Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
5,63 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HOÀNG MẠNH CƯỜNG ĐÁNHGIÁDIỄNBIẾNCHẤTLƯỢNGKHÔNGKHÍTẠIMỘTSỐNÚTGIAOTHÔNGCHÍNHQUẬNTHANHXUÂNVÀĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPBẢOVỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊNB NGTRƯỜNG MÃ SỐ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP -2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HOÀNG MẠNH CƯỜNG ĐÁNHGIÁDIỄNBIẾNCHẤTLƯỢNGKHÔNGKHÍTẠIMỘTSỐNÚTGIAOTHÔNGCHÍNHQUẬNTHANHXUÂNVÀĐỀXUẤTCÁCGIẢIPHÁPBẢOVỆ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học TS Phan Trung Qúy CHUYÊNB NGTRƯỜNG MÃ SỐ HÀ NỘI, 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quanCác hình ảnh minh họa luận văn tác giảCácthông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hoàng Mạnh Cường 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo TS Phan Trung Quý, người thầy bồi dưỡng, khuyến khích, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chấtlượng luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ủy ban nhân dân quậnThanh Xuân, toàn thể ban ngành nhân dân nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập, điều tra số liệu trường Cảm ơn gia đình tập thể lớp Cao học CH22KHMTC động viên, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để hoàn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến, dẫn nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hoàng Mạnh Cường 4 MỤC LỤC PHỤ LỤC 5 DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AQI : Chỉ sốchấtlượngkhôngkhí API : Chỉ số ô nhiễm khôngkhí CO : KhíCác bon mônôxít EQI : Chỉ số môi trường GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Hệ thốngthông tin địa lý GTVT : Giaothông vận tải NO2 : Khí Ni tơ ô xít OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển O3 : Khí Ôzôn PGS : Phó Giáo sư PM10 : Bụi có kích thước nhỏ 10µm QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia UERO : Tiêu chuẩn phát thải Châu Âu cho động xe SPM : Vật chất dạng hạt lơ lửng SO2 : Khí Lưu huỳnh ô xít TAPI : Chỉ số ô nhiễm khôngkhí tổng cộng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường TS : Tiến sĩ TSP : Bụi lơ lửng tổng số VOCs : Cácchất hữu bay VITRANS S : Phát triển bền vững hệ thốnggiaothông vận tải Việt Nam WB : Ngân hàng giới WHO : Tổ chức y tế giới 8 MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết đềtài Hà Nội sau mở rộng có diện tích 3.324,92 km nằm số 17 thành phố, thủ đô có diện tích lớn giới, với 11 quận, thị xã 17 huyện Định hướng quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2020, theo với đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh, thị trấn sinh thái, dân số vào khoảng 604 triệu người (hiện dân số 6,5 triệu người) Với tốc độ phát triển thế, Hà Nội phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường, có môi trường không khí.Đặc biệt khu công nghiệp, trục đường giaothông lớn bị ô nhiễm với cấp độ khác Đó hệ gia tăng dân số, gia tăng đột biến phương tiện giaothông (ô tô, xe máy…), công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển nhanh, sở hạ tầng thấp Theo báo cáo trạng môi trường hàng năm cho thấy: Nồng độ chất ô nhiễm khu công nghiệp, trục đường giaothông vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) bụi vượt từ 2-4 lần chất ô nhiễm CO2, CO, SO2, NOX,… vượt tiêu chuẩn cho phép QuậnThanhXuân nằm cửa ngõ phía Tây Nam thành phố Hà Nội, quận với diện tích lớn(9,11 km2) có đông dân cư (255.800 người) Trên địa bàn bao gồm nhiều trường cao đẳng, đại học học viện, khu dân cư đông đúc, nhiều sở sản xuất doanh nghiệp kinh doanh nhà nước tư nhân với khối lượng lớn hàng hóa, với hàng trăm phương tiện giaothông giới lưu thông ngày Do vậy,việc đưa định hướng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường khôngkhígiai đoạn cần thiết Vì lý đó,việc nghiên cứu đềtài “Đánh giádiễnbiếnchấtlượngkhông khítại sốnútgiaothôngchính quậnThanhXuânđềxuấtgiảiphápbảo vệ” việc làm cần thiết, vừa có nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn 99 • Mục đích nghiên cứu - Đánhgiáchấtlượng môi trường khôngkhínútgiaothông trọng điểmquậnThanhXuân -Đề xuấtgiảipháp nâng cao chấtlượng giảm thiểu ô nhiễm môi trường khôngkhínútgiaothông trọng điểmquậnThanhXuân • Yêu cầu đềtài - Thống kê biến động hàm lượngkhí thải: Bụi lơ lửng, CO, NO 2, SO2 cácđiểmquan trắc So sánh với QCVN 05, QCVN 26 đểđánhgiáchấtlượng môi trường khôngkhíquậnThanhXuân - Tìm hiểu nguyên nhân gây nên biến đổi chấtlượng môi trường khôngkhínútgiaothông trọng điểmquậnThanhXuân - Tìm hiểu tình hình quản lý, kiểm soát ô nhiễm khôngkhí từ đưa biệnpháp nâng cao chấtlượng môi trường nútgiaothông trọng điểmquậnThanhXuân 10 KẾT LUẬN Kết luận Đánhgiádiễnbiếnchấtlượngkhôngkhínútgiaothông thuộc phạm vi nghiên cứu đềtài Nhìn chung diễnbiếnchấtlượngkhôngkhí vị trí nghiên cứu có xu hướng biến đổi với biến đổi dòng phương tiện giaothông ngày, theo chất gây ô nhiễm khôngkhí thường đạt cực đại vào cao điểm, đặc biệt vào thời điểm cuối ngày (17h – 19h) Các kết nghiên cứu rằng, nồng độ ô nhiễm khôngkhí trung tâm nútgiao thường lớn so với hai bên đường giaothông Vấn đề ô nhiễm đáng lo ngại nútgiao nghiên cứu tượng ô nhiễm khôngkhí benzen, bụi Các kêt quan trắc cho thấy, nồng độ benzen vị trí khảo sát cao gấp 1,5 - lần GHCP (tính theo giá trị trung bình lớn nhất), hàm lượng bụi phần lớn điểm khảo sát vượt ngưỡng quy định QCVN Theo đánhgiáđề tài, chúng có nguồn gốc chủ yếu từ hoạt động giaothông Sự biến động chúng phụ thuộc vào biến động lưu lượng xe qua vị trí khảo sát ngày So sánh mức độ ô nhiễm khôngkhí ba vị trí nghiên cứu So sánh tương đối ba vị trí nghiên cứu sởđánhgiásố TAPI/TAPI* ta thấy rằng, nútgiao Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi có chấtlượngkhôngkhí nhất, tiếp đến vị trí nútgiao Ngã Tư Sởchấtlượngkhôngkhí tốt ghi nhận nútgiao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng Đềxuấtsốgiảipháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khôngkhínútgiaothôngquậnThanhXuânĐềtàiđềxuất hai nhóm giảipháp chung gồm nhóm giảipháp kỹ thuật nhóm giảiphápquản lý, đồng thời dựa kết nghiên cứu, đềtài đưa giảipháp cụ thể áp dụng riêng cho nútgiaothông Tồn Kiến nghị - Số liệu quan trắc khôngkhí ba vị trí nghiên cứu đềtài thực quan trắc bán tự động nên thông tin chưa đầy đủ, không dự báo xu hướng 93 diễnbiếnchấtlượngkhôngkhí Cần đầu tư xây dựng mạng lưới trạm quan trắc môi trường khôngkhí đô thị theo hướng tiên tiến, đại, đặc biệt với trạm quan trắc khôngkhí tự động di động Nâng cao chấtlượng cho đội ngũ cán bộ, nhân việc trực tiếp làm công tác quan trắc - Do hạn chế thời gian, kinh phí nghiên cứu nên số kết nghiên cứu đềtài mang tính tương đối, đặc biệt việc đếm xe tính toán lưu lượng xe vị trí nghiên cứu Đềtài sử dụng phương pháp ghi hình đếm xe thủ công nên khôngđánhgiá hoàn toàn xác lưu lượng xe tất ngày tất thời gian ngày Vì cần có nghiên cứu đánhgiá chi tiết xác lưu lượng xe lưu thông qua điểm nghiên cứu để kết đánhgiá xác, khách quan - Trong thời gian nghiên cứu, vị trí quan trắc điểm thời gian ngày nên chưa phản ánh xác đầy đủ diễnbiến ô nhiễm khôngkhí địa điểm nghiên cứu Do cần tiếp tục nghiên cứu trạng chấtlượngkhôngkhí dọc trục giaothông lớn nútgiao theo hướng tăng sốlượngđiểm đo, tăng tần suất quan trắc - Trong phạm vi nghiên cứu đềtài đưa kết đánhgiá ảnh hưởng giaothông tới chấtlượngkhôngkhíđiểm nghiên cứu Cần thiết phải có nghiên cứu nhiều lĩnh vực đểđánhgiá cách tổng thể nguyên nhân ản hưởng hoạt động khác đến chấtlượng môi trường khôngkhí khu vực nhằm đềxuấtgiảipháp xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển đô thị, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Giaothông Vận tải (2011) Báo cáo điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Giaothông Vận tải (2011) Chiến lược phát triển giaothông Nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo trạng môi trường Hà Nội năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo trạng môi trường Hà Nội năm 2013 Cục kiểm soát ô nhiễm – Tổng cục Môi trường (2010) Xây dựng tiêu chí khoanh vùng kiểm soát ô nhiễm môi trường khôngkhí Phạm Ngọc Đăng (2003) Môi trường không khí, NXB Khoa học Kỹ thuật Hoàng Thị Hiền, Bùi Sỹ Lý (2009) Bảovệ môi trường không khí, NXB Xây dựng Nguyễn Việt Hùng Lê Thị Thanh Hương (2013) Ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm khôngkhí Hà Nội: Tăng cường nghiên cứu khoa học sách nhằm nâng cao sức khỏe Tạp chi Y học dự phòng, tập XXIII, số (140) Phạm Ngọc Hồ (2013) Chỉ số ô nhiễm khôngkhí tổng cộng (TAPI) – Một cách tiếp cận đểđánhgiá tổng hợp mức độ ô nhiễm khôngkhí Kỷ yếu Hội thảo mô hình hóa môi trường, trường Đại học KHTN – trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất ĐHQG Hà Nội, trang: 114 10 Trần Đình Hùng, Trần Văn Chiến, Phan Trung Quý (2009) Hóa môi trường, NXB Đại học Nông Nghiệp 11 Tổng cục môi trường (2011) Hướng dẫn tính toán AQI (Chỉ sốchấtlượng môi trường khôngkhí 12 Viện Chiến lược Phát triển giaothông vận tải (2012) Giaothông đô thị B Tài liệu tiếng Anh 13 David Shooter and Peter Brimblecombe (2005) Air quality indexing The International Journal of Environment and Pollution (Special Issue: Air Pollution) 14 Kũnzli, N., L Perez, and R Rapp (2010) Air quality and health ERS: Lausane, Switzerland P 72 15 Roger Gorham (2002) Air pollution from ground transpotation: An assesment of causes, strategies and tactics, and proposes actions for the international community United Nations 16 WB (2000) Urban traffic pollution 17 WHO (1997) Motor vehicle air pollution – Public health impact and control measures 18 WHO (1987a).Nitrogen Dioxide, in: Air QualityGuidelines for Europe, pp 297-314, WHO Regional Office for Europe,WHO Regional Publications, European Series No 23, Copenhagen 19 WHO (1987c) Sulfur dioxide and particulate matter, in: Air Quality Guidelines for Europe, pp 338-360, WHO RegionalOffice for Europe, WHO Regional Publications, European Series No 23,Copenhagen 20 WHO (1987d) Carbon Monoxide, in: Air QualityGuidelines for Europe, pp 210-220, WHO Regional Office for Europe,WHO Regional Publications, European Series No 23, Copenhagen 21 WHO (1993) Benzene, Environmental Health Criteria No 150, WHO, Geneva 22 WHO (1999) Urban traffic pollution 23 Vu Van Hieu et al (2013) Health risk assesment of Mobility – Related air pollution in Ha Noi, Viet Nam Journal of environmental protection, 2013, 4, 1165-1172 C Website 24 Phạm Ngọc Đăng (2010) Thực trạng ô nhiễm khôngkhí đô thị Việt Nam http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulykhithai 25 QuậnThanh Xuân, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_Xu%C3%A2n 26 ThanhXuân vùng đất người, Cổng thông tin điện tử quậnThanh Xuân.http://thanhxuan.gov.vn/portal/KenhTin/u1j69xGioi-thieuchung.aspx 27 Trung tâm liệu cho ngành công nghiệp ô tô toàn cầu (2011) http://wardsauto.com/data-center PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀCHẤTLƯỢNGKHÔNGKHÍ XUNG QUANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 05 : 2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀCHẤTLƯỢNGKHÔNGKHÍ XUNG QUANH National technical regulation on ambient air quality HÀ NỘI – 2013 QCVN 05:2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀCHẤTLƯỢNGKHÔNGKHÍ XUNG QUANH National Technical Regulation on Ambient Air Quality Lời nói đầu QCVN 05:2013/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc giachấtlượngkhôngkhíbiên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 32/2013/TTBTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀCHẤTLƯỢNGKHÔNGKHÍ XUNG QUANH National Technical Regulation on Ambient Air Quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn qui định giá trị giới hạn thôngsố bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ đioxit (NO 2), ôzôn (O3), tổng bụi lơ lửng (TSP), bụi PM10, bụi PM2,5 chì (Pb) khôngkhí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để giám sát, đánhgiáchấtlượngkhôngkhí xung quanh 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng khôngkhí phạm vi sở sản xuấtkhôngkhí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Tổng bụi lơ lửng (TSP) tổng hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ 100 mm 1.2.2 Bụi PM10 tổng hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ 10 mm 1.2.3 Bụi PM2,5 tổng hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ 2,5 mm 1.2.4 Trung bình giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian 1.2.5 Trung bình giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.6 Trung bình 24 giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian 24 liên tục (một ngày đêm) 1.2.7 Trung bình năm: giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian năm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thôngsốkhôngkhí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thôngsốkhôngkhí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (mg/m3) TT Thôngsố Trung Trung Trung Trung bình bình bình bình 24 năm SO2 350 - 125 50 CO 30.000 10.000 - - NO2 200 - 100 40 O3 200 120 - - Tổng bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 100 Bụi PM10 - - 150 50 Bụi PM2,5 - - 50 25 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: dấu ( - ) không quy định PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp phân tích xác định thôngsốchấtlượngkhôngkhí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn sau: - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chấtlượngkhôngkhí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit khôngkhí xung quanh, Phương pháp trắc quang dùng thorin - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khôngkhí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Khôngkhí xung quanh Xác định Sunfua điôxit Phương pháp huỳnh quang cực tím - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Khôngkhí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khôngkhí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán - TCVN 5067:1995 Chấtlượngkhôngkhí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi - TCVN 9469:2012 Chấtlượngkhôngkhí Xác định bụi phương pháp hấp thụ tia beta - AS/NZS 3580.9.6:2003 (Methods for sampling and analysis of ambient air Determination of suspended particulate matter - PM10 high volume sampler with size-selective inlet - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích khôngkhí xung quanh - Xác định bụi PM 10 - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu cỡ lớn với đầu vào chọn lọc cỡ hạt - AS/NZS 3580.9.7:2009 (Methods for sampling and analysis of ambient air Determination of suspended particulate matter - Dichotomous sampler (PM 10, coarse PM and PM2,5) - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích khôngkhí xung quanh - Xác định bụi - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi thô PM2,5) - TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Khôngkhí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ điôxit Phương pháp Griess-Saltzman cải biên - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chấtlượngkhôngkhí Xác định ôzôn khôngkhí xung quanh Phương pháp trắc quang tia cực tím - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Khôngkhí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ôzôn Phương pháp phát quang hóa học - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Khôngkhí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc giachấtlượngkhôngkhí xung quanh ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 4.2 Cơ quanquản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise HÀ NỘI - 2010 Lời nói đầu QCVN 26:2010/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn rung động biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 39/2010/TTBTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAVỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn Quy chuẩn không áp dụng đểđánhgiá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương),dBA TT Khu vực Khu vực đặc biệt Khu vực thông thường Từ đến 21 Từ 21 đến 55 70 45 55 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo đánhgiá tiếng ồn môi trường, gồm phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng phương phápđánhgiá - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm 3.2 Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5949:1998 Âm họcTiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép, Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.3 Cơ quanquản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤTLƯỢNGKHÔNGKHÍ ...HOÀNG MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG CHÍNH QUẬN THANH XUÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người... - Đánh giá chất lượng môi trường không khí nút giao thông trọng điểm quận Thanh Xuân -Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí nút giao thông trọng điểm quận. .. giai đoạn cần thiết Vì lý đó,việc nghiên cứu đề tài Đánh giá diễn biến chất lượng không kh tại sốnútgiaothôngchính quận Thanh Xuân đề xuất giải pháp bảo vệ việc làm cần thiết, vừa có nghĩa khoa