Đồng thời qua quá trình nghiên cứu số liệu sơ cấp và thứ cấp như văn bản ban hành quy trình, thủ tục đánh giá, quyết định phân bổ chỉ tiêu SXKD, chỉ thị liên tịch phát động chương trình
Trang 1-iii-
TÓM TẮT
Luận văn này trình bày thực trạng về Phân công, phân nhiệm và hoàn thiện quy trình đánh giá công việc hiện tại Công ty Điện lực Hậu Giang Đồng thời qua quá trình nghiên cứu số liệu sơ cấp và thứ cấp như văn bản ban hành quy trình, thủ tục đánh giá, quyết định phân bổ chỉ tiêu SXKD, chỉ thị liên tịch phát động chương trình hành động của Công Đoàn cơ sở, báo cáo kết quả đánh giá từ năm 2010 đến 2014 và các tài liệu liên quan; Khảo sát thực trạng như phỏng vấn cán bộ nhân sự, cán bộ quản
lý trực tiếp phòng, ban, Điện lực kết hợp phân tầng thảo luận nhóm nhân viên thuộc phòng ban Đơn vị trực thuộc nhằm xác định tính phù hợp của những công cụ đánh giá của hệ thống đánh giá hiện tại như vấn đề về phân công, phân nhiệm cho cán bộ nhân viên, thang đo đánh giá và quy trình đánh giá, nhằm giúp nhà quản lý tìm ra các phương pháp đánh giá phù hợp hơn, công bằng hơn, tạo được động lực làm việc cho các cán bộ công nhân viên Đơn vị nhiều hơn nữa
Tác giả thu thập số liệu điều tra thực trạng của Công ty Điện lực Hậu Giang thông qua gửi phiếu điều tra phỏng vấn kết hợp phân tích định tính thống kê tổng hợp xoay quanh bá vấn đề liên quan công tác đánh giá tại Đơn vị như công tác phân công, phân nhiệm, thang đo đánh giá và quy trình đánh giá hiệu quả công việc hiện tại Qua
đó đề ra một số nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình đánh giá hiệu quả công việc tại Đơn vị Giúp nhà quản trị hoàn thiện hơn công tác tổ chức nhân sự, phân bổ nguồn lực hợp lý, tạo động lực làm việc cho nhân viên hơn nữa hoàn thành tốt chỉ tiêu của Tổng Công ty giao, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh như hiện nay cả về mặt thị trường kinh doanh và thị trường nhân sự
Trang 2-iv-
ABSTRACT
This thesis presents the status of the assignment of tasks and improve the process of job evaluation Current Power Company Hau Giang Also through the research process of primary and secondary data such as documents issued process, assessment procedures, allocation decisions of business indicators, indicating joint action program launched by Union base and report assessment results from 2010 to
2014 and the related documentation; Survey interview situation as HR staff, managers directly divisions, Power combined stratified group discussion of departmental staff attached units to determine the suitability of the tools evaluation
of the current assessment system as the problem of assignment of responsibility for staff, scale evaluation and assessment procedures in order to help managers find the appropriate assessment methods better, fairer, creating motivation for staff working employees more units
The author collected the survey data is the state of Hau Giang Power Company through questionnaires sent interview qualitative analysis combined aggregate statistics revolved around issues related marketing assessment in the unit as work assignment of responsibilities, scale evaluation and assessment process current jobs effectively Thus set out some solutions to improve the process of evaluating the effectiveness of work in the unit Helps administrators more complete organization
of staffing, resource allocation reasonable, motivational work for more staff to fulfill the Corporation's target allocation, especially in such a competitive environment current market, both in terms of business and human resources market
Trang 3-v-
MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x
DANH SÁCH CÁC HÌNH xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG xii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Đối tượng nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
5.1 Phương pháp thu thập số liệu 2
5.1.1 Số liệu thứ cấp 2
5.1.2 Số liệu sơ cấp 3
5.2 Phương pháp xử lý số liệu 3
5.3 Tiến trình nghiên cứu 4
6 Ý nghĩa thực tiễn và khoa học 5
6.1 Ý nghĩa thực tiễn 5
6.2 Ý nghĩa khoa học 5
7 Lược khảo tài liệu 5
PHẦN NỘI DUNG 7
Trang 4-vi-
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
1.1 Các khái niệm và mục đích đánh giá hiệu quả công việc 7
1.1.1 Khái niệm đánh giá hiệu quả công việc 7
1.1.2 Mục đích của công tác đánh giá hiệu quả công việc 8
1.1.3 Ý nghĩa đánh giá hiệu quả công việc 9
1.1.3.1 Đối với nhà quản lý 9
1.1.3.2 Đối với nhân viên 9
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả công việc 10
1.1.4.1 Văn hóa doanh nghiệp 10
1.1.4.2 Trình độ của người đánh giá 10
1.1.4.3 Nhận thức, thái độ của cán bộ quản lý và nhân viên đối với công tác đánh giá thực hiện hiệu quả công việc 11
1.1.4.4 Việc sử dụng các kết quả đánh giá vào các hoạt động nhân sự khác 11
1.1.5 Sự cần thiết phải đánh giá thực hiện công việc 11
1.1.5.1 Đối với cán bộ quản lý và công tác quản lý nhân lực 11
1.1.5.2 Đối với người lao động 12
1.2 Lý thuyết về Key Performance Index - KPI 13
1.2.1 Khái niệm Key Performance Index-KPI 13
1.2.2 Trình tự thực hiện KPI 13
1.2.3 Phân biệt KPI và một số chỉ số đo lường hiệu suất 17
1.2.4 Đặc điểm của chỉ số KPI 17
1.3 Nội dung, trình tự thực hiện đánh giá hiệu quả công việc 19
1.3.1 Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá 19
1.3.2 Lựa chọn người đánh giá 19
1.3.3 Xác định chu kỳ đánh giá 20
1.3.4 Đào tạo người đánh giá 20
1.3.5 Phỏng vấn đánh giá 20
1.4 Các phương pháp đánh giá hiệu quả công việc 21
1.4.1 Các phương pháp đánh giá hiệu quả công việc 21
Trang 5-vii-
1.4.1.1 Phương pháp thang đo đánh giá đồ họa 21
1.4.1.2 Phương pháp quản lý bằng mục tiêu (MBO) 23
1.4.1.3 Phương pháp danh mục kiểm tra 24
1.4.1.4 Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng 24
1.4.1.5 Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi 25
1.4.1.6 Các phương pháp so sánh 25
1.4.2 Xây dựng và thực hiện chương trình đánh giá hiệu quả công việc 26
1.4.2.1 Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá 26
1.4.2.2 Lựa chọn người đánh giá 26
1.4.2.3 Xác định chu kì đánh giá 27
1.4.2.4 Đào tạo người đánh giá 27
1.4.2.5 Phỏng vấn đánh giá 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẬU GIANG 28
2.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty 28
2.1.1 Tổng quan 28
2.1.2 Địa bàn hoạt động 29
2.1.3 Những thành tích sản xuất kinh doanh trong thời gian qua 29
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ, quy mô của Công ty Điện lực Hậu Giang 30
2.1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ 30
2.1.4.2 Quy mô của Công ty 30
2.1.5 Vị trí, vai trò của Điện Lực Hậu Giang tại địa phương 31
2.1.6 Ngành nghề kinh doanh 32
2.2 Sơ đồ hoạt động 32
2.2.1 Cơ cấu tổ chức 33
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ 33
2.2.3 Một số chức năng, nhiệm vụ cụ thể, chính yếu của các đơn vị 34
2.3 Đặc điểm nhân sự 37 2.4 Hệ thống thang điểm và chính sách đánh giá công việc hiện hành tại Công ty
Trang 6-viii-
Điện lực Hậu Giang 37
2.4.1 Thang điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc 38
2.4.1.1 Điểm cộng (chỉ áp dụng đối với các điện lực) 38
2.4.1.2 Điểm trừ 38
2.4.2 Đối tượng áp dụng thang điểm đánh giá mức độ hoàn thành công việc 39
2.4.2.1 Đối với các phòng, ban, phân xưởng 39
2.4.2.2 Cấp điện lực trực thuộc 40
2.4.3 Đánh giá mức độ hoàn thành công việc 40
2.4.3.1 Quy định loại không xét thi đua 40
2.4.3.2 Phân loại mức độ hoàn thành công việc 40
2.4.4 Chế độ khen thưởng đối với các mức độ hoàn thành công việc 41
2.4.4.1 Thưởng tiền 42
2.4.4.2 Thưởng tham quan du lịch 43
2.4.4.3 Xử lý không hoàn thành nhiệm vụ 43
2.5 Phân tích thực trạng về công tác đánh giá hiệu quả công việc hiện tại đang áp dụng tại Công ty Điện lực Hậu Giang 43
2.5.1 Phân tích về quy trình đánh giá 44
2.5.2 Phân tích về phân công, phân nhiệm 48
2.5.2.1 Tính pháp lý của cá nhân phân công 48
2.5.2.2 Đối tượng tiếp nhận phân công 49
2.5.2.3 Vai trò của bản mô tả công việc 51
2.5.2.4 Tính liên kết giữa nhiệm vụ và lợi ích trong bản phân công 52
2.5.3 Phân tích về thang đo dùng đánh giá 53
2.5.3.1 Phân tích Bản mô tả công việc là cơ sở xây dựng thang điểm đánh giá 54 2.5.3.2 Phân tích về lượng hóa điểm cộng (+) và điểm trừ (-) 54
2.5.3.3 Phân tích lựa chọn loại thang đo đo lường trong đánh giá 55
2.5.3.4 Phân tích việc xây dựng thang đo và tầm quan trọng của công việc 57 2.5.3.5 Đề xuất tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc 57
2.6 Kết luận chung về hoạt động đánh giá thực hiện công việc tại Công ty 58
Trang 7-ix-
2.6.1 Những thành công đã đạt được 58
2.6.2 Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân 58
2.6.2.1 Hạn chế trong quy trình đánh giá hiệu quả công việc 59
2.6.2.2 Hạn chế trong công tác phân công, phân nhiệm 60
2.6.2.3 Hạn chế thang đo đánh giá 61
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC HẬU GIANG 64
3.1 Định hướng của Công ty trong thời gian tới 64
3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá hiệu quả công việc tại Công ty Điện lực Hậu Giang 65
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác phân công, phân nhiệm 66
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá 68
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện thang đo đánh giá 71
3.2.4 Giải pháp triển khai áp dụng hệ số KPIs vào quy trình đánh giá hiệu quả công việc 74
KẾT LUẬN 76
1 Kết luận 76
2 Kiến nghị 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC 78
PHỤ LỤC 1 78
PHỤ LỤC 2 110
PHỤ LỤC 3 120
PHỤ LỤC 4 121
PHỤ LỤC 5 126
PHỤ LỤC 6 128
PHỤ LỤC 7 130
Trang 8-x-
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCNV: Cán bộ công nhân viên
EVN SPC: Tổng Công ty Điện lực miền Nam
SXKD: Sản xuất kinh doanh
SMART: S: Specific; M: measurable; A: Achiveable; R: Relevant; T: Time
- bound
PCHG: Công ty Điện lực Hậu Giang
Trang 9-xi-
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đánh giá năng lực thực hiện công việc của
Hình 2.2 Số lượng cán bộ công nhân viên tại Công ty 37
Trang 10-xii-
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện điện thương phẩm năm 2015 29
Bảng 2.4 Kết quả thống kê khảo sát về chu kỳ đánh giá 44 Bảng 2.5 Kết quả khảo sát về ghi nhận kết quả đánh giá 45 Bảng 2.6 Kết quả khảo sát kết quả đánh giá có được BGĐ kiểm soát 46 Bảng 2.7 Kết quả khảo sát việc giải quyết thắc mắc kết quả đánh giá 47
Bảng 2.8 Sự cần thiết trang bị kiến thức đánh giá trước khi thực hiện
Bảng 2.9 Trình tự đánh giá có làm ảnh hưởng kết quả đánh giá 47 Bảng 2.10 Kết quả khảo sát trình tự thực hiện đánh giá 48
Bảng 2.11 Kết quả khảo sát phê duyệt chỉ tiêu của phòng, ban, phân
Bảng 2.12 Kết quả thống kê việc triển khai chỉ tiêu đến các đơn vị 50 Bảng 2.13 Kết quả khảo sát chuyên đề ngắn hạn/đột xuất 50
Bảng 2.14 Kết quả thống cá nhân tự xây dựng kê xây dựng kế hoạch
Bảng 2.15 Mối liên hệ giữa bảng mô tả công việc với công tác giao việc 51 Bảng 2.16 Bảng mô tả công việc được dùng phân bổ chỉ tiêu nhân viên 51 Bảng 2.17 Bảng mô tả công việc có dùng trong xét lương tháng hay không 52
Bảng 2.18 Kết quả khảo sát sự gắn kết công việc đang làm với lợi ích
Bảng 2.19 Kết quả khảo sát cơ sở xây dựng thang đo đánh giá 54
Trang 11-xiii-
Bảng 2.20 Kết quả khảo sát cơ sở áp dụng điểm cộng/ trừ 55 Bảng 2.21 Kết quả khảo sát về chọn lựa thang đo đo lường chấm điểm 55
Bảng 2.22 Kết quả khảo sát đánh giá nhân viên dựa trên bảng mô tả
Bảng 2.23 Kết quả khảo sát mức độ quan trọng trong các tiêu chí đánh
Bảng 2.24 Kết quả khảo sát việc phản hồi kết quả đánh giá có kịp thời,
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát trình tự thực hiện đánh giá 70
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của trình tự đánh giá có làm
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát về kỹ năng, kinh nghiệm (Hệ số bận việc)
Trang 12
-1-
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay nhân viên là tài sản quý của doanh nghiệp, sự cam kết đối với tổ chức và kết quả làm việc của nhân viên giữ vai trò quyết định then chốt đối với sự phát triển và thành công của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh khóc liệt như hiện nay Chính vì thế, các nhà quản trị doanh nghiệp đang cố gắng tìm cách thu hút, phát triển và duy trì nguồn nhân lực vừa có trình độ cao vừa gắn kết với tổ chức là quyết định đến sự sống còn cho doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có đầy đủ cơ sở vật chất, vốn đầu tư dồi dào nhưng lại thiếu một đội ngũ nhân sự tài giỏi và chuyên nghiệp thì khó có thể bền vững Các nhà quản trị doanh nghiệp xem nhân sự của doanh nghiệp là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ngày nay
Đánh giá năng lực nhân viên, tổ chức như thế nào để kết luận đúng người đúng việc, khuyến khích động viên họ trung thành là điều không phải việc làm đơn giản đối với nhà quản lý
Nhiều doanh nghiệp đã lúng túng trong đánh giá lý do vì thiếu kinh nghiệm xây dựng và duy trì một hệ thống đánh giá và phát triển nguồn nhân lực một cách chặt chẽ và khoa học Tình trạng cán bộ chủ chốt bất mãn nghỉ việc, nhân viên cấp dưới hoang mang làm mất khách hàng (đặc biệt đối với ngành ngân hàng, ngành kinh doanh dịch vụ, sản xuất sản phẩm công nghệ cao, ) dẫn đến tăng chi phí, cồng kềnh kém hiệu quả,
Việc đánh giá năng lực của nhân viên, tổ chức là công việc hết sức nhạy cảm Khi đánh giá nhân viên hay tổ chức có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực, ngoài việc ảnh hưởng về kinh tế như tăng lương, thăng tiến nhưng về tinh thần thì không thể đo
và lường được đôi khi đánh giá kết luận không đúng người, không đúng việc dẫn đến mất đoàn kết nội bộ
Hiểu rõ tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc, tác giả đã chọn đề
tài: “Hoàn thiện công tác đánh giá hiệu quả công việc hiện tại Công ty Điện lực Hậu
Trang 13-2-
Giang” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của tôi với mong muốn đóng
góp một phần công sức trong công tác đánh giá, kiểm soát nội bộ, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và cũng cố lý thuyết quản trị nguồn nhân lực
2 Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu công tác đánh giá hiệu quả công việc tại công ty Điện lực Hậu Giang
2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu thứ nhất: Nghiên cứu thực trạng công tác phân công, phân nhiệm trong công tác đánh giá hiệu quả công, xác định những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân tác động đến công tác đánh giá công việc tại Công ty ĐLHG
Mục tiêu thứ hai: Nghiên cứu trình tự thủ tục đánh giá hiện tại của Công ty Điện lực Hậu Giang
Mục tiêu thứ ba: Nghiên cứu thang điểm dùng trong đánh giá hiệu quả công việc hiện tại đang áp dụng của Công ty ĐLHG
3 Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các quy chế, qui định và quyết định trong lĩnh vực liên quan đến việc tổ chức, thực hiện đánh giá hiệu quả công việc tại các phòng, ban, phân xưởng và các Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Hậu Giang từ năm
2010 đến 2014
4 Đối tượng nghiên cứu
Các quyết định nâng lương, khen thưởng, kỷ luật của tất cả cá nhân, tập thể CBCNV tại phòng, ban, phân xưởng và Điện lực trực thuộc Công ty Điện lực Hậu Giang
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập số liệu
5.1.1 Số liệu thứ cấp
- Thu thập các số liệu về báo cáo đánh giá, bảng nhận xét đánh giá, kết quả hoạt động đánh giá của Công ty Điện lực Hậu Giang từ năm 2010 đến năm 2014 từ website của Công ty