1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

37 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường Đại học Văn Hiến TÀI LIỆU MÔN HỌC KỸ NĂNG MỀM (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Biên soạn: ThS Nguyễn Đông Triều Các bạn sinh viên thân mến! Tôi tham gia buổi lễ cưới bạn bè nhà hàng, có ông sui đại diện gia đình nói hay, có bác lại run thành nói lung tung, có người nói hăng dẫn đến thực khách khó chịu đói meo Bạn thấy đấy, sống cần phải có kỹ thuyết trình thuyết trình diện nơi buộc người phải phần Thuyết trình hoàn cảnh khác có vai trò mục đích khác Như nhân viên bán hàng, kỹ thuyết trình giúp bạn thuyết phục khách hàng cách hiệu hơn, nhờ bạn gia tăng doanh số bán hàng gặt hái thành công nghề nghiệp…Nếu bạn giám đốc kinh doanh, kỹ thuyết trình chắn thiếu buổi hội nghị khách hàng kiện trọng đại khác công ty bạn… Ở vai trò giám đốc điều hành, thuyết trình giúp bạn truyền cảm hứng làm việc, động viên đội ngũ nhân viên đem lại cho họ tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi công ty Các bạn sinh viên thân mến, nghĩ không bạn chứng kiến thuyết trình nhóm bạn mà hoạt động thuyết trình họ lên đọc, giọng run run, chí đọc lộn sang phần người khác Và rơi vào hoàn cảnh người nghe, bạn cảm thấy bị tra tấn, không ghi nhận giá trị từ thuyết trình Đấy, nên khuyên bạn sinh viên rèn kỹ thuyết trình tốt, hẳn giúp bạn tạo khác biệt với sinh viên khác việc trình bày tập nhóm dự án môn học Chính vậy, tài liệu nhằm phục vụ đối tượng độc giả đông đảo bạn sinh viên trường đại học Văn Hiến hành trình học tập chinh phục ước mơ Chân thành chúc bạn gặt hái nhiều thành công sống học tập! MỤC LỤC Tổng quan kỹ thuyết trình 1.1 Tổng quan thuyết trình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại thuyết trình 1.2 Tầm quan trọng kỹ thuyết trình 1.3 Những lỗi thực thuyết trình Xây dựng cấu trúc thuyết trình 2.1 Chuẩn bị cho thuyết trình 2.1.1 Thính giả - Họ ai? 2.1.2 Nhu cầu thính giả: 2.2 Xây dựng cấu trúc thuyết trình theo công thức BIKER: Kỹ thực thuyết trình 11 3.1 Kỹ chuẩn bị công cụ hỗ trợ thuyết trình: 11 3.1.1 Kỹ thiết kế Slide Power Point 11 3.1.2 Công cụ trực quan khác: 13 3.2 Kỹ kiểm soát căng thẳng lo lắng 14 3.2.1 Hiện tượng run sợ nói trước đám đông 14 3.2.2 Cách kiểm soát nỗi sợ lo lắng thuyết trình: 16 3.3 Sử dụng ngôn ngữ 17 3.4 Kỹ sử dụng ngôn ngữ thể 20 3.4.1 Ý nghĩa ngôn ngữ thể 20 3.4.2 Lưu ý sử dụng ngôn ngữ thân thể thuyết trình 21 3.5 Kỹ nắm bắt diễn biến thính giả 22 3.5.1 Nắm bắt tình hình 22 3.5.2 Thay đổi tình hình 23 3.6 Xử lý trả lời câu hỏi thính giả 23 3.7 Đánh giá kết thuyết trình 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Khái niệm thuyết trình Tầm quan trọng kỹ thuyết trình Những lỗi thực thuyết trình 1.1 Tổng quan thuyết trình 1.1.1 Khái niệm Thuyết trình đơn giản nói trước đám đông Bạn nhìn thấy người ta thuyết trình khắp nơi chí bạn thuyết trình đôi lúc bạn không nhận Bạn sinh viên, bạn nói đề tài, đề án giao trước lớp Bạn đội trưởng đội bóng đá, bạn trình bày chiến thuật cho trận đấu tới cho toàn đội Bạn anh chàng muốn rước cô nàng làm vợ, bạn phải nói với gia đình cô ta…Những vừa nêu thuyết trình! Vài khái niệm thuyết trình: “Thuyết trình trình bày rõ ràng vấn đề trước nhiều người Thuyết trình nghệ thuật, người thuyết trình ví nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước công chúng, thuyết trình kỹ phát triển thông qua kinh nghiệm đào tạo” Hay “Thuyết trình trình bày lời trước nhiều người nghe vấn đề nhằm cung cấp thông tin thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe” Hay “Thuyết trình giao tiếp nói chuyện với đám đông” 1.1.2 Các loại thuyết trình Phân loại thuyết trình dựa vào mục tiêu nó, có: Thuyết trình để cung cấp thông tin; Thuyết trình để thuyết phục Thuyết trình để gây cảm hứng - Thuyết trình cách truyền đạt ý tưởng thông tin: Ví dụ thầy giáo giảng bài, bạn lớp trưởng thông báo vấn đề trước lớp - Thuyết trình thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe: Ví dụ nhân viên bán hàng thuyết trình thuyết phục khách hàng mua sản phẩm buổi hội thảo, trưởng phòng marketing thuyết phục ban lãnh đạo công ty chiến dịch marketing cho công ty thời gian tới - Thuyết trình gây cảm hứng: Lãnh đạo công ty phải nói với nhân viên chủ đề nhằm kích thích tinh thần làm việc, diễn giả thuyết trình chủ đề đó, vị tướng nói chuyện với ba quân trước ngày trận 1.2 Tầm quan trọng kỹ thuyết trình Tất lĩnh vực đời sống, thuyết trình tốt tạo vị cao, kính nể từ cá thể khác Trong lĩnh vực trị nhà thuyết trình tài ba, họ người lãnh đạo giới: Barack Obama, Fidel Castro, Mather Luther King, John Kenedy, Hồ Chí Minh…Trong lĩnh vực giáo dục, bạn có nhận giáo viên không nói trước đám đông hấp dẫn không làm cho học sinh hiểu bài, có kiến thức sâu rộng Tôi biết, bạn gắn cho thầy cô danh hiệu hay “Tiến sĩ gây mê” Trong lĩnh vực kinh tế, quản lý, giám đốc giỏi không người có tầm nhìn chiến lược, ý tưởng kinh doanh sáng tạo mà phải người có khả thuyết trình tốt, nhà lãnh đạo có làm cho nhân viên hiểu làm theo chiến lược định hướng mà đề Ai thất bại Qua nêu chắn hẳn nhận kỹ thuyết trình kỹ quan trọng tập hợp tất yếu tố kỹ khác như: tự tin, sử dụng ngôn từ, ngôn ngữ thân thể, lập luận chặt chẽ, sáng tạo…Vì có câu nói “Bạn nói trước đám đông đời bạn thế” Do đó, kỹ thuyết trình bước thiếu đường thành công Kỹ thuyết trình kỹ khó hoàn toàn rèn luyện Thuyết trình có vai trò quan trọng sau: - Thuyết trình công cụ giao tiếp hiệu - Thuyết trình đóng vai trò to lớn thành công cá nhân - Thuyết trình nghề tạo thu nhập cao Bạn sinh viên, bạn mong nhà lãnh đạo quan, bạn mong có thu nhập cao, bạn muốn phải nể phục bạn rèn cho kỹ thuyết trình Đó điều thực tế bạn chuẩn bị cho tương lai Trong lần diễn thuyết trước sinh viên ngành quản trị kinh doanh Đại học Nebraska, hai nhà tỷ phú Mỹ Warren Buffett Bill Gates nhận câu hỏi: “Chúng nên làm để thăng tiến công việc?” Buffett trả lời “hãy dành thời gian để phát triển kỹ thuyết trình” Dù bạn ai, bạn làm công việc gì, dù bạn có kiến thức tài giỏi nhiều đến đâu nữa, bạn truyền đạt cho người khác hiểu bạn muốn bạn khó thành công Vì vậy, rèn luyện kỹ thuyết trình cho ngày rút ngắn đường đến thành công bạn Và điều quan trọng là, bạn thuyết trình giỏi, bạn dễ thuyết phục người khác Và hình ảnh mà hầu hết người đạt đến vị trí lãnh đạo cần có 1.3 Những lỗi thực thuyết trình Các thuyết trình không thành công, người trình bày phạm phải hay nhiều lỗi sau : Những lồi thuyết trình: lan man, hình ảnh, sợ, thiếu chuẩn bị - Đọc trước đám đông: “Triệu chứng” bệnh chăm chăm đọc toàn soạn tờ giấy mà quên không tương tác với người nghe, khiến cho người nghe cảm thấy nhàm chán người thuyết trình khó lôi người khác vào nội dung mà muốn diễn đạt - Nội dung thiếu trọng tâm: có nhiều thuyết trình xong, khán giả về không nhớ nội dung mà diễn giả nói Có nhiều thuyết trình lạc đề, lan man, thiếu tập trung người thuyết trình thiếu kỹ việc xây dựng nội dung truyền tải thông điệp - Sử dụng ngôn ngữ thân thể không phù hợp: Một thuyết trình kết hợp nhuần nhuyễn ba yếu tố: Ngôn từ, giọng điệu (lời nói) ngôn ngữ thể (cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười ), ngôn ngữ thể chiếm vị trí quan trọng việc tạo nên lôi thuyết trình Nếu lạm dụng lời nói, ngôn từ khô khan học thuật tác động thuyết trình tới học viên hạn chế - Ánh mắt: Một người nói thiếu kinh nghiệm ánh mắt thường đảo liên tục, hay nhìn lên nhìn xuống, liếc ngang liếc dọc Ánh mắt hướng lên biểu kiêu ngạo coi thường người nghe, ánh mắt nhìn xuống, có nghĩa diễn giả xấu hổ, sợ hãi hay hối hận điều đó; ánh mắt nhìn trái, nhìn phải biều hốt hoảng hay lúng túng nói mà nhìn cửa sổ diễn giả có lẽ không thèm để ý đến người nghe - Thiếu chuẩn bị: Không chuẩn bị chuẩn bị cho thất bại Để thuyết trình thành công, phải giải nhiều tình phát sinh cách linh hoạt Do đó, công tác chuẩn bị trở nên quan trọng Chuẩn bị kỹ, tỉ lệ rủi ro nhỏ hội thành công ta lớn Nhiều thuyết trình cấu trúc logic dễ gây hiểu lầm cho khán giả, từ làm giảm tính thuyết phục nói Hầu hết thuyết trình thành công thuyết trình chuẩn bị cách chu đáo, mà bạn thuyết trình thuyết phục bạn ứng khẩu, chuẩn bị nhiều, run sợ nhiều thuyết trình bạn dễ dàng thành công XÂY DỰNG CÂU TRÚC MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH Chuẩn bị cho thuyết trình Xây dựng nội dung thuyết trình theo công thức BIKER 2.1 Chuẩn bị cho thuyết trình Không phải sinh có khả thiên bẩm nhà thuyết trình giỏi bạn có khả thiên bẩm thuyết trình bạn thiếu chuẩn bị bạn không thất bại có nghĩa bạn không thành công Có nhiều giai đoạn thuyết trình thành công đến từ giai đoạn Để thành công thuyết trình cần thuyết trình gia phải có chuẩn bị kỹ lưỡng Trong thuyết trình “không chuẩn bị đồng nghĩa với thất bại” Chuẩn bị tốt chìa khóa cho thuyết trình thành công Bạn chuẩn bị chu đáo,thì hội thành công cao Để chuẩn bị cho cách truyền đạt thông điệp hiệu cần lưu ý tìm hiểu kỹ trình độ văn hóa quan điểm khán thính giả 2.1.1 Thính giả - Họ ai? Có thể chia làm nhóm chính: - Thính giả biết – Diễn giả biết ít: vấn đề ý tưởng cần mẻ; cần có chuẩn bị công phu; phải chuẩn bị ý tưởng rõ ràng; cần có thảo luận nhóm - Thính giả biết – Diễn giả biết nhiều: vấn đề đưa cần trình bày đơn giản, dễ hiểu; lưu ý nhỏ đừng quên thính giả không hiểu biết Giọng nói thể nhiều đặc điểm người thuyết trình Qua giọng nói, nhận biết giới tính, tuổi tác, quê quán Giọng nói thể trình độ học vấn người thuyết trình Tâm trạng quan hệ với thính giả thể rõ qua giọng nói - Âm lượng: Giọng nói cần phải rõ ràng, đủ nghe Giọng nói dù to hay nhỏ phải có sinh lực, có khí lực có sức thuyết phục Khi thuyết trình,bạn phải dùng toàn thể cho việc nói không dùng miệng để nói Chỉ có giọng nói ta mói có sinh lực thuyết phục thính giả Thêm vào độ cao thấp, trầm bổng nói Giọng nói ta giống nhạc cụ thuyết trình nhạc Ta chơi nhạc hay, thính giả chăm lắng nghe, vỗ tay tán thưởng Nếu nhạc ta chậm, đều, họ ngủ gật, vấn đề ta nói quan trọng đến đâu - Phát âm: Âm vực phải chuẩn, tròn vành rõ chữ, không méo tiếng hay nuốt chữ, không nhầm lẫn âm Nói cho dễ nghe, tránh sử dụng giọng đại phương nặng nề - Độ cao: Giọng nói phải có lúc cao, lúc thấp, lúc đẩy, lúc kéo Vậy muốn nói to, nói vang, nói ngày mệt, ta phải phát âm nào? Nếu phát âm cổ họng, ta dễ bị bệnh nghề nghiệp luồng qua cổ họng làm tổn thương họng dây quản Nếu phát âm cửa miệng - Chất lượng: Theo nguyên lý phát âm, luồng từ phổi chạm vào dây quản phát nguyên âm Các nguyên âm kết hợp với phụ âm hình dạng lưỡi, môi, tạo thành âm nói Âm cộng hưởng khoang miệng bắn Như vậy, muốn phát âm to, rõ ràng âm phải nổ khoang miệng, vòm cộng minh Cũng giống hét hang động, ta thấy tiếng vọng âm, vang, rền Muốn nói to, rõ, âm mạnh mẽ, tiếng phải phát từ khoang miệng - Điểm dừng: Văn nói khác văn viết, với văn viết, đọc đoạn trên, đoạn dưới, xem dấu chấm câu để hiểu người viết định nói Nhưng với văn nói, câu cách nói khách dẫn đến cách hiểu khác 19 3.4 Kỹ sử dụng ngôn ngữ thể 3.4.1 Ý nghĩa ngôn ngữ thể Trong khoảnh khắc, gửi thông điệp không lời cách vô thức Trong thuyết trình vậy, vận dụng ngôn ngữ thể để khẳng định thêm thông điệp muốn chuyển tải Nếu bạn trạng thái thoải mái vận dụng ngôn ngữ thể cách tự nhiên, thông điệp chuyển tải tăng thêm sức thuyết phục người nghe Ngôn ngữ thể, bao gồm: cử chỉ, động tác thể qua ánh mắt, nụ cười, hành động bàn tay tưởng đơn giản lại có tác dụng hiệu quả, giúp truyền đạt tới người khác ý nghĩ, tình cảm… khó diễn đạt trực tiếp lời Để hiểu rõ khái niệm Phi ngôn ngữ, phân biệt với Ngôn ngữ Ngôn ngữ nội dung thuyết trình diễn giả nói viết Phi ngôn ngữ giọng nói (bao gồm yếu tố như: ngữ điệu, chất giọng, độ cao…) hình ảnh thể (bao gồm thính giả nhìn thấy: nét mặt, dáng vẻ, trang phục, di chuyển…) ta thuyết trình Để thuyết trình thành công yếu tố nội dung, diễn giả cần quan tâm đến việc thuyết phục người nghe giọng nói, dáng điệu cử chỉ, trang phục, ánh mắt quan sát hội trường 20 Sử dụng ngôn ngữ thể tích cực 3.4.2 Lưu ý sử dụng ngôn ngữ thân thể thuyết trình Ánh mắt: Giao tiếp ánh mắt có hiệu tốt việc xây dựng mối quan hệ thân mật người nói thính giả Bạn nhìn bao quát toàn người nghe, cố gắng thu hút ý người ngồi xa bục phát biểu Thông thường nhiều diễn giả có xu hướng nhìn nhiều vào mắt người nghe tỏ quan tâm hứng thú đến thuyết trình, bỏ qua người nghe có thái độ trung lập hay chống đối Bạn nên nhớ, người cảm thấy không diễn giả quan tâm thường có xu hướng phản ứng tiêu cực nhiều so với người diễn giả tâm thu hút Trong hội trường cách quan sát hiệu chia hội trường thành nhóm nhỏ phương pháp giúp người nói quan tâm tới thính giả hội trường thính giả có cảm giác quan tâm Mỗi ý ta dừng nhóm người cá nhân Dáng đứng: Thông thường người sợ hãi tìm chỗ dựa Ta vậy, động tác thường xuyên hay gặp người thuyết trình tựa vào bàn Nhưng xương sống đỡ thể Ta tựa vào bàn, tưởng thoải mái thực mỏi làm gò ép quan phát âm khiến giọng nói không mạnh mẽ, vang xa Dáng đứng loại ngôn ngữ thể, mang tính minh hoạ điều tiết Khi ta nói hào hùng, thuyết phục người khác dáng phải vững chãi, động Về tư thuyết trình, bạn đứng nhiều vị trí sân khấu thuyết trình, nơi người nhìn thấy bạn rõ tốt Với vị trí này, bạn trung tâm ý, người dễ dàng bị lôi bạn vị trí Đừng ẩn nấp sau bục giảng nấp sau công sự, nhìn thấy rõ bạn, thính giả ý đến bạn mà lẽ bạn phải trung tâm ý Di chuyển: Khi thuyết trình, bạn có phải di chuyển qua lại trước thính giả không? Làm khiến cho thính giả cảm thấy hứng thú bạn đứng buông thõng hai cánh tay đứng trơ khúc gỗ? Như vậy, rõ ràng 21 thuyết trình, bạn đứng yên chỗ Mà giả dụ bạn có muốn đứng yên chỗ bạn không đứng đâu, mỏi chân lại dễ buồn ngủ Vậy người thuyết trình trước hội trường không nên đứng chỗ Trong thuyết trình, điều cần tránh đơn điệu, nhàm chán Hãy liên tục di chuyển tạo góc nhìn, góc nghe cho thính giả Nếu ta đứng im chỗ, thể cứng nhắc, giọng nói đều không linh hoạt 3.5 Kỹ nắm bắt diễn biến thính giả 3.5.1 Nắm bắt tình hình Thuyết trình giao tiếp với khán giả Khi giao tiếp phải hiểu diễn biến tâm lý người nghe, thuyết trình Trong thực thuyết trình việc nắm bắt tâm lý khán giả điều quan trọng để thuyết trình thành công Thông thường với thuyết trình tâm trạng khán giả có đặc điểm sau: - Khán giả tập trung vào giai đoạn mở đầu: Vì để thuyết trình ấn tượng phần mở đầu quan trọng Nó giúp khán giả có hứng khởi ban đầu ấn tượng tốt đẹp ban đầu Hãy làm cho khán giả tập trung ý vào bạn khởi đầu thật ấn tượng - Khán giả tập trung khoảng 50% thời gian cho thuyết trình bạn Vì cố thu hút khán giả nội dung thật hấp dẫn sâu sắc để nâng cao thời gian ý khán giả thuyết trình - Khán giả tập trung hào hứng nghe bạn từ 10 đến 15 phút, dù bạn người thuyết trình hay đến Khi não mệt họ bắt đầu tập trung, lãng buồn ngủ - Khán giả nhớ khoảng 5% đến 10 % người thuyết trình nói bạn tập trung vào thông điệp chính, ý tưởng mà bạn muốn khán giả nhớ sau nghe thuyết trình 22 - Khán giả thích thuyết trình ngắn tốt có quan điểm “một thuyết trình thuyết trình mà phần mở đầu kết thúc ấn tượng gần nhất” - Khán giả mong muốn bạn báo trước cho họ biết bạn kết thúc thuyết trình bạn Trong suốt thời gian thuyết trình người thuyết trình phải luôn quan sát khán giả nắm bắt tâm lý khán giả Những dấu hiệu sau cho bạn biết khán giả chán với thuyết trình bạn: - Có khán giả ngủ khán phòng - Khán giả không tập trung mà bắt đầu ồn trò chuyện riêng - Khán giả không cười với bạn - Khuôn mặt khán giả khó chịu 3.5.2 Thay đổi tình hình Nếu có trường hợp bạn phải thay đổi cố gắng gây tập trung khán giả Như thuyết trình bạn phải luôn trì tập trung thính giảng cách 10 đến 15 phút thay đổi bạn làm: - Hãy hỏi câu hỏi yêu cầu khán giả giơ tay trả lời, họ bừng tỉnh tham gia vào thuyết trình bạn - Hãy thay đổi công cụ hỗ trợ thuyết trình, giả chuyển ánh mắt hứng thú với công cụ hỗ trợ thuyết trình - Hãy kể khán giả câu chuyện cười liên quan đến nội dung thuyết trình giúp khán giả thoải mái - Hãy thay đổi giọng nói cách nhấn giọng hay hạ âm lượng giọng nói bạn - Hãy di chuyển nhiều vị trí khác khán giả phải hướng ánh mắt theo hướng bạn chuyển - Hãy yêu cầu nghỉ giải lao bạn quan sát khán giả bắt đầu thấm mệt 3.6 Xử lý trả lời câu hỏi thính giả 23 Một thuyết trình thành công phải có tương tác hai chiều Buổi thuyết trình có thời gian đặt câu hỏi giải đáp thắc mắc Đây phần quan trọng buổi thuyết trình quãng thời gian tương tác người trình bày khán giả Nếu thuyết trình đề cập tới chủ đề nóng hổi, thu hút nhiều quan tâm thính giả thời gian hỏi đáp lúc tranh luận sôi căng thẳng không người trình bày mà khán giả ngồi đưa ý kiến trình bày quan điểm Mục hỏi đáp cách để người thuyết trình kiểm tra lại thông điệp củng cố điểm mấu chốt mà người thuyết trình muốn người nghe tiếp nhận Một trật tự hợp lý yếu tố quan trọng dẫn đắt câu hỏi khán giả Người thuyết trình mở đầu phần đặt câu hỏi cách nói nói: “Ai có câu hỏi đầu tiên?” sau tìm kiếm cánh tay giơ lên Hoặc để khơi mở, bạn nói: “Một câu hỏi mà thường hỏi là…” trả lời Nếu sau câu hỏi nào, bạn nói: “Không biết có câu hỏi không?” Sau bước trả lời câu hỏi khán giả - Cảm ơn người hỏi: Phép lịch tối thiểu nhận câu hỏi việc người thuyết trình cảm ơn người hỏi cách chân thành Ví dụ: “Cảm ơn câu hỏi bạn, cho câu hỏi bạn thú vị” - Diễn giải lại câu hỏi khó hiểu: Nếu bạn không chắn câu hỏi, diễn đạt lại theo cách bạn hỏi người xem có phải họ thắc mắc không Điều tiết kiệm thời gian bạn không cần thiết phải nghiên cứu kỹ lời giải thích - Trả lời: Nguyên tắc trả lời trả lời rõ ràng súc tích ngắn gọn Chúng ta thường có xu hướng giải thích thêm sợ không trả lời rõ ràng đơn giản người khác không nhận thông điệp xác Hãy trả lời ngắn gọn vào trọng tâm Khi bạn kết thúc hỏi người xem bạn trả lời thỏa đáng cho câu hỏi 24 chưa Đây cách để bạn tiếp tục nói nhiều mà không tốn nhiều thời gian - Kiểm soát thời gian: Thông báo cho khán giả bạn trả lời thêm X câu hỏi Bằng cách này, bạn cho biết buổi họp kết thúc Điều có lợi Nó cho phép người chờ hỏi có hội xen vào chắn họ hiểu tất thứ Ngoài ra, làm cho người ngừng nhìn đồng hồ ngưng mơ mộng nhận thuyết trình không kéo dài họ tưởng Bạn làm cho tập trung quay trở lại 3.7 Đánh giá kết thuyết trình Như ta nói kỹ thuyết trình bẩm sinh mà phát triển thông qua thực hành huấn luyện Cũng hoạt động khác thuyết trình kết của đầu vào từ ý tưởng, thông tin lập luận yếu tố đầu kết thuyết trình bạn Và trình khác cải thiện Vì sau thuyết trình, người thuyết trình nên cần thiết phải nhìn lại thuyết trình tự đánh giá kết đạt Bằng cách tự đặt câu hỏi cho nhiều tốt người thuyết trình có cách để khác phục tồn lần thuyết trình sau Bởi biết tự đặt cho câu hỏi khó, khắt khe để đánh giá, người thuyết trình có kinh nghiệm quý báu ngày, bạn trở nên chuyên nghiệp Sau tiêu chí để đánh giá thuyết trình - Nội dung thuyết trình: Bài nói chuyện có mục đích rõ ràng, giải đề tài quan trọng phù hợp Mọi phần nói chuyện làm sáng tỏ mục đích - Phần mở đầu giới thiệu: Phần giới thiệu cho biết mục đích nói chuyện, giải thích cách mà muốn khán giả phản hồi Tôi mở đầu hút khán giả cách sống động 25 - Bố cục thuyết trình: Tôi xếp ý cách lôgic thuyết phục, làm cho lập luận có tính thuyết phục - Sự chặt chẽ lập luận: Tôi đưa lập luận thận trọng thuyết phục hành động mà muốn khán giả thực - Sự hấp dẫn: nội dung trình bày làm cho khan giả hứng thú nội dung am hiểu hữu ích với khán giả - Phần kết thuyết trình: Kết luận tóm tắt điểm cách thú vị nhấn mạnh hành động mà muốn khán giả thực Tôi để lại đầu khán giả ý tưởng quan trọng để suy nghĩ - Kỹ thuật thuyết trình: Khi thuyết trình nói chuyện rõ ràng tự tin luyện tập cho thuyết trình nhiều lần Giọng nói mang tính thuyết phục cao Tôi trì việc tiếp xúc mắt dùng ngôn ngữ cử để thuyết phục tạo hứng thú Tôi phát âm chuẩn suốt nói chuyện, trừ trường hợp muốn phá cách để nhấn mạnh điểm Tôi sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác nhau, lập lại, trích dẫn, ẩn dụ để thông tin, gây hứng thú, thuyết phục người nghe cách hiệu Tôi có trang phục chuyên nghiệp, ấn tượng thuyết trình - Công cụ hỗ trợ thuyết trình: Tôi sử dụng nhiều công cụ hỗ trợ thuyết trình thuyết trình Những công cụ hỗ trợ thuyết trình đảm bảo nguyên tắc: hình ảnh vừa đủ, chữ, sinh động… - Phản hồi: Những câu hỏi khán giả đặt hồi đáp cách thuyết phục khán giả hài lòng với câu trả lời - Sử dụng thời gian: Tôi phân phối thời gian cho thuyết trình hiệu không sử dụng thời gian cho phép Nếu muốn khách quan việc đánh giá kết nhờ người thân hay thành viên nhóm cho điểm thuyết trình theo yêu cầu Tùy vào tính chất nội dung thuyết trình mà cho điểm trọng số thành phần khác khác 26 Một số người thuyết trình chuyên nghiệp thường thu hình ảnh buổi thuyết trình lại sau tự cá nhân nhận xét rút kinh nghiệm cho lỗi không đáng có cho thuyết trình 27 Các tiêu chí đánh giá thuyết trình NGƯỜI THUYẾT TRÌNH  Bạn có tạo lập mối liên hệ tốt với khán thính giả hay không?  Bạn có tự tin kiểm soát hết thứ hay không?  Bạn có trình bày quán theo mục tiêu hay không?  Bạn có hài lòng với thông điệp mở đầu kết luận hay không?  Bạn có hài lòng kết hay không? KHÁN THÍNH GIẢ  Bạn có tránh sai lầm ngớ ngẩn không?  Kỳ vọng khán thính giả có đáp ứng không?  Bạn có nhận phản hồi từ khán thính giả hay không?  Bạn có chắn khán thính giả hiểu thông điệp mà bạn trình bày? THÔNG ĐIỆP  Bạn có nói rõ ràng quán thông điệp không?  Lập luận bạn có liên kết tốt hay không?  Bạn có cập nhật thông tin hay không?  Thông điệp bạn trình bày ngắn không? 28 PHIẾU NHẬN XÉT THUYẾT TRÌNH TIÊU CHÍ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU Cấu trúc: Mở đầu Thân Kết luận Phi ngôn từ: Giọng nói Dáng, cử Trang phục Mặt Mắt Tay Di chuyển Khoảng cách Sự tham gia khán thính giả Quản lý thời gian 29 MẪU ĐÁNH GIÁ THUYẾT TRÌNH Người thuyết trình: Chủ đề: Mục đích: Thang điểm đánh giá: (rất tốt); (tốt); (trung bình);2 (kém); (rất tồi) Nội dụng thuyết trình Phần mở đầu Gây ý Thiết lập lòng tin, thiện cảm Trình bày mục đích rõ ràng Đưa luận điểm Thân Các ý rõ ràng Các ý xếp cách logic Thiết lập mục tiêu Các ý tưởng ban đầu Có dẫn chứng Chuyển đoạn kết đoạn Kết luận Kết cách rõ ràng 30 Kết cách xác Kêu gọi hành động (nếu cần) Phương pháp thuyết trình Nội dung Ấn tượng hình ảnh Cảm xúc kiểm soát Giữ giao tiếp mắt Điệu tự nhiên Vẻ mặt hợp lý Hình ảnh tốt Ăn mặc phù hợp GIọng điệu Ấn tượng lời nói Sự nhiệt tình Tốc độ nói Âm lượng lời nói Cao độ giọng nói Âm vị Ngôn ngữ 31 Sự phù hợp Rõ ràng Đúng ngữ pháp Phát âm Đúng từ vựng Phân tích khán thính giả Đạt kỳ vọng Hình ảnh rõ ràng thính giả Nói theo trình độ người nghe Ưu điểm diễn giả: Đề xuất cải thiện Các nhận xét khác 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Business Harvard Review (2014), Bộ sách cẩm nang bỏ túi – Kỹ thuyết trình NXB Thông Tấn RiChard Hal (2012), Thuyết trình thật đơn giản, Alphabooks NXB Văn hóa Lại Thế Luyện (2012), Kỹ Thuyết trình hiệu quả, Nhà xuất tổng hợp TP.HCM Alphabooks biên soạn (2007), Bản đồ tư thuyết trình 33

Ngày đăng: 06/05/2017, 16:28

Xem thêm: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

w