kiểm định thang đo đạt yếu cầu 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá NCKH (5) Tính cấp thiết nghiên cứu, đóng góp nghiên cứu vào lý luận thực tiễn: -Nghiên cứu có thực cần thiết thời điểm thực hay khơng? -Có phù hợp với bối cảnh, tình hình thực tiễn hay khơng? -Có đóng góp vào xây dựng hay phát triển lý thuyết chủ đề khơng? -Có nhà kinh tế, quản lý quan tâm đến ứng dụng vào thực tiễn không? 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá NCKH (6) Khả khái quát hóa kết quả: Một nghiên cứu đánh giá cao có tình đại diện cao Điều liên quan đến khả xác định lấy mẫu nghiên cứu Ví dụ: nghiên cứu Thanh Long mẫu nghiên cứu cần phải có khả đại diện cho ngành sản xuất long Các bước tiến hành NCKH Bước 4: Thu thập liệu 4.1 Thu thập liệu -Dữ liệu kiện thu gọn lại hình ảnh, số, văn việc thu thập liệu không tốt (không thật, khơng xác, khơng đa dạng ) kết NCKH không trung thực, sai lệch với thực tiễn tất nhiên không trở thành khoa học -Mẫu: Tùy vào yêu cầu nghiên cứu mà đòi hỏi cách thức lấy mẫu số lượng mẫu 4.2 lấy mẫu - Lấy mẫu phi xác suất: Thực tế việc lấy mẫu để thử bảng câu hỏi, nghiên cứu sơ bộ, nên việc chọn mẫu mang tính chất ngẫu nhiên, số phần tử không nhiều a) Lấy mẫu thuận tiện: Không ý đến tính đại diện, cần thuận tiện (dễ, gần, nhanh) cho nhà nghiên cứu b) Lấy mẫu tích lũy nhanh: chọn số phần tử ban đầu, từ phần tử nhân số phần tử thứ cấp Ví dụ: chọn 10 hộ gia đình xã, yêu cầu 10 chủ hộ này, chủ hộ chọn thêm chủ hộ khác để có 100 chủ hộ Lấy mẫu theo xác suất Lấy mẫu ngẫu nhiên thông thường: - Bằng cách rút thăm - Bằng bảng ngẫu nhiên b) Lấy mẫu hệ thống: - Lập danh sách tất phần tử có - Tùy kích thước mẫu mà chọn bước nhảy k (tức là: cách số lấy số) - Lấy phần tử theo bước nhảy k với phần tử xuất phát tùy ý, đủ kích thước mẫu Ví dụ Lấy mẫu theo xác suất: hệ thống Thí dụ chọn mẫu hệ thống sau: muốn nghiên cứu thành viên nhóm có 10 cá thể, quần thể có 10 nhóm (tổng cá thể quần thể 100), đánh số cá thể từ 1-100 Lúc nhóm đánh số từ 1-10; nhóm từ 11-20; nhóm từ 21-30; …nhóm 10 từ 91-100 Trước tiên cần xếp thứ tự đơn vị mẫu (thí dụ theo thứ tự gia tăng trường hợp này) Sau chọn điểm có giá trị < 10 (thí dụ chọn ngẫu nhiên số khoảng từ 1-10 Số cá thể cộng thêm 10 Như thành viên chọn có số thứ tự 7, 17, 27, 37, 47,… 97 Ví dụ Lấy mẫu theo xác suất: hệ thống Bước 5: Phân tích số liệu 5.1 Kiểm định thang đo -Nghiên cứu sơ tập trung điều tra kiểm định thang đo, mẫu thông qua kiểm định như: KMO, Cronbach alpha phân tích EFA Kích cỡ mẫu Yêu cầu tải nhân tố 50 75 60 70 70 65 85 60 100 55 120 50 150 45 200 40 250 35 350 30 Bước 5: Phân tích số liệu 5.2 Nghiên cứu thức -Điều tra bổ sung thêm mẫu -Kiểm định CFA hay phân tích ANOVA -Phân tích mơ tả Bước 6: Giải thích mơ tả - Sử dụng bảng số liệu, mơ hình để phân tích nhằm đạt mục tiêu NC -Sử dụng bảng số liệu để chứng minh giả thuyết nghiên cứu Ví dụ: Mơ hình đề tài: Giành thị phần trái tỉnh ĐBSCL thông qua thương hiệu hệ thống phân phối” Đỗ Đức Khả, chủ nhiệm đề tài cấp Đại học Quốc gia TP HCM, nghiệm thu 8/2016) Bước 7: Viết báo cáo - Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu Phân tích Kết Kết luận Đặt vấn đề • Tầm quan trọng, ý nghĩa • Khoảng hở nghiên cứu • Nội dung nghiên cứu cần tập trung (Các nhân tố cần xác định) • Thiết lập mục tiêu NC • Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Khái quát phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu • Trình bày rõ khái niệm • Tình hình nghiên cứu vấn đề ngồi nước • Các nhân tố, biến quan sát (có tài liệu gốc key papers minh chứng) • Trình bày tương tác, quan hệ nhân tố • Mơ hình nghiên cứu bao gồm thang đo • Thiết lập câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu • Quy trình nghiên cứu • Trình bày rõ sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Tại sao? • Cca1h thức xây dựng thang đo, bảng câu hỏi • Tài liệu sử dụng • Cách thức khai thác tài liệu, chọn mẫu • Cách thức xử lý liệu • Cách thức phân tích liệu Phân tích kết • • • • • • Kết lấy mẫu, thu thập liệu Kết kiểm định sơ thang đo Kết kiểm định mơ hình Kết phân tích đnáh giá thực trạng Kết kiểm định giả thuyết (có mục tiêu, câu hỏi NC phần đặt vấn đề phải trình bày rõ kết nghiên cứu) Kết luận • • • • Kết luận xác định vấn đề NC, bao gồm yếu tố Kết luận mơ hình đề xuất kiểm định mơ hình Kết luận tương tác yếu tố Kết luận điểm mạnh, điểm yếu nhân tố mô hình • Đề xuất kiến nghị giải pháp (có mục tiêu, câu hỏi NC phần đặt vấn đề phải trình bày rõ kết luận, giải pháp, kiến nghị) ... tố • Mơ hình nghiên cứu bao gồm thang đo • Thiết lập câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu • Quy trình nghiên cứu • Trình bày rõ sử dụng phương pháp nghiên cứu nào? Tại... Bước 7: Viết báo cáo - Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu Phương pháp nghiên cứu Phân tích Kết Kết luận Đặt vấn đề • Tầm quan trọng, ý nghĩa • Khoảng hở nghiên cứu • Nội dung nghiên cứu cần tập trung... tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá NCKH (4) Tính kiểm định được: Một vấn đề nghiên cứu hay giả thuyết nghiên cứu phải kiểm định để thoát giả định -Các giả thuyết nghiên

Ngày đăng: 07/05/2017, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w