Cây dược liệu được biết đến là nguồn nguyên liệu thiên nhiên bổ phẩm trường sinh cung cấp năng lượng và sức mạnh điều trị các căn bệnh nguy hiểm, có tác dụng lâu dài chứ không phải tức thời như những liệu pháp Tây y. Chính vì thế người ta đã tìm hiểu và nghiên cứu sản xuất ra rất nhiều loại cây dược liệu quý có dược tính chữa bệnh bằng phương pháp nuôi cấy mô. Cây hà thủ ô đỏ được biết đến như loại thảo dược trường sinh đã được con người sử dụng từ thời xa xưa. Hà thủ ô đỏ có vị chát, ngọt, đắng, tính hơi ấm 1. Theo Đông y, ngoài công dụng làm đen tóc, hà thủ ô đỏ còn có tác dụng bổ máu, an thần, dưỡng can, ích thận, cố tinh, nhuận tràng, chữa sốt rét. Nó là vị thuốc bổ gan thận, bổ máu, chữa đau lưng mỏi gối, uống lâu làm đen râu tóc. Theo Tây y, hà thủ ô đỏ có thể chữa suy nhược thần kinh và các bệnh về thần kinh, bổ tim, giúp sinh huyết dịch, kích thích co bóp ruột, kích thích tiêu hóa, cải thiện dinh dưỡng, có tác dụng kiểu oestrogen và progesteron nhẹ 15. Nó cũng giúp tăng tiết sữa, chống co thắt phế quản,
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT CÂY GIỐNG HÀ THỦ Ô ĐỎ (POLYGONUM MULTIFLORUM) TỪ CÂY NUÔI CẤY MÔ Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KOM TUM Ngành: Công nghệ Sinh học LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, học hỏi nhiều kiến thức lý thuyết thực hành thí nghiệm nuôi cấy mô tế bào thực vật Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Châu Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị làm việc Công ty TNHH Nông nghiệp Dược liệu Đức Long – nơi thực đề tài nhóm nghiên cứu giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, động viên suốt trình làm khóa luận Cuối gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ để đạt kết tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2 LỜI CẢM ƠN .3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng .7 Tên bảng Trang 1.1 Thành phần % chất hóa học có củ Hà Thủ Ô Đỏ .7 3.1 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ 28 3.2 Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót sinh trưởng sau 30 ngày trồng vườn ươm 30 3.3 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến khả sinh trưởng 33 3.4 Ảnh hưởng ánh sáng đến khả sinh trưởng .7 36 3.5 Ảnh hưởng pH đến phát triển rễ phát triển .7 37 DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3 Giới thiệu hà thủ ô đỏ 10 1.3.1 Phân loại 10 1.3.2 Nguồn gốc, phân bố 11 1.3.3 Đặc điểm thực vật học 11 1.1.4 Thành phần hóa học hà thủ ô đỏ 11 1.3.5 Giá trị dược liệu hà thủ ô đỏ .12 1.3.6 Một số nghiên cứu hà thủ ô đỏ 13 CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp tạo rễ Hà Thủ Ô Đỏ 16 2.3.2 Phương pháp ươm trồng Hà Thủ Ô Đỏ in vitro vườn ươm 17 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG 19 KẾT QUÁ VÀ BIỆN LUẬN 19 3.1 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ hà thủ ô đỏ .19 3.2 Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót sinh trưởng Hà Thủ Ô Đỏ .20 3.3 Ảnh hưởng chất dinh dưỡng đến sinh trưởng hà thủ ô đỏ .23 3.4 Ảnh hưởng ánh sáng lên sinh tưởng 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiến nghị .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : Diclorophenoxyacetic acid AC : Active carbon (than hoạt tính) BA : 6-benzyl adenine cs : Cộng IBA : Indole 3-butyric acid KC : Knudson C (1965) KIN : Kinetin ĐHST : Điều hòa sinh trưởng MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-naphthalen acetic acid SH : Schenk Hildebrandt (1972) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tên bảng Thành phần % chất hóa học có củ Hà Thủ Ô Đỏ Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ Ảnh hưởng giá thể đến khả sống sót sinh trưởng sau 30 ngày trồng vườn ươm Ảnh hưởng dinh dưỡng đến khả sinh trưởng Ảnh hưởng ánh sáng đến khả sinh trưởng Ảnh hưởng pH đến phát triển rễ phát triển Trang 28 30 33 36 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 1.2 1.3 1.4 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên hình Dạng củ Hà Thủ Ô Đỏ Mẫu chồi nách sau tuần nuôi cấy Mẫu nhân nhanh chồi sau tuần nuôi cấy Hà Thủ Ô Đỏ sau 20 ngày đưa qua môi trường tạo rễ Mẫu sau 20 ngày cấy qua môi trường tạo rễ 0,5 mg/l NAA Ảnh hưởng giá thể sau 45 ngày trồng vườn ươm Ảnh hưởng nồng độ phân NPK đến sinh trưởng Cây Hà Thủ Ô Đỏ không che lưới cản quang Cây Hà Thủ Ô Đỏ Có che lưới cản quang lớp Ảnh hưởng pH đến phát triển rễ Trang 17 18 19 29 32 35 36 36 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây dược liệu biết đến nguồn nguyên liệu thiên nhiên bổ phẩm trường sinh cung cấp lượng sức mạnh điều trị bệnh nguy hiểm, có tác dụng lâu dài tức thời liệu pháp Tây y Chính người ta tìm hiểu nghiên cứu sản xuất nhiều loại dược liệu quý có dược tính chữa bệnh phương pháp nuôi cấy mô Cây hà thủ ô đỏ biết đến loại thảo dược trường sinh người sử dụng từ thời xa xưa Hà thủ ô đỏ có vị chát, ngọt, đắng, tính ấm [1] Theo Đông y, công dụng làm đen tóc, hà thủ ô đỏ có tác dụng bổ máu, an thần, dưỡng can, ích thận, cố tinh, nhuận tràng, chữa sốt rét Nó vị thuốc bổ gan thận, bổ máu, chữa đau lưng mỏi gối, uống lâu làm đen râu tóc Theo Tây y, hà thủ ô đỏ chữa suy nhược thần kinh bệnh thần kinh, bổ tim, giúp sinh huyết dịch, kích thích co bóp ruột, kích thích tiêu hóa, cải thiện dinh dưỡng, có tác dụng kiểu oestrogen progesteron nhẹ [15] Nó giúp tăng tiết sữa, chống co thắt phế quản, chống viêm Nước sắc hà thủ ô đỏ ức chế phát triển trực khuẩn lao Ngoài ra, hà thủ ô đỏ phòng xơ vữa động mạch, làm giảm cholesterol triglycerid huyết thanh, ức chế tăng lipid máu [2] Vì vậy, nhiều nghiên cứu cho thấy hà thủ ô đỏ có chứa hợp chất quan trọng như: emodin, physcion, rhein, lecithin, catechin, chất hữu cơ, vô cơ, Trong tự nhiên, hà thủ ô mọc hoang dại rừng vùng núi phía Bắc Hà Giang, Lào Cai Lâm Đồng, trồng cách dâm cành, hạt phương pháp không đem hiệu cao trình khai thác mức, nạn phá rừng làm cho số lượng giảm đáng kể Việc nghiên cứu tìm điều kiện thích hợp ươm trồng sản xuất giống hà thủ ô để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất dược liệu nước ta việc làm thực tiễn cấp thiết Xuất phát từ sở trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sản xuất giống hà thủ ô đỏ (Polygonum Multiflorium) từ nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm huyện Kon Plông, tỉnh Kom Tum” 2 Mục tiêu đề tài Xác định điều kiện ươm trồng phù hợp để sản xuất giống hà thủ ô đỏ từ nuôi cấy mô huyện Kon Plông, tỉnh Kom Tum Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu khoa học điều kiện ươm trồng thích hợp cho trình sản xuất giống hà thủ ô đỏ huyện Kon Plông, tỉnh Kom Tum 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở để sản xuất nhanh giống hà thủ ô đỏ, bệnh, chất lượng tốt đưa vào sản xuất thực tiễn góp phần phát triển nguồn giống dược liệu để phát triển sản xuất nguyên liệu dược nước ta 19 CHƯƠNG KẾT QUÁ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ hà thủ ô đỏ Cây hà thủ ô đỏ in vitro từ môi trường tạo chồi cao từ 2-4 cm cắt chuyển sang môi trường rễ có chứa 0,5 mg/L NAA Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ Hà Thủ Ô đỏ trình bày bảng Bảng 3.1 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ in vitro hà thủ ô đỏ Thời gian tạo rễ Tỷ lệ chồi tạo rễ (ngày) (%) 15 73,3 2,6a 0,96a 20 100 4,4ba 3,3b 25 100 6,4c 4,9cb Số rễ /chồi Chiều dài rễ (cm) Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê trung bình mẫu với p