liên hệ giữa đường cao...

6 302 0
liên hệ giữa đường cao...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Trường Hòa Giáo án hình học lớp 9 Tuần : 2 Tiết PPCT : 2 Ngày dạy : / /2008 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: ♦ Củng cố định lý 1 và định lí 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. ♦ Học sinh biết lập các hệ thức bc = ah và 2 2 2 1 1 1 h b c = + dưới sự hướng dẫn của giáo viên. b. Kỹ năng: ♦ Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập vận dụng vào thực tế. c. Thái độ: ♦ Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lúc vẽ hình và tính toán. 2. CHUẨN BỊ a. Giáo viên: ♦ Giáo án, SGK, Bảng phụ ghi ( Hình vẽ bài 3, 4, 5 ,Ví dụ 3/SGK), thước thẳng, êke, compa. b. Học sinh : ♦ Tập, SGK, thước kẻ, êke, bảng nhóm. ♦ Ôn cách tính diện tích tam giác vuông và các hệ thức về tam giác vuông dã học. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ♦ Nêu và giải quyết vấn đề. ♦ Phương pháp phát vấn. ♦ Phương pháp trực quan sinh động. 4. TIẾN TRÌNH 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện (SH vắng)  Lớp  Lớp . 4.2. Kiểm tra bài cũ : (7 phút) GV: Huỳnh Kim Huê Trang 7 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 2) Trường THCS Trường Hòa Giáo án hình học lớp 9 Học sinh 1:  Phát biểu định lý 1 và 2. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.  Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và viết hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a; b; c…) Gọi cùng lúc 2 học sinh trả bài. Học sinh 2: sửa bài tập 4/69 SGK (bảng phụ có hình vẽ) y x 2 1 H C B A Gọi HS nhận xét bài làm của mỗi bạn. GV nhận xét - cho điểm Học sinh 1:  Phát biểu dịnh lí 1,2 Như SGK (4đ)  2 2 2 . ' . ' '. ' b a b c a c h b c = = = (6đ) Học sinh 2: sửa bài tập 4/69SGK Áp dụng định lý 2,ta có: 2 2 . 2 1. AH BH HC hay x = = 4x ⇒ = (5đ) 2 2 2 AC AH HC= + (định lý pitago) 2 2 2 2 4 20 20 2 5 AC AC y = + = ⇒ = = = (5đ) 4.3 Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC I Định lý 3 (12 phút) GV vẽ hình lên bảng và nêu định lí 3 HS phát biểu lạiđịnh lý 3 Hệ thức được viết như thế nào? GV : Em hãy chứng minh định lý? I . Định lý 3: ( SGK/66) a.h = b.c Chứng minh Theo công thức tính diện tích tam giác: . . 2 2 ABC AC AB BC AH S = = . .AC AB BC AH⇒ = Hay :b.c = a.h (đpcm) GV: Huỳnh Kim Huê Trang 8 Trường THCS Trường Hòa Giáo án hình học lớp 9 Học sinh nhận xét Có còn cách chứng minh khác không? (học sinh: có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng) GV: hướng dẫn HS phân tích đi lên để tìm cặp tam giác cần chứng minh đồng dạng. AC.AB=BC.AH ⇑ AC HA BC BA = ⇑ Hãy chứng minh ∆ABC ∆HBA? * GV cho HS làm bài tập 3/SGK * Bài tập 3/69 SGK (bảng phụ có hình vẽ) Tìm x, y Gọi HS đứng tại chổ trình bày miệng HS nhận xét GV nhận xét - điều chỉnh II. Định lý 4 (14 phút) Giáo viên đặt vấn đề: nhờ định lý pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Hệ thức đó được phát biểu bằng định lý sau: (định lý 4) Gọi học sinh đọc to định lý 4/SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý bằng “phân tích đi lên” Cách 2: Xét ∆ vuông ABC và ∆vuông HBA có: µ µ µ 0 90 ( ) . . . . A H B chung ABC HBA g g AC BC HA BA AC BA BC HA hay b c a h = = ⇒ ∆ ∆ − ⇒ = ⇒ = = Giải bài tập 3/69 SGK 2 2 5 7 25 49 74 y = + = + = ó . 5.7c x y = (định lý3) 5.7 35 74 x y ⇒ = = II . Định lý 4: (SGK/67) GV: Huỳnh Kim Huê Trang 9 ∆ABC ∆HBA 2 2 2 1 1 1 h b c = + h Trường THCS Trường Hòa Giáo án hình học lớp 9 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 h b c c b h b c a h b c b c a h bc ah = + ⇑ + = ⇑ = ⇑ = ⇑ = Học sinh đọc ví dụ 3 ở 67/SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh cùng giải. (ghi bảng phụ ví dụ 3 và phần giải) Ví dụ 3: (SGK/67) Giải: Theo hệ thức 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 8 6 6 8 6 8 6 8 6 8 8 6 10 6.8 4,8( ) 10 h b c h h cm + = + = + = ⇒ = = + ⇒ = = * Chú ý: Trong các ví dụ và các bài tập tính toán bằng số của chương này , các số đo độ dài ở mỗi bài nếu không ghi đơn vị ta quy ước là cùng đơn vị đo. 4.4 Củng cố và luyện tập : (10 phút) * Bài tập: (bảng phụ có hình vẽ) Hãy điền vào chỗ (….) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 2 a = + 2 .; 'b ac= = 2 2 . . 1 1 1 h ah h = = = + Gọi một HS lên bảng điền Gọi HS nhận xét - yêu cầu cả lớp phải học thuộc. * Bài tập 5/69 SGK (bảng phụ) Giải bài tập 2 2 2 2 2 2 2 2 ' . ' . . 1 1 1 a b c b ab c a c b c a h h b c = + = = = = + GV: Huỳnh Kim Huê Trang 10 Trường THCS Trường Hòa Giáo án hình học lớp 9 HS đọc đề bài tập 5. HS vẽ hình ghi các yếu tố dã cho Cho HS hoạt động nhóm cùng giải. Các nhóm trình bày. Tính h (cách khác) Ta có: 2 2 3 4 25 5a = + = = (định lý Pitago) Và . .a h b c= (định lý 3) . 3.4 2,4 5 b c h a ⇒ = = = Sau 5 phút cử đại diện lên bảng trình bày Các nhóm nhận xét lẫn nhau GV kiểm tra lại, thống nhất kết quả, cho điểm nhóm làm tốt nhất. Giải bài tập 5/69 SGK Tính h : Ta có định lý 4: 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 3 4 1 4 3 5 3 .4 3 .4 3.4 2,4 5 h h h = + + = = ⇒ = = Tính x; y: 2 2 3 . 3 9 1,8 5 5 1,8 3,2 x a x a y a x = ⇒ = = = = − = − = 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2 phút) A. Lý thuyết: - Nắm vũng các hệ thức về cạnh - đường cao trong tam giác vuông. - Xem và giải lại nội dung vừa học. B. Bài tập: - Làm bài tập: 7, 9/69-70 SGK - Làm bài tập : 3, 4, 5, 6/90 SBT C. Chuẩn bị: - Tiết sau luyện tập . GV: Huỳnh Kim Huê Trang 11 Trường THCS Trường Hòa Giáo án hình học lớp 9 V. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm: . . . . * Hạn chế: . . . . GV: Huỳnh Kim Huê Trang 12 . đề: nhờ định lý pitago, từ hệ thức 3 ta có thể suy ra một hệ thức giữa đường cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. Hệ thức đó được phát biểu bằng. SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiết 2) Trường THCS Trường Hòa Giáo án hình học lớp 9 Học sinh 1:  Phát biểu định lý 1 và 2. Hệ

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan