1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phép tịnh tiến

10 538 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

BÀI 3 : PHÉP TỊNH TIẾN Kiểm tra bài cũ : 1)Cho véc tơ và hai điểm M, N . Em hãy dựng các véc tơ v r ' 'MM NN v= = uuuuur uuuur r M M’ N N’ v r . . 2) Em hãy nêu tính chất của phép đối xứng trục và đối xứng tâm ? Định lý : Phép đối xứng trục ( đối xứng tâm ) biến hai điểm bất kỳ M và N thành hai điểm M’ và N’ thì MN = M’N’ Hệ quả 1: Phép đối xứng trục ( đối xứng tâm ) biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó . Hệ quả 2: Phép đối xứng trục ( đối xứng tâm ) biến : - Một đường thẳng thành đường thẳng , - Một tia thành tia , - Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó - Một góc thành góc có số đo bằng nó , - Một tam giác thành tam giác bằng nó , một đường tròn thành đường tròn bằng nó . Trong câu 1) của phần kiểm tra bài cũ , với mỗi điểm M cho trước chúng ta có thể xác định được bao nhiêu điểm M’ như thế ? Định nghĩa : Phép đặt tương ứng với mỗi điểm M một điểm M’ sao cho ( là véctơ cố định ) gọi là phép tịnh tiến theo véctơ v r 'MM v = uuuuur r v r 1) Định nghĩa: Phép tịnh tiến theo véctơ được kí hiệu là .Véctơ gọi là véctơ tịnh tiến . Khi , ta nói rằng : Phép tịnh tiến biến điểm M thành điểm M’ ; hoặc là nói : M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến v r v T r v r 'MM v= uuuuur r v T r v T r 'MM v= uuuuur r v r v r Cho phép tịnh tiến và một hình H nào đó . Với mỗi điểm M H ta lấy M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến Tập hợp các điểm M’ như thế làm thành một hình H’ được gọi là ảnh của hình H qua phép tịnh tiến .Ta cũng còn nói : phép tịnh tiến biến hình H thành hình H’ . v T r v T r v T r v T r ∈ H H’ V ur V ur O A B y I O A B x y I O B x y I V ur 2) Các tính chất của phép tịnh tiến : Định lý : Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm bất kỳ M và N thành hai điểm M’ và N’ thì MN = M’N’ . Nói một cách khác : Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ . v r M N N’ N’ Chứng minh: Theo định nghĩa ta có .Từ đó suy ra tứ giác MNN’M’ là hình bình hành và do đó MN = M’N’ ' 'MM NN v= = uuuuur uuuur r Từ định lý trên em có kết luận gì về tính chất của phép tịnh tiến ? Hãy liên hệ với tính chất của các phép đối xứng đã học ? Hệ quả 1: Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm thẳng hàng đó . Hệ quả 2: Phép tịnh tiến biến : a/ Một đường thẳng thành đường thẳng , b/ Một tia thành tia , c/ Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó, d/ Một góc thành góc có số đo bằng nó , e/ Một tam giác thành tam giác bằng nó , một đường tròn thành đường tròn bằng nó . 3) Áp dụng : Ví dụ 1: Cho hai điểm cố định B, C trên đường tròn (O) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó .Tìm quỹ tích trực tâm H của tam giác ABC. A B C H O B’ O’ Giải: Em hãy tìm một phép tịnh tiến , mà nó có thể biến một trong các điểm trên hình vẽ thành điểm H ? Từ đó hãy suy ra quỹ tích điểm H . Ta vẽ đường kính BB’ của (O) . Ta có AH // B’C vì chúng cùng vuông góc với BC .Tương tự , ta có CH // B’A . Vậy AHCB’ là hình bình hành . Từ đó ta có 'AH B C = uuuur uuuur Suy ra phép tịnh tiến với biến điểm A thành điểm H . Vì A chạy trên (O) nên quỹ tích H là đường tròn (O’), ảnh của (O) qua phép tịnh tiến đó . ' v T v B C = r r uuuur Ví dụ 2: Cho điểm O cố định và một đường thẳng a cố định . Xét các đường tròn (I;R) có bán kính R không đổi và luôn đi qua điểm O . Gọi BB’ là đường kính của (I;R) sao cho BB’//a . Tìm quỹ tích của B và B’ R R B B’ I O 1 O 2 O a Em hãy nhận xét về mối liên quan giữa các điểm B, B’ và I ? Giải : Vì IO = R nên quỹ tích điểm I là đường tròn (O;R). Nếu ta gọi là một vectơ song song với a và có độ dài bằng R , thì hoặc và hoặc và . Như vậy phép tịnh tiến theo vectơ biến I thành B hoặc B’ ,và phép tịnh tiến theo vectơ - biến I thành B’ hoặc B . Từ đó suy ra quỹ tích B và B’ là hai đường tròn ảnh của (O; R) qua hai phép tịnh tiến đó . Cụ thể là : Trên đường thẳng đi qua O và song song với a lấy hai điểm và sao cho thì quỹ tích B và B’ là hai đường tròn ( ; R) và ( ; R) . v r IB v= uur r 'IB v= − uur uur IB v = − uur r 'IB v= uur r v r v r 1 O 2 O 1 2 OO OO R= = 1 O 2 O Ví dụ 3 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có A, B cố định . C, D di động sao cho AD = a , CD = b (a, b cho trước ). Tìm tập hợp điểm D, C . A B C D E a b Giải : Em hãy cho biết mối quan hệ của bốn đỉnh A, B, C, D ? Xét phép tịnh tiến .Ta có tập hợp điểm D là đường tròn tâm A bán kính bằng a , trừ giao với AB b T AB AB    ÷   uuur ,A E D C→ → Suy ra tập hợp điểm C là đường tròn tâm E bán kính bằng a , trừ giao điểm với AB . . M qua phép tịnh tiến Tập hợp các điểm M’ như thế làm thành một hình H’ được gọi là ảnh của hình H qua phép tịnh tiến .Ta cũng còn nói : phép tịnh tiến biến. của phép tịnh tiến : Định lý : Nếu phép tịnh tiến biến hai điểm bất kỳ M và N thành hai điểm M’ và N’ thì MN = M’N’ . Nói một cách khác : Phép tịnh tiến

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w