hướng dẫn cách làm văn nghị luận

26 421 0
hướng dẫn cách làm văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu hướng dẫn cách làm văn nghị luận

CÁCH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Văn nghị luận dạng văn phổ biến trường học đời sống đặc biệt trường THCS Tuy nhiên viết văn nghị luân lại chuyện dẽ dàng Để viết cho hay, cho đúng, có sức thuyết phục cao lại khó Đối với học sinh, vấn đè bối rối viết văn nghị luận phần mở bài, kết cách chuyển đoạn Tuy phần trọng tâm văn phần thiếu, góp phần làm bật vấn đề cần nghị luận hơn.Với mong muốn giúp bạn làm tốt văn nghị luận, kinh nghiệm tích lũy sách đọc được, hôm xin trình số phương pháp làm mở bài, kết chuyển đoạn PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP MỞ BÀI Phần mở văn nghị luận phần đặt vấn đề, thông thường có hai cách: 1- Trực tiếp: Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, không nói thiếu không nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường VD: Đề nghị luận xã hội Bình luận câu tục ngữ: “Trăm hay không tay quen” Bàn mối quan hệ lí thuyết thực hành, tục ngữ ta có câu: “Trăm hay không tay quen” Nhận định câu tục ngữ có hoàn toàn hay không ? VD: Đề nghị luận văn họcPhân tích tình “Vợ nhặt” tác phẩm tên Kim Lân Một truyện ngắn thường xây dựng dựa sở tình độc đáo Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân thể đặc điểm bộc lộ nhan đề tác phẩm Chú ý: Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm khó hay không thu hút, hấp dẫn ý người đọc nhiều Vì nhà trường, người ta thuờng chuộng cách đặt vấn đề gián tiếp 2- Gián tiếp Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề.Sau số kiểu thường dùng: a) Kiểu diễn dịch Dẫn dắt vào đề theo kiểu diễn dịch người viết phải nêu ý khái quát hơn, bao trùm vấn đề đặt đề thu hẹp lại dần sau bắt vào vấn đề đề VD: Với đề nghị luận văn hoc: Một giới Kinh Bắc với truyền thống văn hoá nghệ thuật lâu đời, với vẻ đẹp cổ kính “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm Ta mở sau: Sinh lớn lên quê hương quan họ với điệu dân ca ngào đằm thắm vun đắp cho khả thơ đặc biệt Hoàng Cầm thêm tỏa sáng Mảnh đất Kinh Bắc cổ kính không nơi ông chào đời mà nơi ông gắn bó máu thịt với cảnh vật, với người, với giá trị văn hoá tinh thần hàng ngàn đời ông cha để lại Chẳng phải mà hình ảnh quê hương Kinh Bắc trăn trở lần thơ Hoàng Cầm mà đỉnh cao “Bên sông Đuống” Bài thơ sáng tác phút thăng hoa cảm xúc nhớ thuơng miền quê xa b) Kiểu quy nạp Quy nạp kiểu lập luận ngược lại với diễn dịch, nghĩa ta phải lập luận từ ý, việc c thể riêng lẻ, đặc thù, nhỏ ý, việc đặt luận đề đề mở rộng dần tổng hợp khái quát lên để bắt sang luận đề VD: Bình luận câu tục ngữ: “ Tốt gỗ tốt nước sơn” Trong sống, thường phải đứng trước lựa chọn: chọn người, chọn vật, v.v Chúng ta thường gặp tình khó định không thiếu cảnh: người đẹp mà kém, người giỏi lạikhông đẹp, vật đẹp lại không bền…Đối với nhừng trường hợp thế, dân gian ta có lời khuyên qua câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn” c) Kiểu so sánh Có hai cách so sánh: - So sánh tương đồng, tương liên: với cách ta bắt đầu cách nêu lên ý, việc tương tự, có liên quan với ý, việc tương tự…của luận đề có tác dụng gợi liên tưởng từ mà chuyển sang đề VD: Bình giảng đoạn thơ: ”Bao bên sông Đuống/ Anh lại tìm em/ Em mặc yếm thắm/ Em thắt lụa hồng/ Em trẩy hội non sông/ Cười mê ánh sáng muôn lòng xuân xanh” (“Bên sông Đuống” - Hoàng Cầm)Nếu Sông Lô Văn Cao trường ca nhạc sông miền quê trung du thời chống Pháp “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm coi trường ca thơ sông miền que Kinh Bắc Viết tác phẩm này, Hoàng Cầm muốn gửi gắm, dồn tất cảm xúc mãnh liệt Đó vừa niềm tự hào kiêu hãnh trước vẻ đẹp quê hương, vừa nỗi xót xa căm giận trào sôi trước cảnh que hương bị giặc tan pha Nhà thơ tái hiên lại chân thực, sinh động tranh sống, thiên nhiên người Kinh Bắc thời máu lửa thời hoà bình Đoạn thơ cuối cho người đọc hình ảnh đẹp Kinh Bắc tương lai chiến thăng qua dự cảm đầy tin tưởng Hoàng Cầm - So sánh tương phản đối lập: bắt đầu lập luận cách nêu ý trái ngược với ý luận đề để lấy làm cớ mà chuyển sang luận đề VD: Suy nghĩ anh (chị) từ ý nghĩa câu chuyên “Hoa hồng tặng mẹ” (Sgk 12 tập 1, trang 220)Có nhà thơ than thở “Nhạy cảm thành nghiệt ngã”, vô tình điều nghiệt ngã thật Trong sống phức tạp mải hướng đến điều to tát mà người thường vô tình vô tình trước điều tưởng chừng vô đơn giản sống Chính điều tưởng giản đơn lại phần quan làm nên ý nghĩa sống Sự vô tâm biến người tốt thành kẻ xấu, vô tình người tạo nên nỗi đau, thất vọng cho người khác, người than Câu chuyện “Hoa hồng tặng mẹ” câu chuyện hay cảm động tình mẫu tử Nhưng ý nghĩa câu chuyện không dừng lại việc gợi ca lòng hiếu thảo cô bé nghèo với người mẹ cố Câu chuyện học có ý nghĩa nhân sinh mà mồi người đọc phát giá trị khác Tóm lại: Mở có nhiều cách, nhiều kiểu, tùy trường hợp mà vận dụng Nhưng nhìn chung, cần nhớ điều: phần mở bài, phần đặt vấn đề có nhiệm vụ khơi gợi ý người đọc vấn đề cần nghị luận Do cần tránh dài dòng, vòng vo lấn sang phần thân làm loãng vấn đề nghị luận giải cụ thể triệt để phần thân Để có phần mở ý đòi hỏi người viết phải đọc thực hành nhiều dạng đề khác nhau, rèn luyện nhiều, đứng trước đề văn kiểm tra bạn tìm cách mở nhanh chóng dễ dàng Không phải lúc áp dụng cách làm hay, sáng tạo cá nhân góp phần không nhỏ vào thành công viết Vì bạn cố gắng tự tìm cho hướng mở tốt PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP KẾT BÀI Kết phần quan trọng văn nghị luận, phần kết thúc vấn đề đặt phần mở giải phần thân Tuy nhiên nhiêu lí khác nhau, kết thường phần “đuối” so với phần khác văn Nguyên nhân khách quan, kết phần cuối cùng, làm đến kết gần hết nên thường làm vội, làm cho có, cho đầy đủ bố cục Nguyên nhân chủ quan, thứ sau làm phần thân dài, phải phân tích, bình luận nhiều ý nên đến cuối ta bị cụt ý, không để nói, thứ hai thân thiếu kinh nghiệm làm kết Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái quát, không trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân Nhưng khác phần mở Nếu phần mở có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề nghị luận phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá chung vấn đề nghị luận Kết thúc vấn đè hay tạo “âm vang”, “dư ba” cho văn Có nhiều kiểu kết thúc vấn đề khác tùy theo dụng ý người viết nhiên quy vào kiểu sau: 1-Tổng kết, tóm lược ý trình bày phần thân bài: Đây cách kết thông thường dễ làm VD: Tìm hiểu “Mình”, “ta” “ai” “Việt Bắc” Tố Hữu Tóm lại, “mình”, “ta”, “ai” từ xưng hô Tố Hữu sử dụng linh hoạt “Việt Bắc” để tạo nên gắn bó thú vị người ở, người đi, tạo nên bâng khuâng, bịn rịn, tách rời Việt Bắc với người gắn bó với quê hương cách mạng, thủ đô gió ngàn Chiết trung, dung hòa: Đây kết theo cách tổng hợp tổng hợp để từ rút thái độ chiết trung, dung hòa.Cách kết thường áp dụng cho luận đề không hẳn mà không hoàn toàn sai luận đề có hai, ba ý kiến đối nghịch xem ý kiến có lí nó, đặc biệt vấn đề thuộc quan điểm cá nhân Phát triển mở rộng thêm vấn đề: VD: “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục.” Hãy làm sáng tỏ ý kiến Đã kỷ trôi qua “Tuyên ngôn độc lập” văn kiện có giá trị lịch sử to lớn đồng thời tác phẩm luận xuất sắc, mẫu mực “Tuyên ngôn độc lập - mở đầu cho kỉ nguyên độc lập, tự do, tạo điều kiện cho thay đổi cho đời sống dân tộc có văn học Vận dụng vào sống, rút học áp dụng: VD: Với đề: Suy nghĩ mối quan hệ tiền tài hạnh phúc Ta kết sau: Tiền tài hạnh phúc mối quan hệ chất xã hội loài người Tiền tài hạnh phúc khát vọng muôn đời nhân loại Phàm người, muốn có tiền tài hạnh phúc Nhưng để điều hoà mối quan hệ không đơn giản, xã hội đại, mà nhu cầu người no đủ ngày cao hơn, tha thiết Để có hạnh phúc thực sự, người phải biết cách dùng tiền tài phương tiện để gây dựng bảo vệ hạnh phúc, không nên để đồng tiền điều khiển ta Liên tưởng: Là cách kết thông qua liên tưởng, tức mượn ý kiến dân gian, danh nhân, người có uy tín sách để làm kết luậnVD: Tìm hiểu thơ ngắm trăng Bác chia sẻ với cảm xúc chân thành nhà thơ Tố Hữu ngày tháng Bác bị giam cầm “Lại thương nỗi đọa đày thân Bác Mười bốn trăng tê tái gông cùm Ôi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay cánh hạc ung dung” Hỗn hợp: Là cách kết hợp 2, kiểu kết làm thành phần kết thúc vấn đề Tóm lại: Có nhiều cách, nhiều kiểu kết Nhưng dù kết theo kiểu nhằm khắc sâu kết luận người viết để lại ấn tượng đậm đà cho người đọc nhằm nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận Kết hay phải vừa đóng lại, chốt lại, phải vừa mở ra, nâng cao ngân nga lòng người đọc PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN ĐOẠN Khái niệm: Như biết, văn thể thống nhất, hoàn chỉnh tạo nên bởicác phần, đoạn, câu Do phần, đoạn, câu cần có kết dính với kết dính văn trở nên rời rạc, thiếu thống nhất.Sự kết dính với gọi liên kết.Trong liên kết đoạn văn thao tác quan trọng.Ở tổ xin nói rõ cách chuyển đoạn (liên kết đoạn) Các vị trí liên kết đoạn Có vị trí sau: - Giữa phần bố cục tức phần mở với phần thân bài, phần thân với thần kết - Giữa đoạn phần đoạn phần thân Các cách liên kết đoạn Dùng từ ngữ để liên kết: tùy theo mối quan hệ đoạn phần mà ta có cách dùng thích hợp a) Nối đoạn có quan hệ thứ tự ta có từ ngữ sau: trước tiên, trước hết, nhiên, tiếp theo, sau đó, cuối cùng,một là, hai là, bắt đầu là… b) Nối đoạn có quan hệ song song ta có từ:một mặt, mặt khác, ra, bên cạnh đó… c) Nối đoạn có quan hệ tăng tiến có : vả lại, nữa, chí… d) Nối đoạn có quan hệ tương đồng có : tương tự, thế, vậy, giống trên… e) Nối đoạn có quan hệ tương phản ta có: nhưng, song song, nhiên, thế, vậy, nhưng, trái lại, ngược lại,… f) Nối đoạn có quan hệ nhân ta có: vậy, đó, cho nên… g) Nối đoạn có ý nghĩa tổng kết đoạn trước ta có : tóm lạị, nói tóm lại, chung quy, tổng kết lại… VD: Trong phân tích giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh phân tích nhân vật Xuân tóc đỏ, giáo sư có sử dụng nhiều từ từ kết nối đẻ liên kết đoạn văn với nhau.Trong có đoạn sau:“(…) Tuy nhiên ,cho đến lúc thằng Xuân chưa ý thức đầy đủ sâu sác chất xã hội mà “số đỏ” đưa tới.Cho nên khi, lời nói có làm cho cụ tổ chết, phải hiểu công lớn lại hoảng hốt bỏ trốn.Cũng sau khi”làm hại đời cô Tuyết”, phải nhận lời làm rể út cụ cố Hồng lại từ chối vừa van xin…Nhưng từ sau vụ thằng Xuân hoàn toàn giác ngộ chủ động.Từ thành công nhiều nhân tố may mắn chủ yếu biết khai thác nhân tố may mắn đó(…) Khái quát lại, nói : thằng Xuân, từ giới hạ lưu, đột nhập vào giới thượng lưu, vừa số đỏ vừa không hoàn toàn tự nhiên (…) Dùng câu để liên kết : câu nối thường đứng đầu câu có đứng cuối đoạn văn nhằm mục đích liên kết đoạn có chứa với đoạn khác.Nội dung thông tin chứa câu nối đề cập đến đoạn trước trình bày kĩ đoạn sau.Có dạng sau: a) Câu nói liên kết với phần trước, đoạn trước: VD: “Trở lên vài ý nghĩ việc làm mà nhiều năm tích lũy Cũng chẳng có lạ …Họa có chút khác quan tâm nhiều đến trực cảm khâu trực cảm có nắm bắt gọi thần…(Lê Trí Viễn – Suy nghĩ môn giảng văn) b) Câu nối liên kết với phần sau đoạn sau: Thường có hai kiểu biểu - Chêm vào mạch văn câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn: VD: Sau xin tìm hiểu ảnh hưởng ca dao dân ca thơ Tố Hữu xem Tố Hữu kế thừa học tập vốn củ - Nêu câu hỏi để trả lời, giải đáp phần sau đoạn sau Câu hỏi thường đứng cuối đoạn trước: VD: “…Nhưng số mệnh lại hình thức người Bọn người đông Đày đọa Kiều người mà đày đọa Kiều xã hội Ta thấy xã hội ấy? (Hoài Thanh–Sơ khảo lịch sử văn học Việt Nam) c) Câu nối liên kết với phần, đoạn trước lẫn phần, đoạn sau: Với dạng thực theo kiểu sau:- Chêm vào văn mạch hai câu thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn VD: ”… Cái” thứ mặt sắt” mà ngây tình “quả không lấy làm đẹp! Ông quan thế, lại bà quan Đại biểu cho bà quan mụ mẹ Hoạn Thư…” (Hoài Thanh – dẫn theo Tiếng Việt 9) - Tạo tương ứng hai phần hai đoạn VD: ”Nếu nhà văn thực phê phán muốn tiểu thuyết thực đời Vũ Trọng Phụng tuyên ngôn nhà văn lãng mạn lai chủ trương thoát khỏi tại…” - Dùng phép lặp cú pháp (điệp kiểu câu):câu trước nhắc lại chủ đề giải phần, đoạn trên; câu sau nói đến chủ đề giải phần, đoạn dưới.VD: “Nhớ Nguyễn Trãi, nhớ người anh hùng cứu nước, người Lê Lợi làm nên sụ nghiệp “Bình Ngô”, người thảo “Bình Ngô Đại Cáo” Nhớ Nguyễn Trãi nhớ người anh hùng cứu nước đồng thời nhớ nhà văn lớn nhà thơ lớn nước ta.” (Phạm Văn Đồng – Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc) - Tiểu kết ngắn gọn nội dung, luận điểm trình bày đoạn trước đưa nội dung, luận điểm khác có liên quan để tiếp tục giải đoạn sau VD: “Bọn quan lại, lưu manh thân số mệnh, số mệnh cay nghiệt giày vò Thúy Kiều Nhưng nói đến lực lượng bạo tàn số mệnh, không nói đến lực đồng tiền.” Tóm lại, có nhiều cách chuyển đoạn khác nhau, đa dạng làm cho văn bạn liên kết hơn, mạch cảm xúc không bị gián đoạn Hy vọng bạn tìm cách thích hợp áp dụng vào làm MỘT SỐ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN MẪU Đề 1: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống Bài làm: Suốt chiếu dài Tổ quốc không đâu rừng Rừng có khắp nơi mảnh đất hình chữ S cho thấy tầm quan trọng to lớn rừng đến nhường Bảo vệ rừng bảo vệ sống Rừng vô quan trọng đời sống người Rừng chia làm hai loại : rừng nguyên sinh rừng nhân tạo Rừng nguyên sinh thiên nhiên tạo rừng nhân tạo rừng hình thành nên người.Cỏ cây, hoa lá, động vật hoang dã yếu tố hình thành nên rừng Rừng có mối lien quan mật thiết đến đời sống người, rừng phổi xanh Trái Đất, máy lọc khí khổng lồ người Chính điều đó, rừng yếu tố thiên nhiên hữu dụng lợi ích Rừng đem lại bao lợi ích cho người Ô xi hít vào hang ngày phần từ rừng Cây cối rừng ban ngày quang hợp, lấy khí bon níc thải khí ô xi cho người hô hấp Rừng cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nước xuất khẩu, cho sống hang ngày Rừng chè, rừng cà phê,… cho người nguyên liệu để tiêu dung nước xuất toàn giới Rừng tre, rừng trúc cống hiến than cho người làm cơm lam, làm đôi đũa,… Vai trò to lớn rừng ngăn chặn lũ lụt, bảo vệ sống người Có biết trận lũ giảm bớt sức tàn phá vào tới khu vuecj dân sinh nhờ có rừng Những cánh rừng phòng hộ đầu nguồn ngày đêm đứng vững mảnh đất để bảo vệ sống người dân phố Có cây, có rừng nên đất không bị sói lở Nếu xuất rừng người dân bị chết đất lở Những khu rừng ngập mặn đóng vai trò chắn sống từ biển khơi, ngăn chặn dòng nước mặn từ biển đổ vào thành phố Rừng