1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm vật lí 11

45 795 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 0,97 MB
File đính kèm Giáo án dạy thêm Vật lí 11.rar (442 KB)

Nội dung

Bài tập Vật11 Chương I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Phần A: Tóm tắt lý thuyết: 1: Định luật Cu lông (Coulomb): “Độ lớn lực tương tác điện tích điểm đặt chân không: q1 q F =k r2 (lưu ý: khoảng cách điện tích tính m) : N m k = 9.10 C2 * Lưu ý: Các điện tích đặt điện môi đồng tính khác môi trường chân không lực tương tác giảm ε lần, ε gọi số điện môi Điện trường: - Vectơ cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường mặt tác dụng lực:   F   E =  F = q.E q - Cường độ điện trường gây điện tích điểm Q điểm cách khoảng r chân không Q xác định hệ thức: E=k r - Nguyên lý chồng chất điện trường: Giả sử điểm M có lúc tồn từ điện trường trở lên      điện trường tổng hợp điểm M xác định: E M = E1 + E + E3 + + E n Công lực điện hiệu điện thế: - Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường U MN = - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: AMN q - Công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện điện trường E= U MN d Tụ điện: - Công thức định nghĩa điện dung tụ điện: C = - Năng lượng tụ điện: W = Q U Q.U C.U Q = = 2 2C Phần (tham khảo) dành cho lớp nâng cao ε S 9.10 9.4π d - Nếu có n tụ điện ghép song song thì, điện dung tương đương tụ là: Ctd = C1 + C2 + …+ Cn - Nếu có n tụ điện ghép nối tiếp điện dung tương tụ là: - Điện dung tụ điện phẳng: C= 1 1 = + + + C td C1 C Cn Bài tập Vật11 Phần B: Bài tập vận dụng Bài: Điện tích – Điện trường  Bài 1: Trong chân không đặt electron (e) (coi điện tích điểm) cách 5.10 -9 cm Cho biết điện tích e qe = -1,6.10-19 C a điện tích tương tác với nào? b Tìm lực tương tác chúng ? Hãy so sánh lực tĩnh điện với lực hấp dẫn e ? (Biết số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2, khối lượng e me = 9,1.10-31 kg.) c Nếu cho e vào dầu lửa lực tương tác chúng thay đổi nào? (Biết số điện môi dầu hỏa ε =2,1) d Nếu khoảng cách e tăng lên 2.10-6 cm, lực tương tác chúng tăng hay giảm ? Bài 2: Điện tích điểm q1 = 6.10-5 C, đặt cách điện tích q2 đoạn r = 6mm, điện tích xuất lực hút tĩnh điện có độ lớn F = 2.10-3 N a Cho biết điện tích q2 điện tích dương hay âm? Vì sao? b Tìm độ lớn điện tích q2 c Nếu lực tương tác điện tích tăng lần, cho biết khoảng cách điện tích lúc này? Bài 3: điện tích điểm có độ lớn đặt chân không, cách khoảng cm,giữa chúng xuất lực đẩy F = 1,6.10-4 N a Hãy xác định độ lớn điện tích điểm trên? b Để lực tương tác chúng 2,5.10-4N khoảng cách chúng bao nhiêu? Bài 4: điện tích điểm q1 = - 2.10-8 C, q2 = 2.10-6 C, đặt điểm A,B chân không, cách 6cm, điểm nằm điện tích người ta đặt điện tích q = 2.10-6 C, tính lực tương tác q 1, q2 tác dụng lên q3 trường hợp sau: a q3 đặt điểm C trung điểm AB b q3 đặt điểm D nằm cách A 4cm Bài 5: Trong nguyên tử H, e quay xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn với bán kính R = 5.10 -11m Hãy tính vận tốc tần số chuyển động e ( cho khối lượng e 9,1.10 -31, điện tích proton qp= 1,6.10-19 C) Bài 6: Hai điện tích điểm đặt cách m không khí đẩy lực F = 1,8 N Độ lớn điện tích tổng cộng 3.10-5 C Tính điện tích vật.? Bài 7*: Ba điện tích điểm q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C, q3 = 5.10-8 C đặt không khí đỉnh A,B,C tam giác ABC, cạnh a = 2cm Hãy xác định lực tác dụng lên q3 ? Bài 8: Tại điểm A,B cách 6cm dung dịch dầu hỏa có điện tích q1 = q2 = 3.10-6C a Xác định lực tương tác điện tích ? b Nếu điểm C trung điểm AB đặt điện tích q = -3.10-6C, tính lực điện tác dụng lên điện tích q3 ? Bài tập Vật11 c Hãy xác định lực điện tác dụng lên điện tích q đặt D nằm AB cách A 3cm Bài 9: Hai điện tích điểm q1 = 5.10-5C q2 = 6.10-5 C đặt điểm A,B cách 10 cm chân không Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3 = -5.10-5C trường hợp sau: a q3 nằm điểm C trung điểm AB b q3 nằm điểm D nằm đường thẳng AB, cách A 5cm cách B 15cm c q3 nẳm điểm E cách A 10cm cách B 10cm Bài 10: Cho điện tích điểm q1 q2 có độ lớn nhau, nằm cách 4cm, lực điện điện tích lực hút có độ lớn F = 2,25 10-3N a Hãy xác định độ lớn điện tích cho biết chúng dấu hay trái dấu ? b Tại trung điểm điện tích nói người ta đặt điện tích q = - 2.10-6C Hãy xác định lực điện tổng cộng tác dụng lên q3 ? Bài 11: Hai điện tích điểm dương q q2 có độ lớn điện tích 8.10 -7 C đặt không khí cách 10 cm a Hãy xác định lực tương tác hai điện tích b Đặt hai điện tích vào môi trường có số điện môi ε =2 lực tương tác chúng thay đổi ? Để lực tương tác chúng không đổi (bằng lực tương tác đặt không khí) khoảng cách chúng đặt môi trường có số điện môi ε =2 ? Bài 12: Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn cm, lực đẩy tĩnh điện chúng 10-5 N a Tìm độ lớn điện tích b Tìm khoảng cách chúng để lực đẩy tĩnh điện chúng 2,5 10 -6 N Bài 13: Hai vật nhỏ đặt không khí cách đoạn 1m, đẩy lực F= 1,8 N Điện tích tổng cộng hai vật 3.10-5 C Tìm điện tích vật Bài 14 : Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 10-8 C đặt hai điểm A B cách khoảng cm không khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi: a q đặt trung điểm O AB b q đặt M cho AM = cm, BM = cm Bài 15: Mỗi prôtôn có khối lượng m= 1,67.10 -27 kg, điện tích q= 1,6.10-19C Hỏi lực đẩy hai prôtôn lớn lực hấp dẫn chúng lần ? (Cho biết số hấp dẫn G = 6,67.10-11N.m2/kg2) Bài 16: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt A B không khí (AB = cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu: a CA = cm, CB = cm b CA = cm, CB = 10 cm c CA = CB = cm Bài tập Vật11 Bài: Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện  Một số lưu ý: * Để tìm cường độ điện trường điện tích Q gây điểm ta áp dụng công thức: E = k Q r2 đó: + Q : điện tích gây điện trường + r: khoảng cách từ điểm xét đến Q.( Chú ý: đơn vị r met)   F * Ngoài ta dùng công thức : E = : đó: q điện tích thử đặt vào điện trường E q * Để tìm cường độ điện trường tổng hợp nhiều điện tích gây điểm ta cần làm theo trình tự bước sau: + Bước 1: Vẽ hình Ta vẽ vecto cường độ điện trường với ý: Q > E hướng xa ngược lại + Bước 2: Tính độ lớn cường độ điện trường thành phần theo công thức học + Bước 3: Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường Dựa vào hình vẽ bước ta xác định hướng vecto cường độ điện trường tổng hợp Bài tập vận dụng: Bài 1: Một điện tích điểm q = 4.10-8C đặt môi trường dầu hỏa a Hãy xác định cường độ điện trường điện tích gây điểm M cách điện tích đoạn 5cm b Nếu M đặt điện tích q’ = -2.10-8 C q’ có bị tác dụng lực tĩnh điện hay không? Nếu có, tính độ lớn lực ? Bài 2: Tại điểm N nằm cách điện tích q1 khoảng cm tồn điện trường E = 2V/m a Hãy xác định điện tích q1 ? b Nếu điểm M nằm cách q1 khoảng 5cm có điện tích q2 = 4.10-8C tính lực điện q1 tác dụng lên q2 ? Điện tích q2 có tác dụng lực lên q1 hay không ? Bài 3: điện tích điểm q1 = 3.10-7 C, q2 = 3.10-8C đặt điểm A,B chân không AB = 9cm a Tìm cường độ điện trường q1, q2 gây điểm C nằm AB cách B 3cm ? Vẽ hình b Giả sử C có điện tích q3 = 3.10-5C, lực điện tác dụng lên q3 có độ lớn nào? Bài 4: Trong chân điện tích điểm q1= +4.10-8C đặt điểm O a Tính cường độ điện trường điểm M cách O khoảng 2cm b Vectơ cường độ điện trường M hướng xa hay lại gần O ? Vẽ hình ? Bài 5: Cho điện tích điểm q1 = 3.10-5 C điện tích q2 = -3.10-6 C đặt chân không điểm A,B cách 9cm a Tính lực điện điện tích cho biết lực hút hay lực đẩy ? Bài tập Vật11 b Tìm cường độ điện trường điện tích gây điểm C nằm AB cách A 3cm ? Vẽ hình minh họa Bài 6: Hai điện tích q1 = 5.10-5C q2 = -5.10-5 C đặt điểm A,B cách 10cm chân không Hãy xác định: a Cường độ điện trường q1 , q2 gây điểm C trung điểm AB ? b Cường độ điện trường q1 , q2 gây điểm D nằm cách A 15cm, cách B 5cm ? Vẽ hình? Bài 7*: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-8 C q2 = 5.10-8 C đặt cách 20 cm chân không a Hãy tìm điểm mà cường độ điện trường không ? Tại điểm có điện trường hay không ? b Nếu đặt điện tích q3 = -4.10-8C điểm vừa tìm điện tích có trạng thái cân hay không ? Vì sao? Bài 8: Tại điểm A, B cách cm chân điện tích q1 = 16.10-5 C q2 = -9.10-5 C Tính cường độ điện trường tổng hợp vẽ vectơ cường độ điện trường điểm C nằm cách A khoảng 4cm, cách B khoảng 3cm Bài 9: Hai điện tích q1= q2 = 5.10-16 C, đặt đỉnh B C tam giác ABC có cạnh 8cm,trong không khí Hãy tính cường độ điện trường đỉnh A tam giác ? Bài 10 : Một điện tích q = 10-7 C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 N a Hãy tính cường độ điện trường Q gây điểm M b Nếu điểm M cách Q 5cm, xác định độ lớn Q ? Bài 11: Xác định vectơ cường độ điện trường điểm M không khí cách điện tích điểm q = 2.10 -8 C khoảng cm Bài 12: Một điện tích điểm dương Q chân không gây điện trường có cường độ E = 10 V/m điểm M cách điện tích khoảng 30 cm Tính độ lớn điện tích Q ? Bài 13: Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 N Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây M có độ lớn ? Bài 14: Cho hai điện tích q1 = 10-10 C, q2 = -4 10-10 C, đặt A B không khí biết AB = cm Xác  định vectơ cường độ điện trường E tại: a H, trung điểm AB b M, MA = cm, MB = cm Bài 15: Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt không khí a Xác định cường độ điện trường điểm cách điện tích 30cm b Đặt điện tích chất lỏng có số điện môi ε = 16 Điểm có cường độ điện trường câu a cách điện tích ? Bài 16: Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt hai điểm A, B cách 40cm chân không Xác định vectơ cường độ điện trường a M trung điểm AB b N có AN = 20cm; BN = 60cm Bài tập Vật11 Bài: Công lực điện  Bài 1: a Khi điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường lực điện sinh công - 6J Hỏi khoảng cách từ điểm M đến N bao nhiêu? Biết điện trường có giá trị E = 200 V/m b Một electron di chuyển đoạn đường 1cm, dọc theo đường sức tác dụng lực điện, điện trường có cường độ điện trường 1000 V/m Hỏi công lực điện trường bao nhiêu? Bài 2: Cho kim loại đặt song song, cách 2cm, nhiễm điện trái dấu Người ta cần dùng công A = 2.10-9 J để di chuyển điện tích q = 5.10-10 C từ kim loại sang bên kim loại Coi điện trường kim loại đều.Hãy tính điện trường kim loại ? Bài 3: Một e chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 V/m Vận tốc ban đầu e 300 km/s Khối lượng e 9,1.10 -31 Kg Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc e không thì: a Tính công mà điện trường thực ? b Tính quãng đường mà e di chuyển ? Bài 4: Một proton thả không vận tốc đầu sát dương, điện trường kim loại phẳng, tích điện trái dấu Cường độ điện trường 2000 V/m Khoảng cách 2cm Hãy tính động proton va chạm âm ? (Bỏ qua lực hút TĐ ) Bài 5: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 1,53.10-10 kg, mang điện tích 2,4.10-15 C, nằm lơ lửng kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Cách khoảng 4cm Lấy g = 10m/s 2.Hãy tính cường độ điện trường kim loại ( coi điện trường đều) Bài 6: Cho điện tích điểm q1 = 3.10-5 C điện tích q2 = -3.10-6 C đặt chân không điểm A,B cách 9cm a Tính lực điện điện tích cho biết lực hút hay lực đẩy ? b Tìm cường độ điện trường điện tích gây điểm C nằm AB cách A 3cm ? c Nếu C đặt điện tích q3 = 5.10-5 C, cho biết q3 dịch chuyển phía điện tích nào? Bài 7: Một điện tích q = 4.10-8 C di chuyển điện trường có cường độ E = 100V/m theo đường gấp khúc ABC, đoạn AB dài 20cm vectơ độ dời AB làm với đường sức góc 300 Đoạn BC dài  40cm vectơ độ dời BC làm với đường sức điện góc 1200 Hãy tính công lưc điện di chuyển điện tích a Khi điện tích di chuyển từ A  B b Khi điện tích di chuyển từ B  C c Khi điện tích di chuyển đoạn ABC Bài 8: Một e di chuyển đoạn 0,6 cm , từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện lực điện sinh công 9,6.10-18 J a Tính công mà lực điện sinh di chuyển tiếp 0,4cm từ điểm N đến điểm P theo phương chiều nói b Tính vận tốc e đến điểm P Biết M, e di chuyển không vận tốc đầu Biết khối lượng e 9,1.10-31 Kg Bài 9: điện tích điểm q1= 4.10-8C q2= -4.10-8C,đặt điểm A,B cách 4cm không khí Hãy tính lực tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-9 C nằm điểm C nằm AB, cách A 3cm cách B cm Bài 10: Một điện tích dương, có khối lượng m = 5.10-30 kg di chuyển không vận tốc đầu từ dương sang âm, khoảng cách 5cm Điện trường điện trường có độ lớn E = 1000V/m Vận tốc điện tích đến âm 2.105m/s a Tính động hạt điện tích trên? b Tính độ lớn điện tích trên? c Vận tốc hạt điện tích điện tích nửa quãng đường bao nhiêu? Bài tập Vật11 Bài 11: Một điện trường có cường độ E = 2500 V/m Hai điểm A , B cách 10 cm tính dọc theo đường sức Tính công lực điện trường thực điện tích q di chuyển từ A  B ngược chiều đường sức Giải toán khi: a q = - 10-6C b q = 10-6C Bài 12: Một e chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s dọc theo đường sức điện trường quảng đường 10 cm dừng lại a Xác định cường độ điện trường b Tính gia tốc e Bài 13: Một e chuyển động dọc theo đường sức điện trường có cường độ 364 V/m e xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2 106 m/s Hỏi e quãng đường dài vận tốc ? -o0o Bài: Điện - Hiệu điện  Bài 1: Thế e nằm điểm M điện trường điện tích điểm -32.10-19J Hãy tính điện điểm M ? Bài 2: Một điện tích q = 1µC di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường thu lượng W = 0,2 mJ a Hiệu điện điểm AB có giá trị bao nhiêu? b Nếu có điện tích q’ = 2.10-5C , có khối lượng m = 5,2.10-30 kg ,ban đầu vận tốc,di chuyển điểm AB, tính vận tốc cực đại mà điện tích đạt ? Bài 3: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1mg, nằm lơ lửng điện trường kim loại phẳng Các đường sức điện có phương thẳng đứng có chiều hướng từ lên trên.Hiệu điện 120V Khoảng cách 1cm Xác định điện tích hạt bụi? ( lấy g = 10m/s 2) Bài 4: Một điện tích q = 4.10-9 C, bay từ điểm M đến điểm N điện trường có hiệu điện UMN = 200V a Tính công mà lực điện sinh b Nếu điểm M,N nằm cách 5cm, điện trường điểm điện trường đều, tính cường độ điện trường điểm M,N Bài 4: Ở sát bề mặt Trái đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ xuống có độ lớn khoảng 150V/m Tính hiệu điện điểm có độ cao 5m với mặt đất? Bài 5: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích điểm có hiệu điện U = 2000V A = 1mJ Hãy tính độ lớn điện tích đó? Bài 6*: Một cầu nhỏ có khối lượng m = 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C, nằm lơ lửng kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu Cách khoảng 2cm Lấy g = 10m/s a Tính công lực điện sinh để giữ cầu nằm lơ lửng kim loại? b Hãy tính hiệu điện đặt vào kim loại ? Bài 7: Có kim loại phẳng đặt song song với cách cm, hiệu điện dương âm 200V Biết điện âm a Hãy tìm điện điểm M nằm cách âm 1,4cm ? b Điện điểm N cách dương 1,4 cm bao nhiêu? Bài tập Vật11 Bài 8: Hãy tính công mà lực điện tác dụng để dịch chuyển hạt mang điện sau từ điểm M đến điểm N,biết hiệu điện điểm UMN = 100V a Hạt mang điện hạt electron b Hạt mang điện có điện tích q = 3,2.10-20C c Hạt mang điện có điện tích q = -5,4 10-14C -o0o Bài : Tụ điện  Bài 1: Một tụ điện có ghi 40µF – 220V a Hãy giải thích số ghi tụ điện nói ? b Nếu nối tụ điện vào nguồn điện có hiệu điện 150V, tính điện tích mà tụ điện tích ? c Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích ? d Năng lượng tối đa tụ điện ? Bài 2: Tích điện cho tụ điện có điện dung 40pF hiệu điện 100V, sau người ta ngắt tụ điện khỏi nguồn a Hãy tính điện tích tụ điện ? b Tính công điện trường tụ điện sinh phóng điện tích ∆q = 1.10-4q từ dương sang âm ? c Xét thời điểm điện tích tụ điện lại q ' = q , tính công điện trường trường hợp câu b ? Bài 3: Một tụ điện không khí có điện dung 1000pF, khoảng cách tụ 1mm Tích điện cho tụ điện hiệu điện 120V a Tính điện tích tụ cường độ điện trường tụ điện, lượng điện trường tụ ? b Sau ngắt điện, ta thay đổi khoảng cách tụ Hỏi ta tốn công tăng hay giảm d ? Bài 4*: Một tụ điện không khí có điện dung 50 pF, khoảng cách tụ 5mm Hãy tính điện tích tối đa mà tụ tích biết cường độ điện trường không khí lên đến 3.10 V/m không khí dẫn điện ? Bài : Một tụ điện phẳng có điện dung 400 pF tích điện hiệu điện 60V, khoảng cách tụ 0,5 mm a Tính điện tích tụ điện b Tính cường độ điện trường c Năng lượng tụ điện lúc ? Bài : Một tụ điện phẳng có điện dung = µF tích điện với nguốn có hiệu điện = 24V, khoảng cách 1cm a Điện trường tụ ? b Sau tích điện ngắt khỏi nguồn điện nối dây dẫn, dòng điện trung hòa tạo tia lửa điện, lượng tỏa tia lửa điện có giá trị ? Bài 7: Nối tụ điện với nguồn điện có hiệu điện U = 50V, xác định lượng tụ 100J a Xác định điện dung lượng điện tích tối đa mà tụ điện tích ? b Nếu khoảng cách tụ 1mm, tính cường độ điện trường tụ ? c Nếu thay đổi hiệu điện tụ điện dung tụ điện có thay đổi hay không ? Bài tập Vật11 Bài 8: Một tụ điện có điện dung C = 4µF, có khả chịu điện áp tối đa 220V, đem tụ điện nói nối vào nguồn có hiệu điện U = 150V a Tính điện tích mà tụ tích ? b Điện tích tối đa mà tụ tích ? c Nếu nối vào điện áp 220V điện trường tụ có cường độ E ? Cho biết khoảng cách tụ 0,2 mm d Năng lượng điện trường tụ điện nối vào điện áp 150V ? Bài 9: Dùng nguồn điện có HĐT U= 110V để nối vào tụ điện tích điện cho tụ Sau thời gian tách tụ điện khỏi nguồn xác định tụ điện có điện tích q = 0,00011C a Hãy xác định điện dung tụ điện nói ? b Năng lượng điện trường tụ ? -o0o Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Phần A: Tóm tắt lý thuyết: Dòng điện: - Dòng điện dòng dịch chuyển có hướng hạt tải điện, có chiều quy ước chiều chuyển động hạt điện tích dương - Dòng điện không đổi dòng điện có chiều cường độ không thay đổi theo thời gian - Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng dòng điện Đối với dòng điện không đổi I= q t Nguồn điện: - Nguồn điện thiết bị để tạo trì hiệu điện nhằm trì dòng điện cực - Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện, đo thương số công A lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều điện ξ= trường độ lớn điện tích q A q Điện công suất điện Định luật Jun – Lenxơ: - Công công suất dòng điện đoạn mạch(điện công suất điện đoạn mạch) A = U.I.t ; P = U.I - Định luật Jun- Lenxo: Q = R.I2.t A = ξ I.t ; - Công công suất nguồn điện : P ng = ξ I= - Công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua: P Q U2 = = R.I = t R = U.I I= U AB hay UAB = VA – VB = I.R R Định luật Ôm toàn mạch: - Định luật Ôm với điện trở thuần:  Tích số I.R gọi độ giảm điện trở R - Định luật Ôm cho toàn mạch : ξ = I ( R + r ) hay I = - Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện : ξ R+r Ang t Bài tập Vật11 UAB = VA – VB = I.r - ξ hay I = ξ + U AB r  dòng điện chạy từ A B, qua nguồn từ cực âm sang cực dương) - Hiệu suất nguồn điện : H = Acóich U N RN = = A ξ Rn + r - Đèn sáng bình thường : Utt = Uđm hay Itt = Iđm = Ghép nguồn điện thành : - Mắc nối tiếp : ξ b = ξ1 + ξ + + ξ n Pdm U dm rb = r1 + r2 + + rn * Trong trường hợp mắc xung đối : Nếu ξ > ξ ξ b = ξ1 − ξ rb = r1 + r2 Dòng điện từ cực dương ξ1 - Mắc song song : (n nguồn giống nhau) : ξ b = ξ rb = r n - Mắc hỗn hợp đối xứng : (gồm m nguồn nhánh n nhánh) ξ b = m.ξ rb = Phần B Bài tập vận dụng: 10 m.r n Bài tập Vật11 a Hãy tìm độ dài bóng đen tạo thành mặt nước ? b Hãy tìm độ dài bóng đen tạo thành đáy bể ? Bài 10 : Một điểm sáng S nằm chất lỏng chiết suất n, cách mặt chất lỏng 12cm, phát chùm tia sáng hẹp đến mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ Tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt theo phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dường cách mặt chất lỏng khoảng 10cm Hãy tìm chiết suất chất lỏng ? Bài 11 : Cho chiết suất nước 4/3 Một người nhìn sỏi nhỏ S nằm đáy bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước f Người thấy ảnh S’ sỏi cách mặt nước khoảng ? g Nếu ảnh sỏi S’ cách mặt nước 1,2m lúc sỏi cách mặt nước ? Bài 12 : Một người nhìn xuống đáy chậu nước có chiết suất n =4/3, chiều cao lớp nước chậu 20cm Người thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng ? Bài 13 : Một người nhìn đá suối có cảm giác đá nằm độ sâu 0,8m Người quan sát đá góc nhìn 600 so với pháp tuyến., chiết suất nước 4/3 Hãy tìm độ sâu suối nước Bài 14 : Một cọc cắm thẳng đứng bể rộng, đáy phẳng nằm ngang Phần cọc nhô lên mặt nước dài 0,6m Bóng cọc mặt nước dài 0,8m, đáy bể 1,7m Hãy tìm chiều sâu nước bể Bài 15 : Một chậu hình chữ nhật đựng chất lỏng Biết AB = 3cm, AD = 6cm Mắt nhìn theo phương BD thấy trung điểm M BC Hãy tính chiết suất chất lỏng -&Chủ đề : Phản xạ toàn phần  Bài : Khi tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3, vào không khí, tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần ? Bài : Tia sáng từ thủy tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước n2 = 4/3 Hãy tìm điều kiện góc tới để tia khúc xạ vào nước ? Bài : Một chùm tia sáng SI truyền mặt phẳng tiết diện vuông góc khối suốt hình vẽ Tia sáng phản xạ toàn phần AC Hãy tìm chiết suất khối suốt điều kiện ? Bài : Có môi trường suốt, với góc tới : - Nếu tia sáng truyền từ vào góc khúc xạ 300 - Nếu tia sáng truyền từ vào góc khúc xạ 450 Hãy tìm góc giới hạn phản xạ toàn phần mặt phân cách (2) (3) ? Bài : Một khối bán trụ suốt có chiết suất n = 1,41 = Một chùm sáng hẹp nằm mặt phẳng tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ hình vẽ Hãy xác định đường tia sáng với giá trị góc α trường hợp sau a α = 600 ; b α = 450 ; c α = 300 31 Bài tập Vật11 Chương VII : MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Phần A: Tóm tắt lý thuyết: Lăng kính : - Lăng kính khối chất suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam giác - đặc trưng lăng kính : Góc chiết quang A chiết suất n lăng kính - Lăng kính có tác dụng làm tán sắc ánh sáng, làm tia ló lệch phía đáy so với tia tới * Các công thức lăng kính : - Tại mặt phẳng AB : sin i1 = n.sin r1 - Tại mặt phẳng AC : sin i2 = n Sin r2 - Góc chiết quang : A = r1 + r2 - Góc lệch tia tới tia ló : D = i1 + i2 – A - Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu : r1 = r2 = A ; Dmin = 2.i − A * Chú ý : Nếu i A nhỏ ta có : i1 = n r1 ; i2 = n.r2 ; A = r1 + r2 ; D = (n -1).A Thấu kính mỏng : - Là khối chất suốt giới hạn mặt cong mặt cong mặt phẳng - Phân loại thấu kính ( xét không khí) + Thấu kính giới hạn mặt lồi : gọi thấu kính rìa mỏng, thấu kính hội tụ + Thấu kính giới hạn mặt lõm : gọi thấu kính rìa dày, thấu kính phân kỳ - Khảo sát thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ : a) Quang tâm : Là điểm nằm thấu kính - Tính chất quang tâm : Mọi tia sáng qua quang tâm truyền thẳng b) Tiêu điểm : Là điểm đặc biệt nằm trục chính, nơi hội tụ (hoặc điểm đồng quy) chùm tia ló (hoặc tia tới) – tk có tiêu điểm ( tiêu điểm vật – tiêu điểm ảnh) - Tính chất : Nếu tia tới qua tiêu điểm vật tia ló song song với trục Nếu tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm ảnh * Để vẽ ảnh tạo thấu kính : Vẽ tia đặc biệt sau : + Tia sáng qua quang tâm O truyền thẳng + Tia sáng tới qua tiêu điểm vật tia ló song song với trục + Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm ảnh Giao điểm tia nói ảnh vật ** Chú ý :Tiêu điểm vật tkht nằm trước tk, tkpk nằm sau tk c) Tiêu cự (f) : Là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm thấu kính (Đơn vị : m) - Qui ước : Tkht : f > Tkpk : f < d) Độ tụ (D) : Đại lượng đặc trưng cho khả hội tụ ánh sáng tk (Đơn vị : dp – điốp) - Công thức liên hệ : D = f - Qui ước : Tkht : D > Tkpk : D < e) Các công thức thấu kính : - Tiêu cự : 1 d d ' = + hay f = f d d' d + d' 32 Bài tập Vật11 = d = - Vị trí ảnh : d' 1 d ' f − hay d = f d' d '− f 1 d f − hay d ' = f d d− f d ' AB ' - Số phóng đại : k = − = d AB - Vị trí vật : * Một số quy ước cần ý : + Vật thật : d > ; vật ảo d < (ko xét chương trình bản) + Ảnh thật : d’ >0 ; ảnh ảo d’ < + Ảnh vật ngược chiều : k < (Ảnh vật tính chất) + Ảnh vật chiều : k > (Ảnh vật trái tính chất) f) Sự di chuyển vật ảnh : - Cần ghi nhớ : Vật ảnh di chuyển chiều g) Một số công thức đặc biệt cần ghi nhớ : - Mối liên hệ d, d’, k, f : k = f f − d' d k ;k= ; f = f −d f k −1 - Đề cho khoảng cách vật ảnh a, cho tiêu cự f ta có : d + d’ = a ta lập phương trình : d2 – a.d + a.f = (1) Giải pt (1) loại nghiệm ta tìm d - Giữ nguyên vị trí vật, ảnh dịch chuyển thấu kính, xác định tiêu cự thấu kính ta có công thức : f = a2 − l , : 4a l : khoảng cách vị trí tk cho ảnh rõ a : khoảng cách vật - Qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, có vị trí d1 d2, vật cho ảnh cao vật k lần ta có công f = thức : k d1 − d 2 - Khi di chuyển vật tương TK ta có, ảnh dịch chuyển tương đối, : d '±b = ( d a ) f d a − f = d f ±b d− f + ý : Vật, ảnh lại gần TK lấy dấu trừ, vật, ảnh xa lấy dấu cộng Hệ thấu kính : Cho quang hệ hình vẽ : L1 , L2 tk ghép với đồng trục, l khoảng cách tk Ta có * Nếu tk ghép sát nhau, từ hình vẽ ta có : d’1 + d2 =  d’1 = - d2 - Tiêu cự hệ : 1 1 1 = + hay = + f f1 f f d1 d ' - Độ tụ hệ : D = D1 + D2 - Số phóng đại : k = − d '2 d1 33 Bài tập Vật11 * Nếu tk ghép cách khoảng l  d2 = l – d’1 ; số phóng đại : k = k1.k2 Cần ý sơ đồ tạo ảnh : L1 L2 AB A1B1 A2B2 d1 d’1 ; d2 d’2 Mắt : - Điểm cực viễn : Cv điểm xa mà mắt nhìn thấy rõ vật (Khi mắt nhìn vật cực viễn không điều tiết  fmax) - Điểm cực cận : Cc điểm gần mà mắt nhìn rõ vật (Khi mắt nhìn vật cực cận mắt điều tiết tối đa  fmin) - Khoảng cực viễn : khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCv - Khoảng cực cận : khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận : Đ = OCc - Các tật mắt : + Mắt cận : Có OCv hữu hạn, điểm cực cận Cc gần bình thường Để khắc phục : đeo kính phân kỳ f = -OCv (kính đeo sát mắt) + Mắt viễn : Nhìn vô cực phải điều tiết, điểm CC xa bình thường Để khắc phục : đeo kính hội tụ + Mắt lão : CC xa bình thường, CV vô cực Khắc phục : Đeo kính hội tụ -Năng suất phân li mắt : góc trông vật nhỏ mà mắt phân biệt điểm vật - Chú ý : Qua kính phân kỳ, vật vô cực tạo ảnh CV, vật điểm gần tạo ảnh CC Kính lúp – Kính hiển vi – Kính thiên văn - Ngắm chừng : quan sát ảnh vị trí - Số bội giác : G = α/α0 = tan α/tanα0 (α : góc trông ảnh, α0 : góc trông vật lớn (vật CC)) 1) Kính lúp ( f = vài cm) : vật phải đặt tiêu cự kính lúp + ảnh nằm khoảng nhìn rõ mắt Số bội giác kính lúp : + Ngắm chừng vô cực : G∞ = Đ f + Ngắm chừng cực cận CC : G = K 2) Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật nhỏ Cấu tạo : Gồm vật kính : TKHT có tiêu cự nhỏ (vài mm), thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo vật kính Độ dài quang học KHV : δ = F '1 F2 Vật kính tạo ảnh thật nằm tiêu cự thị kính KHV tạo ảnh ảo lớn vật, ngược chiều với vật Số bội giác kính hiển vi : G∞ = δ Đ f1 f (ngắm chừng vô cực) 3) Kính thiên văn : Dùng để quan sát vật xa Cấu tạo : Gồm vật kính : TKHT có tiêu cự vài chục met, thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh tạo vật kính Số bội giác KTV : G∞ = Đ f $ 34 Bài tập Vật11 Phần B Bài tập Chủ đề : Lăng kính  Bài : Cho lăng kính có góc chiết quang A = 600 chiết suất n = Chiếu tia sáng đơn sắc, nằm tiết diện thẳng lăng kính, vào mặt bên lăng kính với góc tới 450 c Tính góc ló vẽ đường tia sáng qua lăng kính ? d Tính góc lệch D tia sáng ? c Nếu tăng góc tới góc lệch D có thay đổi không ? Vì ? Bài : Một lăng kính có góc chiết quang A = 600,chiết suất n = 1,41 tính góc tới i để xuất tia ló khỏi lăng kính ? Bài : Một tia sáng từ không khí tới gặp mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất 1,73, với góc tới i = 600 a Tính góc lệch D tia sáng ? b Ta giảm D cách thay đổi góc tới i không ? Bài 4* : Một lăng kính tam giác ABC có chiết suất n = , tia sáng tới mặt bên lăng kính cho tia ló với góc lệch cực tiểu D = A Hãy tính A ? Bài : Cho lăng kính có tiết diện thẳng tam giác vuông cân ABC ( AB = AC), có chiết suất n=1,5 Chiếu tia sáng SI vuông góc với mặt BC I Hãy vẽ đường tia sáng ? Bài : Một lăng kính có góc chiết quang 600 Chiếu tia sáng đơn sắc thấy góc lệch cực tiểu 300 Tìm chiết suất lăng kính nói ? Bài : Một lăng kính có chiết suất n = , chiếu tia sáng đơn sắc thấy góc lệch cực tiểu 600 Hãy tìm góc chiết quang lăng kính ? Bài : Cho lăng kính có tiết diện tam giác vuông ABC ( B = 900), góc chiết quang A = 300, chiết suất n = , tính góc lệch tia sáng đơn sắc chiếu tới vuông góc với AB ? Bài : Một lăng kính có tiết diện tam giác ABC, chiếu tới mặt bên AC tia sáng đơn sắc, song song với cạnh BC lăng kính Chiết suất lăng kính n =1,5 Em : a Tính góc ló i2 ? b Vẽ hình ? c Góc lệch D ? Bài 10 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiếu tới mặt bên lăng kính tia sáng đơn sắc, vuông góc với mặt bên Chiết suất lăng kính n = 1,5 Hãy xác định góc tia ló ? Bài 11 : Cho tia sáng truyền tới lăng kính hình vẽ, góc chiết quang lăng kính B Tia ló truyền sát mặt BC.Hãy xác định : a Góc tới mặt BC ? b Góc lệch tạo lăng kính có giá trị ? c Chiết suất lăng kính ? Bài 12 : Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng tam giác cân ABC đỉnh A Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc tới mặt bên AB Sau lần phản xạ toàn phần mặt AC AB Tia sáng ló khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC Vẽ đường truyền tia sáng tính góc chiết quang A Bài 13 : Lăng kính có chiết suất n =1,5, góc chiết quang A = 300 Chiếu chùm tia sáng hẹp, đơn sắc đến vuông góc với mặt bên lăng kính a Tính góc ló góc lệch chùm tia sáng b Thay lăng kính lăng kính có chiết suất n’, thấy tia ló sát mặt sau lăng kính Hãy tìm n’ $-Chủ đề : Xác định ảnh vật ; Xác định tiêu cự thấu kính  35 Bài tập Vật11 Bài : Vật sáng AB có chiều cao 1cm, đặt trục vuông góc với trục tk hội tụ có tiêu cự 20cm, cách thấu kính đoạn 10cm a Hãy xác định tính chất, độ lớn, chiều ảnh tạo TK b Hãy vẽ ảnh ? Bài : Một vật sáng đặt trước TK phân kỳ có tiêu cự f = 30cm Vật nằm cách TK đoạn 20cm Hãy xác định a Tính chất khoảng cách ảnh ? b Nếu vật sáng cao 2cm ảnh cao ? Có chiều so với vật ? Bài : Một TK hội tụ có độ tụ D = 10 dp Đặt vật sáng có chiều cao 2cm trước thấu kính 10cm a Tiêu cự thấu kính có giá trị ? b Xác định tính chất vị trí ảnh ? Bài : Một TK hội tụ có f = 10cm Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục cách TK đoạn d Hãy xác định vị trí, tính chất số phóng đại, vẽ hình trường hợp sau : a) d = 30cm ; b) d = 20 cm ; c) d = 15 cm ; d) d = 10 cm ; e) d = 5cm Bài : Đặt vật thật AB trước thấu kính, cách thấu kính 100cm thấu kính cho ảnh ảo A’B’ = AB Hãy xác định TK TK ? Có tiêu cự ? Bài : Vật sáng AB đặt vuông góc với trục TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm, qua TK xác định ảnh vật cao nửa vật ngược chiều so với vật Hãy xác định vị trí vật Bài : Trên trục TK hội tụ có tiêu cự 30cm, người ta đặt vật sáng AB vuông góc với trục Qua TK thu ảnh thật A’B’ lớn gấp lần vật a Hãy xác định vị trí vật ảnh b Vẽ hình Bài : Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục TK hội tụ có độ tụ D = 4dp a Xác định vị trí vật để thu ảnh thật A’B’ có chiều cao nửa vật ? b Khi vật đặt cách thấu kính 10cm ảnh A’B’ có tính chất nào, chiều cao ảnh ? Bài : TK phân kỳ có độ tụ D = -5dp, đặt vật AB, cao 4cm trước TK cách TK 30cm a Hãy xác định tiêu cự TK nói ? b Ảnh nằm cách TK ? c Khoảng cách vật ảnh ? d Chiều cao ảnh ? Vẽ hình ? Bài 10 : Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, đặt vật AB cao 2cm trước thấu kính cho ảnh ảo nằm phía với vật có chiều cao ½ lần vật, vật AB nằm cách TK 25cm a Xác định tiêu cự TK ? b Khoảng cách từ ảnh đến TK ? c Tìm khoảng cách vật - ảnh ? -Chủ đề : Tìm d, d’ cho khoảng cách vật ảnh  Bài 1(Bài 10/190 SGK) : TK hội tụ có tiêu cự 20cm, đặt vật sáng AB trước TK, vuông góc với trục TK, tìm vị trí ảnh vật, cho biết khoảng cách vật ảnh : a 125 cm b 45cm Bài : Đặt vật AB vuông góc với trục TK hội tụ, cho ảnh thật lớn gấp lần vật cách vật 150cm a Xác định vị trí ảnh thu b Xác định tiêu cự TK nói ? 36 Bài tập Vật11 Bài : Một TK hội tụ có tiêu cự f = 6cm, vật sáng AB đặt trục chính, vuông góc với TK, cho ảnh thật A’B’ cách vật 25cm Hãy xác định vị trí vật ảnh ? Bài : Trước TK phân kỳ người ta đặt vật sáng AB, qua TK vật cho ảnh ảo A’B’, khoảng cách từ vật đến ảnh 10 cm Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK, cho biết tiêu cự TK nói -20cm Bài : Một TK hội tụ có tiêu cự f = 10cm đặt vật sáng AB trước TK qua TK vật cho ảnh A’B’ nằm cách vật 30cm Hãy xác định khoảng cách từ vật đến TK Bài : Vật sáng AB đặt song song cách khoảng 54cm, vật màn, người ta đặt TK cho thu ảnh AB’ rõ lớn gấp lần vật a Hãy cho biết TK TK loại ? b Khoảng cách từ vật đến TK ? c Tiêu cự TK nói ? Bài : Đặt vật sáng AB có chiều cao 2cm trước TK hội tụ có tiêu cự f = 15cm Cách vật AB 1,8m người ta đặt hứng a Hãy tìm vị trí đặt TK để hứng ảnh rõ nét ? b Tìm độ cao ảnh câu a ? -Chủ đề : Dịch chuyển vật - ảnh  Bài : Vật sáng AB đặt trục TK hội tụ, độ lớn tiêu cự 12cm, cho ảnh thật A’B’ Khi dời AB lại gần TK 6cm S’ dời 2cm Xác định vị trí vật ảnh trước sau di chuyển vật Bài : Đặt vật AB trước TK hội tụ, cách TK 15cm thu ảnh vật rõ đặt sau TK Dịch chuyển vật đoạn 3cm lại gần TK lúc ta phải dịch chuyển xa TK để thu ảnh rõ nét Ảnh sau cao gấp lần ảnh trước, xác định tiêu cự TK ? Bài : Đặt vật AB trục TK hội tụ, vật cách kính 30cm Thu ảnh rõ Dịch chuyển vật lại gần TK thêm 10cm ta phải dịch chuyển ảnh thêm đoạn thu ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước a Hỏi phải dịch chuyển theo chiều ? b Tìm tiêu cự TK ? c Tính số phóng đại ảnh ? Bài 4* : TK hội tụ có tiêu cự f Khi dịch chuyển vật lại gần TK đoạn 5cm ảnh dịch chuyển lại gần so với lúc đầu đoạn 90cm có độ cao nửa so với ảnh lúc đầu Hãy xác định tiêu cự TK ? Bài : TKHT có tiêu cự f = 12cm Điểm sáng A trục cho ảnh thật A’ Dời A lại gần TK thêm 6cm ảnh A’ dời 2cm, không đổi tính chất Xác định vị trí vật ảnh lúc ban đầu ? Bài : TK hội tụ làm thủy tinh có tiêu cự f = 40cm Đặt vật sáng AB trước TK, xác định a Vị trí đặt vật để thu ảnh thật có độ cao lần vật ? b Nếu từ câu a, tịnh tiến vật xa TK đoạn a = 30cm phải di chuyển TK vị trí để tiếp tục thu ảnh rõ màn, di chuyển đoạn ? Bài : Vật cao 5cm, qua TK hội tụ tạo ảnh cao 15cm Giữ nguyên vị trí TK dời vật xa TK thêm 1,5cm, dời hứng ảnh để thu rõ ảnh vật Ảnh có độ cao 10cm Tìm tiêu cự TK ? 37 Bài tập Vật11 Chủ đề : Hệ thấu kính ghép đồng trục  Bài : Hai TK, hội tụ L1 (f = 20cm), phân kỳ L2 (f = -10cm), đặt đồng trục kính cách 30cm Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, nằm bên trái L1 cách L1 đoạn d1 a Biết d1 = 20cm, xác định vị trí tính số phóng đại ảnh cuối cho hệ TK ? Vẽ hình ? b Tính d1 để ảnh sau ảnh ảo lần vật ? Bài : Trước TK hội tụ L1 (f = 10cm), đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính, cách TK khoảng d = 4m a Xác định ảnh A1B1 AB tạo L1 b Sau L1 cách L1 đoạn a = 4cm, đặt thêm TK phân kỳ L2 có độ tụ D = -10 dp, TK đồng trục Hãy xác định ảnh A’B’ vật tạo hệ TK ? Bài : Hai TKHT L1, L2 có tiêu cự f1 = 20cm, f2 = 10cm, có trục trùng nhau, đặt cách khoảng a = 55cm Vật sáng AB cao 1cm đặt trước L1, cách L1 đoạn 40cm a Xác định vị trí, tính chất, chiều độ lớn ảnh A2B2 cho hệ TK nói b Vẽ ảnh vật qua hệ TK nói ? Bài : Hai TKHT L1,L2 có tiêu cự f1 = 10cm, f2 = 5cm đặt cách khoảng a = 20cm, cho trục trùng a Để hệ cho ảnh thật vật vật phải đặt khoảng cách ? b Đặt vật AB trước hệ cách TK qua hệ thu ảnh thật có chiều cao 2/3 lần vật Hãy xác định khoảng cách từ vật tới TK ? Bài 5* : Một TK phẳng lồi L1 có tiêu cự f1 = 30cm ghép sát đồng trục với TK phẳng lồi L2 có tiêu cự f2 = 60cm Mặt phẳng kính ghép sát hình vẽ : TK L2 có đường kính gấp đôi L1 Một điểm sáng S nẳm trục hệ, trước L1 a Chứng tỏ có ảnh S tạo hệ b Tìm điều kiện vị trí S để ảnh thật ảo Bài : Cho tkht L1, L2 có tiêu cự 20 (cm) 25 (cm), đặt đồng trục cách khoảng a = 80(cm) Vật sáng AB đặt trước L1 đoạn 30 (cm), vuông góc với trục TK, xác định tính chất vị trí ảnh cuối tạo hệ Bài : Cho TK O1 có độ tụ D1 = dp đặt đồng trục với TK O2 có độ tụ D2 = -5dp, khoảng cách O1O2 = 70cm Điểm sáng S nằm trục hệ, trước O1 cách O1 khoảng 50cm Hãy xác định ảnh S’’ tạo quang hệ có tính chất ? Bài : Hai TK L1, L2 ghép đồng trục, cách 40cm, tiêu cự L1 20cm, độ tụ L2 – 4dp Đặt trước L1 vật sáng AB có chiều cao 4cm, cách L1 khoảng 25cm a Xác định tính chất, vị trí độ cao ảnh cuối tạo hệ TK ? b Muốn ảnh cuối ảnh thật cách L2 đoạn 5cm vật sáng AB phải đặt cách L1 cm ? Bài : Hệ gồm TK hội tụ có tiêu cự f = 10 cm ghép đồng trục, sát Đặt vật sáng AB cao 2cm trước TK L1, cách TK L1 20cm a Hãy xác định tiêu cự tương đương hệ TK nói ? b Xác định tính chất,vị trí độ cao ảnh cuối tạo hệ ? Bài 10 : Liền sau TK hội tụ L1 ( có D1 = 5dp) người ta đặt TK phân kỳ L2 có tiêu cự f2 = -10 cm a Tính độ tụ tương đương hệ TK ghép sát nói ? b Trước L1 người ta đặt vật sáng AB có chiều cao 4cm, cách L1 khoảng d1, xác định d1 để ảnh cuối tạo hệ ảnh ảo có chiều cao lần vật ? 38 Bài tập Vật11 Chủ đề : Mắt tật mắt  Bài 1: Một người bị cận thị phải đeo kính cận có độ tụ - 0,5 dp Nếu muốn xem tv mà người không muốn đeo kính người ngồi cách hình xa khoảng ? Bài 2: Một người bị cận thị, già đọc sách cách mắt gần 25cm cần phải đeo kính độ Khoảng thấy rõ người có giá trị ? Bài 3: Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm a Mắt người bị tật ? b Người muốn quan sát vật vô mà điều tiết mắt người phải dùng kính có độ tụ ? (Coi kính đeo sát mắt) c Điểm Cc người cách mắt 10cm, đeo kính quan sát vật cách mắt gần ? Bài 4: Một người cận thị dùng tkpk có độ tụ D1 = -2dp thấy vật xa mà mắt điều tiết a Hỏi không đeo kính người thấy vật nằm cách xa mắt ? b Nếu người đeo kính có độ tụ D = -1,5 dp người quan sát vật xa cách mắt khoảng ? Bài 5: Mắt người cận thị có khoảng nhìn thấy rõ ngắn 12,5cm giới hạn nhìn rõ 37,5cm Hãy xác định tiêu cự tk cần phải đeo để người nhìn vật vô cực mà điều tiết ? (Coi kính đeo sát mắt) Bài 6: Một người có điểm cực viễn cực cận cách mắt 0,5m 0,15m a Người bị tật mắt ? b Phải ghép sát mắt tk có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 20 cm không điều tiết ? Bài : Một người đứng tuổi nhìn rõ vật xa, muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 27cm phải đeo kính có độ tụ +2,5 dp cách mắt 2cm a Xác định điểm CC CV mắt b Nếu người đeo kính sát mắt nhìn rõ vật khoảng ? Bài 8: Một mắt có võng mạc cách thủy tinh thể 15mm Hãy tìm tiêu cự độ tụ thủy tinh thể quan sát vật AB trường hợp a Vật AB vô cực ? b Vật AB cách mắt 80cm ? Bài 9: Một mắt cận thị già có điểm cực cận cực viễn cách mắt 40 cm 100 cm Hãy tính độ tụ tk phải ghép sát vào mắt để nhìn thấy vật vô mà không điều tiết ? Bài 10: Một người có tật mắt, phải đeo kính có độ tụ +2dp, đeo kính người nhìn rõ vật xa vô không cần điều tiết đọc sách đặt cách xa 25cm a Mắt người bị tật ? b Nếu không đeo kính người cần đặt sách cách mắt ? Bài 11: Một người cận thị phải đeo kính cận độ thấy rõ vật xa vô cùng, đeo kính sát mắt người đọc trang sách cách mắt 25cm Xác định giới hạn nhìn rõ người không đeo kính ? 39 Bài tập Vật11 Chủ đề 7: Ôn tập củng cố  Bài 1: Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, đặt từ trường có độ lớn B = 3.10-2 T Cường độ dòng điện chạy dây dẫn có giá trị 6A Hãy xác đinh độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn trường hợp sau đây: A Dây dẫn đặt vuông góc với đường sức từ ? B Dây dẫn đặt song song với đường sức từ ? C Dây dẫn hợp với đường sức từ góc 450 Bài 2: Một đoạn dây thẳng MN dài 6cm, có dòng điện 5A, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N Góc hợp dây MN đường cảm ứng từ ? Bài 3: Người ta cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy dây dẫn, đặt dây dẫn vuông góc với đường cảm ứng từ có B = 5mT Lực điện tác dụng lên dây dẫn 1N, xác định chiều dài dây dẫn nói ? Bài 4: Một dây dẫn dài vô hạn, dòng điện chạy dây có cường độ I = 10A Hãy xác định cảm ứng từ dòng điện gây tại: A Điểm M nằm cách dây dẫn 5cm B Điểm N nằm cách dây dẫn cm C Ở điểm D có cảm ứng từ 4.10-5 T, điểm D nằm cách dây dẫn đoạn ? Bài 5: Hãy xác định từ trường dòng điện có cường độ I = 50A chạy dây dẫn trường hợp A Dây dẫn dài vô hạn, tìm từ trường điểm nằm cách dây cm ? B Dây dẫn uốn thành hình tròn có đường kính 10 cm ? Bài 6: Một ống dây có chiều dài 20cm, gồm 500 vòng dây, cho cường độ I = 5A chạy ống dây, xác định cảm ứng từ bên ống dây ? Bài 7: Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua vòng dây 2A Cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 Hãy xác định số vòng dây ống dây ? Bài 8: Một ống dây hình trụ có chiều dài 1,5m gồm 4500 vòng dây A Xác định cảm ứng từ lòng ống dây cho dòng điện I = 5A chạy ống dây ? B Nếu ống dây tạo từ trường có B = 0,03T I = ? Bài 9: Hai dây dẫn dài vô hạn đặt cách 4cm, cho dòng điện chạy ngược chiều dây dẫn, dòng điện có cường độ I = 5A Hãy cho biết: A dây dẫn có tương tác lực từ với không ? Nếu có chúng đẩy hay hút ? Vẽ hình ? B Hãy tính lực từ tương tác mét chiều dài sợi dây ? Bài 10: Hai dây dẫn đặt cách 2cm không khí, dòng điện dây có giá trị cường độ, lực tương tác từ dây lực hút có độ lớn F = 2,5.10 -2N A dòng điện chiều hay ngược chiểu ? B Tìm cường độ dòng điện dây ? Bài 11: dây dẫn mang dòng điện I1 = 6A, I2 = 8A, nằm điểm A,B cách 14cm không khí dòng điện chạy chiều A Hãy xác định lực từ I1 tác dụng lên mét chiều dài I2 ? B Xác định cảm ứng từ I1 I2 gây điểm C nằm A,B cách A 6cm ? C Xác định cảm ứng từ I1 I2 gây điểm D nằm A,B cách B 8cm ? Bài 12 : Hai dòng điện phẳng, dòng thứ thẳng dài có giá trị I1 = 10A, dòng thứ hai hình tròn, tâm O cách dòng thứ 40cm, bán kính R2 = 20cm, I2 = 5A Hãy xác định cảm ứng từ O Bài 13 : Hai dòng điện I1 = 4A, I2 = 3A chạy dây dẫn thẳng dài, song song theo chiều, cách   40cm Hãy xác định vị trí B = ? 40 Bài tập Vật11 Bài 14 : Hai dòng điện phẳng I1 = 5A, I2 = 10A, nằm điểm A B cách 10 cm dòng điện ngược chiều Hãy xác định : A Lực tương tác từ met chiều dài dòng điện ? B Cảm ứng từ tổng hợptại C, trung điểm AB ? C Tìm vị trí B = ? Bài 15 : Hãy xác định chiều đại lượng thiếu hình : a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) l) m) n) o) p) q) r) s) t) u) Bài 16 : Một hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn từ trường với bán kính quỹ đạo 5m, tác dụng từ trường B = 2.10-2 T, xác định : A Tốc độ proton ? 41 Bài tập Vật11 B Lực từ tác dụng lên proton ? Bài 17 : Một hạt điện tích q = 4.10-6C bay vào từ trường với vận tốc v = 5.105 m/s Hạt điện tích bay xiên góc với đường sức,tạo với đường sức góc α = 600 Hãy xác định : A Lực từ tác dụng lên điện tích nói trên, biết từ trường có B = 0,001T B Nếu với kiện trên, lực từ tương tác lên điện tích 0.05N, xác định giá trị cảm ứng từ từ trường ? Bài 18 : Một ống dây có chiều dài l = 40cm, gồm 5000 vòng dây Cho dòng điện chạy ống dây xác định từ trường bên ống dây 6,28.10-2 T Hãy xác định : A Số vòng dây mét chiều dài ống dây ? B Cường độ dòng điện chạy ống dây có giá trị ? Bài 19 : Cho dòng điện I1 = 15A chạy dây dẫn thẳng, cách dây dẫn 10cm cho dòng điện I2 = 10A chiều, chạy dây dẫn thứ 2.Hãy xác định : A Lực từ tương tác lên mét chiều dài dây ? B Tìm điểm mà cảm ứng từ tổng hợp = ? C Cảm ứng từ tổng hợp điểm A, nằm dây cách dây thứ 5cm ? Bài 20 : Hãy xác định đại lượng thiếu hình sau : a) b) c) d) e) f) g) h) g) h) i) k) l) m) n) m) 42 Bài tập Vật11 Bài 21 : Một khung dây hình vuông, cạnh dài 6cm, đặt từ trường đều, đường sức xiên qua bề mặt tạo với pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc 450, từ trường có cảm ứng từ B = 2.10-5T Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói ? Bài 22 : Một khung dây hình tròn có đường kính d= 10cm Cho dòng điện I=20A chạy dây dẫn A Tính cảm ứng từ B dòng điện gây tâm khung dây B Tính từ thông xuyên qua khung dây Bài 23 : Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2 , gồm 10 vòng dây đặt từ trường đều, góc B vecto pháp tuyến 300, B =2.10-4 , làm cho từ trường giảm thời gian 0,01s Hãy xác định suất điện động cảm ứng sinh khung dây ? Bài 24 : Một ống dây quấn với mật độ 2000 vòng/met Chiều dài ống dây 2m, thể tích ống dây 200cm3 A Hãy tính số vòng dây ống dây ? B Độ tự cảm ống dây có giá trị ? C Nếu cho dòng điện I = 10A chạy ống dây từ trường ống dây ? D Nếu dòng điện nói tăng từ thời gian 2s, suất điện động tự cảm ống dây ? E Năng lượng từ trường bên ống dây ? Bài 25 : Một ống dây có chiều dài 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính 40cm A Hãy xác định độ tự cảm ống dây B Cho dòng điện chạy ống dây, dòng điện tăng từ  5A thời gian 1s, xác định suất điện động tự cảm ống dây C Hãy tính cảm ứng từ dòng điện sinh ống dây ? D Năng lượng từ trường bên ống dây ? Bài 26 : Cho lăng kính có góc chiết quang A = 600 chiết suất n = Chiếu tia sáng đơn sắc, nằm tiết diện thẳng lăng kính, vào mặt bên lăng kính với góc tới 450 A Tính góc ló vẽ đường tia sáng qua lăng kính ? B Tính góc lệch D tia sáng ? Bài 27 : Một lăng kính có tiết diện tam giác ABC, chiếu tới mặt bên AC tia sáng đơn sắc, song song với cạnh BC lăng kính Chiết suất lăng kính n =1,5 Em : A Tính góc ló i2 ? B Vẽ hình ? C Góc lệch D ? Bài 28 : Một thước cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang Phần thước nhô khỏi mặt nước 4cm Chếch có đèn Bóng thước mặt nước dài 4cm, đáy dài 8cm Tính chiều sâu nước bình, biết chiết suất nước 4/3 Bài 29 : Một bể chứa nước có thành cao 80cm đáy phẳng dài 120cm Độ cao mực nước bể 60cm, chiết suất nước 4/3 Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang A Hãy tìm độ dài bóng đen tạo thành mặt nước ? B Hãy tìm độ dài bóng đen tạo thành đáy bể ? Bài 30 : Một cọc cắm thẳng đứng bể rộng, đáy phẳng nằm ngang Phần cọc nhô lên mặt nước dài 0,6m Bóng cọc mặt nước dài 0,8m, đáy bể 1,7m Hãy tìm chiều sâu nước bể Bài 31 : Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục TK hội tụ có độ tụ D = 4dp A Xác định vị trí vật để thu ảnh thật A’B’ có chiều cao nửa vật ? B Khi vật đặt cách thấu kính 10cm ảnh A’B’ có tính chất nào, chiều cao ảnh ? 43 Bài tập Vật11 Bài 32 : TK phân kỳ có độ tụ D = -4dp, đặt vật AB, cao 3cm trước TK cách TK 20cm A Hãy xác định tiêu cự TK nói ? B Ảnh nằm cách TK ? C Khoảng cách vật ảnh ? D Chiều cao ảnh ? Bài 33 : Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, đặt vật AB cao 2cm trước thấu kính cho ảnh ảo nằm phía với vật có chiều cao lần vật, vật AB nằm cách TK 25cm A Xác định tiêu cự TK ? B Khoảng cách từ ảnh đến TK ? Bài 34 : Một TK hội tụ có f = 15cm Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục cách TK đoạn d Hãy xác định vị trí, tính chất số phóng đại, vẽ hình trường hợp sau : a) d = 45cm ; b) d = 30 cm ; c) d = 15 cm ; d) d = 10 cm Bài 35 : Trước TK hội tụ L1 (f = 10cm), đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính, cách TK khoảng d = 4m A Xác định ảnh A1B1 AB tạo L1 B Sau L1 cách L1 đoạn a = 4cm, đặt thêm TK phân kỳ L2 có độ tụ D = -10 dp, TK đồng trục Hãy xác định ảnh A’B’ vật tạo hệ TK ? Bài 36 : Cho TK O1 có độ tụ D1 = dp đặt đồng trục với TK O2 có độ tụ D2 = -5dp, khoảng cách O1O2 = 70cm Điểm sáng S nằm trục hệ, trước O1 cách O1 khoảng 50cm Hãy xác định ảnh S’’ tạo quang hệ có tính chất ? Bài 37 : Hai TK L1, L2 ghép đồng trục, cách 40cm, tiêu cự L1 20cm, độ tụ L2 – 4dp Đặt trước L1 vật sáng AB có chiều cao 4cm, cách L1 khoảng 25cm A Xác định tính chất, vị trí độ cao ảnh cuối tạo hệ TK ? B Muốn ảnh cuối ảnh thật cách L2 đoạn 5cm vật sáng AB phải đặt cách L1 cm ? Bài 38 : Hệ gồm TK hội tụ có tiêu cự f = 10 cm ghép đồng trục, sát Đặt vật sáng AB cao 2cm trước TK L1, cách TK L1 20cm A Hãy xác định tiêu cự tương đương hệ TK nói ? B Xác định tính chất,vị trí độ cao ảnh cuối tạo hệ ? Bài 39 : Liền sau TK hội tụ L1 ( có D1 = 5dp) người ta đặt TK phân kỳ L2 có tiêu cự f2 = -10 cm A Tính độ tụ tương đương hệ TK ghép sát nói ? B Trước L1 người ta đặt vật sáng AB có chiều cao 4cm, cách L1 khoảng d1, xác định d1 để ảnh cuối tạo hệ ảnh ảo có chiều cao lần vật ? Bài 40 : Một người cận thị dùng tkpk có độ tụ D1 = -4dp thấy vật xa mà mắt điều tiết A Hỏi không đeo kính người thấy vật nằm cách xa mắt ? B Nếu người đeo kính có độ tụ D = -2 dp người quan sát vật xa cách mắt khoảng ? Bài 41 : Một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 100cm A Mắt người bị tật ? B Người muốn quan sát vật vô mà điều tiết mắt người phải dùng kính có độ tụ ? (Coi kính đeo sát mắt) C Điểm Cc người cách mắt 15cm, đeo kính quan sát vật cách mắt gần ? Bài 42 : Một người cận thị phải đeo kính cận độ thấy rõ vật xa vô cùng, đeo kính sát mắt người đọc trang sách cách mắt 25cm Xác định giới hạn nhìn rõ người không đeo kính ? Bài 43 : Mắt người cận thị có khoảng nhìn thấy rõ ngắn 15cm giới hạn nhìn rõ 75cm Hãy xác định tiêu cự tk cần phải đeo để người nhìn vật vô cực mà điều tiết ? (Coi kính đeo sát mắt) 44 Bài tập Vật11 Bài 44 : Một người có điểm cực viễn cực cận cách mắt 0,75m 0,17m A Người bị tật mắt ? B Phải ghép sát mắt tk có độ tụ để nhìn thấy vật đặt cách mắt 25 cm không điều tiết ? 45 ... tập Vật Lý 11 Chương VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Phần A: Tóm tắt lý thuyết: Khúc xạ ánh sáng : - Khúc xạ ánh sáng tượng gãy khúc tia sáng qua mặt phân cách môi trường suốt khác - Định luật khúc xạ ánh... ghi 110 V – 50W Mắc bóng đèn vào mạng điện với hiệu điện 110 V a Tính điện trở bóng đèn trên? b Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường ? 11 Bài tập Vật Lý 11 c Nếu thời gian thắp sáng... catot Dòng điện bán dẫn: - Dòng điện bán dẫn dòng chuyển dịch có hướng electron lỗ trống - Tùy theo loại tạp chất pha vào bán dẫn tinh khiết, mà bán dẫn thuộc hai loại bán dẫn loại p bán dẫn loại

Ngày đăng: 04/05/2017, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w