1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài thơ số 28 (Tiết 97)

5 995 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 25/02/2016 Thực hiện: Lê Văn Hùng Ngày dạy Lớp Tiết theo TKB Tiết 97 Đọc thêm: Bài thơ số 28 - Tago - Mục tiêu a Kiến thức: - Những nét đời nghiệp R Tago - Cảm nhận thông điệp tình yêu qua Bài thơ số 28 đôi nét vẻ đẹp thơ Tago, phong cách thơ kết hợp chất trữ tình tha thiết, nồng nàn với triết lý trầm tư, sâu sắc b Kĩ năng: - Phát hiện, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Rèn luyện kĩ cảm thụ văn học c Thái độ: - Hiểu trân trọng tình yêu chân sống Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: SGK, SGV, soạn b Học sinh: SGK, ghi, soạn Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (4 phút): Đọc thuộc thơ “Tôi yêu em” Puskin? Cảm nhận em vẻ đẹp nhân cách nhân vật trữ tình bộc lộ qua câu thơ đầu Đặt vấn đề vào (1 phút): “Chúng ta vừa tìm hiểu kiệt tác trữ tình Puskin thơ Tôi yêu em Bây khám phá thơ tình hay tác giả Tago, thơ mang tên: “Bài thơ số 28” b Dạy nội dung Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10 phút) I Tìm hiểu chung GV Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát Tác giả tác giả tác phẩm - Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861-1941) nhà văn, nhà văn hoá lớn Ấn Độ - Ông sinh trưởng gia đình GV: Nghiên cứu tiểu dẫn trình bày quý tộc Bàlamôn, thành phố Canđôi nét tác giả Tago, tập thơ Người cut-ta, bang Ben-gan làm vườn thơ số 28? - Ông để lại nghiệp văn học đồ sộ thuộc nhiều lĩnh vực khác mà lĩnh vực ông thành công xuất sắc: + 52 tập thơ + 12 tiểu thuyết + 42 kịch + Hàng trăm truyện ngắn, hàng nghìn cac khúc, hàng nghìn hoạ - Năm 1913, Ta-go người châu Á nhận Giải thưởng Nôben văn học với tập "Thơ Dâng" (gồm 103 bài, sáng tác từ 1890-1912 ông tự dịch tiếng Anh) Tập thơ Người làm vườn - Là tập thơ tiếng Ta-go, tác phẩm dược dịch nhiều thứ tiếng chinh phục độc giả nhiều nước - Gồm 85 thơ, sáng tác tiếng Ben-gan, sau tác giả tự dịch sang tiếng Anh xuất năm 1914 - Tiêu biểu cho giọng thơ giàu chất trữ tình chất triết lí, vừa thể tâm hồn Ấn Độ vừa bao quát tinh thần nhân loại Bài thơ số 28 a Xuất xứ - Bài thơ số 28 trích tập Người làm vườn (các tập thơ nhan đề mà đánh số thứ tự) b Hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ ông làm người vợ yêu dấu Mri-na-li-ni-đê-vi qua đời (1902) Hoạt động 2: (20 phút) GV: Gọi học sinh đọc thơ (Hướng II Hướng dẫn đọc thêm dẫn cách đọc: tha thiết, tình cảm, trầm Đọc tư) Bố cục đoạn: - Đoạn gồm câu đầu (Từ đầu đến "không biết tất anh"): tình yêu GV: Bài thơ chia làm hoà điệu hai tâm hồn đoạn? Nội dung đoạn? người - Đoạn gồm câu tiếp (Câu tiếp đến "em có biết biên giới đâu"): tình yêu hiến dâng đón nhận - Đoạn gồm câu thơ lại: tình yêu đa dạng, phong phú, sống Tìm hiểu chi tiết a Đoạn (Tình yêu hoà điệu hai tâm hồn người) GV: Bài thơ mở đầu hình + Đôi mắt xuất với tần số cao ảnh đôi mắt Hình tượng thể tập thơ Người làm vườn (30 lần) khao khát tình yêu? + Đôi mắt nơi tập trung tình cảm nhiều Tago dùng đôi mắt để diễn tả tâm trạng băn khoăn muốn tìm hiểu người yêu – nhìn vào ‘‘tâm tưởng; + H/a so sánh: mắt-trăng; tâm-biển; => khao khát đươc thấu hiểu trái tim, tình yêu người yêu GV: Khao khát hiểu biết viên mãn không thành giọng nghịch lí kéo dài hết thơ thể câu thơ nà + “Không biết tất anh“ – nghịch lý tình yêu - Sự chân thành hết mực, nỗ lực làm tất để em hiểu anh => khao khát hiểu biết trọn vẹn, sâu sắc tâm tưởng người tình GV: Để bày tỏ trình cảm chàng b Đoạn (tình yêu hiến dâng trai Tago sử dụng biện pháp đón nhận) nghệ thuật nào? + Hình ảnh so sánh: Đời anh – đóa hoa, viên ngọc, trái tim HS: so sánh, ẩn dụ trùng điệp, đưa + Lối cấu trúc đưa giả định phủ giả định (Nếu A B), định: “nếu, chỉ, nhưng‘‘ để khẳn định phủ định (nhưng A lại B) ước nguyện chàng trai + “Viên ngọc, đóa hoa“ vật đẹp quý giá Đời anh vậy, cần làm cho em xinh đẹp anh nguyện hiến dâng đời + Chàng trai hiến dâng trái tim mà chưa đủ để làm cô gái hài lòng => Tình yêu vừa cụ thể, vừa trừu tượng, vừa hữu hạn vừa vô hạn nhiều cung bậc Tình yêu hi sinh dâng hiến c Đoạn (tình yêu đa dạng, GV: Hình ảnh trái tim so sánh phong phú, sống.) với hình ảnh nào? + Trái tim là: Phút giây lạc thú; khổ đau tình yêu + Hình ảnh đổi lập tình yêu: GV: Liệt kê hình ảnh đa niềm vui với khổ đau, thiếu thốn với dạng tình yêu? giàu sang (Sung sướng, khổ đau, thiếu thốn, giàu + Cấu trúc sóng đôi: Trái tim anh sang) trái tim anh lại + Nghịch lý tình yêu: gần đời – chẳng biết trọn vẹn Sự chọn vẹn tình yêu vô hạn => Triết lí: tình yêu chẳng dễ bày tỏ, không dễ bộc lộ trọn vẹn không dễ hiểu trọn vẹn; sống cần yêu thương Hoạt động 3: (5 phút) III/ Tổng kết GV: Khái quát nội dung nghệ thuật Nghệ thuật thơ - Bài thơ sử dụng hình tượng so sánh độc đáo, diễn tả khao khát đẹp tình yêu - Tác giả dùng cấu trúc so sánh - ẩn dụ trùng điệp, cấu trúc sóng đôi cách sáng tạo, đưa triết lí tình yêu 2 Nội dung Bài thơ thể quan niệm tình yêu chân Tình yêu cần thấu hiểu, cần đến từ hai phía Tình yêu ẩn chứa nhiều bí ẩn, giới thiêng liêng, vô hạn Tình yêu sống, hưóng người đến thiện, đẹp tâm c Củng cố - luyện tập (3 phút) Khái quát nội dung thơ d hướng dẫn tự học nhà (2 phút) - Hướng dẫn học bài: Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Chuẩn bị mới: “Người bao” Giáo viên hướng dẫn Nông Lan Hương ... giọng thơ giàu chất trữ tình chất triết lí, vừa thể tâm hồn Ấn Độ vừa bao quát tinh thần nhân loại Bài thơ số 28 a Xuất xứ - Bài thơ số 28 trích tập Người làm vườn (các tập thơ nhan đề mà đánh số. .. đa dạng, phong phú, sống Tìm hiểu chi tiết a Đoạn (Tình yêu hoà điệu hai tâm hồn người) GV: Bài thơ mở đầu hình + Đôi mắt xuất với tần số cao ảnh đôi mắt Hình tượng thể tập thơ Người làm vườn... bộc lộ trọn vẹn không dễ hiểu trọn vẹn; sống cần yêu thương Hoạt động 3: (5 phút) III/ Tổng kết GV: Khái quát nội dung nghệ thuật Nghệ thuật thơ - Bài thơ sử dụng hình tượng so sánh độc đáo,

Ngày đăng: 03/05/2017, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w