đóng vai trò to lớn mà trước kia, rừng mồ chon quân giặc Những anh lính đội cụ Hồ cần đến rừng để làm nơi ẩn náu, phục vụ kháng chiến Có biết nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ lấy rừng làm đề tài cho tác phẩm Ca khúc “Nhạc rừng” mang đậm nét thoáng đạt rừng, thơ “Rừng Việt Bắc” nâng cao ý nghĩa rừng kháng chiến,… tác phẩm thơ văn khác Hiện nay, nhiều khu rừng Viêt Nam xuống cách trầm trọng Người dân cử thẳng tay chặt phá rừng mà không nghĩ đến tương lai sau Rừng đầu nguôn bị xóa sổ Chính rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ bị xóa sổ mà gây biết trận lũ quét Việc khai thác rừng trái phép trở thành chuyện thường tình khắp nơi, khắp khu rừng đất nước Hiện tượng lâm tặc hoành hành ngày nhiều cánh rừng Cứ vào mùa hanh khô, chì cần đốt rừng gây cháy toàn khu rừng Người dân đốt phá rừng kế hoạch, không chịu trồng lại rừng Chặt hết rừng rừng khác, có lẽ, người dân nghĩ Sâu rừng mỏ khoáng sản khổng lồ, điều mà long tham người lên, người khai thác khoáng sản trái phép Chỉ mục đích bảo vệ rừng mà nhiều nhân viên làm khu quản lí lâm nghiệp phải hi sinh tính mạng Lâm tặc yêu tiền của, coi tính mạng người cỏ rác, thẳng tay mà giết người để bịt đầu mối Không chặt lấy gỗ, người dân săn bắt động vật hoang dã để thu nguồn lợi nhuận trái phép Chính việc phá hoại rừng người dân mà để lại nhiều hậu nghiêm trọng Cuộc sống người dân vùng miền Trung Việt Nam nói riêng toàn giới nói chung phải gánh chịu bão, song thần vào sâu đất liền rừng chắn Hàng năm, có biết trận lũ đổ đất liền, mà “tự nhiên xông thẳng” vào khu vực dân sinh rừng che chở Bao nhiêu người thiệt mạng, nhà cửa lũ lụt Qủa thật “gậy ông đập lưng ông”, người dân chặt phá rừng có lũ, lấy đâu rừng mà chắn nước lũ Có nơi đất trống đồi trọc, đất mà trơ ra, chả có cối bị khai thác bừa bãi Động vật bị săn bắn nhiều nên nhiều loài ghi tên sách đỏ mang nguy tuyệt chủng, loài ít, loài nhiều gây cân sinh thái.Loài tuyệt chủng loài kia, mà chẳng chốc Trái Đất chẳng sống muông thú Nhiều khu vực hạ tầng sở bị phá hủy Ở miền Trung, tượng sa mạc hóa xuất đe dọa người dân nơi “Hiệu ứng nhà kính”, biến đổi khí hậu toàn cầu rừng điều hòa khí hậu, lọc không khí Môi trường không khí bị ô nhiễm mà rừng không việc nhiệt độ Trái Đất tăng cao vô dễ dàng Một số khu rừng nguyên sinh, thắng cảnh Để ngăn chặn việc lâm tặc hoành hành, nhà nước phải bỏ hang chục tỷ đồng để khắc phục cố Không có rừng, nước mưa từ trời xối xuống đất, làm đất đai mà sạt lở Các khu rừng ngập mặn bị phá hủy, liền với lượng nước mặn từ biển tràn ngập khắp đồng ruộng làm thu hẹp diện tích canh tác Mất rừng số thú công sống người Động vật nơi rừng đành phải di cư, đến phá hoạt sống người Tự dưng tự bịa, ngồi nhà voi rừng kéo đến, đạp phá nhà cửa chẳng có chịu đựng Và mối lo ngại lớn người tiến dần đến, lượng ô xi giảm Ô xi giảm coi Trái Đất trở thời nguyên thủy, sống Để ngăn chặn việc số lượng rừng ngày giảm, nhà nước, quyền địa phương hay cá nhân nên có biện pháp định Tốt không nên chặt phá rừng, có phá rừng nên có ý thức trông lại Những loài động vật rừng kêu cứu, cần giúp đỡ người Hãy đừng bắn giết chúng nữa, rừng phải có động thực vật, giết động vật gọi rừng Hiện nay, nhiều quan chức cấp cao huy động lực lưỡng tổ chức tuyên truyền cho em kiến thức rừng Chương trình ti vi, vận động,… mở để người có ý thức bảo vệ rừng Các cô, kiểm lâm bỏ để bảo vệ rừng, ngăn chặn lâm tặc Rừng có vai trò quan trọng đời sống người Vì vậy, người chúng, góp chút sức lực để bảo vệ rừng, bảo vệ sống ĐÊ 2: Ít lâu , lớp có số bạn lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn : Nếu trẻ , ta không chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích ! Bài làm: Học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi người Người xưa đã nhắc nhở cháu rằng : “Nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì lớn lên sẽ chẳng thể làm được việc gì có ích” Bên cạnh đó còn có những câu : “Có học thì lúa nếp, không học thì rơm cỏ” Hoặc : “Bất học bất tri lí” (Không học thì không biết lí lẽ, lẽ phải) Suốt lịch sử phát triển mấy ngàn năm, nhân loại đã tích lũy được một kho tàng tri thức khổng lồ về tự nhiên và xã hội Những tri thức ấy được lưu truyền từ đời này sang đời khác qua hình thức truyền miệng và chữ viết (sách) Muốn tiếp thu tinh hoa trí tuệ, người chỉ có một đường nhất là học, học suốt đời Nói đến học là nói đến trí lực, một lực suy nghĩ, một trực quan nhạy bén, một tư hợp lí Điều ấy hết sức cần thiết cho tất cả mọi người Chính vì vậy, từ lúc nhỏ, bất kì cũng phải được học hành Trong năm ở trường THCS, học sinh được cung cấp những kiến thức sơ đẳng của một số bộ môn bản Toán, Lý, Hoá Sinh, Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ… Tuy thế, học sinh phải chăm chỉ học hành thì mới hiểu và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống Nếu lơ là, chểnh mảng, thiếu nghiêm túc việc học hành thì rốt cuộc là tốn thời gian, tiền bạc mà kết quả thu được chẳng đáng là bao Thực tế cho thấy là có học có Mục đích của việc học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao Nếu ta đơn thuần làm việc theo thói quen hoặc kinh nghiệm có sẵn thì công việc sẽ tiến triển chậm và chất lượng không tốt Cách làm chỉ thích hợp với các công việc giản đơn, không cần nhiều đến trí tuệ Còn đối với những công việc phức tạp liên quan đến khoa học kĩ thuật thì cung cách làm việc ấy là lạc hậu, lỗi thời Muốn đạt hiệu quả tốt mọi lĩnh vực, chúng ta bắt buộc phải học, phải được đào tạo chính quy theo từng chuyên ngành và suốt quá trình làm việc vẫn phải học tập không ngừng, bằng mọi hình thức khác Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ nhanh hiện thì tri thức (chất xám) của người là tiền đề vô cùng quan trọng Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp Có nắm vững lí thuyết, chúng ta mới làm được những công việc phức tạp Lí thuyết khoa học có tác dụng soi sáng, dẫn đường cho kĩ thực hành, người sẽ rút ngắn được thời gian mò mẫm, tìm hiểu thực tiễn, đó sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc Học không chỉ là quá trình rèn luyện tri thức mà còn là quá trình rèn luyện tình cảm và đạo đức Con người ngoài cái trí còn cần có cái tâm Học là để thấu hiểu những lẽ huyền bí của cuộc đời, của vũ trụ chứa đựng những công thức toán đơn giản hoặc những quy luật thịnh suy của một xã hội Không hòa cái tâm của mình vào cuộc đời, vào vũ trụ để lắng tìm và cảm nhận thì làm có được những tín hiệu mách bảo cho trí tuệ đường tới những lẽ huyền diệu và bí ẩn ? Như vậy là có biết bao kién thức mới, nhận thức mới về cuộc đời, về thế giới mà chúng ta tìm kiếm được không chỉ bằng lí trí mà còn bằng cả tâm hồn Học cần có cái trí và cũng có cần có cái tâm là vì thế Học cũng là để sáng thêm cái trí, lành thêm cái tâm và để đóng góp tài đức của mình cho sự nghiệp xây dựng đất nước mạnh giàu Điều quan trọng là đã học thì phải học đều các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Văn, Sử là những môn học cần thiết, nếu không nói là đặc biệt quan trọng để tạo nên nhân cách Nếu chúng ta không coi trọng các môn này thì tâm hồn sẽ khô cứng, vô cảm trước người và cuộc đời mà dẫn đến thái độ dửng dưng trước vẻ đẹp phong phú và sự giàu có của lịch sử văn hóa dân tộc Sẽ không trách chúng ta chỉ thích học Tin học, Kinh tế, Ngoại ngữ… Nhưng nếu chỉ giỏi chữ số mà quên chữ viết, giỏi kĩ thuật mà kém văn hóa thì sẽ là thiệt thòi lớn cho mỗi người Việc học hành quan trọng vậy, đó chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của việc học hành Đúng là : “Nếu không có học hành đến nơi đến chốn thì lớn lên, chúng ta sẽ chẳng làm được việc gì có ích” Hiện nay, một số bạn trẻ không nhận thức được tầm quan trọng của việc học đối với sự thành công hay thất bại của đời người Nhận thức lệch lạc thường dẫn đến hành động sai lầm Bỏ học chơi, giao du với những thành phần bất hảo để rồi bị rủ rê, sa ngã vào đường cờ bạc, chơi bời, hút chích… dần dần những người đó sẽ đánh mất nhân cách, mất khả làm việc và trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội Một cuộc sống thế không đáng gọi là cuộc sống của một người chân chính Đến lúc nào đó tỉnh ngộ, dẫu có ăn năn, hối hận thì cũng đã muộn màng Những kiến thức mà chúng ta tiếp thu được từ nhà trường, sách vở và cuộc đời nếu đem áp dụng vào thực tiễn sẽ mang lại nhiều thành quả tinh thần, vật chất cho cuộc sống của bản thân, gia đình và xã hội Tri thức loài người mênh mông biển cả (“Bể học vô bờ”) Dẫu chúng ta có miệt mài học suốt cuộc đời thì cũng chỉ là tiếp thu được một phần rất nhỏ Bác Hồ dạy : “Học ở trường, học sách vở; học lẫn và học ở dân” Lenin cũng từng khuyên niên : “Học ! Học nữa ! Học mãi !” Đó là những lời khuyên chí lí, có giá trị đối với mọi thời đại Nếu không coi trọng việc họ thì chúng ta sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của đất nước giai đoạn mới ĐỀ 3: HÃY TRÌNH BÀY NỔI BẬT LỐI SỐNG VÔ CÙNG GIẢN DỊ , THANH BẠCH CỦA BÁC HỒ Bài làm Theo lời kể người sống gần Bác qua tư liệu lưu trữ được, thấy việc ăn, mặc, sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác tiết kiệm Mỗi bữa ăn, Bác quy định không thường dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho Bác bảo ăn phải hết ấy, không để lãng phí Có chuối “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu để ăn Khi công tác địa phương, Bác thường bảo đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang Chỉ công tác đâu lâu, Bác chịu ăn cơm, trước ăn, Bác dặn “chủ nhà” là: Đoàn có người, được, ăn này, 10 tưởng trừng khó khăn làm Thế mà có người không quản gian nao, không sá công phu, gắng sức làm cho kì Cho nên kim dù nhoe bé, không đáng thành cố gắng, kiên trì nhẫn nại Nghĩa đen câu tục ngữ việc mài sắt thành kim, suy nghĩa bóng thật rộng lời khuyên, học mà ông cha ta đúc kết từ ngàn đời truyền lại cho cháu hôm mai sau Đó lời răn dạy : Có sịư kiên trì nhẫn lại tâm lớn việc làm xong cho dù việc khó khăn, tưởng hoàn thành Bác Hồ dạy: ( trích câu đề 2) Cũng nói tinh thần không ngại khó Qua lời dạy Bác ta hiểu thêm sức mạnh lòng kiên trì, bền bỉ Có tâm lớn việc làm được, cho dù việc đào núi lấp biển Trong sống có gương tiêu biểu "mài sắt" để có ngày nên kim Tấm gương không đâu xa BH _ người Cha dân tộc Đất nước hoà bình tự ngày hôm phần nhờ vào lòng kiên tri bền vững trí Bác Khi chàng nên trẻ tuổi, Bác từ biệt người tìm đường cứu nước Ở nơi đất khách quê người Bác làm việc để kiếm sống : làm phụ bếp tàu, làm người cào tuyết mùa đông giá lạnh chân Âu “Có nhớ gió rét thành Ba Lê Một viên gạch hồng BÁc chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Luân Đôn, người có nhớ Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya.” Biết bao vất vả cực nhọc, Bác chẳng sờn lòng, Bác kiên trì nhẫn lại đến tất nước, dân tộc giới để tìm hiểu đưòng giải phóng dân tộc họ Cuối kiên nhẫn Bác đền đáp xứng đáng Người tìm thấy đường cho dân tộc thoát khỏi cảnh no lệ lầm than Tấm gương Bác Hồ chói sáng rực rỡ , trước hết chỗ :Có công mài sắt có ngày nên kim Gần gũi với không gương sáng khâm phục, Nguyễn Ngọc Ký Anh bị liệt hai tay mong ước đến trường thúc anh Thế anh bắt đầu tập viết hai chân Những nét chữ thâth khó anh không chịu nản lòng anh trở thành nhà giáo ưu tú, em học sinh yêu quý, kính trọng Anh bút quen thuộc với Trong lao động, gương nhà bác học Trương Định Của chứng hùng hồn Để lai tạo giống lúa có suất cao, có khả chống rầy tốt, ông phải làm việc vô vất vả, khó nhọc Hàng ngày từ tờ mờ đất, ông ruộng lội bì bõm nghiên cứu, thử nghiệm đến tối mịt Qua vài vụ lúa, giống lúa đời Chính kiên nhẫn bền bỉ ông đem no ấm đến cho đời Rồi Mai An Tiêm, rõ ràng nhời chăm chỉ, kiên trì làm chủ sống nơi đảo hoang không bóng người Trên giới, không nhà bác học người Pháp Pie Quyri Mari Quyri Họ kì công bốn năm trời lọc lọc lại tám bã quặng để tìm phần mười gam chất phóng xạ radium 12 Không có học tập người tiếng mà gương người lao động xung quanh đáng tuyên dương Lời khuyên răn ông cha ta đắn, thiết thực Nó có ý nghĩa to lớn ta thực tốt lời dạy -ĐỀ 5: Chứng minh lời dạy câu tục ngữ”gần mực đen gần đèn sáng” Từ xưa,trong sống lao động chiến đấu mình,nhân dân ta rút học quý giá.Đó kinh nghiệm sản xuất,chiến đấu cách ứng xử xã hội.Đó cách nhìn nhận mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Câu tục ngữ : “Gần mực đen,gần đen rạng” nói lên kinh nghiệm Để nêu lên học,một kinh nghiệm sống,ông cha ta thường mượn hình ảnh vật có liên quan đến người để thể ý mình.Mực màu đen,tượng trưng cho xấu xa,những không tốt đẹp.Đèn vật phát ánh sáng,soi tỏ vật xung quanh,tượng trưng cho tốt đẹp,sáng sủa.Từ hai hình ảnh tương phản “mực đèn”,câu tục ngữ đưa kết luận : “Gần mực đen,gần đèn rạng”.Đó quy luật vật.Dựa vào thực tế sống người,ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn xét mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người.Nhưng vài trường hợp đặc biệt,có thể gần mực mà không đen,gần đèn mà không rạng.Vì người có khả vượt khỏi hoàn cảnh,chế ngự môi trường xung quanh Trong thực tế,hai mặt khả không loại trừ mà chúng bổ sung cho nhau,giúp hiểu cách đầy đủ mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách Trong kho tàng văn học dân gian,nhân dân ta có câu tương tự : Ở bầu tròn,ở ống dài Và : Thói thường gần mực đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người Những câu ca dao,tục ngữ khẳng định ảnh hưởng định môi trường xã hội việc hình thành nhân cách.Trong thực tế sống,nhà trường làm công tác giáo dục tốt nhà trường ý đến quang cảnh sư phạm xây dựng môi trường xã hội tốt.Ở gia đình vậy,cha mẹ gương sáng,anh chị em hòa thuận,thì gia đình có người ngoan.Ở lớp học thế,lớp biết quan tâm xây dựng tập thể tốt,quan hệ thầy trò,bạn bè đắn,thân đoàn kết,thì lớp có nhiều học sinh giỏi,đạo đức tốt.Gần gũi hơn,trong quan hệ bạn bè,nếu ta chơi với người bạn tốt,chăm ngoan,học giỏi,thì học tập đức tính tốt trở thành người tốt.Ngược lại,trong gia đình,nếu cha mẹ không quan tâm đến cái,anh em không nhường nhịn nhau,thì gia đình dễ lười biếng,ăn chơi,đua đòi Ở môi trường xã hội phức tạp dễ sinh hành vi phạm pháp Trong thực tế,khó mà tạo môi trường hoàn toàn lành mạnh tốt đẹp.Trong xã hội cũ xã hội ngày nay,những yếu tố lành mạnh chưa lành 13 mạnh,tốt đẹp xấu xa thường xen kẽ vào để tồn phát triển.Có lúc,có nơi,cái chưa lành mạnh,cái chưa tốt đẹp lại lấn át đẹp,cái lành mạnh.Đó lúc môi trường xã hội không thuận lợi cho việc hình thành nhân cách.Nhưng môi trường không thuận lợi ấy,vẫn có người có phẩm chất cao đẹp,có tình cảm đạo đức tốt đẹp,có hành động cao cả.Chính môi trường không thuận lợi nở rộ sen thơm ngát từ chốn bùn đen hôi tanh.Đó người biết vượt lên cám dỗ thấp hèn,làm việc có ích cho đất nước cho thân Ngày nay,trên đất nước ta nhiều tượng tiêu cực,mặc dù chế độ ta tốt đẹp.Do đó,bất lúc nào,vẫn có trường hợp gần mực mà không đen,gần đèn mà tối tăm Sống môi trường tốt đẹp,nhưng phải tiếp xúc với tượng không lành mạnh,những tượng tiêu cực xã hội Câu tục ngữ lời khuyên bảo sâu sắc,đã mang đến cho học bổ ích,có cách nhìn đắn mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách thân.Câu tục ngữ giúp xác lập đứng vững trước tác động tiêu cực xã hội bị rơi vào hoàn cảnh không thuận lợi,đầy rẫy tiêu cực nên có tâm vượt qua.Nó giúp có tinh thần cảnh giác trước tác động tiêu cực môi trường xung quanh để luôn “gần mực mã không đen” nên có ý chí tâm trở thành đèn luôn tỏa sáng Đề 6: Hãy giải thích nội dung lời khuyên Lê - nin : “Học, học nữa, học ” * Bài làm: Trong sống này, tất thứ phải thông qua ham mê, tìm hiểu, nhận thức trở thành định lí, khái niệm hay nói cách khác kiến thức Từ xưa đến nay, người qua lao động sản xuất tiếp nhận điều thú vị giới Đó cách tích luỹ kiến thức Chẳng vậy, kiến thức lưu truyền từ đời sang đời khác nhiều hình thức truyền miệng hay sách v.v Vai trò việc học tập khẳng định từ xa xưa Chính vậy, Lê-nin, vị lãnh tụ vĩ đại có câu nói tiếng Đó :”Học, học nữa, học mãi” Câu nói lời khuyên, định hướng đắn sống Có học có kiến thức, có kiến thức có hành trang để bước vào đời Cái “học” không đơn tiếp nhận kiến thức khoa học mà tiếp nhận kiến thức đạo đức, lí lẽ, biết phân biệt tốt xấu Nó thể cần học lúc, nơi, phương diện, từ thầy cô đến bạn bè, từ người lớn tới trẻ nhỏ, có ưu điểm Chúng ta biết tiếp nhận hoàn thiện để trở thành ưu điểm riêng ta Trong sống, đạo đức giúp ta giao tiếp chan hoà với người, biết sử dụng ngôn từ nhuần nhuyễn, thành thạo, đầy sức gợi cảm để chiếm tình cảm người xung 14 quanh Để đạt điều cần hỗ trợ kiến thức khoa học, xã hội Kiến thức giúp vận dụng sống, từ chữa bệnh đến tính toán, từ xây dựng đến làm mộc Mỗi loại kiến thức giúp ta mở rộng hiểu biết lĩnh vực riêng Như kiến thức toán học giúp tính toán dễ dàng, kiến thức văn học giúp ta bay bổng, lãng mạn vần thơ câu văn hay uyển chuyển cách dùng từ, kiến thức địa lí giúp biết thêm miền đất mới, người Còn nhiều lĩnh vực khác với nhiều điều thú vị, hấp dẫn Dường hai loại kiến thức bổ trợ tương xứng cho Chính cần tiếp nhận kiến thức lúc Trong câu chuyện hay lời nói ẩn chứa phần kiến thức, cần biết hợp điều mà mắt thấy tai nghe, hiểu biết lại có khái niệm, chân lí, định lí khắc ghi lại, có lúc cần vận dụng đến Chính vốn kiến thức từ bé, tu luyện bồi dưỡng dần thời gian, kết lại thành khối kiến thức giúp ích cho ta về sau, giúp chúng thành đạt sống Một người tiếng có câu rằng: “Kẻ dốt nát nghĩa kẻ trí thông minh mà kẻ học hỏi, tìm tòi, khám phá, kẻ trước mặt giới xa lạ”.Chính vậy, cần phải hiểu rõ học, học nữa, học Đó dẫn chứng rõ nét phần thấy ích lợi, mục đích, giá trị việc học Trong thời đại khoa học nhu cầu học tập cấp thiết Và để theo kịp xã hội cách thích nghi với đời sống văn minh lại cấp thiết Cứ trôi qua, ngày trôi qua lượng kiến thức lại nhiều, cần phải luôn học Đó ý nghĩa ý thứ hai “học nữa” Còn “học mãi” Thế giới kiến thức rộng lớn, để tiếp thu, tìm hiểu hết kiến thức không thể, chí đời người không xong “Mãi” mãi, liên tục, không dứt Câu nói Lê-nin-sử dụng biện pháp tăng cấp để thể giá trị việc học tập Hơn nữa, người sống kỉ nguyên mới, bên cạnh quyền lợi khác “học tập” quyền lợi, đồng thời nghĩa vụ người dân, mục tiêu, yêu cầu mà quyền đặt quan tâm hàng đầu Và nhiệm vụ học tập để phục vụ đất nước, tương lai gắn liền với tương lai toàn dân tộc nói chung Một người bác sĩ muốn chữa bệnh phải học tập, kể kinh nghiệm lẫn kiến thức Một người nông dân muốn cày cấy phải học hỏi cách thức từ người trước, không qua sách Nói cho trình độ văn hoá người quan trọng sống học tập – lí tưởng cao đẹp lại tảng cho mục tiêu quan trọng Cuộc sống thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp hơn, hoàn thiện người biết học tập cách đắn Như Bác Hồ, người gắn liền với độc lập nước ta người gần gũi với khẳng định học tập tảng cho đất nước hùng mạnh Tuy vậy, có số người chưa thấm thía ích lợi từ học tập, họ cho học phương tiện nhiều mục đích khác Có người cho tiền, có người lại cho chức quyền Nhưng không, mục đích việc học tập đổi người, xã hội kiến thức, khoác lên cho dân tộc, giới áo văn minh, đại mà người hưởng thành 15 Thấm hiểu ý nghĩa sâu sắc câu nói tiếng Lê-nin nhận chân lí học tập Chúng ta cần biết học hỏi cho đúng, cho phải, biết chọn lựa mà học, biết chắt lọc tinh hoa mà cảm nhận để tiêu cực bị thay thế, tinh cầu sống văn minh, người lịch sự, người có ích cho xã hội tâm điểm sáng suốt thời đại ĐỀ 7: Giải thích câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên" Đề bài: Ông cha ta có câu: “Không thầy đố mày làm nên” Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ câu tục ngữ Bài làm Trong xã hội, người thầy mang vai trò quan trọng việc tu dưỡng, rèn luyện, hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách lứa tuổi học sinh Điều ông cha ta quan niệm, khẳng định từ hàng nghìn đời Chính kho tàng tục ngữ, ca dao dân ca Việt Nam có câu: “Không thầy đố mày làm nên” để bộc lộ rõ nét điều Câu tục ngữ mang hình thức thách đố chất lại câu khẳng định, mang cấu trúc kiểu phủ định, thuộc loại câu hỏi tu từ Hai từ: “thầy” – “mày”, từ “mày” ý nghĩa hạ thấp giá trị học sinh mà để liền với chữ “thầy” cho vần dễ nhớ Câu tục ngữ nêu lên vai trò quan trọng người thầy giáo dục học sinh, đồng thời nhắc nhở phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo Không vậy, câu tục ngữ mang giá trị truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam từ lâu đời Thầy không người dạy dỗ kiến thức mà người dạy ta đạo đức, phẩm chất, giá trị người Học chữ, học làm việc, tất học phải có thầy Có thể nói thầy hệ trước, trải qua kinh nghiệm sống, truyền thụ lại kiến thức cho học sinh, mở đường lối, giúp ta có đường đắn để Công lao không sánh Những ngày bước vào lớp, thầy dìu dắt, dạy dỗ, bảo Thầy dạy học đếm, học viết, học đánh vần Lên lớp cao, thầy dạy cho điều sâu sắc Suốt trình học tập thầy người sát cánh bên ta, trợ giúp, nâng đỡ , chắp cánh cho ta bay vào tương lai Không người học sinh thành đạt vào đời mà kèm cặp thầy Tất nhiên thầy dạy cho mà tiếp nhận, vận dụng công sức thầy không Chính cần phải biết tâm huyết thầy dành cho nên phải nỗ lực, cố gắng, chịu khó để không phụ lòng công ơn Công lao thầy nghiệp sau học sinh vô lớn, mầm mống thành đạt Khi người thầy hết lòng học sinh niềm đam mê yêu nghề thầy tư tưởng lớn giáo dục Chúng ta có ngày hôm dìu dắt thầy Thầy truyền thụ kiến thức, rèn giũa phẩm chất cao quý tốt đẹp người để trở thành viên kim cương sắc bén, gọt giũa, toả sáng đường đời, điều nhắc nhở 16 biết kính trọng người thầy lúc nơi, hình ảnh người thầy phải vào tôn kính Hãy biết vận dụng vốn kiến thức thầy truyền thụ kết hợp với khả vốn có thân để tạo nên thành đạt rực rỡ đời Đó thầy mong muốn, gửi gắm niềm tin ta Và thể lòng tôn kính cách sắc nét thầy Câu tục ngữ mang giá trị trường tồn thời gian hoàn cảnh nghĩa chấp nhận, khẳng định Không vậy, câu tục ngữ mang hình thức giản dị, âm điệu vui nhộn, ẩn chứa nỗi niềm, tâm ông cha ta Nói tóm lại câu tục ngữ muốn nói với điều sâu sắc Đó hiểu vai trò giá trị người thầy, biết suy nghĩ cách toàn diện để có thái độ bộc lộ kính trọng thầy, không lời nói, mà hành động Hãy thể rằng, người văn minh, biết đạo lí làm người xứng đáng người đất Việt Đề : Dân gian ta có câu “Người ta hoa đất” Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ câu tục ngữ Bài làm “Giá trị người” Khái niệm người xưa hiểu từ lâu đời Những nhà trí thức thời xưa có óc nhận xét, phân tích sâu sắc thể lời ca, truyền từ đời sang đời khác Trong kho tàng văn học Việt Nam, để thể giá trị người có vô số tục ngữ, ca dao Nhưng có câu tục ngữ thể điều lại mang hình thức ẩn dụ, sâu sắc khiến người đọc phải tò mò mà ngẫm nghĩ, nhẹ nhàng mà thấm thía ý sâu xa Đó câu tục ngữ “Người ta hoa đất” Câu tục ngữ có chữ mang nhiều điều hàm ẩn, hình ảnh hoa thứ đẹp đẽ, tuý, kết tinh tạo hoá ban tặng mang hương thơm nồng nàn, vẻ đẹp kiều diễm Vậy hoa đất gì? Hoa đất mạch sống đất trời, nói hoa đất người Tại vậy? Con người sinh vật hoàn hảo vũ trụ Con người có hình thể, trí tuệ - thứ vũ khí mạnh Trí tuệ đem lại cho người tìm tòi khám phá, kiến thức khoa học tạo nên bước ngoặt thành đạt thật đáng khâm phục Con người xây nên tháp có giá trị kinh tế lẫn lịch sử, máy móc phục vụ người Những văn minh từ cổ đại tới đại tay người tạo Trong trình đấu tranh thiên nhiên, bạt núi, ngăn sông, khai khẩn đất hoang, người tin trí thông minh sức lực mình, người đứng lên xây dựng xã hội, tinh cầu văn minh Câu tục ngữ khẳng định điều Dường tinh hoa, vẻ đẹp hội tụ vào người Và đẹp lòng yêu thương cá nhân Sự gắn bó kèm với ý chí thứ để người trường tồn thời gian Con người không tâm điểm trái đất mà tâm điểm vũ trụ, Từ xa xưa, người biết dựa vào để sống, biết trao đổi cải vật chất Trải theo năm tháng, thời gian hoa đất tạo nên thành tựu ngày Tất điều thể người đèn bất diệt Không đâu xa lạ, đất Việt Nam này, nhân dân ta phấn đấu xây dựng đất nước suốt từ Bắc chí Nam Từ hệ sang hệ khác, làm cho đất 17 nước tươi đẹp Nhân dân ta có mối tình cao cả, đoàn kết anh em từ miền ngược tới miền xuôi Các Vua Hùng có công dựng nước, nhân dân thời có công giữ nước Những vị danh nhân, nhà thành đạt toả sáng đường đời Những điều phần làm sáng tỏ câu tục ngữ Thời xưa ông cha ta có lối suy nghĩ câu từ giản dị chứa đựng biết điều mà khiến ngày thấm thía, cảm nhận mà chưa thể lĩnh hội hết Câu tục ngữ điển hình rõ nét Có thể nói câu tục ngữ mang nhiều ý tứ sâu xa đúc kết lại học trân trọng giá trị người Đó không lời ca ngợi mà khẳng định, luận điểm đắn sôi thu hút nhiều suy nghĩ người xung quanh ĐỀ 9: Giải thích câu tục ngữ "Người sống đống vàng" Đề bài: Dân gian ta có câu “Người sống, đống vàng” Bằng hiểu biết mình, em làm sáng tỏ câu tục ngữ Bài làm Trên gian này, người quý giá Con người làm thứ Con người nắm giữ, sử dụng thời gian, làm vàng bạc, lúa gạo, biết suy nghĩ Sức lao động người vô hạn để người thực ước mơ, phương tiện tồn với thời gian Điều ông cha ta hiểu từ xưa tới đúc kết lại câu tục ngữ: “Người sống, đống vàng” Câu tục ngữ thuộc câu so sánh ẩn hai vế đối xứng với Vần lưng câu làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu Câu tục ngữ mang hai nghĩa Nghĩa thứ dân gian ví người quý vàng bạc, làm tôn giá trị tới mức đỉnh cao Nghĩa thứ hai có người có cải, vật chất Đúng câu tục ngữ, người xưa có câu: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Thật vậy, từ ngày xưa, nhân dân ta phương tiện máy móc giờ, người biết dựa vào sức người, đôi tay khối não Đó công cụ sống mà truyền từ đời sang đời khác thời giá trị người xem bậc nhất, người quan tâm hàng đầu Ngay từ thời trái đất sơ khai, người biết săn bắt, trồng trọt, chăn nuôi để tồn Trải qua thời gian phát minh đời, kinh nghiệm đúc kết lại làm hành trang vững bước cho hệ sau Cứ mà ngày nay, hưởng thành lớn đời sống ổn định, có ăn, để, có trồng, vật nuôi phục vụ đời sống Có thể nói người làm chủ trái đất này, người tất vô vị, trở nên lạnh lẽo, dù có nhiều cải đến đâu vô nghĩa không người khai thác, sử dụng Con người với lực xây dựng nên tháp chùa, lâu đài cổ kính trường tồn thời gian Năng lực người thứ vũ khí mạnh để chống lại kẻ thù để làm nên tất Nói tóm lại, câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng đề cao lực giá trị người Nó không khẳng định mà lời khuyên, học, tư tưởng đắn dành cho 18 Giải thích câu tục ngữ "Đói cho " Đề bài: Ông cha ta câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Bằng hiểu biết em làm sáng tỏ câu tục ngữ ĐỀ 10: Giải thích câu tục ngữ "Đi ngày đàng học sàng khôn." Trong sống, có điều mà chưa biết Những kiến thức đơn giản hiển xung quanh chúng ta, điều lạ, hấp dẫn lại ẩn chứa xã hội Chính để có kiến thức phải biết tìm hiểu, học hỏi, khám phá Đó ước nguyện ông cha ta nên tục ngữ có câu rằng: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Câu tục ngữ mang hai vế đối xứng với “Một” “một”, hình thức đối xứng độc đáo Câu tục ngữ ý khuyên nhủ biết đây, để mang, tích luỹ kiến thức, tầm nhìn xã hội “Ngày đàng” phép ẩn dụ Nó số cụ thể quy ước mà khoảng thời gian mà tiếp nhận điều hay lẽ phải xã hội Không vậy, ngụ ý tác giả dân gian bộc lộ mẻ tiếp nhận mà chắt lọc, thấm hiểu để nhận mẻ có ích, mẻ có hại mà biết đường đề phòng tránh hay học tập Điều thể qua từ “sàng khôn” Không câu tục ngữ nói lên giới đa dạng phong phú, biết tiếp nhận cách khéo léo kết thu lớn Thật Ngoài xã hội có nhiều điều hấp dẫn người tiếp xúc Đó nơi văn minh, nơi giao lưu học hỏi tầng lớp, nơi trao đổi , buôn bán, có nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, công nghệ độc đáo, hay kiến thức khoa học huyền bí Từ cách ăn nói xã hội đến hình thức ứng xử, tất kiến thức, khoác nhiều áo nhiều phương diện Mặt tích cực không nhỏ mặt tiêu cực Những tệ nạn xã hội, trò đùa lôi kéo đam mê người dẫn đến lu mờ đạo đức, nhân phẩm Có nhiều người biết tác hại dấn chân vào khó lòng rút Do ý thức việc tiếp nhận kiến thức tốt đẹp hoàn toàn cần thiết Ngày xưa, thời kì vật chất xơ xài, ông cha ta ăn vất vả cực nhọc nên ý thức nhận học hỏi thiết yếu việc thay đổi sống thêm tiến bộ, có có điều kiện để vượt khỏi luỹ tre làng Vì ước vọng lớn lao ông cha ta Không thời mà ngày này, xã hội ngày văn minh, đất nước đổi mới, người bước sang kỉ nguyên đại, yếu tố học hỏi không tồn Để theo kịp tiến khoa học, người phải tìm hiểu, học tập lẫn để xứng đáng phần tử đất nước, xứng đáng người văn minh, lịch Chính giàu đẹp đất nước ngày tăng cao thúc giục ý thức học hỏi đời người Trong tất môi trường học tập dường xã hội nơi sâu thẳm kiến thức, nơi chứng kiến kinh nghiệm người kho tàng để tích luỹ Có biết điều hay lẽ phải chờ Chắc chắn người xã hội vấp phải trở ngại, khó khăn, điều lại 19 tăng thêm sức mạnh cho Tuy nhiên học tập xã hội đơn mà cần phải học khôn, học chọn lọc tinh tuý, điều tiêu cực lại mặt trái để biết tránh xa Nói tóm lại câu tục ngữ khuyên răn cách mở rộng hiểu biết, mở rộng vồn kiến thức để tạo nên thành vượt bậc cách sống cao đẹp Đề 11: Mùa xuân Tết trồng cây,Làm cho đất nước ngày xuân.Bác Hồ muốn khuyên dạy điều qua hai dòng thơ này? Vì trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước? Bài làm Mùa xuân năm Canh Tý 1960, lúc toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/1960), chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đón Tết cổ truyền dân tộc, Tết Canh Tý, Bác Hồ phát động tết trồng Từ mùa xuân ấy, độ xuân về, đồng bào nước, từ già đến trẻ, từ miền xuôi đến miền ngược lại nô nức tham gia tết trồng Và từ sau ngày Bác xa, mùa xuân năm Canh Tuất 1970, tết trồng lại thêm ý nghĩa lớn lao: Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ Tết trồng thật trở thành mỹ tục ngày tết xuân dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Người nói: “Muốn làm nhà cửa tốt Phải sức trồng Chúng ta chuẩn bị từ Dăm năm sau bắt tay dựng nhà” Những mục đích, khái niệm cụ thể, giản dị Việc trồng để lấy gỗ, phục vụ sinh hoạt người, phục vụ đời sống người Trồng gây rừng để cải thiện môi trường Trồng cây, làm được, từ cụ già đến em nhỏ, làm Thậm chí việc trồng lại phù hợp với cụ già cháu thiếu nhi Trồng vào mùa xuân dịp, tiết Mùa xuân, mùa cối đâm chồi nảy lộc, mùa sinh sôi hoa Mùa xuân có mưa xuân, đất ẩm, tiết trời ấm áp, phù hợp với sinh trưởng xanh Trồng vào lúc này, bén rễ nhanh, phát triển tốt Và, đặc biệt nữa, ngày tết xuân, người, nhà hưởng không khí ngày tết, du xuân không bận bịu cho Tham gia trồng tận dụng khoảng thời gian rỗi rãi người ngày tết, ngày xuân Phát động trồng vào thời điểm này, thật hợp lý Ngày xuân, dăm bầu giống, thuổng trồng cây, làm việc hữu ích cho xã hội Nếu hái lộc ngày xuân có thói quen bẻ cành cây, mơn mởn, tham gia tết trồng cây, thấm thía thương cho cành ứa nhựa bị bẻ cành Và hẳn tự điều chỉnh hành vi dịp du xuân sau Trong báo “Năm tổ chức Tết trồng cây”, in Báo Nhân Dân 20 ngày 1-1-1965, Bác viết: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Tết trồng thực trở thành ngày hội, mỹ tục Trồng ngày xuân không đơn lao động mà sinh hoạt văn hóa Từ thuở xa xưa, người việc săn bắn, hái lượm tức thu lượm sản phẩm thiên nhiên để sinh tồn, biết trồng trọt Trồng trọt bàn tay khối óc hóa cối để có quả, hoa, hạt, củ, rễ, nuôi sống người Đó biểu văn minh nhân loại, trình văn hóa, sản phẩm văn hóa Bác Hồ quan tâm da diết tới việc trồng gây rừng Trồng gây rừng nói riêng lao động chuyên cần nói chung tạo sản phẩm để đảm bảo cho sống ấm no, hạnh phúc Bác chăm lo đĩa rau, đĩa cho bữa ăn hàng ngày nhân dân Bác lo có cây, có gỗ cho dân làm nhà, có bóng mát cho em học sinh học, người nông dân đồng v.v Bác kêu gọi người tham gia tết trồng cây, Bác, xuân về, Bác đích thân tham gia trồng Mùa xuân năm Kỷ Dậu 1969, mùa xuân cuối bảy mươi chín mùa xuân “vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ” Bác, Bác tham gia Tết trồng đồi Vật Lại, Ba Vì (tỉnh Hà Tây cũ) Bình sinh, Bác Hồ sống hòa với thiên nhiên, sống thiên nhiên Ngôi nhà sàn Bác thủ đô chung quanh cây, cỏ, hoa lá, có ao cá, có tiếng chim Người khởi xướng Tết trồng khởi xướng mỹ tục, nếp sinh hoạt đẹp ngày tết xuân Năm mươi năm trôi qua, năm mươi mùa xuân năm mươi tết trồng cây, hàng triệu triệu xanh trồng lên xanh tốt, hàng nghìn hécta đất trống đồi trọc phủ xanh, đất nước ta ngút ngàn màu xanh Theo lời kêu gọi Bác Hồ, hàng năm, tết đến xuân về, nhân dân ta, từ già, trẻ, gái, trai nô nức tham gia tết trồng cây, tham gia ngày hội trồng gây rừng ĐỀ 12: SUY NGHĨ VỀ CÂU "NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG-NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG" Bài làm Dân tộc ta vốn có truyền thống đoàn kết, yêu thương đùm bọc lẫn Để diễn đạt tình nghĩa tha thiết này, ca dao có câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng.” 21 Những hình ảnh câu ca dao thật dễ hiểu ý nghĩa thật sâu sắc “Nhiễu điều” vải đỏ; “giá gương” giá đỡ gương Hình ảnh “Nhiễu điều phủ lấy giá gương” có nghĩa đen vải đỏ che phủ, giữ cho làm đẹp cho giá gương gương Hai tiếng “phủ lấy” nhắc nhở, thể gắn bó không tách rời giá gương nhiễu điều Hình ảnh gợi lên nghĩa bóng yêu thương, đùm bọc, che chở Lấy nghĩa bóng đó, dân gian muốn nhắn nhủ người cộng đồng cần phải biết yêu thương, đùm bọc, che chở cho nhau: “Người nước phải thương cùng” Đó lời khuyên nhủ đậm đà tình nghĩa Vậy người nước phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau? Trong tâm thức người Việt Nam tin dân tộc đất nước ta anh em Con người nước, có chung nguồn gốc lịch sử Mọi người cộng đồng, làng, nước,… đời sống vật chất, tinh thần gắn bó với nhau, cần đến quan tâm động viên giúp đỡ lẫn nhau; lúc có gặp khó khăn hoạn nạn Hơn nữa, không sống lẻ loi xã hội mà phải hoà nhập vào cộng đồng Thương yêu, đùm bọc giúp đỡ lẫn lẽ sống người, trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp dân tộc ta Tình cảm yêu thương đoàn kết tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần giúp người vượt qua bao khó khăn, chiến thắng kẻ thù thiên tai, tới sống tốt đẹp Có thể kể đến kháng chiến chống quân xâm lược nhân dân ta Rồi lòng hảo tâm đóng góp vào quỹ từ thiện giúp nhiều người nghèo khó, bệnh tật khắc phục hoàn cảnh, vượt qua bệnh tật hiểm nghèo trở với sống bình thường Chúng ta phải làm để phát huy đạo lí tốt đẹp đó? Chúng ta cần tránh quan điểm : “Đèn nhà người rạng.”, có thái độ dửng dưng đứng trước nỗi đau khổ họ hàng, làng xóm, dân tộc Và yêu thương giúp đỡ lẫn phải xuất phát từ lòng chân thành, tự nguyện nghĩa cử cao đẹp, đáng trân trọng Để phát huy đạo lí tốt đẹp nhân dân Việt Nam, phải biết quan tâm, giúp đỡ người xung quanh họ gặp khó khăn hoạn nạn với thái độ chân thành, kịp thời Thương yêu, đùm bọc lẫn biểu đoàn kết dân tộc Mỗi người cần phải biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp Ý nghĩa câu ca dao trở nên muôn đời Vì học đúc kết tâm huyết nhân dân ta Hơn hết, phải biết phát huy mạnh mẽ truyền thống tốt đẹp ĐỀ 13: Dân gian có câu : Lời nói gói vàng , đồng thời lại có câu : lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng Em hiểu giá trị lời nói câu thơ Trong sống, thường dùng lời nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng để bày tỏ, biểu lộ tâm tư tình cảm mình… Nói chung, nhờ lời nói mà người hiểu dễ đến gần Nói dễ nói để không lòng người nghe, nói để “lọt” đến xương, nói để “mật chết ruồi” không dễ chút nào, lúc ta “nổi khùng” ta dễ nói tầm bậy Vì cha ông ta có khuyên: “Uốn lưỡi bảy lần 22 trước nói”, lời nói bay lấy lại được, nên ta cẩn thận trước nói Tâm lý chung người thích nghe Những lời nói tốt đẹp không làm tốn tiền bạc hay hao tổn sức lực, đem lại nhiều ích lợi làm cho người nghe an ủi, khích lệ làm cho tình thân ta với người khác thêm thắm thiết đậm đà Dĩ nhiên, không nên “lựa lời” mà nói với lời giả dối Trái lại, cần nói thật với lòng yêu thương Lại có câu chuyện kể lại rằng: Ngày xưa có ông vua nước Ai-cập gửi cho nhà hiền triết Bias vật vừa quý lại vừa để tế lễ thần minh Thế nhưng, ông vua muốn chơi khăm nhà hiền triết vố, phán: - Sau cúng kiếng xong, phải trả lại cho ta vừa tốt lại vừa xấu nơi vật quý Nhà hiền triết tay vừa, xẻo lưỡi trao cho ông vua Cử gián tiếp nói lên rằng: - Cái lưỡi phần tốt biết sử dụng, đồng thời phần xấu sử dụng Đúng thế, lưỡi phận quan trọng để phát tiếng nói Tiếng nói phương tiện hữu hiệu để chuyển đạt cho người khác biết tư tưởng, ý nghĩ, ước muốn thầm kín; nhờ bắc lấy nhịp cầu cảm thông Lưỡi đóng vai trò quan trọng vậy, song lưỡi cộng với lời nói lại nguyên cớ làm cho dễ vấp phạm cả, vấp phạm đâu, lúc với Tục ngữ có câu: “Không nọc độc cho lưỡi” Hay: “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo” Một lời nói thiếu suy nghĩ sánh ví đổ thêm dầu vào lửa, làm bừng lên tức giận, thiêu huỷ hết tình ruột thịt tình nghĩa anh em Hơn nữa, cộng đoàn tu trì gồm người từ “khắp tứ phương thiên hạ”, người tính nết, người kiểu sống khác nhau, nên tránh hết va chạm, bực bội, buồn phiền… Nhiều lại người gây đau khổ, buồn phiền cho người khác lời nói thiếu cân nhắc trước sau Cụ thể sống hàng ngày, nhiều vô tình thôi, chọc ghẹo anh chị em lời nói nghe hơi… “rát tai”, nghe mà “đau nhói tim” Nhiều muốn nói cho sướng miệng mình, lại không để ý đau người anh chị em phải nghe lời chọc ghẹo Do vậy, cộng đoàn tiếng cười cần thiết, đem lại niềm vui cho cộng đoàn điều cần làm nên làm Nhưng cần phải ý tứ lời chọc vui để lời chọc vui đem lại niềm vui cho mà làm cho người bị chọc vui cười thoải mái Dựa vào lời nói, người khác biết phần tâm hồn Được yêu mến kính trọng hay bị khinh bỉ ghét bỏ, phần lớn lưỡi lời nói Như thế, lưỡi đóng vai trò quan trọng việc hình thành uy tín 23 giá người, câu danh ngôn dạy: “Lưỡi người khôn ngoan tạo nên danh dự, mồm kẻ ngu dại gây đổ vỡ tan hoang” Bởi đó, ta cần phải biết đắn đo cân nhắc cách ăn nói để tránh hiểu lầm, đau khổ cho người khác Phải sử dụng lời nói phương tiện, giúp cảm thông xích lại gần “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi” Ý thức tầm quan trọng ngôn từ, ý ngôn từ dùng ngày Phải có trách nhiệm sử dụng ngôn từ, qua lời nói, đem lại niềm vui Phục sinh đem lại đau khổ thập giá cho anh em cộng đoàn nên lắp đặt một… “Cái thắng” vào miệng, để lúc ngứa mồm, muốn phát ngôn bừa bãi, biết “stop” lại nơi lúc Để kết thúc, xin mượn câu nói cha ông ta nói ngôn từ: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước nói Hoặc Lựa lời mà nói khó thay ! Tiếng chì, tiếng bấc thường hay “chàng ràng” Khi mở miệng nói ngang Thì ta chẳng ngại “phang”… “mỹ từ” Một tia lửa nhỏ sơ sơ Khu rừng lớn mặc dù, cháy tiêu Giữa ngàn đảo điên Có áp dụng lời khuyên Lời nói không tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng - ĐỀ 14: Giải thích câu : thất bại mẹ thành công Bài tham khảo Bản chất thành công Đã bạn tự hỏi thành công mà bao kẻ bỏ đời theo đuổi? Phải kết hoàn hảo công việc, xác đến chi tiết? Hay cách nói khác từ thành đạt, nghĩa có sống giàu sang, người nể phục? Vậy bạn giành chút thời gian để lặng suy ngẫm Cuộc sống cho bạn có người đạt thành công theo cách giản dị đến bất ngờ Thành công bố trai có dũng khí bước vào bếp, nấu ăn mẹ thích nhân ngày 8-3 Món canh mặn, cá sốt phải có màu đỏ sậm lại ngả sang màu… đen cháy Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ cười Bởi hai bố thành công “chiến trường” bếp núc, lại thành công tặng mẹ “đoá hồng” tình yêu Một quà ý nghĩa quà quý giá, hạnh phúc long lanh in mắt mẹ Thành công hình ảnh cậu bé bị dị tật chân, không lại bình thường Từ nhỏ cậu nuôi ước mơ trở thành cầu thủ bóng đá Sau bao nỗ lực khổ luyện, cậu bé trở thành cầu thủ dự bị đội bóng nhỏ, chưa thức sân Nhưng thất bại Trái lại, thành công nở hoa cậu bé năm xưa, với bao nghị lực tâm, chiến thắng hoàn cảnh để theo đuổi ước mơ từ ngày thơ bé Thành công ấy, liệu có người đạt được? Sau mùa thi đại học, có bao “sĩ tử” buồn rầu biết trở thành “tử sĩ” Hai bảy điểm, cao thật Nhưng cao mà làm NV1 lấy tới hai bảy phẩy 24 năm? Đó thật thất bại, thành công - bị - trì – hoãn mà Cuộc sống chào đón họ với NV2, NV3 Quan trọng họ nỗ lực để khẳng định Đó ý nghĩa vẹn nguyên kỳ thi, chất thành công Ngày nhỏ, đọc câu chuyện xúc động Truyện kể cậu bé nghèo với văn tả lại mẹ - người phụ nữ che chở đời em Cậu bé viết người mẹ với mái tóc pha sương, với đôi bàn tay ram ráp nhăn nheo dịu hiền ấm áp Cậu kết luận rằng: bà ngoại người mẹ - người phụ nữ nâng đỡ em suốt hành trình đời Bài văn lạc đề, phải nhà viết lại Nhưng tác phẩm thành công, chất chứa tình yêu thương đứa cháu mồ côi dành cho bà ngoại Liệu có thành công nào, tình cảm thiêng liêng thế? Nhiều năm trước, báo chí vinh danh cậu học trò nghèo thi đậu đại học với vị trí thủ khoa Đối với cậu, thành công lớn Nhưng có thành công khác, lặng thầm mà lớn lao, chiến thắng người cha gần 20 năm trời đạp xích lô nuôi ăn học Bao niềm tin hi vọng lên gương mặt vốn chịu nhiều khắc khổ Và ngày trai đậu đại học ngày tốt nghiệp khoá học - - - người - cha Tôi biết có nữ sinh tốt nghiệp đại học với loại ưu gần hai mươi năm trước Với tài mình, cô gặt hái thành công đường nghiệp danh vọng Nhưng cô sinh viên năm chấp nhận hi sinh hội đời để trở thành người vợ đảm đang, người mẹ dịu hiền hai cô công chúa nhỏ Cho tới bây giờ, phụ nữ trung niên, Người nói với rằng: “Chăm sóc bố hai chu đáo, mẹ thành công lớn” Mỗi nghe câu nói ấy, lại rơi nước mắt Gia đình hạnh phúc, thành đẹp đẽ đời mẹ, phải cảm ơn mẹ điều Con người khát khao thành công, mù quáng theo đuổi thành công thật vô nghĩa Bạn muốn giàu có, muốn trở thành tỷ phú Bill Gates? Vậy gấp đồng tiền cách cẩn thận trao cho bà cụ ăn xin bên đường Với việc làm đẹp đẽ ấy, bạn cho người hiểu bạn không giàu có vật chất mà giàu có tâm hồn Khi đó, bạn thực thành công Cũng có bạn ước mơ thành công đến với đến với Abramovich ông chủ đội bóng toàn sao? Thành công chẳng đâu xa, cần bạn dành thời gian chăm sóc cho “đội bóng” gia đình bạn Ở đó, bạn nhận tình yêu thương vô bờ bến, thứ mà Abramovich không nhận lại từ cầu thủ ông ta Thành công đến với người cách giản dị ngào thế! Bạn sinh ra, thành công vĩ đại cha mẹ Trách nhiệm bạn phải gìn giữ cho vẻ đẹp hoàn thiện thành công Đừng ủ ê nghĩ sống chuỗi thất bại, giáo sư người Anh nói: “Cuộc sống thất bại, có cách nhìn nhận việc mà thôi” Còn tôi, thành công đọc viết nhỏ Có thể chẳng điểm cao, gửi gắm suy nghĩ vào trang viết, với tôi, thành công 25 26 ... lúc áp dụng cách làm hay, sáng tạo cá nhân góp phần không nhỏ vào thành công viết Vì bạn cố gắng tự tìm cho hướng mở tốt PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP KẾT BÀI Kết phần quan trọng văn nghị luận, phần kết... khác văn Nguyên nhân khách quan, kết phần cuối cùng, làm đến kết gần hết nên thường làm vội, làm cho có, cho đầy đủ bố cục Nguyên nhân chủ quan, thứ sau làm phần thân dài, phải phân tích, bình luận. .. thân làm loãng vấn đề nghị luận giải cụ thể triệt để phần thân Để có phần mở ý đòi hỏi người viết phải đọc thực hành nhiều dạng đề khác nhau, rèn luyện nhiều, đứng trước đề văn kiểm tra bạn tìm cách

Ngày đăng: 05/05/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  

  • ĐỀ 7: Giải thích câu tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên"

  • ĐỀ 9: Giải thích câu tục ngữ "Người sống đống vàng"

  • Giải thích câu tục ngữ "Đói cho sạch..."

  • ĐỀ 10: Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn."

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan