Đường lối đổi mới kinh tế theo hướng thị trường đã được chính thức khẳng định từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), khi thông qua kế hoạch cải cách kinh tế theo hướng “đổi mới”. Đường lối này sau đó đã được thể chế hóa trong Hiến pháp (1992) và được tiếp tục phát triển trong các văn kiện của các Đại hội Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ Việt Nam về “phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN”. Để cụ thể hóa đường lối chính trị này, Chính phủ và nhân dân Việt nam những năm qua đã có những nỗ lực không ngừng nhằm hình thành một hệ thống thể chế kinh tế mới: thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Trang 1MẤY VẤN ĐỀ VỀ THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1 Bối cảnh và khái niệm
Đường lối đổi mới kinh tế theo hướng thị trường đã được chính thức khẳngđịnh từ Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), khi thông qua kế hoạchcải cách kinh tế theo hướng “đổi mới” Đường lối này sau đó đã được thể chế hóatrong Hiến pháp (1992) và được tiếp tục phát triển trong các văn kiện của các Đại
hội Đảng và các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ Việt Nam về “phát
triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN” Để cụ thể hóa đường lối chính trị này, Chính phủ và nhân dân Việt nam
những năm qua đã có những nỗ lực không ngừng nhằm hình thành một hệ thốngthể chế kinh tế mới: thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Ở Việt Nam, thể chế kinh tế thị trường hiện được hiểu là một bộ phận cấu
thành của hệ thống thể chế xã hội, tồn tại song trùng với các bộ phận khác nhưthể chế chính trị, thể chế gia đình, thể chế văn hóa; thể chế tôn giáo, v.v Các yếu
tố cấu thành của hệ thống thể chế đó bao gồm: các quy tắc, chuẩn mực (rules andnorms) về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường; (ii) bản thân các bên tham giathị trường với tư cách là các chủ thể thị trường (market actors); (iii) cách thức tổchức thực hiện các quy tắc, chuẩn mực thị trường, nhằm đạt được mục tiêu, haykết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn; và (vi) hệ thống các thực thể
thị trường vật chất, tức là bản thân các “thị trường”- với tư cách là các địa điểm,
là “sân chơi”, là các đầu mối giao dịch, nơi hàng hóa, dịch vụ được trao đổi trên
cơ sở cung cầu, quy định của “luật chơi” (Bảng 1)
Việc Việt nam lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN xuất phát
từ thực tế là mô hình kinh tế CNXH cổ điển, đặc trưng bởi hệ thống kinh tế kếhoạch hoá tập trung, sau nhiều thập kỷ tồn tại, đã tỏ ra không còn sức sống vàkhả năng tự phát triển nội sinh về mặt kinh tế Trong khi đó, kinh tế thị trườngvới tư cách là một phương thức sản xuất, đã được chứng minh là có thể được sửdụng nhằm phục vụ cho sự phát triển và thịnh vượng chung của các quốc gia, dântộc, chứ không phải chỉ là tài sản riêng của CNTB Tuy nhiên, thực tế phát triểncủa các nền kinh tế thị trường (nhất là các nước theo mô hình kinh tế thị trường
“thuần chủng”) ngày càng cho thấy rõ chính trong quá trình phát triển của mình,
Trang 2kinh tế thị trường luôn luôn tiềm ẩn những nguy cơ thất bại, bởi nó tỏ ra mâuthuẫn sâu sắc với các giá trị truyền thống, 1àm tăng tính bất ổn của xã hội vàkhoét sâu hố ngăn cách giầu - nghèo Vì vậy, vai trò Nhà nước như một chủ thể
xã hội sáng tạo và hùng mạnh để quản lý các quá trình kinh tế vĩ mô, nhằm hạnchế những khuyết tật của thị trường, đáp ứng yêu cầu phát triển, cần phải đượckhai thác có hiệu quả Vì vậy, các thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ởViệt Nam được xây dựng và thực thi chính là nhằm mục đích làm cho “thị
trường” và “Nhà nước” trở thành hai yếu tố bổ sung cho nhau, chứ không phải
thay thế, loại trừ nhau.
Bảng 1: Các yếu tố cấu thành thể chế kinh tế thị trường.
Các quy tắc tạo thành “luật
chơi” kinh tế thị trường o Khung luật pháp về kinh tế;
o Các quy tắc, chuẩn mực xã hội về/ hoặc liên quan đến kinh tế, kể các các quy tắc hay chuẩn mực phi chính thức;
o Cơ chế bổ sung giữa Thị trường và Nhà nước;
o Cơ chế phân cấp quản lí kinh tế;
o Cơ chế phối hợp;
o Cơ chế tham gia; v.v.
Các “sân chơi kinh tế” hay
Trang 3Phần dới đây sẽ trình bày ngắn gọn về thực trạng quá trình hình thành và hoàn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam trong những năm gần đây
2 Thực tiễn quỏ trỡnh hỡnh thành và hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế
2.1 - Những thành tựu
Ngay từ khi cụng cuộc cải cỏch kinh tế mới bắt đầu, Việt Nam đó xõy dựng vàban hành nhiều văn bản phỏp luật dưới dạng Bộ luật, Luật và Phỏp lệnh liờn quantrực tiếp đến phỏt triển kinh tế thị trường và khuyến khớch kinh doanh Tớnh từ
1986 đến nay đó cú hàng trăm luật và Phỏp lệnh (kể cả Luật và Phỏp lệnh sửađổi, bổ sung) đó được ban hành và đưa vào ỏp dụng Số lượng văn bản phỏp luậtđược ban hành trong 3 nhiệm kỳ của Quốc hội (VIII, IX và X) đó gấp nhiều lần
so với tất cả cỏc nhiệm kỳ trước cộng lại Đú là chưa kể hàng trăm văn bản phỏpluật dưới cỏc hỡnh thức nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ; quyết định, chỉ thịcủa Thủ tướng Chớnh phủ; quyết định, chỉ thị, thụng tư của Bộ trưởng1 Nội dungphỏp luật kinh tế đó phự hợp hơn với cơ chế thị trường, đỏp ứng được hầu hếtnhững đũi hỏi từ cụng cuộc cải cỏch kinh tế Khuụn khổ luật phỏp mới đó chophộp thực hiện những bước đi đầu tiờn trong quỏ trỡnh chuyển đổi hành vi củaNhà nước từ “làm cho” (làm hộ) sang “cho làm”, từ việc can thiệp trực tiếp sangtỏc động giỏn tiếp vào cỏc hoạt động kinh tế Cụng tỏc soạn thảo, thẩm định vàban hành cỏc văn bản phỏp luật đó bước đầu đi vào nền nếp, theo một quy trỡnhthống nhất do luật định Hoạt động thụng tin, phổ biến phỏp luật đó cú chuyểnbiến tớch cực, đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu đa dạng và gúp phần nõng cao ý thứcchấp hành phỏp luật của mọi người dõn Nhờ cú những nỗ lực đú, mà khung luậtphỏp của nền kinh tế thị trường đó dần được định hỡnh và ngày càng hoàn thiện
hơn, thể hiện rừ qua những đặc điểm sau đõy:
- Tạo dựng khung phỏp lý cho việc thực hiện quyền tự do kinh doanh, phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, khai thỏc hiệu quả nguồn lực xó hội
Với việc ban hành Luật Đầu tư nước ngoài (1987), Luật Cụng ty và Luật Doanh
nghiệp tư nhõn (1990), Nhà nước Việt nam đó chớnh thức thừa nhận sự tồn tại
hợp phỏp của cỏc thành phần kinh tế phi Nhà nước Tiếp theo đú, Luật Doanh
nghiệp nhà nước (1995) và Luật Hợp tỏc xó (1996) cũng đó được ban hành, tạo
1 Dẫn từ nguồn: “ Nâng cao chất lợng xây dựng các dự án Luật, pháp lệnh do Chính phủ soạn thảo” –
TS Phạm Tuấn Khải – TC Nghiên cứu Lập Pháp – 3/2004.
Trang 4khung khổ phỏp luật cơ bản cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trong nền kinh tếnhiều thành phần, hạn chế từng bước sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt độngsản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Như vậy, nền kinh tế nhiều thànhphần theo chủ trương của Đảng và được quy định trong Hiến phỏp 1992 đó được
cụ thể hoỏ bằng cỏc văn bản phỏp luật
Bờn cạnh đú, với Luật Phỏ sản (ban hành 1993, sửa đổi 2004), khung phỏp lý cho
quỏ trỡnh rỳt khỏi thị trường cũng đó được xõy dựng, tạo điều kiện quan trọng choviệc thực hiện chức năng đào thải, chọn lọc của cơ chế cạnh tranh, gúp phần thỳcđẩy quỏ trỡnh phõn bổ lại nguồn lực theo hướng cú hiệu quả hơn
Bước ngoặt lớn nhất của quỏ trỡnh cải cỏch trong những năm gần đõy là việc ban
hành và thực thi Luật Doanh nghiệp (2005) Sự ra đời của Luật này là kết quả của
cam kết chớnh trị về tạo lập mụi trường thuận lợi, bỡnh đẳng và phự hợp với yờucầu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và cỏc đũi hỏi của quỏ trỡnh hộinhập kinh tế quốc tế; nhằm mục tiờu trước hết là khắc phục sự chia cắt, tỏch biệt
ỏp dụng theo thành phần kinh tế của hệ thống luật phỏp (trước đú) về doanhnghiệp, khi mà cỏc doanh nghiệp cú cựng loại hỡnh phỏp lý, song nếu thuộc cỏcthành phần kinh tế khỏc nhau, lại bị điều chỉnh bởi cỏc quy định phỏp luật khỏcnhau về nhiều phương diện, bao gồm từ thủ tục, điều kiện gia nhập hoặc rỳt luikhỏi thị trường, đến cỏch thức quản lý nội bộ, v.v 2 Nay, nhờ cú Luật Doanhnghiệp mới (2005), quyền tự do và bỡnh đẳng trong kinh doanh - điều được quyđịnh rừ trong Hiến phỏp 1992 - đó thực sự đi vào cuộc sống và đang giỳp tạo rabầu khụng khớ mới trong mụi trường đầu tư ở Việt Nam
Tương tự như vậy, Luật đầu tư (chung), thay thế cho Luật đầu tư nước ngoài và
Luật khuyến khớch đầu tư trong nước, được Quốc hội Việt Nam thụng qua năm
2005, cú hiệu lực từ 1/7/2006, đó thực sự là bước tiến dài theo hướng cải thiệnmụi trường đầu tư kinh doanh, tạo một “sõn chơi” bỡnh đẳng cho cỏc nhà đầu tư
cả trong và ngoài nước Luật này cũn bao gồm cỏc quy định mới về đơn giản húathủ tục đầu tư, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thu hỳt và sử dụng cú hiệu quảhơn cỏc nguồn vốn đầu tư, đỏp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
2 Ví dụ: Các DNNN hoạt động theo Luật DNNN (2003), Luật Doanh nghiệp (1999) áp dụng cho các DNTN, còn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoại là đợc điều chỉnh bằng Luật về đầu t trực tiếp nớc ngoàI (1996).
Trang 5- Khung phỏp lý về thị trường hàng hoỏ, dịch vụ đó và đang tạo điều kiện cho cơ chế thị trường vận hành cú hiệu quả
Những đổi mới thể chế đầu tiờn nhằm phỏt triển nhanh thị trường hàng hoỏ, dịch
vụ đặc biệt là hàng tiờu dựng, xuất khẩu, là một trong những chương trỡnh cảicỏch quan trọng gúp phần tạo ra cỏc thành tựu trong giai đoạn đầu của Đổi mới.Điều này được thực hiện trước hết thụng qua cỏc chủ trương về giải quy chế, rỡ
bỏ cỏc mệnh lệnh cú tớnh chất “bế quan toả cảng”, tạo điều kiện thỳc đẩy lưu
thụng hàng hoỏ Tiếp theo đú, Phỏp lệnh về hợp đồng kinh tế đó sớm được ban
hành năm (1989), tạo khung khổ phỏp lý cho cỏc hành vi giao dịch kinh tế trờnthị trường Bộ luật dõn sự (1995) và Luật thương mại (1997) cũng đó được đưavào thực hiện, tạo giỳp cho cỏc giao dịch trờn thị trường ngày càng trở nờn sốngđộng
Đối với xuất - nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ, Việt Nam đó cú những bước đổi
mới ngay từ giai đoạn đầu cải cỏch với việc xoỏ bỏ chế độ độc quyền ngoạithương Từ 1988 cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó được phộp hoạtđộng xuất nhập khẩu, tiếp theo cỏc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tưnhõn cũng được kinh doanh xuất nhập khẩu (theo Luật Cụng ty) Thủ tục xin giấyphộp xuất nhập khẩu cũng được đơn giản hoỏ từng bước Việc ban hành Nghịđịnh 57/NĐ-CP năm 1988 cú thể coi là bước ngoặt của quỏ trỡnh tự do hoỏ ngoạithương ở Việt nam, bởi nú đó chớnh thức khẳng định quyền tự do kinh doanhtrong lĩnh vực ngoại thương Bờn cạnh đú, Nhà nước cũn thực hiện nhiều biệnphỏp nới lỏng về quản lý ngoại hối, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanhnghiệp trong quỏ trỡnh thanh toỏn với đối tỏc nước ngoài Những rào cản phi thuếnhư chế độ quota, quy định đầu mối xuất nhập khẩu cũng dần được rỡ bỏ, thỳcđẩy quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam Song song với những biệnpháp kể trên, trong những năm cuối của thập kỷ 80, Việt nam đã tiến hành những
biện pháp cải cách rất mạnh mẽ trong lĩnh vực giá cả theo xu hớng hình thành hệ
thống một giá tơng ứng với giá thị trờng Năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng đó banhành Quyết định 137- HĐBT về quản lý giỏ Đõy là những quy định phỏp lý đầutiờn về quản lý giỏ trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế Đỳng 10 năm sau,
UBTVQH đó ban hành Phỏp lệnh giỏ nhằm tạo lập khung phỏp luật cho việc
quản lý giỏ trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Điều này đó tạo ranhững tỏc động tớch cực cho quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế: bao cấp qua giỏ đó
Trang 6được huỷ bỏ đối với hầu hết cỏc mặt hàng, giỏ cả trờn thị trường hàng hoỏ, dịch
vụ đó phản ỏnh được quan hệ cung - cầu và tạo được cơ sở cho quỏ trỡnh ra quyếtđịnh đầu tư theo hướng sử dụng cú hiệu quả hơn nguồn lực xó hội
- Hỡnh thành khung luật phỏp cho việc xõy dựng và vận hành thị trường cỏc yếu
tố sản xuất quan trọng nhất
Trong hơn 10 năm qua, Nhà nước Việt Nam đó cố gắng xõy dựng khung phỏp lýcho một số thị trường yếu tố quan trọng nhất được hỡnh thành và bước đầu đưa
vào vận hành Đối với thị trường lao động: bộ Luật Lao động đó (năm 1994) đó
tạo thành nền tảng phỏp lý đầu tiờn cho thị trường lao động bằng việc cụng nhậnquyền tự do tỡm việc làm và quyền lựa chọn người lao động – hai yếu tố cơ bảntạo ra quan hệ cung – cầu cho thị trường lao động Cựng với nú, nhiều văn bảnphỏp lý khỏc cũng được ban hành để điều chỉnh những hành vi trờn thị trườngcũn tương đối sơ khai này 3 Dựa trờn cơ sở đú, giao dịch trờn thị trường lao động
đó hỡnh thành và từng bước phỏt triển, khụng chỉ riờng trong lónh thổ Việt nam
mà cũn vươn ra cả phạm vi ngoài nước Đối với thị trường bất động sản, thời gian vừa qua, bờn cạnh việc ban hành Luật Đất đai (năm 1988, sửa đổi vào năm
1993 và 2003)4, Luật Xõy dựng (năm 2004), Nhà nước cũn ban hành và bổ sung
hệ thống cỏc văn bản phỏp lý, đề ra cỏc chớnh sỏch sỏch liờn quan đến việc điều
chỉnh từng vấn đề cụ thể như: thị trường đất đai, thị trường nhà ở, v.v Khung
phỏp lý cho thị trường vốn cũng dần được hoàn thiện: những năm đầu của cải
cỏch, kinh tế Việt nam đó phải đương đầu với nạn lạm phỏt phi mó, hệ thốngNHNN vừa cú chức năng phỏt hành vừa cú chức năng cung ứng nguồn tớn dụngcho nền kinh tế Chớnh vỡ vậy, việc chuyển đổi từ hệ thống ngõn hàng một cấpsang hệ thống ngõn hàng hai cấp là một bước đi cực kỳ quan trọng để kiềm chếlạm phỏt, đồng thời tạo cơ sở cho việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ tương ứng với
cơ chế thị trường Năm 1990, UBTVQH đã ban hành Pháp lệnh NHNN Việt
3 Trong các văn bản pháp quy có liên quan, đáng lu ý là Nghị định 198/CP (ngày 31/12/1994) quy định chi tiết và hớng dẫn về hợp đồng lao động; Nghị định 72/CP (ngày 31/10/1995) quy định chi tiết và hớng dẫn về việc làm; Nghị định 03/CP (ngày 15/1/2003) quy định về điều chỉnh tiền lơng, trợ cấp xã hội, ngoài ra còn một số thông t về bảo hiểm xã hội, về giờ làm việc, giờ nghỉ ngơi,…
4 Nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai ở Việt nam là đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân (nguyên tắc này cũng đã
đợc tuyên bố trong Hiến Pháp năm 1980 “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” – một nền tảng hoàn toàn mới về thể
chế đối với đất đai) Luật đất đai đã thiết lập quyền sử dụng đất lâu dài, bao gồm: quyền sử dụng đất, quyền sở hữu kết quả sản xuất từ đất, quyền chuyển nhợng quyền sử dụng đất, quyền thế chấp quyền sử dụng đất Luật này cũng phân chia đất thành nhiều loại nh: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất thổ c, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất cha sử dụng Chính phủ quy định khung giá thuê cho từng loại đất, trên cơ sở đó, UBND các tỉnh xác định cụ thể giá để áp dụng.
Trang 7nam và Pháp lệnh ngân hàng, HTX tín dụng và các công ty tài chính Năm 1997,
Quốc hội đó ban hành Luật NHNN Việt nam và Luật về cỏc tổ chức tớn dụng thay
thế cho 2 Phỏp lệnh trờn Với khung khổ phỏp lý này, 4 NHTM quốc doanh đóđược tỏch khỏi NHNN và hàng loạt cỏc ngõn hàng cổ phần, ngõn hàng liờn doanh
và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài đó xuất hiện trờn thị trường tài chớnh Việt
nam Đối với thị trường khoa học cụng nghệ (KHCN), lần đầu tiờn, vấn đề bảo
hộ quyền sở hữu cụng nghệ được đưa vào thành cỏc quy định trong Bộ luật dõn
sự (1995) Tiếp đú, trong hơn một thập kỷ qua, với đường lối “coi KHCN là độnglực của tăng trưởng”, nhiều cơ chế, chớnh sỏch cho hoạt động thị trường KHCN
đó được thể chế hoỏ thành hệ thống cỏc văn bản phỏp quy nhằm điều chỉnh hành
vi, sự tham gia, mối quan hệ qua lại giữa cỏc tổ chức tham gia vào thị trườngKHCN,… Một số văn bản quy phạm phỏp luật quan trọng liờn quan đến vận hànhthị trường KHCN phải kể đến như: Luật KHCN (2000); Bộ Luật dõn sự (1995);
Bộ Luật hỡnh sự (1999); Luật thương mại Bờn cạnh đú, cũn cú hàng trăm vănbản dưới luật cũng đó được ban hành Đặc biệt, trong năm 2005 và 2006, đó banhành hai luật quan trọng là Luật Sở hữu trớ tuệ (2005) và Luật chuyển giao cụngnghệ (2006)
- Tạo dựng và làm hài hũa hệ thống luật phỏp nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế
Sau khi Luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, để thỳc đẩy thu hỳt vốn đầu tư
nước ngoài và tiến tới hài hũa luật phỏp của Việt Nam với khung luật phỏp quốc
tế, Luật đầu tư nước ngoài đó được điều chỉnh, bổ sung và sửa đổi 4 lần (vào cỏcnăm 1990, 1992, 1996 và 2000) Ngoài Luật đầu tư nước ngoài, Việt Nam cũng
đó tiếp tục bổ sung, điều chỉnh và hoàn thiện nhiều luật quan trọng khỏc như:Luật đất đai, Luật Lao động, Luật cạnh tranh,…theo hướng hỗ trợ hội nhập kinh
tế quốc tế
Trong quan hệ quốc tế, Chớnh phủ Việt Nam đó tớch cực tham gia ký kết nhiềuhiệp định thương mại song phương và đa phương với cỏc nước và vựng lónh thổ5,gia nhập cỏc tổ chức thương mại khu vực và quốc tế Nhiều cam kết trong cỏcHiệp định như: xoỏ bỏ phõn biệt đối xử giữa người tiờu dựng trong nước với
5 Đến nay, Việt Nam đã ký kết 47 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t với các nớc và vùng lãnh thổ, trong đô Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã mang lại nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp.
Trang 8người nước ngoài về giỏ, phớ một số hàng hoỏ, dịch vụ6; giảm dần những hạn chế
về chuyển giao cụng nghệ, quản lý ngoại hối, sử dụng đất đai,… một mặt đó gúpphần giảm bớt những rào cản về thương mại, đầu tư quốc tế, mặt khỏc đó tạo
“nền” cho việc tiếp tục hoàn thịờn hệ thống phỏp luật về đầu tư nước ngoài ở ViệtNam Hiện nay để sớm cú kết quả tốt trong việc đàm phỏn gia nhập WTO, Chớnhphủ Việt Nam đang tớch cực, khẩn trương xõy dựng, sửa đổi hệ thống luật phỏp,chớnh sỏch hiện hành theo hướng mở cửa kinh tế thị trường, đỏp ứng đũi hỏi củaWTO Đồng thời, việc tham gia tớch cực hơn vào cỏc thoả thuận, cam kết quốc tế,cỏc nỗ lực làm hài hoà cỏc quy tắc và chuẩn mực quốc tế đó gúp phần đỏng kểlàm tăng tớnh thị trường của cỏc thể chế kinh tế ở Việt Nam
2.2 - Những yếu kộm và tồn tại
Mặc dự đó cú những cố gắng và nỗ lực như đó núi ở trờn, nhưng nhỡn chung hệthống phỏp luật kinh tế của Việt Nam vẫn tồn tại nhiều yếu kộm, bất cập và vẫnchưa theo kịp nhu cầu phỏt triển kinh tế – xó hội Điều này thể hiện rừ nhất qua
cỏc thực tiễn như: (i) Hệ thống phỏp luật cũn thiếu toàn diện, chưa đồng bộ,
chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý đất nước bằng phỏp luật Nhiều nội dung
quan trọng liờn quan tới vấn đề đổi mới kinh tế – xó hội chậm được thể chế hoỏnhư: vấn đề quản lý nhà nước đối với tài sản thuộc sở hữu nhà nước; về đăng kýkinh doanh bất động sản; cạnh tranh trung thực; kiểm soỏt độc quyền; v.v; (ii)
Một số văn bản phỏp luật quan trọng đó ban hành song hiệu lực thực thi chưa cao Vớ dụ, Luật Cạnh tranh, tuy được ban hành từ năm 2004, song hiệu lực thực
thi cũn thấp, vẫn cũn nhiều khe hở để một số doanh nghiệp lạm dụng vị thếkhống chế thị trường điều đú đó làm tổn hại lợi ớch của xó hội núi chung và
những doanh nghiệp nhỏ núi riờng; (iii) Tớnh cụ thể, minh bạch, rừ ràng của
nhiều luật cũn thấp: Những sai phạm về hỡnh thức văn bản vẫn xảy ra Việc
cụng bố, đăng tải, hướng dẫn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật chưa được cỏc cơ
quan nhà nước chấp hành kịp thời và nghiờm chỉnh; (iv) Quy trỡnh xõy dựng
phỏp luật cũn thiếu tớnh dõn chủ, tớnh đại chỳng: cũn nhiều cứng nhắc và nhiều
6 Lộ trình xoá bỏ chế độ 2 giá đang đợc đẩy mạnh Giá vé máy bay nội địa đã đợc thống nhất áp dụng từ 1/1/2004 Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đã cam kết xoá bỏ sự phân biệt về giá
điện cho sản xuất vào năm 2005
Trang 9bất cập, cách phân công và thực hiện quy trình soạn thảo dễ dẫn đến tình trạngbảo vệ lợi ích cục bộ của ngành, địa phương; chưa thật sự vì lợi ích chung và vì
sự thuận lợi của người dân; v.v
3 - Đổi mới, sắp xếp lại các DNNN
3.1 Thành tựu
Một trong những hướng đổi mới quan trọng nhất đối với khu vực doanh nghiệp làviệc thực hiện sắp xếp, đổi mới và áp dụng từng bước chế độ quản trị hiện đại đốivới các DNNN Những thành công đáng ghi nhận nhất trong lĩnh vực này là:
- Quá trình chuyển các DNNN sang tổ chức hoạt động cùng một mặt bằng pháp
lý với các loại hình doanh nghiệp khác đang được thực hiện một các tích cực.
Các quy định pháp lý trong Luật Doanh nghiệp đang được sửa đổi nhằm bảo đảmtính thực tiễn, sát thực và phù hợp
- Mô hình quản trị DNNN đang được đổi mới trên cơ sở bảo đảm quyền của chủ
sở hữu, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và cạnh tranh bình đẳng với các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác Chức năng sở hữu nhà nước và chứcnăng quản lý nhà nước đang ngày càng được phân biệt, làm rõ Nhà nước đangdần dần chuyển đổi phương thức quản lý doanh nghiệp từ phương thức đầu tư, sởhữu toàn bộ doanh nghiệp sang phương thức đầu tư, góp vốn để nắm giữ tỷ lệ cổphần hoặc phần vốn góp chi phối L
- Quyền lợi hợp pháp của các đồng chủ sở hữu trong DNNN có vốn đầu tư của
các thành phần kinh tế khác nhau ngày càng được tôn trọng và bảo đảm Hiệntượng can thiệp của các cơ quan hành chính nhà nước đối với các quyết định hợppháp, đúng luật, đúng điều lệ của doanh nghiệp ngày càng giảm, đặc biệt là đốivới các công ty cổ phần được hình thành từ việc cổ phần hóa DNNN
- Việc chuyển đổi các tổng công ty sang mô hình công ty mẹ công ty con; hình
thành và phát triển các loại tập đoàn kinh tế, chủ yếu là tập đoàn đa sở hữu trên
cơ sở liên kết và đầu tư về vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp, cổ phần hoá cáctổng công ty; đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho việc phát triển các loạitập đoàn kinh tế trên cơ sở các công ty cổ phần, Cty TNHH, doanh nghiệp tưnhân đang ngày càng thu hút được sự chú ý của nhiều bên có liên quan
Trang 10- Các quy phạm pháp luật về vấn đề liên kết kinh tế, hợp đồng liên kết nhằm nâng
cao tính chuyên nghiệp và chuyên môn hóa cao cho các doanh nghiệp; minh bạchhóa hệ thống thông tin doanh nghiệp nhằm giảm rủi ro và chi phí cơ hội chodoanh nghiệp trong quá trình hình thành, ký kết và thực hiện liên kết kinh tếthông qua hợp đồng đang được nghiên cứu sửa đổi và bổ sung; tạo điều kiện hìnhthành và khuyến khích phát triển các hình thức liên kết kinh tế
3.2 Các hạn chế và tồn tại
Tuy vậy, quá trình cải cách các DNNN hiện vẫn đang gặp nhiều khó khăn và
hạn chế cần được khắc phục, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là:
- Các DNNN có quy mô lớn, nhưng hoạt động kém hiệu quả: Thực tế cho thấy
