Đề Cương Quản Lý Kỹ thuật Xây Dựng

15 474 0
Đề Cương Quản Lý Kỹ thuật Xây Dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1. Các giai đoạn của chu kì dự án 1 2. ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu tiền khả thi. 2 3. phương pháp xác định nhu cầu vốn đầu tư ở bước nghiên cứu tiền khả thi. 3 4. ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu khả thi. 3 5. thiết kế cơ sở và xác dịnh tổng mức đầu tư 4 6. đánh giá tác động môi trường 5 7. giá trị theo thời gian của tiền tệ 5 9. các phương pháp đánh giá về mặt kinh tế tài chính ( NPV, BC, IRR) 7 10. mô hình đánh giá toàn diện dự án 10 11. các đặc điểm và yêu cầu của việc đánh giá đa chỉ tiêu 11 12. các yêu cầu và nội dung của thiết kế xây dựng( quản lý giai đoạn thiết kế) 12 13. đấu thầu thi công xây lắp 13 14. quản lý công tác thi công xây lắp 14 15. quản lý bảo trì các công trình xây dựng 15 1. Các giai đoạn của chu kì dự án Trong một chu kì của dự án bao gồm có 8 giai đoạn như sau : Giai đoạn 1 : Nhận biết sự cần thiết phải đầu tư, nhu cầu của thị trường cần thiết phải xây dựng công trình. Giai đoạn 2 : Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi Giai đoạn 3 : Giai đoạn nghiên cứu khả thi Giai đoạn 4 : Giai đoạn thiết kế chi tiết Giai đoạn 5 : Giai đoạn thi công xây lắp Giai đoạn 6 : Giai đoạn vận hành thử Giai đoạn 7 : Giai đoạn vận hành và bảo trì công trình Giai đoạn 8 : Giai đoạn phá dỡ công trình Một dự án xây dựng được thực hiện để đáp ứng nhu cầu của thị trường hoặc đáp ứng nhu cầu cần thiết của chủ đầu tư. Ở giai đoạn 2 và giai đoạn 3 các phương án đầu tư sẽ được xem xét về các mặt : công nghệ, tài chín, và sẽ được đánh giá so sánh để lựa chọn các phương án tốt nhất. Dựa và tỷ lệ đầu ra so với đầu vào nếu lớn hơn 1 thì phương án khả thi, và dự toán cùng với thời gian vận hành và dòng tiền cũng phải được kể đến. Sau khi hướng thực hiện dự án được xác định giai đoạn thiết kế chi tiết sẽ đưa ra bản vẽ thiết kế công trình. Bản vẽ sẽ xác định được dự toán chi tiết cho công trình dùng để giao thầu, giá trần để xét thầu, tính quyết toán. Giai đoạn thi công xây lắp là quá trình biến công trình từ bản vẽ trở thành hiện thực bao gồm công việc thiết kế các biện pháp kĩ thuật – tổ chức thi công và thực hiện thi công công trình. Công tác thi công xây lắp được thực hiện bởi nhà thầu thắng thầu hoặc chỉ định thầu, trong quá trình thi công chủ đầu tư sẽ thuê tư vấn dmá sát để đảm bảo công trình được xây dựng đúng như tư vấn thiết kế. Sau khi việc xây dựng được hoàn thành thường được chuẩn bị 1 tg ngắn để vận hành. Việc vận hành và bảo trì do chủ đầu tư tự thực hiện hoặc thuê các cty có chuyên môn thực hiện. Ctrình bị phá dỡ khi chất lượng ctrình giảm xuống đến trạng thái giới hạn hoặc việc khai thác vận hành công trình không còn hiệu quả nữa. Chú ý : chu kì dự án được thực hiện theo trình tự từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 8, tuy nhiệ trong nhiều trường hợp không nhất thiết phải tuân thủ chặt chẽ trong giai đoạn như trên. đối với công trình nhỏ người ta có thể bỏ qua bước nghiên cứu tiền khả thi thậm trí nghiên cứu khả thi và bước chbị vận hành. đối với những ctrình rất lớn phải chia theo gđoạn ta có thể vừa thi công hạng mục này vừa thiết kế hạng mục khác nhằm rút ngắn tg xdựng sớm đưa ctrình vào sdụng giảm ứ đọng vốn. 2. ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu tiền khả thi. a, Nội dung Dự kiến mục tiêu quy mô địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng. Xác định nhu cầu sdụng đất và tài nguyên xác định phương án thiết kế sơ bộ, công gnhệ kỹ thuật và thiết bị phù hợp. dự kiến tg thực hiện dự án xác định sơ bộ về tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn, xđịnh sơ bộ hiệu quả kinh tế và tác động của dự án. b, mục đích sơ bộ lựa chọn phương hướng đầu tư cho dự án sơ bộ xác định nhu cầu về vốn của dự án đánh giá triển vọng chung của dự án c, ý nghĩa nghiên cứu tiền khả thi là căn cứ đê xin chủ chương có nên tiếp tục đầu tư hay không. nghiên cứu tiền khả thi để đánh giá bước đầu để tiến tới nghiên cứu khả thi. 3. phương pháp xác định nhu cầu vốn đầu tư ở bước nghiên cứu tiền khả thi. Nhu cầu về vốn của công trình được xác định bằng công thức : V = Q.v = Q.vxl + Q.vtb + Q.vk Trong đó : V : là nhu cầu về vốn Q : là quy mô công trình, được xác định phụ thuộc tùy vào từng loại công trình. + nhà ở : Q (m2 đất ở) + rạp chiếu phim, sân vận động : Q ( chỗ ngồi) + nhà máy điện : Q (Mw) + bệnh viện : Q ( giường) v : là suất vốn đầu tư còn gọi là đơn giá khái toán (tính toán khái quát), đơn vị là chi phí đơn vị quy mô vxl : là xuất vốn đầu tư cho xây lắp vtb : là xuất vốn đầu tư cho thiết bị vk : là xuất vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản khác. 4. ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu khả thi. a. nội dung xãc định địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mô công suất và hình thức đầu tư xây dựng. điều tra khảo sát về các mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật theo quy định. đánh giá tác động của dự án liên quan đến việc thu hồi đất tái định cư, giải phóng mặt bằng, tác động đến môi trường. thực hiện thiết kế sơ bộ (thiết kế cơ sở) cho công trình, từ đó lập dự toán chi phí cho ctrình. chủ đầu tư phải đánh giá các phương án đầu tư, và lựa chọn phương án tốt nhất trong số các phuong án khả thi. trong trường hợp không có phương án nào khả thi thì phải xây dựng lại phương án khcá hoặc hủy bỏ dự án. b. mục đích đánh giá sự khả thi của các phương án đầu tư về các mặt kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật và nếu việc thực hiện dự án hkông thỏa mãn về 1 trong các mặt trên thì chúng ta nghiên cứu lại các mặt khác hoặc không đầu tư. nếu việc thực hiện dự án khả thi, phương án nào là tốt nhất thì lựa chọn. nghiên cứu, xác định các nhu cầu về vốn đầu tư cho dự án (tổng mức đầu tư). c. ý nghĩa việc lựa chon phương án đầu tư đươc gọi là các quyết định chiến lược về xây dựng. tổng mức đầu tư được xác định ở mức này là cơ sở pháp lý để nhà nước cấp vốn xây dựng. 5. thiết kế cơ sở và xác dịnh tổng mức đầu tư 1. thiết kế cơ sở thiết kế cơ sở được lập để đạt được mục tiêu của dự án phù hợp với ctrình xdựng của dự án và bao gồm các nội dung sau : + vị trí xây dựng, hướng tuyến ctrình, quy mô cấp ctrình. + phương án công nghệ và kĩ thuật được lựa chọn + giải pháp về kiến trúc, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt. + giải pháp về xây dựng, khoảng cách chính của ctrình, vật liệu chính được sử dụng. + phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật + tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều tra, khảo sát để phục vụ cho thiết kế cơ sở. 2. xác định tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư được xác định: V = Gxd + Gtb + Gtv + Gqlda + Gbt,tđc + Gk + Gdp Trong đó : Gxd : là chi phí xây dựng, được xác định trên cơ sở khối lượng các công tác xậy dựng, các kết cấu chính, các đơn vị kết cấu của công trình. Gtb : là chi phsí cho thiết bị, được xác định trtên cơ sở số lượng mỗi loại thiết bị thưo phương án công gnhệ kỹ thuật đã được lựa chọn và giá của thiết bị trên thị trường. Gbt,tđc : la chi phí bồi thường tái định cư, dựa trên cơ sở khối lượng phải bồi thường hỗ trợ tái định cư và các chế độ chính sách của nhà nước có liên quan. Gtv, Gqlda, Gk,Gdp : được xác định bằng hình thức tỷ lệ phần trăm do nhà nước quy định, các giá trị ước tính. 6. đánh giá tác động môi trường tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động mtrường và tham vấn ý kiến cộng đồng. đánh giá chung về hiện trạng, môi trường thực hiện dự án và các vùng kế cận, mức độ nhạy cảm của môi trường. liệt kê mô tả chi tiết các hoạt động của dạng các hạng mục của dự án có nguy cơ gây tác động xấu đến môi trường. đề suất các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường. Các phương pháp đánh giá dự án trong giai đoạn nghiên cứu khả thi 7. giá trị theo thời gian của tiền tệ giá trị theo thời gian của tiền tệ + gtrị của tiền tệ tăng lên theo thời gian là do nta sẵn sàng trả giá để có tiền sử dụng ngay cho mục đích của mình. Giá trị tăng lên được thể hiện thông qua lãi suất vay mượn. + giá trị tiền tệ giảm theo thời gian là do nguyên nhân lạm phát được thể hiện thông qua tỷ lệ lạm phát. + chú ý : giảm phát khi xảy ra thì giá trị tiền tệ tăng lên. Về nguyên tắc khi đánh giá dự án ta phải quy đổi mọi chi phí và thu nhập của các phương án khác nhau về cùng một thời điểm để có thể so sánh được với nhau, thông thường người ta hay quy về tgời điểm hiện tại (thời điểm đánh giá dự án). Gọi : r là lãi suất tính toán của mỗi kỳ lãi N số kì tính lãi Ct là chi phí bỏ ra trong kì thứ t => Ct được quy về thời điểm ban đầu : Cot= Ct〖(1+r)〗t Chi phí của phương án quy về thời điểm ban đầu Co = ∑_(t=1)n▒Ct〖(1+r)〗t cách tính lãi như trên được gọi là cách tính lãi mẹ đẻ lãi con gọi là lãi suất kép, lãi suất nay được sử dụng cho việc đánh giá các dự án. lãi suất danh nghĩa là lãi suất mà kì tính lãi không trùng với thời gian tính lãi. lãi suất thực là lãi suất mà kì tính lãi trùng với thời gian phát biểu tính lãi. VD: vay vốn đầu tư, kì tính lãi theo tháng (r tháng). Khi tính toán chi phí và lợi nhuận của dự án thì lãi suất theo năm (tuổi thọ của dự án xây dựng là vài chục năm (r năm)). Vì vậy: r tháng là lãi suất thực R năm là lãi suất danh nghĩa lãi suất đã kể đến lạm phát (r) Gọi r’ là lãi suất chưa kể đến lạm phát, f là tỉ lệ lạm phát => r = (1+r’).(1+f) – 1 Chú ý : khi đánh giá dự án việc xác định tỉ lệ lạm phát là rất khó khăn. Vì vậy, nên thường đổi từ tiền địa phương sang tiền đô và lấy theo tỉ lệ lạm phát đồng đô. 8. các chi phí cho cả đời dự án xây dựng 1. các chi phí đầu tư ban đầu chi phí ban đầu liên quan đến đất, thuê đất ban đầu chi phí cho việc điều tra khảo sát, nghiên cứu khả thi. Chi phí cho việc thiết kế bao gồm : thiết kế kiến trúc và bản vẽ thi công. chi phí cho việ xây lắp. chi phí cho việc mú sắm thiết bị. chi phí cho thuế, bảo hiểm. chi phí vay vốn, phát hành trái phiếu. các chi phí đầu tư ban đầu khác. 2. các chi phí vận hành và bảo trì công trình. chi phí sửa chữa. chi phí cho bảo dưỡng. các chi phí khác. 3. các chi phí cho phá dỡ công trình. chi phí trực tiếp cho phá dỡ chi phí vận chuyển rác xây dựng chi phí cho tái chế rác xây dựng các chi phí khác => giá trị thu hồi 9. các phương pháp đánh giá về mặt kinh tế tài chính ( NPV, BC, IRR) Có 3 phương pháp đánh giá về mặt kinh tế tài chính đó là : phương pháp hiệu số thu chi : NPV, NFV, NAV phương pháp BC phương pháp suất lợi tức nội tại IRR 1. phương pháp hiệu số thu chi (NPV) theo phương pháp NPV các chi phí và lợi nhuận được quy về thời điểm hiện tại : NPV= ∑_(t=0)n▒Bt〖(1+r)〗t ∑_(t=o)n▒Ct〖(1+r)〗t Trong đó : Ct : là các khoản chi phí bỏ ra năm thứ t Bt : là lợi nhuận thu được (khoản thu) ở năm thứ t, có thể do bán sản phẩm hoặc thanh lý, thu hồi. n : là tuổi thọ của dự án. r : là suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận được do chủ đầu tư quyết định. r> r, r : lãi suất vay vốn thị trường đánh giá sự khả thi của dự án : phương án khả thi khi NPV ≥ 0 chọn phương án tốt nhất trong các phương án khả thi : + nếu B1 > B2 + C1 = C2 = Cn thì chọn Bmax là tốt nhất Ví dụ : giả sử có hai phương án Phương án A1 : có C1 B1 Phương án A2 : có C2 B2 Giả sử C1 ≥ C2 => phương án có quy mô đầu tư lớn hơn là phương án tốt hơn phương án A1. 