Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
481,81 KB
Nội dung
PHẦN 1: NGÂN SÁCH Y TẾ - TÀI CHÍNH Y TẾ Mục tiêu: Sau buổi học, sinh viên có thể: • Trình bày khái niệm: ngân sách y tế, tài y tế (TCYT), nguồn TCYT, quản lý TCYT • Trình bày chế hoạt động hệ thống TCYT, mục tiêu, nguyên lý quản lý TCYT • Trình bày phương pháp bước quản lý TCYT • Lập kế hoạch tài cho hoạt động y tế NGÂN SÁCH Y TẾ - Ngân sách y tế khoản chi cho y tế từ ngân sách nhà nước (NSNN) quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước y tế - Theo số liệu ước tính thực chi NSNN năm 2012 Bộ Tài chính, tỷ lệ chi NSNN cho y tế so với tổng chi thường xuyên NSNN đạt 8,28% Tỷ lệ không thay đổi so với mức 8,21% năm 2011 Tuy nhiên, mức tăng cao so với mức 4,92% năm 2008 - Hàng năm, vào tiêu kế hoạch tài Chính phủ (hoặc Bộ Tài uỷ quyền) thông báo Bộ Y tế Bộ, quan Trung ương chịu trách nhiệm phân phối quản lý Ngân sách đơn vị trực thuộc Các khoản chi ngân sách y tế bao gồm: + Chi thường xuyên: khoản chi xảy nhiều lần, lặp lặp lại năm nhiều năm Ví dụ: chi lương, thưởng, phụ cấp cho cán bộ; chi tu bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị; mua phụ tùng, vật tư thay thế, thuốc men… + Chi đầu tư phát triển: mục chi thông thường phải trả lần, từ bắt đầu dự án hay can thiệp y tế Đó thường khoản chi phí lớn, có giá trị sử dụng năm Ví dụ: chi phí đầu tư xây dựng bản, mua sắm tài sản cố định: xe cộ, máy móc, trang thiết bị khác + Chi Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Ví dụ: chi cho chương trình phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống lao, HIV/AIDS TÀI CHÍNH Y TẾ 2.1 Khái niệm Tài y tế phận hệ thống tài quốc gia dành cho lĩnh vực y tế, bao gồm - Nguồn kinh phí để chi trả cho hoạt động y tế - Kinh phí có phân bổ cho sở y tế khác hệ thống y tế - Tiền công, tiền lương lao động trả cho cá nhân tham gia vào hệ thống chăm sóc sức khỏe Khái niệm tài y tế nơi hay nơi khác chưa thống nhất, ba nội dung tập hợp lại thành tài y tế hay nội dung nói hiểu tài y tế 2.2 Các nguồn tài y tế Các nguồn lực tài sử dụng cho hoạt động cung cấp dịch vụ y tế gọi nguồn tài y tế Có bốn nguồn chính: chi trả trực tiếp, bảo hiểm y tế (BHYT) tư nhân, BHYT xã hội thuế - Chi trả trực tiếp: Chi trả trực tiếp bao gồm chi trả mà người sử dụng phải lấy tiền túi để mua dịch vụ y tế Người sử dụng trả toàn chi phí phải trả hay đồng chi trả với BHYT Các chi trả xảy sử dụng dịch vụ Ví dụ: bệnh nhân nội trú viện, BHYT phải trả toàn phí khám, chữa bệnh, có BHYT chi trả tỷ lệ đó, chi trả thêm phần thuốc danh mục BHYT - Bảo hiểm y tế tư nhân: Người sử dụng dịch vụ y tế mua BHYT tư nhân theo mệnh giá định Mệnh giá - định tuỳ theo nguy mắc bệnh người mua bảo hiểm Với mệnh giá họ cung cấp gói dịch vụ thoả thuận với công ty BHYT tư nhân Công ty bảo hiểm tư nhân loại công ty hoạt động có lợi nhuận Ví dụ: người 70 tuổi nghiện thuốc phải mua BHYT công ty BHYT tư nhân với mệnh giá cao người 25 tuổi bệnh nguy Tuy nhiên, công ty bảo hiểm tư nhân ban hành mệnh giá bảo hiểm chung, áp dụng cho người cộng đồng xác định tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng Ví dụ: ACE Life, Vietlife, công ty tư vấn bảo hiểm AoN Việt Nam - Bảo hiểm xã hội (bảo hiểm y tế xã hội): Mọi người đóng BHYT xã hội dựa thu nhập, không kể người có sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ hay không - Thuế: Có thể hai hình thức : + Trực thu: theo thu nhập cá nhân, thông thường mức đóng thuế trực luỹ tiến, tức thu nhập cao tỷ lệ thuế phải đóng nhiều + Gián thu: theo mức tiêu thụ Thuế gián thu loại thuế cộng vào giá, phận cấu thành giá hàng hoá Thuế gián thu hình thức thuế gián tiếp qua đơn vị trung gian (thường doanh nghiệp) để đánh vào người tiêu dùng Thuế gián thu thuế mà người chịu thuế người nộp thuế không Chẳng hạn, phủ đánh thuế vào công ty (công ty nộp thuế) công ty lại chuyển thuế vào chi phí tính vào giá hàng hóa dịch vụ, đối tượng chịu thuế người tiêu dùng cuối HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Y TẾ VIỆT NAM 3.1 Cơ chế hoạt động hệ thống tài y tế Hệ thống tài y tế gồm có phần bản: người cung cấp dịch vụ, người sử dụng dịch vụ, người toán trung gian Chính phủ giữ vai trò hạt nhân hệ thống Cơ chế hoạt động hệ thống tài y tế nhà nước đề đồng thời triển khai thực hiện: - Chính phủ: Giữ vai trò ban hành luật pháp, giám sát điều chỉnh tài thông qua sách thuế, nội dung chi ngân sách quốc gia quy định toán - - tiền tệ hệ thống tài y tế Chính phủ điều chỉnh chế hoạt động hệ thống tài y tế trường hợp cần thiết Người cung cấp dịch vụ giữ vai trò đảm bảo dịch vụ y tế cho nhân dân nhận tiền từ người sử dụng dịch vụ hay người toán trung gian Người sử dụng dịch vụ y tế giữ vai trò nhận (hưởng) dịch vụ toán trực tiếp gián tiếp cho người cung cấp dịch vụ y tế Người sử dụng dịch vụ y tế toán phần toàn giá thành dịch vụ, phần lại phủ, người toán trung gian quỹ khác toán tùy theo quy định Người toán trung gian: nhận tiền từ người sử dụng dịch vụ y tế hay từ phủ để toán cho người cung cấp dịch vụ y tế Sơ đồ 1: Hệ thống chế hoạt động hệ thống tài y tế 3.2 Mục tiêu hệ thống tài y tế Hệ thống tài y tế phận quan trọng hệ thống y tế, có mục tiêu chính: - Huy động nguồn tài y tế cách thích hợp; - Quản lý phân bổ nguồn tài chính; - Khuyến khích việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế phát triển kỹ thuật y tế; - Bảo vệ người dân trước rủi ro chi phí y tế lớn gây để họ không bị nghèo hoá Đọc thêm: Để đạt mục tiêu trên, hệ thống tài y tế phải thực chức sau đây: - Huy động nguồn tài thông qua hệ thống thu thuế nhà nước, hệ thống thu phí bảo hiểm, chế khác, thu thuế phí đánh vào việc sử dụng thuốc lá, rượu, phương tiện giao thông, v.v , để có nguồn tài đủ lớn huy động cách công cho chăm sóc sức khoẻ cộng đồng - Tích lũy/tập trung thành quỹ/quản lý quỹ tài (quản lý tốt, tránh thất thoát, đảm bảo đủ tài cho ưu tiên sức khỏe xã hội chia sẻ rủi ro thành viên cộng đồng) - Chi trả/ mua dịch vụ phân bổ cho đơn vị cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu sức khỏe người dân với chi phí thấp nhất, giúp người dân, đặc biệt người nghèo tránh rủi ro tài Trong chức nêu trên, chức tập trung quỹ chức quan trọng để đảm bảo mục tiêu chia sẻ rủi ro bảo vệ tài hộ gia đình Để thực chức này, người lao động, doanh nghiệp, hộ gia đình phải có khoản đóng góp trước (trả trước), chưa bị đau ốm, chưa sử dụng dịch vụ Các đóng góp từ hộ gia đình, doanh nghiệp, ví dụ thông qua hệ thống thu thuế (sau phần thuế thu phân bổ cho y tế), thu phí BHYT xã hội (chỉ chi cho mục tiêu y tế), khoản trả trước (pre-payment) Việc trả trước tạo điều kiện để đơn vị tài trung gian đứng thu phí, tích lũy (accumulation) tập trung quỹ (pooling) Khi đơn vị quản lý quỹ đứng toán cho đơn vị cung ứng dịch vụ, có nghĩa chi phí tài người trả quỹ chung nhiều người đóng góp Điều có nghĩa rủi ro chia sẻ (risk sharing) Mức độ chi trả trước, khả tập trung quỹ hai yếu tố đảm bảo chia sẻ rủi ro bảo vệ người dân trước rủi ro tài Ngược lại, bị đau ốm, bệnh nhân tự trả toàn chi phí khám chữa bệnh, có nghĩa tập trung quỹ, chia sẻ rủi ro Khi đơn vị giữ quỹ toán (mua) dịch vụ cách chiến lược, đại diện cho nhóm dân số lớn, có nghĩa đơn vị giữ quỹ có quyền lực định để thương lượng với bên cung cấp dịch vụ, số lượng, chất lượng, giá dịch vụ Điều không làm hộ gia đình đứng tự toán cho QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Y TẾ 4.1 Khái niệm - Quản lý tài y tế việc quản lý toàn nguồn vốn (vốn Chính phủ cấp, vốn viện trợ, vốn vay nguồn vốn khác), tài sản, vật tư đơn vị để phục vụ công tác phòng bệnh, khám chữa bệnh, chăm sóc y tế ban đầu truyền thông, huấn luyện 4.2 Nguyên lý quản lý tài Có bốn nguyên lý cần áp dụng để có khả tài bền vững gồm: tăng thu, giảm chi, giảm nguy rủi ro, quản lý tốt khoản tiền mặt Đọc thêm: Cụ thể, để quản lý tài có hiệu quả, người quản lý tài sở y tế phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Tạo nguồn kinh phí cho hoạt động từ nhiều nguồn khác Ngoài Ngân sách nhà nước cấp nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động sở y tế công, có nguồn khác tạo từ viện phí, huy động tham gia bảo hiểm y tế, khoản viện trợ, tài trợ, đóng góp, v.v - Phân bổ hợp lý cho khoản chi tiêu, tập trung nguồn kinh phí cho nội dung hoạt động hoạt động ưu tiên Trong sở y tế công, có nhiều lĩnh vực hoạt động cần chi chi cho nghiệp y tế, chi cho hành chính, quản lý, chi cho đào tạo, chi cho nghiên cứu khoa học Cần ưu tiên chi cho hoạt động trực tiếp phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, giảm khoản chi hành chính, quản lý Nguồn lực, đặc biệt nguồn tài sở y tế công hạn chế, cần phân bổ hợp lý chi tiêu để đảm bảo hoạt động chăm sóc sức khỏe có khoản kinh phí định thích hợp trì hoạt động cách hiệu - Trong hoạt động y tế phải ý tới mặt hiệu Hiệu cần hiểu hiệu mặt y học (sức khỏe), hiệu kinh tế (tiết kiệm chi phí) hiệu mặt xã hội (đem lại nhiều lợi ích cho xã hội) - Phải mềm dẻo sử dụng nguồn tài Thông thường sử dụng khoản kinh phí cho hoạt động phải theo kế hoạch lập trước theo chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức tài nhà nước theo pháp luật Tuy nhiên, thực tế không nên cứng nhắc máy móc, nhiều trường hợp cần thiết phải thay đổi cân đối lại kinh phí cho hoạt động để đảm bảo hiệu Quan trọng với nguồn tài có hạn, làm để đảm bảo hoạt động y tế, đảm bảo sức khoẻ nhân dân không ngừng cải thiện 4.3 Phương pháp quản lý tài y tế - Trong công tác quản lý tài có ba phương pháp, sở đơn vị vào điều kiện cụ thể để lựa chọn phương pháp cho phù hợp 4.3.1 Phương pháp quản lý theo chế độ thu đủ chi đủ - Thu đủ nghĩa tất khoản thu từ nguồn phải nộp vào ngân sách Nhà nước Muốn giữ lại phải phép quan nhà nước cấp quan tài - Chi đủ đơn vị cần theo chế độ định mức khả tài cho phép Nhà nước cấp để chi - Phương pháp thường thực đơn vị nghiệp, đơn vị nguồn thu nguồn thu không đáng kể 4.3.2 Phương pháp quản lý theo chế độ gán thu bù chi - Gán thu bù chi phương pháp dùng khoản thu để chi, lại thiếu nhà nước cấp - Phương pháp áp dụng nơi có khoản thu vừa phải, nơi vừa làm nhiệm vụ phục vụ đào tạo vừa nghiên cứu khoa học - Nếu áp dụng phương pháp phải tính duyệt kế hoạch thu kế hoạch chi - Phương pháp hạn chế phần hành bao cấp 4.3.3 Phương pháp hạch toán kinh tế - Hình thức hạch toán quản lý kinh tế : Nhà nước cấp số vốn cố định vốn lưu động ban đầu Hoặc đơn vị sau phép thành lập, đơn vị tự lo liệu vay mượn để chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, có lãi nộp ngân sách theo tỷ lệ quy định Nếu lỗ tự chịu, trừ trường hợp đặc biệt thực kế hoạch nhà nước cấp bù - Phương pháp thực sở sản xuất kinh doanh số đơn vị nghiệp có nguồn thu lớn thường xuyên - Phương pháp tránh tình trạng bao cấp khuyến khích sở/đơn vị hoạt động tích luỹ cho nhà nước Vai trò Nhà nước Chế độ thu đủ chi đủ Chế độ gán thu bù chi Hạch toán kinh tế - Sự tham gia thành viên - - Năng lực quản lý tài sở y tế 4.4 Các bước quản lý tài sở y tế Quản lý tài sở y tế tốt góp phần đạt mục tiêu chung công tác quản lý kinh tế tài y tế Quản lý tài y tế sử dụng nguồn lực đầu tư cho hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân cách công hiệu Công tác quản lý tài sở y tế công có bước sau: Dự toán thu chi Thực dự toán Thanh tra kiểm tra Quyết toán đánh giá Sơ đồ 2: Chu trình quản lý tài Quản lý tài gồm: - Dự toán thu chi/Lập kế hoạch ngân sách - Thực dự toán - Quyết toán đánh giá - Thanh tra kiểm tra 4.4.1 Dự toán thu chi: - Tính toán, ước lượng khoản thu chi cần thiết khoảng thời gian định (thường năm) 4.4.2 Thực dự toán - Sau Nhà nước quan tài xem xét thông báo phân bổ ngân sách cho đơn vị, đơn vị thực thu nhận ngân sách từ nguồn theo kế hoạch quyền hạn - Tổ chức thực khoản chi theo: + Chế độ, tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định + Kế hoạch hoạt động dự toán thu chi - Ngoài hình thức chi tiền mặt, đơn vị chi qua kho bạc Nhà nước Nguyên tắc chi qua kho bạc Nhà nước phương thức toán gồm bên: + Đơn vị sử dụng ngân sách + Kho bạc nhà nước + Đơn vị thụ hưởng - Trong chi tiêu để thực dự án cần lưu ý: + Chi theo dự toán: Nếu dự toán mà cần chi phải có định đặc biệt thủ trưởng + Có thứ tự ưu tiên việc trước việc sau Ví dụ: Thực dự toán trung tâm phòng bệnh phải ý đầu tư ưu tiên cho khoản: + Thuốc men, hóa chất, xét nghiệm + Trang thiết bị phương tiện lại + Lương phụ cấp, đặc biệt phụ cấp công tác phòng chống dịch, chống sốt rét + Cơ số dự trữ chống dịch + Chăm lo đến nơi làm việc trung tâm có hệ thống nước, khu vệ sinh, nước thải, màu sắc môi trường thoáng đãng để làm mẫu 4.4.3 Quyết toán đánh giá • Quyết toán - Trình bày tình hình thu, chi hoạt động theo biểu mẫu tổng hợp thành báo cáo tài - Quy trình toán + Khóa sổ thu chi: xác định số dư dự toán chưa chi, số dư tài khoản tiền gửi, tiền mặt tồn quỹ, khoản phải thu phải trả… + Chỉnh lý số liệu cuối năm: hạch toán tiếp khoản chi trước ngày 31/12, đối chiếu sai sót trình hạch toán… + Lập báo cáo toán: Báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, tiếp nhận sử dụng ngân sách, tổng hợp từ số liệu sổ kế toán - Báo cáo quý sau 15 ngày báo cáo năm sau 45 ngày theo quy định Nhà nước • Đánh giá - Sau sáu tháng năm cần vào công việc tổ chức thực đối chiếu với kế hoạch đầu năm, sau đánh giá lại việc đạt hiệu quả, việc không đạt gây lãng phí để tuyên dương đơn vị, phận làm việc tốt, nhắc nhở việc làm chưa tốt để rút kinh nghiệm - Khi toán phải lập bảng báo cáo kết việc quản lý sử dụng vốn số liệu cụ thể, sở số liệu đánh giá hiệu đơn vị, đánh giá ưu khuyết điểm phận - Muốn đánh giá phải: + Tổ chức máy kế toán theo quy định + Mở sổ sách theo dõi đầy đủ quy định + Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp thời xác + Đối chiếu kiểm tra thường xuyên 4.4.4 Thanh tra kiểm tra - Công tác tra, kiểm tra tự kiểm tra phải thường xuyên ý để phát sai sót, uốn nắn đưa công tác vào nề nếp - Mỗi tháng đơn vị tự kiểm tra lần, ba tháng cấp xuống kiểm tra lần, kiểm tra đột xuất thông báo trước ĐỌC THÊM Ứng dụng môn Kinh tế y tế Y tế công cộng hay phát triển cộng đồng đòi hỏi phải nâng cao khả tiếp cận dịch vụ y tế Nhưng cộng đồng nghèo không với tới dịch vụ y tế có chi phí cao, họ chi trả mà họ có khả trả Vậy cần tìm dịch vụ/kỹ thuật/liệu pháp đem lại kết chăm sóc sức khỏe tương đương mà giá thành rẻ đến mức người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế Sự thay phải dựa vào y sinh học (liệu pháp điều trị), quản trị học (tổ chức hệ thống), tài chính… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Quản lý tài vật tư y tế – Đại học Y Hà Nội Kinh tế y tế 2012 – Bộ Y tế - Nhà xuất Y học Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2008 (JAHR - Joint Annual Health Review) – Bộ Y tế Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013 - Bộ Y tế PHẦN 2: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Y TẾ LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH LÀ GÌ? - Lập kế hoạch tài y tế (hay dự toán, dự trù ngân sách/kinh phí) tính toán, ước lượng khoản thu chi cần thiết chương trình/dự án y tế, sở y tế khoảng thời gian định TẠI SAO CẦN LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH? - Mọi thành viên: biết phải làm gì, chi tiêu - Người quản lý: Kế hoạch tài công cụ quản lý Dựa vào đó, người quản lý có thể: + Xác định nguồn lực chi phí để thực hoạt động Kế hoạch tài công cụ để thu hút nguồn tài trợ từ nước + Theo dõi chi tiêu: quan nhà nước, chi tiêu phép giới hạn ngân sách duyệt + Điều chỉnh kế hoạch cần thiết Dựa vào kế hoạch ngân sách, người quản lý nhận biết mục chi tiêu vượt kế hoạch chi chưa hết, đưa hành động điều chỉnh kế hoạch cho thích hợp AI CÓ TRÁCH NHIỆM LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH? Kế hoạch tài y tế phải tất thành viên tham gia xây dựng Người quản lý tài có trách nhiệm tổ chức huy động tham gia thành viên vào việc lập kế họach Các thành viên phải ngồi để xây dựng kế hoạch chung Tuyệt đối tránh trường hợp người quản lý tự xây dựng kế hoạch đưa cho thành viên thông qua họp Làm chắn dẫn tới thất bại Dù cho bề ngòai người trí với kế hoạch họ không cảm thấy có trách nhiệm sau vài tuần họ quên hết NGUYÊN TẮC LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Lập kế hoạch tài đòi hỏi kịp thời, sát thực tế toàn diện cần ý: - Về tính kịp thời: đảm bảo yêu cầu thời gian, nghĩa dự toán phải hoàn thành trước triển khai hoạt động y tế - Về tính toàn diện: đòi hỏi tất cá nhân, khoa, phòng, phận nhỏ đơn vị xây dựng lên để đơn vị tổng hợp thành nhu cầu đơn vị - Về tính xác: cần có dự toán xuất phát từ yêu cầu cụ thể kinh phí việc làm cụ thể 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Y TẾ Có cách lập kế hoạch tài o Lập kế hoạch tài từ đầu - Là lập ngân sách hoàn toàn mới, không phụ thuộc vào ngân sách năm trước - Dựa kế hoạch hoạt động năm ước tính nguồn lực cần thiết - Ưu điểm: phát huy tính chủ động người lập ngân sách việc lập phân bổ ngân sách - Khuyết điểm: người lập ngân sách kinh nghiệm, ngân sách lập từ đầu không xác /không sát với thực tế o Lập kế hoạch tài theo phương pháp gia tăng - Dựa vào kế hoạch ngân sách năm trước, ước tính thay đổi công việc/hoạt động năm tới điều chỉnh dựa thay đổi - Ví dụ: theo kế hoạch dự kiến tăng số bệnh nhân đến khám cho năm tới, cần điều chỉnh để tăng tỷ lệ chi mua thuốc phù hợp Ngoài ra, số bệnh nhân dự kiến tăng đòi hỏi phải tăng thêm cán hay tăng thêm làm dẫn đến tăng thêm chi lương phụ cấp… - Ưu điểm: thuận tiện, tốn thời gian công sức hơn, nhiều người sử dụng - Khuyết điểm: dễ làm tính chủ động việc phân bổ nguồn lực lập ngân sách Nếu ngân sách năm trước phân bổ không hiệu quả, dễ xảy tình trạng “theo vết bánh xe đổ” dẫn đến việc thực công việc hiệu năm QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Sau giai đoạn lập kế hoạch tài 6.1 Trường hợp lập kế hoạch tài cho dự án y tế, xin tài trợ từ quan nước 6.1.1 Trước lập kế hoạch tài - Xem xét/Tham khảo tài liệu: kế hoạch tài chính, báo cáo tài năm trước, dự án trước đây, văn hướng dẫn tài chính, thông báo kinh phí quan tài trợ Dựa văn quan tài trợ, cần làm rõ định mức chi tiêu, tính linh hoạt hạng mục chi - Lập kế hoạch dự án Kế hoạch dự án nên có thành phần sau đây: - Người dân có vấn đề sức khỏe cần giải quyết? (Tình hình) - Kế hoạch muốn đạt tới kết thay đổi nào? (Mục tiêu kế hoạch) - Để có thay đổi dự án phải làm công việc/hoạt động gì? (Biện pháp thực hiện) - Để biết có đạt tới thay đổi hay không cần có thước đo nào? (Chỉ số đo lường) - Cuối lên lịch làm việc ghi rõ làm việc với ai, đâu chừng xong (Lịch làm việc) Các thành phần kế họach • Tình hình • Mục tiêu kế hoạch • Biện pháp thực • Chỉ số đo lường • Lịch làm việc 6.1.2 Lập dự thảo - Thảo luận với cấp khác + Chia hoạt động thành công việc nhỏ Muốn chuẩn bị bữa cơm phải lên thực đơn xem nấu chợ Nghĩa cần chia hoạt động thành công việc nhỏ để thấy hết phải làm Chuẩn bị đồ nấu Đi chợ Lên thực đơn + Liệt kê nguồn lực (vật lực, nhân lực, thời gian) cần có để thực hoạt động Đi chợ Cần người? Mất khoảng 10 phút Xe máy? Muốn chợ cần gì? + Xác định đơn vị tính, định mức chi, số người/số lượng, thời gian/số lần (số ngày/tháng thực công việc đó) tính dòng + Tính tổng mục chi hoạt động tổng kinh phí Ví dụ: DỰ TRÙ KINH PHÍ CHO THÁNG HOẠT ĐỘNG Tên tổ chức: T Số Nội dung Đơn vị tính Đơn giá T lượng Phí hành Số lần Thành tiền Điện nước, internet, điện thọai tháng 1.000.000 8.000.000 Văn phòng phẩm tháng 200.000 1.600.000 Lương kế toán Người/tháng 800.000 6.400.000 Tổng hành 16.000.000 Nâng cao lực đồng đẳng viên qua lớp tập huấn kỹ truyền thông tư vấn Giảng viên Hỗ trợ lại cho học viên Người/ngày 500.000 1.500.000 Người/ngày 50.000 18 1.800.000 Văn phòng phẩm Người/ngày 10.000 18 360.000 Giải lao Người/ngày 15.000 19 570.000 Thuê hội trường Ngày 400.000 800.000 Trang trí (banner) Ngày 100,000 1 100.000 Tổng 5.130.000 … TỔNG KINH PHÍ 21.130.000 Lưu ý: - Quá trình tính toán ngân sách trình phân bổ kinh phí cho hoạt động Vì sức có hạn nên giải vấn đề lúc Cách tốt chọn số vấn đề ưu tiên để giải trước Cách 1: Muốn chọn vấn đề ưu tiên phải dựa vào tiêu chuẩn sau đây: + Mức độ ảnh hưởng: tác hại nghiêm trọng vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân Nếu tác động đến nhiều người nghiêm trọng người + Có cách giải phù hợp với trình độ kỹ thuật khả đóng góp người dân đem lại hiệu thấy rõ + Người dân có hội để tham gia vào việc giải hoàn toàn lệ thuộc vào giúp đỡ từ bên + + Có đủ thời gian để giải vấn đề đó, nghĩa chờ đợi lâu có kết Các kết có mang tính bền vững lâu dài tạm thời Tên vấn đề Ảnh hưởng Cách giải Tham gia Thời gian Bền vững Tổng điểm phù hợp HIV/AIDS Suy dinh dưỡng Lao … Cho điểm ưu tiên từ – điểm (tùy vào số lượng vấn đề) Điểm cao ưu tiên lớn Cách 2: Bảng ưu tiên hóa/ Bảng thứ tự ưu tiên Bước 1: Kết chưa ưu tiên hóa Đánh số thứ tự cho hoạt động Hoạt động A Hoạt động B Hoạt động C Hoạt động D Hoạt động E Bước 2: So sánh cặp, khoanh tròn số thứ tự hoạt động ưu tiên 2 3 4 4 5 5 Bước 3: Stt Bao nhiêu vòng khoanh Xếp hạng cuối 6.1.3 Hoàn thiện kế hoạch tài (Sau lập kế hoạch dự thảo) - Điều chỉnh kế hoạch dự thảo Khi trình quan cấp phê duyệt dự thảo kế hoạch tài chính, cần phải điều chỉnh số khoản cần phân bổ lại nguồn lực tính toán lại - Hoàn chỉnh nộp kế hoạch cuối Sau thảo luận điều chỉnh lần cuối với cấp trên, nộp cuối để phê duyệt Chỉ sau kế hoạch ngân sách duyệt, kế hoạch ngân sách có hiệu lực thực - Ngoài ra, cần theo dõi thực kế hoạch điều chỉnh kế hoạch Theo dõi kiểm soát kế hoạch sớm tốt, phát hạn chế vấn đề chi tiêu gây Mục đích theo dõi ngân sách: + Theo dõi khoản thu chi theo kế hoạch; + Dự báo khoản thu chi tương lai; + Phát vấn đề thực kế hoạch để điều chỉnh cần thiết 6.2 Trường hợp xin ngân sách nhà nước 6.2.1 Thủ tục lập kế hoạch giao kế hoạch ngân sách : - Các đơn vị sản xuất kinh doanh (SXKD) hành nghiệp (HCSN) trực thuộc Bộ Y tế quản lý Bộ, ngành Trung ương: lập kế hoạch thu, chi tài hàng năm gửi Bộ Y tế Bộ Tài - Đối với đơn vị SXKD HCSN thuộc ngành Y tế địa phương quản lý: lập gửi kế hoạch thu, chi tài năm cho Sở Y tế Sở Tài Sở Y tế sau thống với Sở Tài có trách nhiệm tổng hợp kế hoạch thu - chi tài địa phương gửi cho Bộ Y tế Bộ Tài - Bộ Y tế có trách nhiệm tổng hợp kế hoạch thu - chi toàn ngành Y tế gửi Bộ Tài Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước theo tiến độ thời gian quy định phối hợp với Bộ Tài chính, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước trình Chính phủ trình Quốc hội phê duyệt 6.2.2 Điều hành cấp phát ngân sách nghiệp Y tế: a) Đối với Trung ương: Căn vào tiêu kế hoạch tài Chính phủ (hoặc Bộ Tài uỷ quyền) thông báo, Bộ Y tế Bộ, quan Trung ương chịu trách nhiệm phân phối quản lý Ngân sách đơn vị trực thuộc b) Đối với địa phương: Để đảm bảo việc quản lý kinh phí gắn liền với công tác quản lý nghiệp y tế, hàng năm kế hoạch thống phân bổ giao tiêu thức, Sở Y tế phối hợp với Sở Tài thống dự kiến phân bổ ngân sách cho sở đề xuất phương thức cấp phát hợp lý để trình UBND tỉnh, thành phố xem xét, định giao kế hoạch ngân sách Nhà nước cho sở nghiệp y tế tỉnh, thành phố giao cho Sở Y tế quản lý, điều hành sử dụng 6.2.3 Các bước lập dự toán chi ngân sách y tế Gồm bước: Bước 1: Ước tính kinh phí y tế huyện/tỉnh có năm Bước 2: Dự tính khoản chắn Bước 3: Xác định kinh phí sử dụng cho hoạt động/dịch vụ Bước 4: Xác định ưu tiên phân bổ kinh phí cho hoạt động/dịch vụ Bước 5: Lập dự toán kinh phí cho hoạt động/dịch vụ Bước 6: Điều chỉnh cân đối kinh phí cho hoạt động/dịch vụ Bước 7: Tổng hợp dự toán Bước 1: Ước tính kinh phí hoạt động y tế huyện/tỉnh có năm (đơn vị nghiệp) Luật ngân sách quy định kinh phí đơn vị nghiệp gồm nguồn: - Nhà nước cấp (1) - Thu phí lệ phí (bao gồm viện phí) (2) - Viện trợ thu khác (3) (1) Phần Ngân sách cấp - Khối điều trị cấp kinh phí theo định mức tính cho đầu giường bệnh/năm Bộ Tài quy định nhân với số giường bệnh kế hoạch đơn vị giao - Khối dự phòng chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp kinh phí chủ yếu dựa vào kế hoạch, thông báo cấp kinh phí chương trình y tế quốc gia (2) Nguồn thu phí, lệ phí, viện phí bảo hiểm y tế - Dựa vào số thu năm trước xác định xu hướng - Khả thu năm nay: tăng, giảm tăng giảm trang thiết bị, thay đổi mạng lưới khám chữa bệnh, tình hình y tế tư nhân, thay đổi chức nhiệm vụ (3) Xác định số viện trợ cấp (nếu có): - Dựa vào thông báo dự án, tổ chức phi phủ Lưu ý: - Sau có số kinh phí có thể, nên so sánh với số kinh phí cấp năm trước (không kể xây dựng bản), số dự tính lớn so với năm trước nên lưu ý để tổng hợp dự toán cần xem xét, cân đối lại cho hợp lý - Ngược lại, có quan quản lý thông báo trước khoản kinh phí cho năm cần so sánh, thông báo với khoản kinh phí thấp so với dự định cần trao đổi, báo cáo lại để xem xét - Trường hợp không thông báo định mức, tạm tính cách lấy tổng kinh phí cấp năm trước cộng thêm khoảng 25 – 30% số để tạm có số kinh phí có năm - Cách tính toán kinh phí cho hoạt động thường xuyên, có nhu cầu cho hoạt động xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị phải có dự toán riêng định mức Bước 2: Dự tính khoản chắn Dự toán chi theo mục lục chi ngân sách: - Lương, phụ cấp lương theo biên chế duyệt chế độ quy định; - Bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên máy móc, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh, xét nghiệm hoạt động chuyên môn - Chi điện, nước, vệ sinh, xăng dầu, điện thoại, hành – quản lý, thuốc hóa chất xét nghiệm nguyên tắc dự toán mức triệt để tiết kiệm khoản chi có quy chế quản lý chặt chẽ việc sử dụng - Xác định nhu cầu chi thường xuyên khác khoản chi bổ sung tăng, giảm biên chế, giá, nhu cầu phát sinh thêm nhiệm vụ, thêm thiết bị… - Tính số tiền cho khoản liệt kê vào bảng tổng hợp Ví dụ: Bước 1: Ước tính khoản kinh phí có năm - Kinh phí tỉnh cấp: 1.000 triệu - Kinh phí Chương trình y tế quốc gia: 300 triệu - Thu phí loại, dự kiến mức năm trước: 560 triệu; - Tổng kinh phí sử dụng: 1.860 triệu Bước 2: Xác định khoản chi bắt buộc - Nguồn ngân sách cấp: 800 triệu - Nguồn kinh phí Chương trình y tế quốc gia: 200 triệu - Chi từ nguồn viện phí: 500 triệu - Chú ý phải có khoản kinh phí dự phòng bổ sung cho khoản chi thường xuyên phát sinh dự kiến Ví dụ dự kiến dành 100 triệu từ nguồn kinh phí tỉnh cấp Cộng khoản bắt buộc nguồn: 1.500 triệu Bảng 1: Tổng hợp khoản chắn Mụ Hoạt động/Dịch vụ Số tiền c 1.Nguồn ngân sách tỉnh cấp: -Lương: 360 triệu -Phụ cấp lương: 180 triệu -Điện, nước, vệ sinh, văn phòng phẩm, điện thoại 100 triệu -Mua sắm -Sửa chữa nhỏ Tổng: 2.Chi từ nguồn kinh phí CTYTQG - Vật tư, hóa chất, thuốc bắt buộc phải nhập kho để sử dụng 3.Chi từ nguồn viện phí -Chi thưởng cho cán nhân viên -Mua thuốc, hóa chất, vật tư … Cộng phần 100 triệu 60 triệu 800 triệu 200 triệu 150 triệu 350 triệu Bước 3: Xác định kinh phí sử dụng cho hoạt động/dịch vụ y tế - Kinh phí chi cho hoạt động/dịch vụ y tế = Tổng kinh phí có (bước 1) – khoản chắn (bước 2) Ví dụ: 1.860 triệu – 1.500 triệu = 360 triệu Trong đó: 1) Từ nguồn kinh phí nghiệp tỉnh cấp: 100 triệu + 100 triệu dự phòng 2) Từ nguồn Chương trình quốc gia cấp: 100 triệu 3) Từ nguồn thu viện phí: 60 triệu Bảng 2: Tổng hợp kinh phí sử dụng cho hoạt động/dịch vụ (Đơn vị: triệu đồng) Hoạt động/dịch vụ Tổng kinh phí có Chi bắt buộc Chi cho hoạt thể có động/dịch vụ y tế Từ nguồn ngân sách tỉnh 1.000 800 + 100 (dự 100 cấp phòng) Từ nguồn kinh phí 300 200 100 CTYTQG Từ nguồn viện phí 560 500 60 Tổng cộng 1.860 1.600 260 Bước 4: Xác định ưu tiên phân bổ kinh phí cho hoạt động/dịch vụ - Trước hết, người quản lý dựa vào đặc điểm mục tiêu kế hoạch chăm sóc sức khỏe địa phương để định ưu tiên cho chương trình theo thứ tự 1,2,3…rồi sau định tỉ lệ % tổng kinh phí chi cho hoạt động/dịch vụ Ví dụ: – Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ): 7% 2- Tiêm chủng mở rộng (TCMR): 6% - Và hoạt động/dịch vụ lại phân bổ tiếp cho hoạt động cụ thể dịch vụ chữa bệnh phải phân chia chữa bệnh ngoại trú, nội trú, phòng khám bệnh đa khoa khoa…việc tính toán việc lập kế hoạch cho hoạt động/dịch vụ - Nêu rõ nguồn chi (ngân sách cấp, nguồn thu viện phí, viện trợ…) - Việc xếp ưu tiên phân bổ kinh phí công việc khó khăn người phụ trách hoạt động/dịch vụ muốn giành phần tối đa mình, phải lắng nghe, xem xét kỹ lưỡng giải trình hoạt động/dịch vụ để cân nhắc, tính toán định Tuy nhiên dự kiến ban đầu cân đối, điều chỉnh lại bước lập kế hoạch chi tiết tổng hợp dự toán - Cần lưu ý không chia hết số tiền có, mà nên để lại 10 – 15% dự trữ cho nhu cầu đột xuất tính toán không sát Bảng 3: Phân bố kinh phí cho hoạt động/dịch vụ Tỉ lệ Số tiền TT ưu Ghi Tên hoạt động/dịch vụ đầu tư (triệu Nguồn chi tiên (%) đồng) -KHHGĐ/BM-TE 7% 18,2 Ngân sách -TCMR 6% 15,6 Viện trợ … … Dự phòng 10% 26 Tổng 100% 260 Bước 5: Lập dự toán kinh phí cho hoạt động/dịch vụ (tương tự trường hợp 1) TT Tên hoạt Số lượng Đơn vị Định mức Dự toán Ghi động tính Bước 6: Điều chỉnh cân đối kinh phí cho hoạt động/dịch vụ (có góp ý phận tài vụ/thủ quỹ) - Người quản lý phải xem xét lại kế hoạch hoạt động/dịch vụ với chi tiết: mục tiêu, biện pháp thực hoạt động hoạt động/dịch vụ Khi có vấn đề chưa rõ chưa trí với kế hoạch cần phải gặp gỡ, trao đổi với người lập kế hoạch để làm rõ điều chỉnh lại kế hoạch cần - Sau xem xét lại việc phân bổ kinh phí: giữ nguyên, tăng giảm so với dự kiến ban đầu cho phù hợp khả ngân sách với mục tiêu hoạt động/dịch vụ Bảng 5: Điều chỉnh cân đối kinh phí Ghi Số tiền Tỉ lệ % Tên TT ưu hoạt tiên Ban Dự Điều Ban Dự Điều động đầu toán chỉnh đầu toán chỉnh Bước 7: Tổng hợp dự toán theo mục lục chi ngân sách - Tổng hợp dự toán công việc trưởng phòng tài vụ có tham gia phòng kế hoạch nghiệp vụ - Công việc cần làm xếp khoản dự chi kế hoạch hoạt động/dịch vụ người quản lý xem xét – định vào nhóm bảng tổng hợp theo khoản mục biểu mẫu thống quan tài - Khi lập dự toán chi ngân sách, cần phải sử dụng mã số mục lục chi ngân sách; lập riêng cho nguồn kinh phí nghiệp, sau tổng hợp chung theo mẫu sau: Bảng tổng hợp dự toán năm đơn vị Đơn vị tính: Triệu đồng Phí CT Kinh lệ y Tổng phí Viện phí Viện Mục chi theo mục lục NS tế số Tỉnh phí Y trợ Quốc cấp tế gia DP -Mục 100 Chi lương -Mục 101 Tiền công -Mục 102 Phụ cấp lương -Mục 104 Tiền thưởng -Mục 105 Phúc lợi tập thể - Mục 106 Các khoản đóng góp -Mục 109 Dịch vụ công cộng -Mục 110 Vật tư văn phòng -Mục 111 Thông tin liên lạc -Mục 112 Hội nghị -Mục 113 Công tác phí -Mục 115 Mục tài sản cố định -Mục 117 Sửa chữa thường xuyên tài sản cố định -Mục 119 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn -Mục 134 Chi khác Tổng cộng Lưu ý - Để việc xét duyệt cấp phát cấp thuận tiện, cần gửi kèm theo tổng hợp dự toán dự toán chi tiết hoạt động/dịch vụ để cần, cấp xét duyệt xem xét kỹ chi tiết để cân nhắc, định - Tốt tổ chức họp với cấp liên quan đến việc xét cấp kinh phí để trình bày, bảo vệ kế hoạch tài đơn vị để thuyết phục TÀI LIỆU THAM KHẢO Lập kế hoạch y tế - Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tài liệu giảng lập kế hoạch y tế - Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Các thông tư liên tịch Bộ Tài - Bộ Y tế quy định quản lý sử dụng kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia ... THAM KHẢO Lập kế hoạch y tế - Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tài liệu giảng lập kế hoạch y tế - Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới- Nhà xuất khoa học kỹ thuật Các thông... có mục tiêu chính: - Huy động nguồn tài y tế cách thích hợp; - Quản lý phân bổ nguồn tài chính; - Khuyến khích việc nâng cao chất lượng dịch vụ y tế phát triển kỹ thuật y tế; - Bảo vệ người dân... y tế 2012 – Bộ Y tế - Nhà xuất Y học Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2008 (JAHR - Joint Annual Health Review) – Bộ Y tế Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013 - Bộ Y tế PHẦN 2: LẬP