DNNN đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc gia, 20% tổng vốn đầu tưtoàn xã hội, gần 50% tổng vốn đầu tư nhà nước, 60% tổng lượng tín dụng ngânhàng trong nước, hơn 70% tổng vốn vay nước ngoài, trên 90% tổng các doanhnghiệp Việt Nam tham gia hợp tác đầu tư với nước ngoài và phần lớn nguồn nhânlực có chất lượng cao Tuy nắm giữ nguồn lực lớn như vậy, nhưng năm 2003,trong số 77% doanh nghiệp nhà nước có lãi chỉ có chưa đầy 40% doanh nghiệp
có mức lãi bằng hoặc cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại Nhưngnếu đưa giá trị quyền sử dụng đất vào chi phí và cắt bỏ các khoản ưu tiên, ưu đãicủa nhà nước thì số DNNN làm ăn có lãi còn ít hơn nhiều Số thuế thu nhậpdoanh nghiệp chỉ là 8000 tỷ đồng trên tổng số 87.000 tỷ đồng nộp ngân sách nhànước năm 2003 nói lên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nướcrất thấp
Mấy năm qua tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực DNNN ngàycàng sa sút so với doanh nghiệp dân doanh (các con số tương ứng của năm 2003
là 12% và 18%; năm 2004 là 11,8% và 22,8% và quý I năm 2005 là 7,9% và25,5%) Chi phí sản xuất công nghiệp cao, hạn chế mức tăng giá trị gia tăng Giátrị sản xuất mấy năm gần đây tăng đến 15%/năm, nhưng giá trị gia tăng chỉ tăngtrên dưới 10%/năm Quý I năm 2004, mức tăng giá trị sản xuất công nghiệp là14,4%, trong khi đó mức tăng giá trị gia tăng công nghiệp chỉ có 8,5% Rõ ràng
là nếu trước đây, để tăng được 1% giá trị gia tăng cần 1,5% giá trị sản xuất, thìcon số này của Quý I năm 2005 đã lên tới 1,7%
Trang 11- Nhiều DNNN cú trỡnh độ cụng nghệ dưới mức trung bỡnh của thế giới và khu vực: mỏy múc, thiết bị, dõy chuyền sản xuất lạc hậu so với thế giới từ 10 đến 20
năm, 38% thiết bị chờ thanh lý Tốc độ đổi mới cụng nghệ chậm (khoảng10%/năm); cỏc ngành cụng nghiệp cú trỡnh độ cụng nghệ cao, hiện đại, như điện
tử, tin học mới chỉ chiếm vài phần trăm giỏ trị sản xuất cụng nghiệp; dịch vụ cúhàm lượng trớ tuệ cao chưa nhiều
- Về giải quyết việc làm mới cho xó hội cũng khụng đỏp ứng yờu cầu: trong vũng
11 năm qua từ năm 1992 đến hết năm 2003, cả nền kinh tế thu nhận được thờm 9
triệu lao động thỡ khu vực nhà nước chỉ tăng thờm cú gần 200 nghỡn người Hiện
chỉ cú trờn 2 triệu lao động làm việc trong khu vực DNNN
- Năng suất lao động trong cụng nghiệp chưa cú tiến bộ đỏng kể: Số liệu về
năng suất lao động xó hội của Tổng cục Thống kờ 2002 cho thấy năng suất laođộng thời kỳ 1996-2001 tăng bỡnh quõn mỗi năm 4,8%, chậm hơn tốc độ tăngGDP (7%) cựng kỳ Năng suất lao động thấp, năm 2000 mới đạt khoảng 12 triệuđồng, tương đương 832 USD, thấp hơn Indonesia (1705 USD), Trung Quốc(1517 USD), Thỏi Lan (3701 USD), Philipine (2690) Trong cỏc thành phần kinh
tế, năng suất lao động của DNNN thấp hơn khu vực cú vốn đầu tư nước ngoàiđến 2 lần.7
- Sức cạnh tranh cuả cỏc DNNN cũn rất yếu: Bỏo cỏo "năng lực cạnh tranh toàn
cầu" của của Diễn đàn kinh tế Thế giới năm 2004 xếp hạng năng lực cạnh tranhcủa 104 nước trong năm 2003-2004, trong đú năng lực cạnh tranh Việt Nam xếpthứ 77, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xếp thứ 73 Trong đú, cỏcDNNN chưa chứng minh được sự khỏc biệt về năng lực cạnh tranh so với cỏcdoanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc
Rừ ràng là, chất lượng phỏt triển của DNNN trong thời gian qua cũn khoảng cỏchkhỏ xa mới đỏp ứng được yờu cầu vươn lờn đi đầu trong ứng dụng tiến bộ khoahọc và cụng nghệ; năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế - xó hội và chấphành phỏp luật của DNNN chưa thể núi là tấm gương để cỏc thành phần kinh tếkhỏc noi theo Hiệu quả và sức cạnh tranh thấp so với cỏc nước là thỏch thức lớnkhi ta hội nhập sõu và rộng vào nền kinh tế quốc tế và khu vực
7 Các số liệu trong mục này đợc trích dẫn từ bài tham luận của TS Ngô Văn Điểm, Phó Ban nghiên cứu của Thủ ớng Chính phủ, tại hội thảo về “ Phát triển thể chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam”, do CIEM tổ chức tại Hà Nội, ngày 29/4/2005.
Trang 12t-4 Đổi mới thể chế nhằm đẩy mạnh phỏt triển cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
4.1- Cỏc nỗ lực cải cỏch thể chế nhằm thỳc đẩy phỏt triển khu vực doanh nghiệp dõn doanh trong nước
- Việc rà soỏt cỏc giấy phộp kinh doanh hiện hành và điều kiện kinh doanh đối
với những ngành cú điều kiện đang được tiếp tục, nhằm giảm bớt số lượng cỏcngành nghề, lĩnh vực thuộc danh mục ngành nghề cấm kinh doanh, hoặc kinhdoanh cú điều kiện
- Những quy định hạn chế cạnh tranh, phõn biệt đối xử, khụng cũn phự hợp vớikinh tế thị trường và cam kết quốc tế, trước hết về ngành nghề kinh doanh, vayvốn và đất đai, mở rộng cỏc thị trường điện lực, viễn thụng, hàng khụng, điệnảnh, bỏo chớ, quảng cỏo và thụng tin kinh tế đang tiếp tục được rà soỏt, kiến nghịxoỏ bỏ hoặc sửa đổi Cỏc thủ tục hành chớnh trực tiếp liờn quan đến khu vựcdoanh nghiệp như thủ tục hoàn thuế, hải quan, đất đai, xõy dựng, cụngchứng đang ngày càng đợc hoàn thiên theo hớng tập trung, đơn giản hoá, thựchiện chế độ công khai, minh bạch;
- Yờu cầu về việc hỡnh thành một cơ quan đăng ký kinh doanh chung cho cỏc loạihỡnh doanh nghiệp, tăng cường năng lực cho cơ quan này đủ sức chịu trỏchnhiệm theo dừi tỡnh hỡnh phỏt triển, thực hiện “tiền kiểm, hậu kiểm” theo quyđịnh của phỏp luật đối với hoạt động của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp đang đượcxem xột một cỏch tớch cực;
- Quyền của cỏc doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu tiếp tục được mở rộng,cỏc điều kiện, thủ tục xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp, hộ gia đỡnh ngày càngđược được giảm bớt, cỏc doanh nghiệp được quyền xuất khẩu những mặt hàngkhụng cấm hoặc khụng hạn chế số lượng;
- Cơ chế, chớnh sỏch tạo điều kiện và tạo động lực cho doanh nghiệp chủ độngtăng qui mụ hoạt động thụng qua tự tớch luỹ và cỏc biện phỏp huy động vốn trờnthị trường chứng khoỏn, phỏt triển hỡnh thức cụng ty cổ phần được tớch cực sửađổi, bổ sung Cỏc quy định và thực hiện về hợp đồng liờn kết của cỏc doanhnghiệp, hợp tỏc, kể cả liờn kết thầu phụ núi riờng đang được quan tõm hoànchỉnh
Trang 13Nhờ vậy, khu vực kinh tế tư nhân đã thực sự được khuyến khích phát triển: hiện
đã có trên 200 000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động Tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa thành phần này trong nền kinh tế hiện đang dẫn đầu: năm 2005, khu vực kinh
tế tư nhân, cá thể đóng góp khoảng 39,9% tổng sản phẩm trong nước Quan trọnghơn, chính khu vực này đã tạo ra phần lớn việc làm cho người lao động, góp phầngiữ vững ôn định và trật tự xã hội
4.2 - Đối với khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
- Thủ tục cấp phép đầu tư cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đang ngày càng
được đơn giản hóa, chế độ đăng ký cấp phép đầu tư cho những dự án trong cáckhu công nghệ cao, khu công nghiệp, các dự án không thuộc danh mục cấm hoặchạn chế đầu tư được mở rộng
- Hình thức thu hút vốn ĐTNN được đa dạng hóa thông qua đầu tư gián tiếp, mualại, sát nhập; các hình thức pháp lý của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàicũng ngày càng nhiều thêm Việc thu hút các tập đoàn xuyên quốc gia (TNC) vàohoạt động tại Việt Nam được đặt thành mục tiêu quan trọng Cụ thể hoá và thuhẹp các lĩnh vực không cấp giấy phép đầu tư và điều kiện cấp phép đối với nhữnglĩnh vực đầu tư có điều kiện, mở cửa các lĩnh vực dịch vụ có năng lực cạnh tranhthấp
- Các quy định đặc thù đối với nhà đầu tư và doanh nghiệp có vốn ĐTNN đangđược giảm dần và sẽ tiến tới xóa bỏ Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp (banhành năm 2005, có hiệu lực từ 1/7/2006) tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thựchiện một mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh doanh bình đẳng giữa các nhà đầutư/ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với các nhà đầu tư và các doanhnghiệp trong nước
Nhờ có những nỗ lực đó mà khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
đã và sẽ tiếp tục có bước phát triển, thực sự trở thành một bộ phận cấu thànhquan trọng của nền kinh tế quốc dân
4.3 - Đối với các chủ thể kinh tế nông nghiệp
Nhiều biện pháp hoàn thiện thể chế kinh tế cho các chủ thể kinh tế ở nông thôn
đã được thực hiện: