CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Câu 1: Lý luận về sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng hóa tư bản. Vai trò và xu hướng vận động của Tư bản chủ nghĩa. Câu 2: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Câu 3: Hệ thống sở hữu tư liệu SẢN XUẤT và thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Câu 4: Nội dung, đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng ta hiện nay. Chủ trương về CNH-HĐH của Đảng ta trước và sau đổi mới: Câu 5: Nội dung phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay.
Trang 1CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Lý luận về sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng hóa tư bản Vai trò và
xu hướng vận động của Tư bản chủ nghĩa.
Câu 2: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
Câu 3: Hệ thống sở hữu tư liệu SẢN XUẤT và thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Câu 4: Nội dung, đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng ta hiện nay Chủ trương về CNH-HĐH của Đảng ta trước và sau đổi mới:
Câu 5: Nội dung phân phối thu nhập cá nhân ở Việt Nam hiện nay.
Trang 2TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Lý luận về sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng hóa tư bản Vai trò và xu hướng vận động của Tư bản chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt nam, nền kinh tế nước ta lực lượng sảnxuất còn thấp, đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau, sự phân công lao động
xh gắn với sự tồn tại nhiều chủ thể sở hữu khác nhau như các thực thể kinh tế độc lập,sản phẩm phải trở thành hàng hóa thì sự tồn tại của sản xuất hàng hóa là một tất yếukhách quan Ở nước ta, trong thời kỳ quá độ mốn phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuấtthì phải xh hóa và chuyên môn hóa lao động Quá trình ấy chỉ có thể diễn ra một cáchthuận lợi trong 1 nền kinh tế hh Sản xuất càng xh hóa, chuyên môn hóa thì càng đòi hỏiphát triển sự hiệp tác và trao đổi hoạt động trong xh, càng phải thông qua sự trao đổihàng hóa giữa các đơn vị sản xuất để đảm bảo những nhu cầu cần thiết của các loại hoạtđộng sản xuất khác nhau Chỉ có đẩy mạnh sản xuất hàng hóa mới làm cho nền kinh tếnước ta phát triển năng động
Kinh tế tự nhiên do bản chất của nó, chỉ duy trì tái sản xuất giản đơn Trong cơchế kinh tế cũ, vì coi thường quy luật giá trị nên các cơ sở kinh tế cũng thiếu sức sống
và động lực để phát triển sản xuất Sử dụng quy luật sản xuất hàng hóa là sử dụng quyluật giá trị, quy luật này buộc mỗi người sản xuất tự chịu trách nhiệm về hàng hóa domình làm ra Chính vì thế mà nền kinh tế trở nên sống động Mỗi người sản xuất đềuphải chịu sức ép buộc phải quan tâm tới sự tiêu thụ trên thị trường sao cho sp của mìnhđược xh thừa nhận và cũng từ đó họ mới có được thu nhập Phát triển sản xuất hànghóa là sự phát triển của lực lượng sản xuất xh, cũng có nghĩa là sp hx ngày càng phongphú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi người
Phát triển sản xuất hàng hóa có thể đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và laođộng Qua cuộc cạnh tranh trên thị trường, những nhân tài quản lý kinh tế và lao độngthành thạo xuất hiện ngày càng nhiều và đó là dấu hiệu quan trọng của tiến bộ kinh tế.Phát triển sản xuất hàng hóa đối với nước ta là một tất yếu kinh tế, một nhiệm vụ kinh tếcấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại, hội nhập vào sự phâncông lao động quốc tế Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khaithác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước để thực hiện nhiệm vụ CNH, HĐH KINH
TẾ hh không đối lập với nhiệm vụ kinh tế-xh của thời kỳ quá độ lên CNXH mà trái lạithúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triển mạnh mẽ hơn
Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển sang mô hình kinh tếhh làhoàn toàn đúng đắn Nhờ mô hình kinh tế đó, chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềmnăng trong nước đi đôi với thu hút vốn và kỹ thuật nước ngoài, giải phóng được nănglực sản xuất trong xh, phát triển lực lượng sản xuất, góp phần quyết định bảo đảm nhịp
độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm trong những năm 1991-1995 là 8,3% vượtmức đề ra (5,5-6%)
Để tiến hành sản xuất, nhà tư bản ứng ra một lượng tiền (T) để mua hàng hóa (H)(tư liệu sản xuất và sức lao động ), rồi biến hàng hóa này thành một lượng tiền (T’) lơnhơn số tiền bỏ ra ban đầu Số tiền bỏ ra ban đầu gọi là tư bản ứng trước
T –H –T’
Trong đó: T’>T suy ra: AT bằng T’ – T
Số tiền dôi ra (AT) này được Mác gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m
Mọi tư bản đều xuất hiện từ một khối lượng tiền nhất định Nhưng không phải tất
cả tiền đều là tư bản Tiền chỉ trở thành tư bản khi nó ứng ra để thu về một lượng tiền
Trang 3lớn hơn bằng cách chiếm hữu giá trị thặng dư do người làm thuê làm ra, tức là bằngcách bóc lột lao động làm thuê.
Nhà tư bản ứng ra một lượng tiền để mua hàng hóa tư liệu sản xuất và sức lao động Tưbản để mua tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến (ký hiệu bằng C) Tư bản dùng đểmua sức lao động gọi là tư bản khả biến (ký hiệu bằng V)
Trong sản xuất, công nhân sử dụng tư liệu sản xuất để chế tạo ra sản phẩm Tưliệu sản xuất có nhiều loại, có loại như nhà xưỡng, kho tàng, thiết bị, máy móc được sửdụng trong một thời gian dài, hao mòn dần qua nhiều chúng kỳ sản xuất, nên giá trị của
nó được chuyển dần vào sản phẩm Có loại như nguyên vật liệu, vật liệu phụ tiêu haotoàn bộ qua một chu kỳ sản xuất , nên giá trị của nó được chuyển nguyên vẹn vào sảnphẩm mới
Như vậy, dù giá trị tư liệu sản xuất được chuyển dần từng phần hay chuyểnnguyên vẹn ngay vào sản phẩm, bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất
có đặc điểm chung là giá trị của chúng được bảo tồn không có sự thay đổi về lượng vàchuyển vào sản phẩm mới trong quá trình sản xuất Bộ phận tư bản tồn tại dưới hìnhthức sức lao động có tính chất khác với bộ phận tư bản bất biến
Trong quá trình sản xuất, bộ phận tư bản này có sự thay đổi về lượng, tăng lên về
số lượng giá trị, vì đặc điểm của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là khi đượcđem tiêu dùng thì nó tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó – gọi là tưbản khả biến (ký hiệu bằng V)
Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến vạch rõ nguồn gốccủa giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếmkhông Hiện nay, giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sảnxuất đối với một số sản phẩm Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản bất biến có vaitrò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó lànguồn gốc của giá trị thặng dư Suy đến cùng, bộ phận tư bản khả biến tồn tại dưới hìnhthức sức lao động (chân tay và trí óc) mới là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư tư bảnchủ nghĩa
Giá trị = C + V + m (TBBB + TBKB + GTTD)
Để thấy rõ điều này, ta có thí dụ: một nhà tư bản chi một lượng tư bản bằng tiền T
= 500 để mua tư liệu sản xuất C = 400 và mua sức lao động V = 100 Sau đó sản xuấtđược tiến hành Đối với tư bản bất biến C sau quá trình sản xuất được chuyển nguyênvẹn vào giá trị sản phẩm, C = 400 Nhưng đối với V thì hoàn toàn khác, nhà tư bản ứng
ra một lượng tiền V để mua sức lao động Đây là khả năng lao động, tức là trước quátrình sản xuất V = 100 Khi sức lao động V hoạt động để tạo ra sản phẩm, người côngnhân phải tiêu hao một sức lao động có giá trị là 200 Đay là giá trị mới do lao độngsống của công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất Do đó giá trị sản phẩm Ư =
400 + 200 = 600
Như vậy sau quá trình sản xuất, bằng lao động trừu tượng của mình, người côngnhân đã tạo ra được một lượng giá trị mới = 200, không những bù đắp lại giá trị sức laođộng do tư bản đã chi trả cho công nhân ( V = 100), mà còn có bộ phận giá trị thặng dưcho nhà tư bản m = giá trị mới sáng tạo – V , => (m=200-100=100) Từ đó cho thấy, bộphận tư bản dùng để mua sức lao động V đã có sự biến đổi về lượng trong quá trình sảnxuất Chính nhờ sự biến đổi này của V mà xuất hiện giá trị thặng dư m nghĩa là V biếnđổi nên V tạo ra giá trị thặng dư, còn C không biến đổi, nên C không tạo ra giá trị thặng
dư
Trang 4Từ đó cho thấy, nhở tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, nhờ phânbiệt lao động với phân biệt sức lao động và nhờ phân biệt tư bản bất biến với tư bảnkhả biến mà Mác tìm ra nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Sự ra đời của sản xuất hàng hóa gắn liền với sự phát triển của phân công lao động
và trao đổi Sản xuất hàng hóa nó tồn tại trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tưbản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hóa giản đơnchiếm ưu thế, phổ biến, nó tiếp tục tồn tại và phát triển trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội do đó hàng hóa và sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuấthiện và tồn tại trong những điều kiện lịch sử như sau:
Một là, có sự phân công lao động xã hội sự phân công lao động xã hội là sự phân
chia lao động xã hội ra thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất , tạo nên sự chuyên mônhóa lao động Do có sự phân công lao động, mỗi người chỉ sản xuất một thứ hay vài thứsản phẩm, nên người sản xuất này phải dựa vào người sản xuất khác , phải trđo mua bánsản phẩm của nhau Tuy nhiên, trong mỗi công xưởng ngày nay, có sự phân công laođộng, nhưng không có sự trao đổi mua bán của nhau, nên sản phẩm cũng không phải làhàng hóa Chỉ có sản phẩm của lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhaumới đối diện với nhau như những hàng hóa Vậy sản xuất hàng hóa ra đời không phảichỉ có điều kiện phân công lao động mà còn điều kiện thứ hai nữa
Hai là, có sự tách biệt tương đối về kinh tế của những người sản xuất hàng hóa:
sự tách biệt này do lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau của nhữngngười sản xuất hàng hóa Đó là sự tách biệt do chế độ sở hữu quy định Ngoài ra, sựtách biệt còn do chế độ sử dụng, sự khác nhau giữa các loại lao động có ích với tư cách
là công việc của những chủ thể sản xuất độc lập, của những ngành nghề lao động khácnhau Trong những điều kiện đó khi muốn tiêu dùng sản phẩm của nhau họ phải thôngqua mua bán sản phẩm, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa, làm cho sản xuấthàng hóa ra đời
Trong kinh tế hàng hóa giản đơn, người sản xuất trực tiếp là người sở hữu tư liệusản xuất, hoặc thuê tư liệu sản xuất để sản xuất, làm cho sản xuất phát triển Dưới sựtrao đổi của quy luật giá trị, sự biến động của giá cả, của cạnh tranh đã làm phân hóanhững người sản xuất nhành người giau, trở thành ông chủ, và những người nghèo trởthành người làm thuê Thêm vào đó, quá trình tích lũy ban đầu của tư bản bằng bạo lực
đã tạo thêm điều kiện để người giàu có đủ điều kiện để xây dựng nhà máy, mua nguyênvật liệu và thuê công nhân sản xuất nhằm thu về lợi nhuận, phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa được hình thành
Như vậy phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời từ sự chuyển kinh tế hànghóa giản đơn thành kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa phải có hai điều kiện: có sự tậptrung một số tiền lớn vào trong tất yếu một số ít người đủ để lập ra các xí nghiệp; cómột lớp người tự do, không phải là nô lệ, họ không có tư liệu sản xuất, buộc phải bánsức lao động cho nhà tư bản
Trong người sản xuất tư bản chủ nghĩa, người sản xuất trực tiếp là những côngnhân làm thuê, không phải là người sở hữu tư liệu sản xuất, còn tư liệu sản xuất thuộcnhà tư bản, sản phẩm lao động do công nhân làm thuê tạo ra thuộc về chủ sở hữu tư liệusản xuất
Đối với nước ta, trước đổi mới, chúng ta chưa nhận thức đúng hai điều kiện củakinh tế hàng hóa, phân công lao động bất cập, còn đối xử phân biệt giữa các hình thức
Trang 5sở hữu, có ích sở hữu tư nhân là đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa Do đó làm cho kinh
tế đất nước chậm phát triển
Sang thời kỳ đổi mới, chúng ta đã làm tốt hai điều kiện trên, với việc tổ chứcphân công lại lao động xã hội , với việc thực hiện tốt đa dạng hóa các hình thức sở hữuđang đóng góp tích cực cho người sản xuất nước ta phát triển đi lên định hướng xã hộichủ nghĩa
Câu 2: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
* Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
Kinh tế thị trường là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát triển nhấtđịnh của văn minh nhân loại Từ trước đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu dướiCNTB, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của CNTB CNTB đã biết lợi dụngtối đa ưu thế của kinh tế thị trường để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinhdoanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lượng sản xuất của
xh phát triển mạnh mẽ Ngày nay, kinh tế thị trường TBCN đã đạt tới giai đoạn pháttriển khá cao và phồn thịnh trong các nước tư bản phát triển
Tuy nhiên, kinh tế thị trường TBCN nghĩa không phải là vạn năng Bên cạnh mặttích cực nó còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế độ sở hữu tưnhân TBCN nghĩa chi phối Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, càng ngàymâu thuẫn của CNTB càng bộc lộ sâu sắc, không giải quyết được các vấn đề XH, làmtăng thêm tính bất công và bất ổn của XH, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa người giàu
và người nghèo Hơn thế nữa, trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng buộc
các nước kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị bóc lột theo quan hệ “trung tâm-ngoại vi” Có thể nói, nền kinh tế thị trường TBCN toàn cầu ngày nay là sự thống
trị của một số ít nước lớn hay một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa số các nướcnghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nước giàu và các nước nghèo
Chính vì thế mà, như C Mác đã phân tích và dự báo, CNTB tất yếu phải nhườngchỗ cho một phương thức SẢN XUẤT và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn.CNTB mặc dù đã và đang tìm mọi cách để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát
triển “nền kinh tế thị trường hiện đại”, “nền kinh tế thị trường XH”, tạo ra “CNTB XH”, “CNTB nhân dân”, “nhà nước phúc lợi chung”…, tức là phải có sự can thiệp
trực tiếp của nhà nước và cũng phải chăm lo vấn đề XH nhiều hơn, nhưng do mâu thuẫn
từ trong bản chất của nó, CNTB không thể tự giải quyết được, có chăng nó chỉ tạm thờixoa dịu được chừng nào mthuẫn mà thôi Nền kinh tế thị trường TBCN hiện đại đangngày càng thể hiện xu hướng tự phủ định và tự tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giaiđoạn hậu công nghiệp, theo xu hướng XH hóa Đây là tất yếu khách quan, là quy luậtphát triển của XH Nhân loại muốn tiến lên, XH muốn phát triển thì dứt khoát không thểdừng lại ở kinh tế thị trường TBCN
Mô hình CNXH kiểu Xô-viết là một kiểu tổ chức XH, tổ chức kinh tế muốn sớmkhắc phục những khuyết tật của CNTB, muốn nhanh chóng xây dựng một chế độ XHtốt đẹp hơn, một phương thức SẢN XUẤT văn minh, hiện đại hơn CNTB Đó là một ýtưởng tốt đẹp, và trên thực tế suốt hơn 70 năm tồn tại, CNXH hiện thực ở Liên Xô đãđạt được nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn bộ mặt của đất nước và đời sống của
Trang 6nhân dân Liên Xô Nhưng có lẽ do nôn nóng, làm trái quy luật (muốn xóa bỏ ngay kinh
tế hàng hóa, áp dụng ngay cơ chế kinh tế phi thị trường), không năng động, kịp thờiđiều chỉnh khi cần thiết cho nên đã không thành công
Việt Nam, cũng như nhiều nước khác, đã áp dụng mô hình CNXH kiểu Xô-viết,
mô hình kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp Mô hình này đã thu được nhữngkết quả quan trọng, nhất là đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ đất nước có chiến tranh.Nhưng về sau mô hình này bộc lộ những khuyết điểm; và trong công tác chỉ đạo cũngphạm phải một số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó là bệnh giáođiều, chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội, không tôntrọng quy luật khách quan, nhận thức về CNXH không đúng với thực tế Việt Nam
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về CNXH và con đường đi lênCNXH ở Việt Nam, ĐH VI của ĐCSVN (tháng 12-1986) đã đề ra đường lối đổi mớitoàn diện đất nước nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xd CNXH ĐH đưa ranhững quan niệm mới về con đường, phương pháp xd CNXH, đặc biệt là quan niệm vềCNH XHCN trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế, thừa nhận sự tồn tại khách quancủa SẢN XUẤT hàng hóa và thị trường, phê phán triệt để cơ chế tập trung quan liêubao cấp, và khẳng định chuyển hẳn sang hạch toán kinh doanh Đại hội chủ trương pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọngviệc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và XH; chăm lo toàn diện và phát huy nhân tố conngười, có nhận thức mới về chính sách XH Đại hội VI là một cột mốc đánh dấu bướcchuyển quan trọng trong nhận thức của ĐCSVN về CNXH và con đường đi lên CNXH
ở VN Đó là kết quả của cả một quá trình tìm tòi, thử nghiệm, suy tư, đấu tranh tư tưởngrất gian khổ, kết tinh trí tuệ và công sức của toàn Đảng, toàn dân trong nhiều năm
HN TW 6 (tháng 3-1989), khóa VI, phát triển thêm một bước, đưa ra quan điểmphát triển nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH, coi
“chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ
SẢN XUẤT nhỏ đi lên CNXH” Đến Đại hội VII (tháng 6-1991), ĐCSVN tiếp tục nói
rõ hơn chủ trương này và khẳng định đây là chủ trương chiến lược, là con đường đi lên
CNXH của Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH
của Đảng khẳng định: “Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo địnhhướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” Đại hộiVIII của Đảng (tháng 6-1996) đưa ra một kết luận mới rất quan trọng: “SẢN XUẤThàng hóa không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhânloại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đãđược xây dựng” Nhưng lúc đó cũng mới nói nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường,chưa dùng khái niệm “kinh tế thị trường” Phải đến Đại hội IX của Đảng (tháng 4-2001)
mới chính thức đưa ra khái niệm “kinh tế thị trường định hướng XHCN” Đại hội khẳng
định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán,
là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam Đây làkết quả sau nhiều năm nghiên cứu, tìm tòi, tổng kết thực tiễn; và là bước phát triển mới
về tư duy lý luận của ĐCSVN
Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN không phải là sự gán
ghép chủ quan giữa kinh tế thị trường và CNXH, mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế
vận động khách quan của kinh tế thị trường trong thời đại ngày nay ĐCSVN trên cơ sởnhận thức tính quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát, đúc rút từ kinh nghiệmphát triển kinh tế thị trường thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt
Trang 7Nam và ở Trung Quốc, để đưa ra chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, nhằm sử dụng kinh tế thị trường để thực hiện mục tiêu từng bước quá độ
lên CNXH Kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế trong thời kỳ quá
độ đi lên CNXH Đây là một kiểu kinh tế thị trường mới trong lịch sử phát triển của kinh
tế thị trường Cũng có thể nói kinh tế thị trường là “cái phổ biến”, còn kinh tế thị trường định hướng XHCN là “cái đặc thù” của Việt Nam, phù hợp với điều kiện và đặc
điểm cụ thể của Việt Nam Nói kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa đâykhông phải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu TBCN, cũng không phải là kinh tế baocấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trườngXHCN, bởi vì như trên đã nói, Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH, vừa
có vừa chưa có đầy đủ các yếu tố của CNXH
Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự tiếp thu có chọn
lọc thành tựu của văn minh nhân loại, phát huy vai trò tích cực của kinh tế thị trường
trong việc thúc đẩy phát triển sức SẢN XUẤT, XH hóa lao động, cải tiến kỹ thuật –công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều của cải, góp phần làm giàu cho
XH và cải thiện đời sống nhân dân; đồng thời phải có những biện pháp hữu hiệu nhằmhạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, như chạy theo lợi nhuận đơn thuần, cạnhtranh khốc liệt, bóc lột và phân hóa giàu nghèo quá đáng, ít quan tâm giải quyết các vấn
đề XH Đây cũng là sự lựa chọn tự giác con đường và mô hình phát triển trên cơ sở
quán triệt lý luận Mác – Lê-nin, nắm bắt đúng quy luật khách quan và vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.
Đại hội IX của ĐCSVN chỉ rõ: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức qlý và phân phối Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng XHCN chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự qý của NN nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
XH công bằng, dân chủ, văn minh.
ĐH XI nêu rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của ĐCS; vừa vận động theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH ”, “Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”
Mục đích của kinh tế thị trường định hướng XHCN là phát triển lực lượng sảnxuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng cao đờisống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệSẢN XUẤT mới, tiên tiến
Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng vớikinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc Kinh tế thị trường định hướngXHCN có sự quản lý của Nhà nước Nhà nước XHCN quản lý nền kinh tế bằng chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật, và bằng cả sức mạnh vật chất của lựclượng kinh tế nhà nước; đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thứckinh tế và phương pháp quản lý của kinh tế thị trường để kích thích SẢN XUẤT, giải
Trang 8phóng sức SẢN XUẤT, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của
cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động, của toàn thể nhân dân
Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quảlao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồnlực khác vào SẢN XUẤT, kinh doanh và thông qua phúc lợi xh Tăng trưởng kinh tếgắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng XH ngay trong từng bước phát triển Tăngtrưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa và giáo dục, xây dựng nền văn hóa VN tiêntiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng
và phát triển nguồn nhân lực của đất nước
Cũng có thể nói, kinh tế thị trường định hướng xhcn là một kiểu tổ chức kinh tếcủa một XH đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế còn ở trình độ thấp sangnền kinh tế ở trình độ cao hơn hướng tới chế độ XH mới – XH xhcn Đây là nền kinh tếthị trường có tổ chức, có sự lãnh đạo của ĐCS và sự quản lý của Nhà nước xhcn, đượcđịnh hướng cao về mặt xh, hạn chế tối đa những khuyết tật của tính tự phát thị trường,nhằm phục vụ tốt nhất lợi ích của đại đa số nhân dân và sự phát triển bền vững của đấtnước Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thểhiện tư duy, quan niệm của ĐCSVN về sự phù hợp giữa quan hệ SẢN XUẤT với tínhchất và trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam
Lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xhcn không phải đơn giản là sựtrở về với phương thức chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp,
mà điều quan trọng có ý nghĩa quyết định là phải chuyển sang nền kinh tế hiện đại, vănminh nhằm mục tiêu từng bước đi lên CNXH Đây là sự lựa chọn phù hợp với các quyluật phát triển và các điều kiện lịch sử cụ thể của thời đại và của những nước đi sau, chophép các nước này giảm thiểu được những đau khổ và rút ngắn được con đường đi củamình tới CNXH trên cơ sở sử dụng được ưu thế cũng như hạn chế được những khuyết
điểm của hai cơ chế: kế hoạch và thị trường Nói cách khác, kinh tế thị trường định
hướng xhcn là kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt, vừa tuân theo những nguyên tắc và quy luậtcủa hệ thống kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xhcn Chính tính chất, đặctrưng cơ bản này chi phối và quyết định phương tiện, công cụ, động lực của nền kinh tế
và con đường đạt tới mục tiêu, là sử dụng kinh tế thị trường, nâng cao hiệu lực và hiệuquả điều tiết của Nhà nước xhcn, phát triển khoa học và công nghệ, phát triển nguồnnhân lực, mở cửa và hội nhập nhằm thúc đẩy quá trình CNH, HĐH và phát triển rútngắn để trong khoảng thời gian không dài có thể khắc phục tình trạng lạc hậu, đưa ViệtNam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Kể từ khi VN bước vào thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN,nền kinh tế VN đã đạt được nhiều kết quả và thành tựu đáng mừng, làm thay đổi khá rõtình hình đất nước Kinh tế ra khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày càng năngđộng và có hiệu quả Của cải XH ngày càng nhiều, hàng hóa ngày càng phong phú Đờisống nhân dân từng bước được cải thiện Đất nước chẳng những giữ vững được ổn địnhchính trị trước những chấn động lớn trên thế giới mà còn có bước phát triển đi lên Từthực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN trong thời gian qua và căn cứvào yêu cầu phát triển trong thời gian tới, có thể xác định những phương hướng, nhiệm
vụ cơ bản phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam như sau:
-Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều
thành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu
thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, cùng phát triển lâu dài,
Trang 9hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Không nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất
cứ thành phần kinh tế nào Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vậtchất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
-Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực qlý kinh tế của NN Phải đổi mới mạnh mẽ tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành các
loại thị trường Đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặccòn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản,thị trường KHCN, đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trongnước, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn Chủđộng hội nhập thị trường qtế Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh Mặt khác,phải đổi mới sâu rộng cơ chế qlý kinh tế, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thịtrường, triệt để xóa bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng cường vai trò qlý và điều tiết vĩ
mô của NN, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền
hà NN tạo mtrường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các DN cạnh tranh và hợp tác đểphát triển
-Giải quyết tốt các vấn đề XH, hướng vào phát triển và lành mạnh hóa XH, thực
hiện công bằng XH, coi đây là một nội dung rất quan trọng của định hướng XHCN, bảođảm tính ưu việt của chế độ XH mới Bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiều việc làm mới,chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động, phòng chống tainạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động Tiếp tục thực hiện chương trình xóa đói,giảm nghèo, chăm sóc những người có công với nước Đồng thời đẩy mạnh cuộc đấutranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự và kỷ cương XH, ngăn chặn và bài trừ các tệnạn XH, kiên quyết đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanhkhông hợp pháp, gian lận thương mại cùng với những tiêu cực khác do mặt trái của cơchế thị trường gây ra Kết quả cụ thể của cuộc đấu tranh này là thước đo bản lĩnh, trình
độ và năng lực qlý của Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân
-Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của ĐCS Đây là vấn đề có tính nguyên tắc
và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng XHCN của kinh tế thị trường, cũngnhư toàn bộ sự nghiệp phát triển của đất nước Đây cũng là một trong những bài học lớnnhất được rút ra trong những năm đổi mới
Tóm lại, sự hình thành tư duy kinh tế thị trường định hướng XHCN không chỉ
đơn thuần là sự tìm tòi và phát kiến về mặt lý luận của CNXH, mà còn là sự lựa chọn vàkhẳng định con đường và mô hình phát triển trong thực tiễn mang tính CM và sáng tạocủa Việt Nam Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là một quá trình tất yếuphù hợp với quy luật phát triển của thời đại và đáp ứng yêu cầu phát triển của đấtnước./
Câu 3: Hệ thống sở hữu tư liệu SẢN XUẤT và thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Trang 101 Sở hữu về tlsản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
*Khái niệm về sở hữu:
- Sở hữu là hình thức xh của chiếm hữu
- Sở hữu là một mặt của quan hệ sản xuấtxh
Chế độ sở hữu, các loại hình sở hữu:
- Chế độ sở hữu là sự thừa nhận về mặt pháp lý các hình thức sở hữu trong cáchình thái kinh tế-xh nhất định, là ý chí của giai cấp thống trị được thể chế thành luậtpháp Nó là vấn đề căn bản của một chế độ kinh tế-xh, bao gồm tổng thể những quyđịnh của nhà nước để thể hiện và thực hiện quan hệ sở hữu Nó xác định loại hình vàhình thức sở hữu đóng vai trò nền tảng của một chế độ kinh tế-xh Vì thế, chế độ sở hữutrở thành một trong những tiêu chí cơ bản để phân định các hình thái kinh tế-xh tronglịch sử nhân loại Chế độ sở hữu quy định các quyền của chủ thể dưới hình thức pháp lýđối với đối tượng sở hữu Đó là các quyền sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, thừa
kế, thế chấp… trong đó hai nhóm quyền sở hữu và sử dụng là quan trọng nhất Việctách hai nhóm quyền sử dụng và sở hữu, giao quyền sử dụng cho các chủ thể khác nhau
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn trong việc giải phóng sức sản xuất
- Mỗi phương thức sản xuất tùy theo từng tính chất và trình độ phát triển của lựclượng sản xuất mà có một kiểu quan hệ sở hữu tương ứng đối với tlsản xuất gọi là hìnhthức sở hữu Các hình thức sở hữu khi phân định theo tính chất xh hóa thì được gọi làhình thức sở hữu Trong lịch sử nhân loại đã từng tồn tại các loại hình sở hữu đặc trưng:công hữu công xã nguyên thủy, tư hữu nô lệ, tư hữu phong kiến, tư hữu TBCN và cônghữu XHCN Quy lại có 3 loại hình: công hữu, tư hữu và sở hữu hỗn hợp Trong mỗi loạihình sở hữu, tùy thuộc vào từng trình độ phát triển khác nhau của lực lượng sản xuất mà
có các hình thức sở hữu khác nhau Trên cơ sở đó, các thành phần kinh tế và các hìnhthức tổ chức sản xuất kinh doanh được xác lập và vận hành
* Quan điểm tiếp cận sở hữu:
- Việc nhận thức và xử lý những vấn đề về sở hữu không phải là đơn giản mà hếtsức phức tạp, đòi hỏi phải có quan điểm tiếp cận đúng đắn Cần nắm vững nhữngnguyên lý, lý luận của CN M-L, tư tưởng HCM khi nghiên cứu và tiếp cận giải quyếtvấn đề sở hữu
- Sở hữu là phạm trù kinh tế khách quan và là một mặt của QHSẢN XUẤT Dovậy, nghiên cứu sở hữu không thể tách rời khỏi lực lượng sản xuất và quy luật QHSẢNXUẤT phải phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Quan hệ sở hữu vừa là kết quả, vừa là điều kiện của sự phát triển của lực lượngsản xuất, là hình thức xh có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm lực lượng sản xuất
- Chế độ sở hữu, các loại hình và hình thức sở hữu xuất hiện, tồn tại và chuyểnhóa thay thế lẫn nhau là một quá trình lịch sử tự nhiên
+ Với tư cách là những quan hệ kinh tế đóng vai trò nền tảng của chế độ chính trị
xh, cho nên khi xác lập chế độ sở hữu, phải trên cơ sở, mục tiêu định hướng XHCN,mục tiêu dân giàu nước mạnh, xh công bằng dân chủ văn minh
+ Tôn trọng tính khách quan, tính lịch sử của quan hệ sở hữu, đặt nó trong sự tácđộng chi phối của quy luật khách quan
+ Hiệu quả kinh tế-xh phải là tiêu chuẩn hàng đầu khi đổi mới và xác lập các hìnhthức sở hữu
Trang 11+ Đổi mới và xác lập các quan hệ sở hữu cần gắn liền với các lợi ích kinh tế vàviệc xử lý hài hòa các lợi ích kinh tế.
+ Phải giải quyết vấn đề sở hữu trong mối quan hệ với trình độ xh hóa lực lượngsản xuất và các quan hệ tổ chức quản lý, các quan hệ phân phối trong mối quan hệ đặcthù của từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ
* Sở hữu ở nước ta trước thời kỳ đổi mới:
- Trước đổi mới ở nước ta cũng như trong các nước XHCN có nhiều quan điểm,nhận thức sai lầm về sở hữu Thể hiện qua việc:
+ Đồng nhất sở hữu với tư cách là một quan hệ kinh tế hiện thực với sở hữu với
+ Từ quan điểm, nhận thức nói trên dẫn đến nhiều kết quả và hệ lụy tác động tiêucực tới sự phát triển của lực lượng sản xuất, đưa kinh tế-xh vào trạng thái trì trệ, rối loạn
và khủng hoảng ngày càng trầm trọng
+Việc đưa những tlsản xuất có tính chất cá nhân vào sở hữu tập thể trong điềukiện bất cập của đội ngũ cán bộ và cơ chế quản lý trong các hình thức kinh tế hợp tác đãdẫn đến kết quả lãng phí, hiệu quả thấp Từ đó, thu nhập và mức sống của các hộ xãviên ngày càng giảm sút, đưa hệ thống hợp tác xã đứng trước nguy cơ sụp đổ
+ KINH TẾ quốc doanh được thiết lập trong cả lĩnh vực sản xuất và lưu thông.Trên văn bản pháp lý, thành phần kinh tế này dựa trên hình thức sở hữu toàn dân vềtlsản xuất Thực tế cơ chế quản lý hành chính bao cấp đã chia căt sự gắn kết của mặt sởhữu với các mặt còn lại của QHSẢN XUẤT, làm cho sở hữu toàn dân cũng trở thành vôchủ Điều này phá vỡ sự hài hòa, thỏa đáng giữa các lợi ích kinh tế, triệt tiêu động lựckinh tế của người lao động, tạo ra nhiều kẽ hở để phát sinh tiêu cực xh
* Sở hữu trong quá trình đổi mới:
- ĐH VI khởi xướng công cuộc đổi mới đã thổi một luồng sinh khí vào mọi mặtđời sống kinh tế-xh của đất nước Sở hữu được xem xét trên nhiều khía cạnh: quyền sởhữu và quyền sử dụng, quyền quản lý…; sở hữu về mặt pháp lý và sở hữu về mặt kinhtế; các hình thức, mức độ sở hữu, xu hướng vận động của cơ cấu sở hữu trong thời kỳquá độ
- Phải xem xét cả sỡ hữu về mặt pháp lý và sở hữu về mặt kinh tế
- Sở hữu về mặt pháp lý chỉ mới xem xét giải quyết vấn đề ở bên ngoài mà thôi
- Việc phân định nội dung, mức độ và cơ cấu sở hữu có một ý nghĩa to lớn trongviệc khai thác, giải phóng sức sản xuất trong nền kinh tế Để thực hiện mục đích này,Đảng chỉ rõ: “Xác định quyền của người sở hữu, quyền của người sử dụng tlsản xuất,quyền quản lý của nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm cho mọi tlsản xuất đều cóngười chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình”.Đây là luận điểm hết sức quan trọng để giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế từ chế độ sởhữu
- Trong những năm trước mắt, Đảng ta chủ trương “hình thành một bước quantrọng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” Sự định hướng đó không chỉ dừng
Trang 12lại ở các thiết chế chính trị mà quan trọng hơn là ở chế độ kinh tế, chế độ sở hữu Vănkiện ĐH IX chỉ rõ: “Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và
sở hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức kinh doanh đadạng, đan xen, hỗn hợp” ĐH XI xác định: “Phát triển mạnh các hình thức sở hữu, cácthành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp”
2 Kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
Thành phần kinh tế là những ll kinh tế có cùng một kiểu quan hệ kinh tế dựa trênhình thức sở hữu nhất định về tlsản xuất Thành phần kinh tế phản ánh sự phù hợp giữatính chất và trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất với một hình thức sởhữu về tlsản xuất tương ứng
Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá
độ lên CNXH:
Sau khi gccn và ndlđ giành được chính quyền, bắt tay vào xd chế độ xh mới cũng
là lúc bắt đầu thời kỳ quá độ lên CNXH Đây là thời kỳ lịch sử đặc biệt cùng tồn tại đanxen hai kết cấu kinh tế-xh cũ và mới, thời kỳ mà việc xd cơ sở kinh tế-xh mới trở thànhnhiệm vụ vừa cso tính cấp thiết trước mắt vừa cơ bản chiến lược lâu dài Theo đó sự tồntại nhiều thành phần là đặc trưng kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH Tính tất yếukhách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là kết quả tất yếu của CMXHCN, tínhtất yếu đó do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:
- Do sự phát triển không đồng đều của lực lượng sản xuất trong các ngành nghề,lĩnh vực, tính chất xh hóa khác nhau dẫn đến còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khácnhau về tlsản xuất và nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại
- Do sự kế thừa những cơ sở kinh tế của chế độ xh cũ để lại, trong đó có cácthành phần kinh tế Những thành phần kinh tế này còn có cơ sở và những lý do kháchquan tiếp tục tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ
- Trong quá trình CMXHCN dần tạo lập những thành phần kinh tế mới để xd cơ
sở kinh tế-xh cho chế độ xh mới để xd cơ sở kinh tế-xh cho chế độ xh mới
Do vai trò, tác dụng to lớn của chính sách kinh tế nhiều thành phần trong việc khai thác,giải phóng sức sản xuất của xh vì quốc kế dân sinh, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xh công bằng, dân chủ, văn minh
* Bản chất của các thành phần kinh tế:
Mỗi thành phần kinh tế cụ thể có một bản chất kinh tế chính trị xác định Tuynhiên, bản chất của nền kinh tế nhiều thành phần lại do chế độ sở hữu tlsản xuất và dobản chất của các thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, các thành phần kinh tế đóng vaitrò nền tảng quy định
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta được xd dựa trên chế độ công hữu
về tlsản xuất là chủ yếu Bởi vậy, bản chất của chế độ chính trị xh và định hướng pháttriển của đất nước do bản chất chế độ công hữu và bản chất của các thành phần kinh tế
xd dựa trên chế độ sở hữu đó quy định
* Cơ cấu các thành phần kinh tế:
Căn cứ vào lý luận của CN M-L, tư tưởng HCM và thưc tiễn phát triển kinh tế-xhcủa đất nước, Đảng ta qua các ĐH thời kỳ đổi mới đã đưa ra các cơ cấu thành phần kinh
tế cụ thể như sau:
+ ĐH VI: kinh tế xh chủ nghĩa, kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa, kinh tế tư bản tưnhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tự nhiên