2. phương án BC Ta đi xác định các hệ số B = ∑_(t=0)n▒Bt〖(1+r)〗t C = ∑_(t=o)n▒Ct〖(1+r)〗t Trong đó : Ct : là các khoản chi phí bỏ ra năm thứ t Bt : là lợi nhuận thu được (khoản thu) ở năm thứ t, có thể do bán sản phẩm hoặc thanh lý, thu hồi. n : là tuổi thọ của dự án. r : là suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận được do chủ đầu tư quyết định. r > r, r : lãi suất vay vốn thị trường Sau đó ta xét tỉ số BC. đánh giá sự khả thi của phương án : phương án nào có tỉ số BC ≥ 1 phương án đấy khả thi. lựa chọn phương án tốt nhất : + nếu C1 = C2 =...=Cn thì ta chọn phương án có tỉ số BC lớn nhất là phương án tốt nhất. + nếu C1 ≠ C2 ≠..Cn ta thực hiện so sánh cặp. Cho hai phương án : Phương án A1 : chi phí bỏ ra C1, lợi nhuận thu được B1 Phương án A2 : chi phí C2, lợi nhuận thu được B2 Thực hiện so sánh cặp : nếu C1 ≥ C2 Ta có ∆B∆C = (B1B2)(C1C2) Nếu ∆B∆C ≥ 1 thì phương án A1 tốt hơn Nếu ∆B∆C≤ 1 thì phương án A2 tốt hơn. 3. phương pháp suất lợi tức nội tại IRR phương pháp suất lợi tức nội tại là phương pháp mà ở đó thu bằng chi hay NPV = 0 Tương đương với biểu thức sau : ∑_(t=0)n▒Bt〖(1+IRR)〗t = ∑_(t=o)n▒Ct〖(1+IRR)〗t Hay ∑_(t=o)n▒(BtCt)〖(1+IRR)〗t = 0 Chú ý : IRR là suất lợi tức của bản thân phương án và nó không phụ thuộc vào quyết định của chủ đầu tư, mỗi phương án đầu tư khác nhau có IRR khác nhau. đánh giá tính khả thi của phương án : phương án được gọi là khả thi khi IRR ≥ r lựa chọn phương án tốt nhất : + TH1 : nếu các phương án quy mô đầu tư giống nhau thì phương án có IRR lớn nhất là phương án tốt nhất. + TH2 : với những phương án khác quy mô ta thực hiện so sánh cặp Ví dụ : có hai phương án A1 và A2 Phương án A1 : chi phí bỏ ra C1, lợi nhuận thu được B1 Phương án A2 : chi phí C2, lợi nhuận thu được B2 Nếu C1 ≥ C2 Xét 〖IRR〗∆C: suất lợi tức số gia chi phí ∑_(t=0)n▒(Bt1Bt2)〖(1+〖IRR〗∆C)〗t = ∑_(t=o)n▒(Ct1ct2)〖(1+〖IRR〗∆C)〗t Nếu 〖IRR〗∆C≥ r thì phương án có quy mô đầu tư lớn hơn là phương án A1 tốt hơn và ngược lại. 4. ưu nhược điểm của các phương pháp trên phương pháp hiệu số thu chi NPV + ưu điểm : đơn giản dễ tính toán Có thể kể đến được cơ cấu trượt giá Có thể tính kể đến được rủi do thông qua r + nhược điểm : xác định suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận được do chủ đầu tư quyết định (r) khó. Việc tính toán hoàn toàn phụ thuộc vào r. kết quả cho ra con số tuyệt đối nên nó không thể phản ảnh được khả năng sinh lời của đồng tiền. phương pháp BC + ưu điểm : đơn giản dễ tính toán phản ánh được khả năng sinh lời của đônhf tiền, kết quả cho ra con số tương đối (%). + nhược điểm : việc tính toán vẫn phụ thuộc vào r phương pháp IRR : + ưu điểm : việc tính toán IRR phụ thuộc vào bản thân của phương án, không phụ thuộc vào quyết định của chủ đầu tư. + nhược điểm : vẫn phải xác định r để đánh giá và lựa chọn. 10. mô hình đánh giá toàn diện dự án tập hợp các phương án A = { A1, A1, ...., An } tập hợp các chi phí C = { C1, C2, C3, ...., Cn} tập hợp các chỉ tiêu q = {q1, q2, q3,...,qn} qi q1 q2 ............... qn A1 q11 q12 .......... q1n A2 q12 q22 .......... q2n ..... ...... ..... .......... ....... An qn1 qn2 .......... qnm => Q = (qij)n x m => vấn đề đặt ra là làm thế nào để nhân biết và loại bỏ các phương án không thể chấp nhận được và lựa chọn nhhững phương án tốt nhất tong số các phương án khả thi thông qua việc đánh giá mối quan hệ giữa ma trận chỉ tiểu q và chi phí c. Xác định phương án  A, q, c Đánh giá  những người tham gia đánh giá Phương án tốt nhất 11. các đặc điểm và yêu cầu của việc đánh giá đa chỉ tiêu 1. các đặc điểm cảu của việc đánh giá đa chỉ tiêu 1. đây là bài toán quy định đa thuộc tính chúng ta chỉ việc chọn 1 phương án tốt nhất trong số hữu hạn các phương án. nó chứa thông tin không lượng háo được, không so sánh được với nhau. nó phụ thuộc vào quan điểm người đánh giá với các chỉ tiêu lượng hóa được việc so sánh chúng rất là khó do đơn vị của chúng khác nhau. 2. nó chứa các thông tin không đầy đủ và hoàn toàn không chính xác đánh giá tác dụng của môi trường. 3. có chứa các thông tin chúng ta không thể nào xác định được. 4. nó có thể chứa các thông tin gây mâu thuẫn . Vd : chi phí tăng  độ an toàn của công trình tăng lên 5. có yêu cầu loại bỏ các giải pháp các giải pháp không thể chấp nhận được. 6. đây là loại đánh giá loại trừ lẫn nhau tuy nhiên chỉ có một dự án đượ lựa chọn thì các phương án khác sẽ bị loại. 7. khi đánh giá dự án thường có sự tham gia của công chúng và các nhà chính trị. 8. vviệc đánh giá các quy định được thực hiện bởi 1 nhóm người chứ khôg phải 1 cá nhân và thường xảy ra mâu thuẫn vì vậy cần phải có phương pháp đứng đắn giải quyết mâu thuẫn. 2. các yêu cầu của việc đánh giá đa chỉ tiêu yc1 việc đánh giá được thực hiện bằng phương pháp toán học và dễ hiểu đối với người đánh giá. yc2 phải có khả năng xử lý các chỉ tiêu mờ rõ ràng, thỏa đáng. yc3 phải có sự tham gia của công chúng. yc4 phải xây dựng được quy trình tính toán chặt chẽ sau 1 số bước thì ra được kết quả. yc5 phải có sự tham gia của con người, các chuyên gia trong quá trình đánh giá. yc6 phải có khả năng xử lý được những ý kiến đánh giá mâu thuẫn nhau. yc7 phải có khả năng nhận biết và loại bỏ các phương án không thể chấp nhận được. 12. các yêu cầu và nội dung của thiết kế xây dựng( quản lý giai đoạn thiết kế) 1. yêu cầu của thiết kế xây dựng thiết kế phải đáp ứng nhu cầu sử dụng, phù hợp với nội dung của dự án, xây dựng phù hợp với quy hoạch cảnh quan kiến trúc, phù hợp với các điều kiện tự nhiên, xã hội. thiết kế phải tuân thủ các tiêu chuẩn quy chuẩn quy định của pháp luật có liên quan. giải pháp thiết kế hợpn lý tiết kiệm chi phí. thiết kế phải khai thác được lợi thế và hạn chế tác động bất lợi của điều kiện tự nhiên. 2. các giai đoạn của thiết kế của thiết kế Thiết kế xây dựng bao gồm các giai đoạn : + thiết kế sơ bộ ở giai đoạn nghiên cứu khả thi + thiết kế kĩ thuật và thiết kế bản vẽ thi công trong giai đoạn thiết kế chi tiết. thiết kế 1 bước thường đối với các ctrình vừa và nhỏ bao gồm thiết kế bản vẽ thi công. thiết kế hai bước bao gồm thiết kế sơ bộ và thiết kế bản vẽ thi công thiết kế 3 bước áp dụng với ctrình lớn. Lưu ý : các bước thiết kế tiếp theo phải tuân thủ các bước thi công ttrước đó. 3. nội dung của thiết kế phương án về kiến trúc : + bản vẽ về kết cấu và loại vật liệu chủ yếu + chi phí hay dự toán xây dựng +các phương án công nghệ nếu có. +các phương án phòng chống cháy nổ, các giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm nhiên liệu. 13. đấu thầu thi công xây lắp 1. các hình thức lựa chọn nhà thầu đấu thầu rộng dãi là hình thức đấu thầu công khai không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu. Hình thức này thường được áp dụng cho cấc dự án xây dựng. đấu thầu hạn chế là hình thức 1 bên mời thầu chỉ mời một số các nhà thầu đáp ứng về mặt công nghệ kĩ thuật tham gia đấu thầu. hình thức chỉ định thầu là hình thức bên mời thầu chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu kĩ thuật của nhà thầu. Hình thức này thường được áp dụng trong 1 số trương hợp sau: + 1 số công trình nhỏ vốn < 15 tỷ ( nghị định 53) + trong các trường hợp khẩn cấp như đê điều,.. + các ctrình bí mật quốc gia. hình thức chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp : mua sắm thiết bị 2. các tiêu chuẩn đấu thầu thiết lập tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm. + về kinh nghiệm : các công trình tương tự nhà thầu đã thi công + năng lực về kĩ thuật : có độ ngũ cán bộ, nhân công có năng lực giàu kinh nghiệm Máy móc có thể huy động được có năng lực về tài chính tiêu chuẩn đánh giá về kĩ thuật + tiến độ thi công + tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kĩ thuật và tổ chức thi công phù hợp với tiến độ thi công. + mức độ đáp ứng nhu cầu về bảo hành, bảo chì + đảm bảo các yếu tố khác. 14. quản lý công tác thi công xây lắp 1. quản lý về chất lượng thi công xây lắp phải theo đúng như hợp đồng xây dựng, thiế kế xây dựng và giấy phép xây dựng. kiểm soát chất lượn thi công xây lắp theo yêu cầu của thiết kế và theo quy định của hợp đồng. kiểm soát chất lượng lắp đặt thiết bị và xây dựng do nhà thầu thực hiện. xử lý khắc phục các sai xót về chát lượng trong quá trin hf thi công. 2. quản lý tiến độ thi công công trình xdựng trước khi triển khai phải cí tiến độ xây dựng, tiến độ này do nhà thầu thi công lập và phải phù hợp với tiến độ tổng thể của cả dự án. chủ đầu tư, nhà thầu thi công và các bên có liên quan đều có trách nhiệm theo dõi dám sát tiến độ thi công và có thể diều chỉnh tiến độ cho 1 số trường hợp nhất định tuy nhiên không làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể của dự án. 3. quản lý khối lương thi công khối lượng thi công được tính toán trên bản vẽ, việc thi công xây dựng theo khối lượng thiết kế. khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công phải cùng xem xét và xử lý. 4. quản lý về chi phí chi phí đầu tư xây dựng phải đảm bảo mục tiêu đầu tư hiệu quả của dự án, phải phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng và nguồn vốn được sư dụng. chi phí đầu tư phải được tính đúng và đủ phù hợp với yêu cầu thiết kế, với mặt bằng giá thị trường tại thời điểm xét chi phí và địa điểm xác định chi phí. chủ đầu tư có quyền được thuê tổ chức hoặc cá nhân có đủ điều kiện năng lực để kiểm tra và quản lý chi phí đầu tư xây dựng. 5. quản lý về an toàn lao động trên công trường nhà thầu phải lập các biện pháp an toàn cho người lao động, cho thiết bị và phương tiện thi công trước khi thi công xây dựng. các biện pháp na toàn và nội qquy về an toàn phải được thể hiện công khai trên công trường xdựng và bố trí biển cảnh báo hoặc người hướng dẫn ở các vị trí nguy hiểm . 6. quản lý về môi trường nhà thầu phải thực hiện biện pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công trường và các công trình xung quanh. có trách nhiệm ktra, dám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường và chịu sự ktra, dám sát của các cơ quan quản lý nhà nước. 15. quản lý bảo trì các công trình xây dựng 1. vận hành công trình sau khi vận hành thử và nhận bàn giao ctrình, chủ đầu tư sẽ thực hiện vận hành, khai thác ctrình và đảm bảo hiệu quả ctrình theo đúng các mục đích và chỉ tiêu kinh tế đã đề ra. việc vận hành công trình do chủ đầu tư thực hiện hoặc thuê các công ty có chuyên môn thực hiện. 2. bảo trì. ngoại trừ 1 số các công trình đặc biệt thì giá trị của công trình giảm dần theo thời gan do các hao mòn hữu hình và các hao mòn vô hình gây ra. để nâng cao tuổi thọ công trình, nta thực hiện bảo trì công trình, thời gian giữa hai chu kì bảo dưỡng là thời gian sửa chữa (Tsc). cần thực hiện bảo chì ctrình ngay cả khi chất lượng còn cao hơn nhiều so với chất lượng tối thiểu cho phép và sau mỗi lần bảo trì thì chất lượng ctrình được khôi phục nhưng không hoàn toàn. phân loại bảo trì : + bảo trì định kì (bảo dưỡng) + bảo trì đột suất (sửa chữa).

1 Mục lục Các giai đoạn chu kì dự án Trong chu kì dự án bao gồm có giai đoạn sau : - Giai đoạn : Nhận biết cần thiết phải đầu tư, nhu cầu thị trường cần thiết phải xây dựng công trình Giai đoạn : Giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi Giai đoạn : Giai đoạn nghiên cứu khả thi Giai đoạn : Giai đoạn thiết kế chi tiết Giai đoạn : Giai đoạn thi công xây lắp Giai đoạn : Giai đoạn vận hành thử Giai đoạn : Giai đoạn vận hành bảo trì công trình Giai đoạn : Giai đoạn phá dỡ công trình - Một dự án xây dựng thực để đáp ứng nhu cầu thị trường đáp ứng nhu cầu cần thiết chủ đầu tư - Ở giai đoạn giai đoạn phương án đầu tư xem xét mặt : công nghệ, tài chín, đánh giá so sánh để lựa chọn phương án tốt Dựa tỷ lệ đầu so với đầu vào lớn phương án khả thi, dự toán với thời gian vận hành dòng tiền phải kể đến - Sau hướng thực dự án xác định giai đoạn thiết kế chi tiết đưa vẽ thiết kế công trình Bản vẽ xác định dự toán chi tiết cho công trình dùng để giao thầu, giá trần để xét thầu, tính toán - Giai đoạn thi công xây lắp trình biến công trình từ vẽ trở thành thực bao gồm công việc thiết kế biện pháp kĩ thuật – tổ chức thi công thực thi công công trình - Công tác thi công xây lắp thực nhà thầu thắng thầu định thầu, trình thi công chủ đầu tư thuê tư vấn dmá sát để đảm bảo công trình xây dựng tư vấn thiết kế - Sau việc xây dựng hoàn thành thường chuẩn bị tg ngắn để vận hành - Việc vận hành bảo trì chủ đầu tư tự thực thuê cty có chuyên môn thực - Ctrình bị phá dỡ chất lượng ctrình giảm xuống đến trạng thái giới hạn việc khai thác vận hành công trình không hiệu Chú ý : - chu kì dự án thực theo trình tự từ giai đoạn đến giai đoạn 8, nhiệ nhiều trường hợp không thiết phải tuân thủ chặt chẽ giai đoạn - công trình nhỏ người ta bỏ qua bước nghiên cứu tiền khả thi trí nghiên cứu khả thi bước chbị vận hành - ctrình lớn phải chia theo gđoạn ta vừa thi công hạng mục vừa thiết kế hạng mục khác nhằm rút ngắn tg xdựng sớm đưa ctrình vào sdụng giảm ứ đọng vốn ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu tiền khả thi a, Nội dung - Dự kiến mục tiêu quy mô địa điểm hình thức đầu tư xây dựng - Xác định nhu cầu sdụng đất tài nguyên - xác định phương án thiết kế sơ bộ, công gnhệ kỹ thuật thiết bị phù hợp - dự kiến tg thực dự án - xác định sơ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn, xđịnh sơ hiệu kinh tế tác động dự án b, mục đích - sơ lựa chọn phương hướng đầu tư cho dự án - sơ xác định nhu cầu vốn dự án - đánh giá triển vọng chung dự án c, ý nghĩa - nghiên cứu tiền khả thi đê xin chủ chương có nên tiếp tục đầu tư hay không - nghiên cứu tiền khả thi để đánh giá bước đầu để tiến tới nghiên cứu khả thi phương pháp xác định nhu cầu vốn đầu tư bước nghiên cứu tiền khả thi Nhu cầu vốn công trình xác định công thức : V = Q.v = Q.vxl + Q.vtb + Q.vk Trong : - V : nhu cầu vốn Q : quy mô công trình, xác định phụ thuộc tùy vào loại công trình + nhà : Q (m2 đất ở) + rạp chiếu phim, sân vận động : Q ( chỗ ngồi) + nhà máy điện : Q (Mw) + bệnh viện : Q ( giường) - v : suất vốn đầu tư gọi đơn giá khái toán (tính toán khái quát), đơn vị chi phí / đơn vị quy mô vxl : xuất vốn đầu tư cho xây lắp vtb : xuất vốn đầu tư cho thiết bị vk : xuất vốn đầu tư cho xây dựng khác ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu khả thi a nội dung - xãc định địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất, quy mô công suất hình thức đầu tư xây dựng - điều tra khảo sát mặt kinh tế, xã hội, kỹ thuật theo quy định - đánh giá tác động dự án liên quan đến việc thu hồi đất tái định cư, giải phóng mặt bằng, tác động đến môi trường - thực thiết kế sơ (thiết kế sở) cho công trình, từ lập dự toán chi phí cho ctrình - chủ đầu tư phải đánh giá phương án đầu tư, lựa chọn phương án tốt số phuong án khả thi - trường hợp phương án khả thi phải xây dựng lại phương án khcá hủy bỏ dự án b mục đích - đánh giá khả thi phương án đầu tư mặt kỹ thuật, kinh tế, trị, xã hội, pháp luật việc thực dự án hkông thỏa mãn mặt nghiên cứu lại mặt khác không đầu tư - việc thực dự án khả thi, phương án tốt lựa chọn - nghiên cứu, xác định nhu cầu vốn đầu tư cho dự án (tổng mức đầu tư) c ý nghĩa - việc lựa chon phương án đầu tư đươc gọi định chiến lược xây dựng - tổng mức đầu tư xác định mức sở pháp để nhà nước cấp vốn xây dựng thiết kế sở xác dịnh tổng mức đầu tư thiết kế sở - thiết kế sở lập để đạt mục tiêu dự án phù hợp với ctrình xdựng dự án bao gồm nội dung sau : + vị trí xây dựng, hướng tuyến ctrình, quy mô cấp ctrình + phương án công nghệ kĩ thuật lựa chọn + giải pháp kiến trúc, mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt + giải pháp xây dựng, khoảng cách ctrình, vật liệu sử dụng + phương án kết nối hạ tầng kỹ thuật + tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều tra, khảo sát để phục vụ cho thiết kế sở xác định tổng mức đầu tư Tổng mức đầu tư xác định: V = Gxd + Gtb + Gtv + Gqlda + Gbt,tđc + Gk + Gdp Trong : - - Gxd : chi phí xây dựng, xác định sở khối lượng công tác xậy dựng, kết cấu chính, đơn vị kết cấu công trình Gtb : chi phsí cho thiết bị, xác định trtên sở số lượng loại thiết bị thưo phương án công gnhệ kỹ thuật lựa chọn giá thiết bị thị trường Gbt,tđc : la chi phí bồi thường tái định cư, dựa sở khối lượng phải bồi thường hỗ trợ tái định cư chế độ sách nhà nước có liên quan Gtv, Gqlda, Gk, Gdp : xác định hình thức tỷ lệ phần trăm nhà nước quy định, giá trị ước tính đánh giá tác động môi trường - tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động mtrường tham vấn ý kiến cộng đồng - đánh giá chung trạng, môi trường thực dự án vùng kế cận, mức độ nhạy cảm môi trường - liệt kê mô tả chi tiết hoạt động dạng hạng mục dự án có nguy gây tác động xấu đến môi trường - đề suất biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Các phương pháp đánh giá dự án giai đoạn nghiên cứu khả thi giá trị theo thời gian tiền tệ - giá trị theo thời gian tiền tệ + gtrị tiền tệ tăng lên theo thời gian nta sẵn sàng trả giá để có tiền sử dụng cho mục đích Giá trị tăng lên thể thông qua lãi suất vay mượn + giá trị tiền tệ giảm theo thời gian nguyên nhân lạm phát thể thông qua tỷ lệ lạm phát + ý : - giảm phát xảy giá trị tiền tệ tăng lên - Về nguyên tắc đánh giá dự án ta phải quy đổi chi phí thu nhập phương án khác thời điểm để so sánh với nhau, thông thường người ta hay quy tgời điểm (thời điểm đánh giá dự án) Gọi : - r lãi suất tính toán kỳ lãi - N số kì tính lãi Ct chi phí bỏ kì thứ t => Ct quy thời điểm ban đầu : Cot =  Chi phí phương án quy thời điểm ban đầu Co = - cách tính lãi gọi cách tính lãi mẹ đẻ lãi gọi lãi suất kép, lãi suất sử dụng cho việc đánh giá dự án - lãi suất danh nghĩa lãi suất mà kì tính lãi không trùng với thời gian tính lãi - lãi suất thực lãi suất mà kì tính lãi trùng với thời gian phát biểu tính lãi VD: vay vốn đầu tư, kì tính lãi theo tháng (r tháng) Khi tính toán chi phí lợi nhuận dự án lãi suất theo năm (tuổi thọ dự án xây dựng vài chục năm (r năm)) Vì vậy: - r tháng lãi suất thực - R năm lãi suất danh nghĩa - lãi suất kể đến lạm phát (r) Gọi r’ lãi suất chưa kể đến lạm phát, f tỉ lệ lạm phát => r = (1+r’).(1+f) – Chú ý : đánh giá dự án việc xác định tỉ lệ lạm phát khó khăn Vì vậy, nên thường đổi từ tiền địa phương sang tiền đô lấy theo tỉ lệ lạm phát đồng đô chi phí cho đời dự án xây dựng chi phí đầu tư ban đầu - chi phí ban đầu liên quan đến đất, thuê đất ban đầu - chi phí cho việc điều tra khảo sát, nghiên cứu khả thi - Chi phí cho việc thiết kế bao gồm : thiết kế kiến trúc vẽ thi công - chi phí cho việ xây lắp - chi phí cho việc mú sắm thiết bị - chi phí cho thuế, bảo hiểm - chi phí vay vốn, phát hành trái phiếu - chi phí đầu tư ban đầu khác chi phí vận hành bảo trì công trình - chi phí sửa chữa - chi phí cho bảo dưỡng -các chi phí khác chi phí cho phá dỡ công trình - chi phí trực tiếp cho phá dỡ - chi phí vận chuyển rác xây dựng - chi phí cho tái chế rác xây dựng - chi phí khác => giá trị thu hồi phương pháp đánh giá mặt kinh tế tài ( NPV, B/C, IRR) Có phương pháp đánh giá mặt kinh tế tài : - phương pháp hiệu số thu chi : NPV, NFV, NAV - phương pháp B/C - phương pháp suất lợi tức nội IRR phương pháp hiệu số thu chi (NPV) - theo phương pháp NPV chi phí lợi nhuận quy thời điểm : NPV = Trong : - Ct : khoản chi phí bỏ năm thứ t - Bt : lợi nhuận thu (khoản thu) năm thứ t, bán sản phẩm lý, thu hồi - n : tuổi thọ dự án - r : suất thu lợi tối thiểu chấp nhận chủ đầu tư định r > [r], [r] : lãi suất vay vốn thị trường - đánh giá khả thi dự án : phương án khả thi NPV ≥ - chọn phương án tốt phương án khả thi : + B1 > B2 + C1 = C2 = Cn chọn Bmax tốt Ví dụ : giả sử có hai phương án Phương án A1 : có C1 B1 Phương án A2 : có C2 B2 Giả sử C1 ≥ C2 => phương án có quy mô đầu tư lớn phương án tốt phương án A1 phương án B/C Ta xác định hệ số B= C= Trong : - Ct : khoản chi phí bỏ năm thứ t - Bt : lợi nhuận thu (khoản thu) năm thứ t, bán sản phẩm lý, thu hồi - n : tuổi thọ dự án - r : suất thu lợi tối thiểu chấp nhận chủ đầu tư định r > [r], [r] : lãi suất vay vốn thị trường - Sau ta xét tỉ số B/C - đánh giá khả thi phương án : phương án có tỉ số B/C ≥ phương án khả thi - lựa chọn phương án tốt : + C1 = C2 = =Cn ta chọn phương án có tỉ số B/C lớn phương án tốt + C1 ≠ C2 ≠ Cn ta thực so sánh cặp Cho hai phương án : Phương án A1 : chi phí bỏ C1, lợi nhuận thu B1 Phương án A2 : chi phí C2, lợi nhuận thu B2 Thực so sánh cặp : C1 ≥ C2 Ta có = Nếu ≥ phương án A1 tốt Nếu ≤ phương án A2 tốt phương pháp suất lợi tức nội IRR - phương pháp suất lợi tức nội phương pháp mà thu chi hay NPV = Tương đương với biểu thức sau : = Hay = Chú ý : IRR suất lợi tức thân phương án không phụ thuộc vào định chủ đầu tư, phương án đầu tư khác có IRR khác - đánh giá tính khả thi phương án : phương án gọi khả thi IRR ≥ r - lựa chọn phương án tốt : + TH1 : phương án quy mô đầu tư giống phương án có IRR lớn phương án tốt + TH2 : với phương án khác quy mô ta thực so sánh cặp Ví dụ : có hai phương án A1 A2 Phương án A1 : chi phí bỏ C1, lợi nhuận thu B1 Phương án A2 : chi phí C2, lợi nhuận thu B2 Nếu C1 ≥ C2 Xét : suất lợi tức số gia chi phí = Nếu ≥ r phương án có quy mô đầu tư lớn phương án A1 tốt ngược lại 10 ưu nhược điểm phương pháp - phương pháp hiệu số thu chi NPV + ưu điểm : - đơn giản dễ tính toán - Có thể kể đến cấu trượt giá - Có thể tính kể đến rủi thông qua r + nhược điểm : - xác định suất thu lợi tối thiểu chấp nhận chủ đầu tư định (r) khó - Việc tính toán hoàn toàn phụ thuộc vào r - kết cho số tuyệt đối nên phản ảnh khả sinh lời đồng tiền - phương pháp B/C + ưu điểm : - đơn giản dễ tính toán - phản ánh khả sinh lời đônhf tiền, kết cho số tương đối (%) + nhược điểm : việc tính toán phụ thuộc vào r - phương pháp IRR : + ưu điểm : việc tính toán IRR phụ thuộc vào thân phương án, không phụ thuộc vào định chủ đầu tư + nhược điểm : phải xác định r để đánh giá lựa chọn 10 mô hình đánh giá toàn diện dự án - tập hợp phương án A = { A1, A1, , An } - tập hợp chi phí C = { C1, C2, C3, , Cn} - tập hợp tiêu q = {q1, q2, q3, ,qn} qi q1 q2 qn A1 q11 q12 q1n A2 q12 q22 q2n 10 11 An qn1 qn2 qnm => Q = (qij)n x m => vấn đề đặt làm để nhân biết loại bỏ phương án chấp nhận lựa chọn nhhững phương án tốt tong số phương án khả thi thông qua việc đánh giá mối quan hệ ma trận tiểu q chi phí c Xác định phương án - A, q, c Đánh giá  người tham gia đánh giá Phương án tốt 11 đặc điểm yêu cầu việc đánh giá đa tiêu đặc điểm cảu việc đánh giá đa tiêu toán quy định đa thuộc tính việc chọn phương án tốt số hữu hạn phương án - chứa thông tin không lượng háo được, không so sánh với - phụ thuộc vào quan điểm người đánh giá - với tiêu lượng hóa việc so sánh chúng khó đơn vị chúng khác chứa thông tin không đầy đủ hoàn toàn không xác đánh giá tác dụng môi trường có chứa thông tin xác định chứa thông tin gây mâu thuẫn Vd : chi phí tăng - độ an toàn công trình tăng lên có yêu cầu loại bỏ giải pháp giải pháp chấp nhận loại đánh giá loại trừ lẫn nhiên có dự án đượ lựa chọn phương án khác bị loại đánh giá dự án thường có tham gia công chúng nhà trị vviệc đánh giá quy định thực nhóm người khôg phải cá nhân thường xảy mâu thuẫn cần phải có phương pháp đứng đắn giải mâu thuẫn yêu cầu việc đánh giá đa tiêu 11 12 - yc1 việc đánh giá thực phương pháp toán học dễ hiểu người đánh giá - yc2 phải có khả xử tiêu mờ rõ ràng, thỏa đáng - yc3 phải có tham gia công chúng - yc4 phải xây dựng quy trình tính toán chặt chẽ sau số bước kết - yc5 phải có tham gia người, chuyên gia trình đánh giá - yc6 phải có khả xử ý kiến đánh giá mâu thuẫn - yc7 phải có khả nhận biết loại bỏ phương án chấp nhận 12 yêu cầu nội dung thiết kế xây dựng( quản giai đoạn thiết kế) yêu cầu thiết kế xây dựng - thiết kế phải đáp ứng nhu cầu sử dụng, phù hợp với nội dung dự án, xây dựng phù hợp với quy hoạch cảnh quan kiến trúc, phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội - thiết kế phải tuân thủ tiêu chuẩn quy chuẩn quy định pháp luật có liên quan - giải pháp thiết kế hợpn tiết kiệm chi phí - thiết kế phải khai thác lợi hạn chế tác động bất lợi điều kiện tự nhiên giai đoạn thiết kế thiết kế -Thiết kế xây dựng bao gồm giai đoạn : + thiết kế sơ giai đoạn nghiên cứu khả thi + thiết kế kĩ thuật thiết kế vẽ thi công giai đoạn thiết kế chi tiết - thiết kế bước thường ctrình vừa nhỏ bao gồm thiết kế vẽ thi công - thiết kế hai bước bao gồm thiết kế sơ thiết kế vẽ thi công - thiết kế bước áp dụng với ctrình lớn Lưu ý : bước thiết theo phải tuân thủ bước thi công ttrước nội dung thiết kế - phương án kiến trúc : + vẽ kết cấu loại vật liệu chủ yếu + chi phí hay dự toán xây dựng +các phương án công nghệ có 12 13 +các phương án phòng chống cháy nổ, giải pháp bảo vệ môi trường tiết kiệm nhiên liệu 13 đấu thầu thi công xây lắp hình thức lựa chọn nhà thầu - đấu thầu rộng dãi hình thức đấu thầu công khai không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia đấu thầu Hình thức thường áp dụng cho cấc dự án xây dựng - đấu thầu hạn chế hình thức bên mời thầu mời số nhà thầu đáp ứng mặt công nghệ kĩ thuật tham gia đấu thầu - hình thức định thầu hình thức bên mời thầu chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu kĩ thuật nhà thầu Hình thức thường áp dụng số trương hợp sau: + số công trình nhỏ vốn < 15 tỷ ( nghị định 53) + trường hợp khẩn cấp đê điều, + ctrình bí mật quốc gia - hình thức chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp : mua sắm thiết bị tiêu chuẩn đấu thầu - thiết lập tiêu chuẩn đánh giá lực kinh nghiệm + kinh nghiệm : công trình tương tự nhà thầu thi công + lực kĩ thuật : có độ ngũ cán bộ, nhân công có lực giàu kinh nghiệm Máy móc huy động - có lực tài - tiêu chuẩn đánh giá kĩ thuật + tiến độ thi công + tính hợp khả thi giải pháp kĩ thuật tổ chức thi công phù hợp với tiến độ thi công + mức độ đáp ứng nhu cầu bảo hành, bảo chì + đảm bảo yếu tố khác 14 quản công tác thi công xây lắp quản chất lượng 13 14 - thi công xây lắp phải theo hợp đồng xây dựng, thiế kế xây dựng giấy phép xây dựng - kiểm soát chất lượn thi công xây lắp theo yêu cầu thiết kế theo quy định hợp đồng - kiểm soát chất lượng lắp đặt thiết bị xây dựng nhà thầu thực - xử khắc phục sai xót chát lượng trin hf thi công quản tiến độ thi công - công trình xdựng trước triển khai phải cí tiến độ xây dựng, tiến độ nhà thầu thi công lập phải phù hợp với tiến độ tổng thể dự án - chủ đầu tư, nhà thầu thi công bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi dám sát tiến độ thi công diều chỉnh tiến độ cho số trường hợp định nhiên không làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể dự án quản khối lương thi công - khối lượng thi công tính toán vẽ, việc thi công xây dựng theo khối lượng thiết kế - có khối lượng phát sinh thiết kế chủ đầu tư nhà thầu thi công phải xem xét xử quản chi phí - chi phí đầu tư xây dựng phải đảm bảo mục tiêu đầu tư hiệu dự án, phải phù hợp với trình tự đầu tư xây dựng nguồn vốn sư dụng - chi phí đầu tư phải tính đủ phù hợp với yêu cầu thiết kế, với mặt giá thị trường thời điểm xét chi phí địa điểm xác định chi phí - chủ đầu tư có quyền thuê tổ chức cá nhân có đủ điều kiện lực để kiểm tra quản chi phí đầu tư xây dựng quản an toàn lao động công trường - nhà thầu phải lập biện pháp an toàn cho người lao động, cho thiết bị phương tiện thi công trước thi công xây dựng - biện pháp na toàn nội qquy an toàn phải thể công khai công trường xdựng bố trí biển cảnh báo người hướng dẫn vị trí nguy hiểm quản môi trường 14 15 - nhà thầu phải thực biện pháp đảm bảo môi trường cho người lao động công trường công trình xung quanh - có trách nhiệm ktra, dám sát việc thực bảo vệ môi trường chịu ktra, dám sát quan quản nhà nước 15 quản bảo trì công trình xây dựng vận hành công trình - sau vận hành thử nhận bàn giao ctrình, chủ đầu tư thực vận hành, khai thác ctrình đảm bảo hiệu ctrình theo mục đích tiêu kinh tế đề - việc vận hành công trình chủ đầu tư thực thuê công ty có chuyên môn thực bảo trì - ngoại trừ số công trình đặc biệt giá trị công trình giảm dần theo thời gan hao mòn hữu hình hao mòn vô hình gây - để nâng cao tuổi thọ công trình, nta thực bảo trì công trình, thời gian hai chu kì bảo dưỡng thời gian sửa chữa (Tsc) - cần thực bảo chì ctrình chất lượng cao nhiều so với chất lượng tối thiểu cho phép sau lần bảo trì chất lượng ctrình khôi phục không hoàn toàn - phân loại bảo trì : + bảo trì định kì (bảo dưỡng) + bảo trì đột suất (sửa chữa) 15

Ngày đăng: 06/05/2017, 20:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Các giai đoạn của chu kì dự án

  • 2. ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu tiền khả thi.

  • 3. phương pháp xác định nhu cầu vốn đầu tư ở bước nghiên cứu tiền khả thi.

  • 4. ý nghĩa, nội dung, mục đích nghiên cứu khả thi.

  • 5. thiết kế cơ sở và xác dịnh tổng mức đầu tư

  • 6. đánh giá tác động môi trường

  • 7. giá trị theo thời gian của tiền tệ

  • 9. các phương pháp đánh giá về mặt kinh tế tài chính ( NPV, B/C, IRR)

  • 10. mô hình đánh giá toàn diện dự án

  • 11. các đặc điểm và yêu cầu của việc đánh giá đa chỉ tiêu

  • 12. các yêu cầu và nội dung của thiết kế xây dựng( quản lý giai đoạn thiết kế)

  • 13. đấu thầu thi công xây lắp

  • 14. quản lý công tác thi công xây lắp

  • 15. quản lý bảo trì các công trình xây dựng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan