1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHáp luật đại cương chương 1

53 470 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

CHƯƠNG LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GV: Nguyễn Hoàng Mỹ Linh Tel: 0989.696.698 Email: linhnhm@ftu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO      GS.,TS Nguyễn Thị Mơ PGS.,TS Hoàng Ngọc Thiết, Giáo trình “Pháp lý đại cương”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Giáo trình “Lý luận Nhà nước Pháp luật” trường; ĐH Luật, Khoa Luật, ĐH Quốc gia Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật 2008 Tác phẩm “Khế ước xã hội” Jean Jacques Russau “Bàn Nhà nước” V.I Lênin www.marxists.org Một số báo tạp chí NCLP www.nclp.org.vn                Đỗ Đức Minh, Học thuyết pháp trị Trung Quốc cổ đại - Một số tư tưởng bản, Số 2/2002 Hoàng Thị Kim Quế, Tư tưởng Đông, Tây nhà nước pháp luật Những nhân tố nhà nước pháp quyền, Số 3/2002 Bùi Ngọc Sơn, Quyền tư pháp thể đại, số 4/2002 Đỗ Đức Minh, Quan hệ trị luật pháp, Số 7/2002 Lê Quốc Hùng, Quyền lực nhà nước – thống phân công, số 2/2003 Thái Vĩnh Thắng, Hương ước- Một hình thức pháp luật đặc thù Việt Nam, số 2/2003 Nguyễn Văn Luyện- Võ Khánh Vinh, Pháp luật lợi ích xã hội, Số 2/2003 Vũ Hồng Anh, Ai phân công thực quyền lực nhà nước, số 3/2003 Nguyễn Minh Đoan, Tập tục với pháp luật, số 12/2003 Đặng Văn Khanh, Mấy vấn đề quan hệ sách với pháp luật, số 1/2004 Nguyễn Thanh Bình, Tự pháp luật, số 9/2004 Nguyễn Thanh Bình, Bình đẳng với pháp luật, số 12/2004 Trần Thái Dương, Thể chế hóa đường lối Đảng, số 12/2004 Nguyễn Chí Dũng, Luật tục với thi hành pháp luật, số 5/2005 Hà Thị Thanh Vân, Mối quan hệ sách pháp luật, số 6/2005 BỐ CỤC CHƯƠNG I I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT II CÁC KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT III CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA GIAI CẤP BÓC LỘT IV NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN Các vấn đề đề cập Nhà nước gì? Pháp luật gì? Nguyên nhân, điều kiện phát sinh Nhà nước pháp luật?  Những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, đặc tính chung biểu quan trọng cuả nhà nước pháp luật  Bản chất, hình thức, chức nhà nước pháp luật, đặc biệt nhà nước pháp luật XHCN  Các khái niệm, phạm trù pháp luật XHCN  I NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Một số quan điểm phi Mác xít Nhà nước Pháp luật Quan điểm Mac-Lênin nguồn gốc chất nhà nước pháp luật Một số quan điểm phi Mác xít Nhà nước Pháp luật      Thuyết thần học - Do đấng siêu nhiên tạo - Tồn vĩnh viễn bất biến Thuyết gia trưởng - Xã hội gia đình lớn, cần có người đứng đầu cai quản - vua - NN & PL hình thành giúp vua cai quản Thuyết khế ước xã hội - Các thành viên xã hội ký kết với khế ước giao cho nhà nước làm “trọng tài” - Nhà nước cai trị khuôn khổ khế ước Thuyết bạo lực Thị tộc chiến thắng sử dụng hệ thống quan đặc biệt – Nhà nước để nô dịch kẻ chiến bại Thuyết tâm lý Nhu cầu tâm lý người muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh Quan điểm Mac-Lênin nguồn gốc chất nhà nước pháp luật Nhà nước pháp luật tượng xã hội vĩnh cửu bất biến  Nhà nước pháp luật xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định  Đây vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất…và vấn đề mà học giả, nhà văn, nhà triết học tư sản làm cho rắc rối  2.1 Nguồn gốc chất Nhà nước a Nguồn gốc nhà nước * Xã hội loài người thời kỳ công xã nguyên thủy - Tại tìm hiểu xã hội này? - Đặc điểm xã hội nào? + Cơ sở kinh tế: công hữu TLSX + Cách thức tổ chức xã hội: thị tộc (cùng huyết thống)  bào tộc  lạc + Cách tổ chức quyền lực: Hội đồng thị tộc  hội đồng bào tộc  hội đồng lạc (quyền lực gắn liền, hòa nhập với XH * Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thuỷ xuất nhà nước - Nguyên nhân tan rã: Lịch sử trải qua lần phân công lao động xã hội lớn:  Lần 1: Chăn nuôi trở thành ngành kinh tế độc lập tách khỏi trồng trọt  Lần 2: Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp  Lần 3: Thương nghiệp xuất trước nhu cầu trao đổi sản xuất hàng hóa 10 * Đặc điểm - Do quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành - Chứa đựng quy tắc xử chung (hay gọi QPPL) - Được áp dụng nhiều lần sống - Tên gọi, nội dung trình tự ban hành loại VB QPPL quy định cụ thể pháp luật * Phân loại VBQPPL - Văn luật: Hiến pháp, Luật (Bộ luật) - Văn luật: Pháp lệnh, Lệnh, Nghị định, 39 Nghị quyết, Quyết định, Thông tư, Chỉ thị Các khái niệm, phạm trù liên quan đến PL XHCN 3.1 Hệ thống pháp luật 3.2 Quy phạm pháp luật 3.3 Quan hệ pháp luật 3.4 Pháp chế xã hội CN 3.5 Nhà nước pháp quyền 40 3.1 Hệ thống pháp luật a Khái niệm Hệ thống PL tổng thể QPPL có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn Nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định b Cấu trúc hình thức PL  Cấu trúc bên PL  Hình thức biểu bên PL 41  Cấu trúc bên pháp luật (hệ thống cấu trúc PL): tổng thể QPPL có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định PL ngành luật Hệ thống cấu trúc pháp luật Ngành luật A Ngành luật B Chế định PL a QPPLa Chế định PL b QPPL b1 42  Hình thức biểu bên PL (Hệ thống văn quy phạm pháp luật): Hệ thống văn QPPL Hệ thống VB QPPL quốc gia PL Hiến pháp PL Dân PL Hình PL Hành Hệ thống VB QPPL quốc tế PL Tố tụng DS PL Tố tụng HS … Công pháp quốc tế Tư pháp quốc tế 43 3.2 Quy phạm pháp luật a Khái niệm QPPL quy tắc xử chung Nhà nước ban hành bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng định b Đặc điểm  QPPL gắn liền với Nhà nước  QPPL đặt để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung  QPPL vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp  QPPL Nhà nước đại chủ yếu QPPL 44 thành văn c Cơ cấu quy phạm pháp luật * Giả định: nêu lên phạm vi tác động QPPL, tức là, nêu lên hoàn cảnh, điều kiện xảy sống cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh điều kiện phải chịu tác động QPPL  Tổ chức, cá nhân nào? Khi nào? * Quy định: nêu cách xử mà tổ chức hay cá nhân vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định QPPL phép buộc phải thực  Được làm gì? Phải làm gì? Không làm gì? Làm nào? * Chế tài: nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến để đảm bảo cho PL thực nghiêm minh  Hậu vi phạm PL? 45 d Phân loại quy phạm pháp luật  Căn vào đối tượng điều chỉnh - QPPL hình - QPPL dân - QPPL hành chính…  Căn vào nội dụng QPPL - QPPL định nghĩa - QPPL điều chỉnh - QPPL bảo vệ  Căn vào hình thức mệnh lệnh nêu QPPL - QPPL dứt khoát - QPPL không dứt khoát (QPPL tùy nghi) - QPPL hướng dẫn 46 3.3 Quan hệ pháp luật a Khái niệm QHPL quan hệ người với người (quan hệ xã hội) QPPL điều chỉnh, biểu thành quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể bên, đảm bảo cưỡng chế Nhà nước b Đặc điểm - Là quan hệ xã hội có ý chí - Xuất sở QPPL - Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể - Được bảo đảm biện pháp cưỡng chế Nhà nước 47 c Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL (3 điều kiện)  Phải có QPPL tương ứng với quan hệ xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội  Phải có kiện pháp lý  Sự kiện pháp lý kiện, việc thực tế cụ thể đời sống mà chúng xảy quy định QPPL làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL  Sự kiện thực tế gọi kiện pháp lý kiện quy định phần giả định QPPL  Phải có yếu tố cấu thành QHPL: chủ thể, 48 khách thể, nội dung Yếu tố cấu thành QHPL    Chủ thể QHPL: cá nhân/ tổ chức có lực chủ thể, tức nhà nước trao cho quyền nghĩa vụ chủ thể định  Năng lực chủ thể bao gồm: - Năng lực pháp luật - Năng lực hành vi Khách thể QHPL: đối tượng, mà chủ thể QHPL nhằm vào, mong muốn đạt (có thể vật, hành vi bất tác hành vi) Nội dung QHPL: quyền nghĩa vụ pháp 49 lý chủ thể QHPL 3.4 Pháp chế XHCN a Khái niệm Pháp chế XHCN chế độ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý đời sống xã hội theo pháp luật pháp luật XHCN b Yêu cầu (điều kiện) để thực pháp chế XHCN  Phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh, không ngừng bổ sung, sửa đổi cho hoàn thiện phù hợp với ý chí, nguyện vọng giai cấp công nhân toàn thể nhân dân lao động pháp luật sở pháp chế  Phải có chế biện pháp bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh triệt để c Thực trạng pháp chế nước ta thời 50 gian qua 3.5 Nhà nước pháp quyền a Khái niệm Nhà nước pháp quyền tổ chức pháp lý nhằm thực quyền lực nhân dân b Đặc điểm - Tôn trọng tuân thủ triệt để pháp luật - Sự phát triển cá nhân người mục tiêu có giá trị cao quý - Nhà nước pháp quyền với ý nghĩa máy quyền lực phải phân công, phân nhiệm - Nhà nước pháp quyền nhà nước hòa đồng 51 cộng đồng quốc tế c Nhà nước pháp quyền Việt Nam  Nhà nước Việt Nam nhà nước khối đoàn kết toàn dân, dựa tảng liên minh công nông trí thức Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo  Nhà nước dân, dân, dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân  Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp 52 53 ... Thiết, Giáo trình Pháp lý đại cương , NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Giáo trình “Lý luận Nhà nước Pháp luật trường; ĐH Luật, Khoa Luật, ĐH Quốc gia Luật Ban hành Văn quy phạm pháp luật 2008 Tác phẩm... VÀ PHÁP LUẬT III CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CỦA GIAI CẤP BÓC LỘT IV NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT XHCN Các vấn đề đề cập Nhà nước gì? Pháp luật gì? Nguyên nhân, điều kiện phát sinh Nhà nước pháp luật? ... hệ sách với pháp luật, số 1/ 2004 Nguyễn Thanh Bình, Tự pháp luật, số 9/2004 Nguyễn Thanh Bình, Bình đẳng với pháp luật, số 12 /2004 Trần Thái Dương, Thể chế hóa đường lối Đảng, số 12 /2004 Nguyễn

Ngày đăng: 04/05/2017, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w