Biện pháp xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Đăk Hà, tỉnh KonTum

26 252 0
Biện pháp xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Đăk Hà, tỉnh KonTum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ HIỀN BIỆN PHÁP XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2012 Footer Page of 126 Header Page of 126 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Phản biện 1: TS Trần Văn Hiếu Phản biện 2: TS Nguyễn Quang Giao Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại hoc Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với bối cảnh toàn cầu hóa ngày sâu rộng, kinh tế tri thức trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế xã hội, giáo dục đào tạo đóng vai trò chủ yếu việc nâng cao chất lượng người.Tháng 12/1996, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII, ban hành Nghị Hội nghị lần thứ hai, nêu rõ: “Thực coi giáo dục-đào tạo quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc, giáo dục-đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Giáo dục-đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người chăm lo cho giáo dục Các cấp ủy tổ chức đảng, cấp quyền, đoàn thể nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội, gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo, đóng góp trí lực, vật lực, tài lực cho giáo dục-đào tạo” Giáo dục mầm non (GDMN) thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi, giai đoạn quan trọng để hình thành nhân cách, thể lực, lực phát triển trí tuệ tương lai Trong Nghị số 35/2009/NQ-QH12 Quốc hội Khóa 12 xác định “Phổ cập giáo dục mầm non tuổi” đến năm 2015 Huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum nằm khu vực Tây Nguyên có 47% dân tộc thiểu số (DTTS) với tỷ lệ nghèo 21%, tình hình GDMN nhiều khó khăn: nhiều trường học chưa đạt chuẩn, đội ngũ giáo viên thiếu phận yếu chuyên môn; nhận thức cộng đồng giáo dục công tác XHH GDMN chưa đầy đủ Footer Page of 126 Header Page of 126 Qua thời gian thực Chương trình hỗ trợ Giáo dục Kon Tum từ năm 2006 - 2012, có điều kiện tham gia vào công tác XHH GDMN số huyện miền núi Kon Tum Xuất phát từ vấn đề nêu với kiến thức có theo học khóa học Cao học Quản lý giáo dục, chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum” cho luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng XHH GDMN huyện Đăk Hà, đề xuất biện pháp tăng cường công tác XHH GDMN trường Mầm non, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mầm non địa phương KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Đối tƣợng khảo sát GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng đồng biện pháp thực XHH GDMN phù hợp, khả thi đến lực lượng Xã hội liên quan chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non huyện Đăk Hà nâng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển GDMN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác XHH GDMN địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum - Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công tác XHH GDMN địa bàn huyện Đăk Hà, tỉnh Kontum Footer Page of 126 Header Page of 126 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu thực trạng XHH GDMN việc thực công tác XHHGD huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum nay, đồng thời đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác XHH GDMN trường Mầm non huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum từ đến năm 2020 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Về nghiên cứu lý luận: Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu… nhằm xây dựng sở lý luận đề tài - Về nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, vấn, phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp chuyên gia - Nhóm phương pháp hỗ trợ: phương pháp thống kê toán học, phương pháp so sánh để xử lý số liệu thu thập CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm có chương sau : - Chương Cơ sở lý luận hoạt động XHH GDMN - Chương Thực trạng công tác XHH GDMN huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum - Chương Các biện pháp tăng cường thực XHH GD trường Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 VÀI NÉT LỊCH SỬ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục 1.2.2 Xã hội hóa giáo dục 1.2.2.1 Xã hội hóa 1.2.2.2 Xã hội hóa giáo dục 1.2.3 Giáo dục Mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.3.1 Vị trí, vai trò Giáo dục Mầm non (GDMN) 1.2.3.2 Đặc trưng Giáo dục Mầm non 1.2.3.3 Xã hội hóa giáo dục Mầm non (XHH GDMN) 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XHH GDMN 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc XHHGD, XHHGDMN 1.3.2 Một số nguyên tắc thực xã hội hoá giáo dục 1.3.2.1 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật 1.3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo chức nhiệm vụ bên tham gia 1.3.2.3 Nguyên tắc lợi ích 1.3.2.4 Nguyên tắc dân chủ tự nguyện 1.3.2.5 Nguyên tắc kế hoạch hóa hoạt động 1.3.3 Nội dung thực Xã hội hóa Giáo dục Mầm non 1.3.3.1 Huy động toàn xã hội xây dựng môi trường thuận lợi để phát triển giáo dục mầm non Footer Page of 126 Header Page of 126 1.3.3.2 Tổ chức lực lượng xã hội để tham gia vào trình chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non ( chế phối hợp) 1.3.3.3 Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình đa dạng hóa loại hình nhà trường hình thức học tập 1.3.3.4 Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục Mầm non Kết luận chƣơng XHHGD chủ trương lớn mang tính chiến lược Đảng Nhà nước nhằm mục đích huy động sức mạnh tổng hợp LLXH tham gia giáo dục, quản lý Nhà nước Bên cạnh nét chung XHHGD XHH GDMN có nét đặc thù riêng Việc vận dụng XHH GDMN vào địa phương khác phụ thuộc vào tình hình thực tế địa phương Do vậy, cần phải có nghiên cứu, vận dụng cụ thể, sáng tạo đẩy mạnh XHH GDMN nhằm nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ địa phương Footer Page of 126 Header Page of 126 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GDMN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KONTUM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƢ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI-GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM 2.1.1 Vị trí địa lí dân cƣ huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum Huyện Đăk Hà nằm khu vực Tây Nguyên có 08 xã 01 thị trấn, tổng số dân 65.804 người, dân tộc thiểu số chiếm 47%, tỷ lệ hộ nghèo 21% 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Kinh tế phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá với mũi nhọn công nghiệp (cà phê, cao su); Cơ cấu ngành: Nông - Lâm - Thủy sản: 9,21%; Công nghiệp-Xây dựng: 20,87%; Thương mại Dịch vụ: 19,35% 2.1.3 Tình hình Giáo dục - Đào tạo huyện Đăk Hà Có 10 trường mầm non, 5.178 trẻ; 19 trường tiểu học, 8.036 học sinh; 12 trường THCS, 5.062 học sinh; 01 trường PT DTNT; 02 trường THPT; 01 trung tâm GDTX; 01 trung tâm dạy nghề trung tâm học tập cộng đồng Cán quản lý (CBQL) 113, giáo viên (GV) 949, nhân viên (NV) 57; Tổng số 1.119 người 2.1.4 Tình hình giáo dục Mầm non huyện Đăk Hà Năm học 2012-2013, có 10 trường (3 trường Mầm non, trường Mẫu giáo) với 5.178 trẻ Tỷ lệ huy động trẻ lớp 0-2 tuổi đạt 5,3%; từ 3-5 tuổi đạt 78%, trẻ tuổi đạt 96,5% Đội ngũ CBQL, GV 207 người GV người DTTS số 50 người Footer Page of 126 Header Page of 126 2.2 THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GDMN TẠI KON TUM Sở GD&ĐT Kon Tum huy động tham gia toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục Thống nhận thức cấp ngành, tổ chức Đảng, quyền Đoàn thể, tổ chức kinh tế xã hội vai trò quan trọng XHHGD Tổ chức, phối hợp tốt loại hình giáo dục công lập, công lập, nguồn tài từ Nhà nước nhân dân Bậc học Mầm non có 108 trường Mầm non Mẫu giáo Ngân sách nhà nước (NSNN) hàng năm đơn vị Huyện đáp ứng phần, có nơi GV bỏ việc điều kiện khó khăn lương thấp, có xã phường chưa có trường MN độc lập Về việc chuyển sang loại hình trường công lập theo hướng tự chủ tài chính, 14 trường MN chọn 14 trường đảm bảo phần Sở GD&ĐT vận động phụ huynh đóng góp thêm gạo, mang cơm lớp cho cháu….Về tài trợ nước ngoài, số lượng tổ chức viện trợ nước hoạt động thường xuyên Kon Tum khiêm tốn (6/300 tổ chức) Tuy từ 2006 đến 2011 tổ chức tài trợ cho Kontum 271,4 tỷ đồng (30,1% cho giáo dục); 56,83% tổng mức kinh phí (477,4 tỷ) mà UBND tỉnh Kon Tum dự kiến thực kế hoạch phổ cập GDMN trẻ tuổi giai đoạn 2011-2015 (Kế hoạch số 1843/KHUBND ngày 21/10/2011 “Phổ cập GDMN cho trẻ tuổi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 – 2015”) 2.3 THỰC TRẠNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON TẠI HUYỆN ĐĂK HÀ 2.3.1 Nhận thức XHH GDMN lực lƣợng xã hội 2.3.1.1 Nhận thức nội dung Xã hội hóa GDMN Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 Vế thứ hai XHHGD tất cho giáo dục hiểu Tuy nhiên, vế thứ tác động nhà trường Mầm non vào đời sống cộng đồng chưa trọng mức nội dung XHH GDMN 40% đối tượng nghiên cứu (gồm CB, GV ngành, phụ huynh,đại diện UBND xã cho XHHGD đơn đóng góp Xã hội cho GD mà (biểu đồ 2.1) 2.3.1.2 Nhận thức đối tượng thực XHHGDMN vai trò lực lượng xã hội Vai trò đạo Đảng ủy, vai trò nòng cốt ngành Giáo dục đánh giá vai trò tổ chức Chính trị-Xã hội (CTXH) đơn vị Sản xuất kinh doanh (SXKD) địa bàn Đăk Hà, huyện mạnh công nghiệp, thương mại, dịch vụ lại chưa quan tâm để khai thác mức, phục vụ cho XHH GDMN Vai trò Gia đình Xã hội phối hợp với nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục chưa nhận thức đầy đủ 2.3.2 Thực trạng tham gia vào XHH GDMN lực lƣợng xã hội - Sự tham gia XHH GDMN UBND xã Phụ huynh Đa số phụ Huynh người DTTS chưa có nhận thức đủ GDMN Một vài cán UBND cho việc xây dựng trường lớp, vận động bố mẹ đóng góp lương thực nuôi trẻ đủ Việc chăm sóc, giáo dục trẻ thuộc chuyên môn Ngành, địa phương không đủ điều kiện để tham gia vào - Vai trò Hiệu trưởng trường Mầm non Đã làm tốt công tác tham mưu, tuyên truyền chưa cụ thể hóa công tác XHH GDMN chương trình hành động cụ thể, nhằm tạo điều kiện cho LLXH phối hợp, tham gia Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 10 Kết luận chƣơng 2: Ngành Giáo dục – Đào tạo Đăk Hà có thành tựu đáng kể bậc học Mầm non, tỷ lệ Trẻ Mầm non tuổi lớp cao 96,5%, trẻ học buổi ngày, trẻ bán trú, kết chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non hàng năm Về nhận thức XHH GDMN, có thống cách nhìn nhận đối tượng khảo sát CBQL cấp Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nhìn nhận bao quát gắn với chiến lược kế hoạch đạo định hướng tốt để đơn vị thực Tuy vậy, cấp sở, HT, GV cán địa phương nhìn nhận XHH GDMN việc huy động đóng góp tiền từ gia đình nhằm chia sẻ gánh nặng tài cho NSNN dành cho ngành GDMN địa phương Về mức độ tham gia, hai nhóm LLXH quan trọng tổ chức CTXH đơn vị KDSX địa bàn với nguồn lực dồi chưa khai thác mức cho XHHGDMN Tỷ lệ trường NCL chiếm tỷ lệ thấp 10% với tỷ lệ học sinh tham gia 8% Chỉ có hai trường công lập tự chủ tài phần với tỷ lệ khiêm tốn Hoa Hồng (10%) Sơn Ca (42%) NSNN hạn hẹp (12 tỷ/ năm) phải chia đủ cho trường công lập với 4.120 với trẻ Điều kiện KT-XH Đăk Hà (DTTS 47% tỷ lệ nghèo 21%) ảnh hưởng không nhỏ đến tham gia XHH GDMN địa phương Đặc điểm thời gian ban ngày phụ huynh rẫy thu nhập thấp Nhận thức việc Chăm sóc phát triển toàn diện trẻ hạn chế, đặc biệt xã vùng cao, vùng sâu (99,7% trẻ DTTS tuổi nhà với gia đình không lớp) Tỷ lệ trẻ lớp cao tỷ lệ chuyên cần lại không Dù cán quản lý Ngành GD-ĐT Đăk Hà có nhận thức tầm nhìn bao quát cho việc phát triển GDMN việc cụ thể hóa XHH GDMN Kế hoạch thực cụ thể, mang tính thuyết Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 11 phục bền vững ngành lúng túng Chưa có khảo sát nghiên cứu tầm để xác định đầy đủ LLXH địa bàn, vai trò chức tiềm đơn vị xây dựng chế phối hợp phù hợp đơn vị, sở đó, xây dựng kế hoạch XHH GDMN cụ thể cho địa phương Các tổ chức Quốc tế, tổ chức Viện trợ Nhân đạo viện trợ cho Kontum 272 tỷ đồng, riêng ngành GD-ĐT 82 tỷ, xây trường Đăk Là Ngọc Wang, nâng cấp trường Hoa Hồng Hà Mòn Là tỉnh miền núi có 30% dân tộc thiểu số tỷ lệ nghèo 20% với khó khăn ngành GD-ĐT, tỉnh Kon Tum thực thu hút mạnh mẽ 300 tổ chức Quốc tế Viện trợ chuyên giáo dục hoạt động Việt Nam tỉnh Kon Tum xây dựng đề án kêu gọi viện trợ thuyết phục thiết lập chế hỗ trợ, phối hợp tốt với đối tác Song, UBND tỉnh đơn vị tiếp nhận liên quan cần có kế hoạch quản lý nguồn lực đảm bảo phục vụ cho việc phát triển KT-XH-AN địa phương CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP XHH GDMN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM 3.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP XHH GDMN 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non 3.1.2 Đảm bảo quan điểm đạo, kế hoạch XHHGDMN tỉnh KTum 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính hệ thống, kế thừa Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 12 3.2 CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN XHH GDMN 3.2.1 Xây dựng nhận thức XHH GDMN cho lực lƣợng xã hội * Mục tiêu: Nâng mức độ nhận thức LLXH lên tầm ý thức, hình thành tình cảm sâu sắc để họ tự giác gánh vác trách nhiệm, chủ động tham gia * Nội dung tổ chức thực -Xác định nhóm đối tượng cần tuyên truyền nội dung tuyên truyền phù hợp với nhóm - Phòng GD&ĐT Đăk Hà cần cử cán có lực tâm huyết, chuyên trách XHHGD, XHHGDMN -Tuyên truyền, giáo dục LLXH:Phòng GD&ĐT Đăk Hà cần xây dựng (a) đội ngũ tình nguyện viên có chuyên môn, hiểu biết sâu XHHGD làm lực lượng nòng cốt, phụ trách công tác tuyên truyền vận động cộng đồng; xây dựng (b) Kế hoạch tuyên truyền vận động XHHGDMN với mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp, thời gian, số đánh giá nguồn lực cụ thể nhằm hướng dẫn cho đơn vị phối hợp thực cách hiệu (c) Cần tuyệt đối tránh việc tuyên truyền tràn lan hay đặt nặng hình thức (d) Lợi ích nhóm đối tượng yếu tố cần phải tính đến để đưa vào nội dung tuyên truyền, nhằm khuyến khích nhóm tham gia XHHGD mức cao - Thuyết phục trực tiếp đối tượng - Cung cấp thông tin đầy đủ, xác kịp thời: đường lối, sách, chế độ, chủ trương XHH GDMN; tình hình thực trạng mục đích, yêu cầu, kết cần đạt giúp LLXH có hiểu biết định XHHGD để tham gia bàn Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 13 bạc, chủ động trình thực Đó trình thực công khai dân chủ thông tin,một nguyên tắc quan trọng huy động cộng đồng 3.2.2 Hoàn thiện chế điều hành, phối hợp lực lƣợng 3.2.2.1 Xác định lực lượng vai trò chức lực lượng * Mục tiêu: Xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ LLXH nhằm hoàn thiện chế điều hành, tổ chức phối hợp có hiệu LLXH * Nội dung tổ chức thực Việc xác định rõ chức vai trò tiềm lực nhóm đối tượng khâu then chốt việc xây dựng kế hoạch XHHGD địa phương, làm tảng cho đạo thực XHH UBND, điều hành Phòng GD&ĐT:-Vai trò lãnh đạo Đảng, vai trò Hội đồng nhân dân cấp, vai trò điều phối Ủy ban nhân dân, vai trò chủ động trung tâm quan quản lý GDMN, vai trò phối hợp ngành máy Nhà nước ngành Tổ chức - Cán bộ, ngành Y tế, Thể dục Thể thao, Phòng LĐTBXH, ngành Văn hóa - Thông tin, quan quản lý máy Nhà nước: Sở KH-ĐT, Sở Tài chính, Sở Ngoại vụ, vai trò tham gia tổ chức kinh tế;vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội:Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh Niên, Hội Cựu chiến binh , tổ chức Quốc tế 3.2.2.2 Xác định vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước QLGD 3.2.2.3 Tổ chức tốt phối hợp lực lượng xã hội tham gia vào giáo dục mầm non Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 14 * Nội dung tổ chức thực - Phòng GD&ĐT phát huy vai trò chủ động, nòng cốt giám sát việc thực XHH GDMN + Về lập kế hoạch XHH GDMN: Vì kế hoạch XHHGD LLXH phối hợp với ngành GD-ĐT thực nên xây dựng kế hoạch, Phòng GD&ĐT thiết cần tham khảo ý kiến ngành với Ban ngành liên quan xây dựng Kế hoạch XHHGD dài hạn, cụ thể, xác định số đánh giá đầu rõ ràng; + Về tổ chức; + Về đạo, điều hành;+ Về kiểm tra, đánh giá, tổng kết: Ngành GD-ĐT cần đảm bảo chế dân chủ, công khai; tạo hội điều kiện để phụ huynh đội ngũ giáo viên thực tham gia giám sát chất lượng GD, xây dựng CSVC ngành… Phòng GD&ĐT trường Mầm non cần nghiêm túc khách quan xem xét kết đạt sở đối chiếu với kế hoạch; tổ chức tra, kiểm tra định kỳ đột xuất nhằm phát sai lệch để kịp thời uốn nắn sửa chữa, tránh bệnh thành tích, che dấu sai sót, báo cáo thật - Phòng GD&ĐT tham mưu tổ chức Đại hội giáo dục cấp huyện đạo tổ chức Đại hội giáo dục cấp xã 3.2.3 Huy động cộng đồng thực XHH GDMN 3.2.3.1 Phát triển loại hình trường lớp: nhằm nâng cao chất lượng GDMN Tham mưu UBND tạo chế thuận lợi để đơn vị mở thêm trường NCL thị trấn Đăk Hà, xã Đăk Mar, xã Hà Mòn Phòng cần hướng dẫn trường Hoa Hồng, Sơn Ca tự chủ tài phần tiến đến tự chủ hoàn toàn Kinh phí GDMN tập trung điểm trường vùng khó khăn, nhanh chóng cải thiện GDMN khu vực kịp với phát triển chung xã trung tâm, huyện thị Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 15 3.2.3.2 Huy động hợp lý nguồn lực cộng đồng Vận dụng hợp lý Chương trình, dự án để tăng tỷ lệ trẻ đến lớp buổi/ngày Tùy vào kinh tế địa phương cụ thể mà huy động hợp lý vừa sức người dân: mang cơm đến lớp, đóng góp gạo, vật liệu địa phương…kêu gọi nguồn viện trợ không hoàn lại tổ chức Quốc tế Nếu nhìn diện rộng mức tổng thể, kinh phí viện trợ nước đóng phần nhỏ tổng thu NSNN Nhưng so sánh góc độ khác, theo phân tích mục 2.2, nguồn kinh phí viện trợ không hoàn lại cho riêng ngành giáo dục Kon Tum từ 2006-2011 (82,3 tỷ), lớn gấp 6,5 lần kinh phí từ NSNN cho bậc Mầm non huyện Đăk Hà năm 2011 (12,5 tỷ) gấp 64,2 lần so với đóng góp phụ huynh Đăk Hà năm 2011 (1,28 tỷ) 3.2.3.3 Xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường - gia đình - lực lượng xã hội việc tổ chức tham gia làm giáo dục: (*) Mục đích: Nhằm huy động tiềm cộng đồng tạo môi trường giáo dục đồng bộ, quán, thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ (*) Nội dung tổ chức thực hiện: Phối hợp với Ngành Y tế ngành khác thực hiện: Chương trình Chăm sóc sức khỏe ban đầu, Nha học đường, Tiêm chủng mở rộng, Phòng chống suy dinh dưỡng… Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em phải tiến hành từ nhiều phía: gia đình, quan chuyên môn, đoàn thể xã hội… phải lấy nhà trường làm hạt nhân liên kết, tập hợp tất lực lượng hợp tác sở tôn trọng phong tục tập quán tốt địa phương Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 16 3.2.3.4 Quan tâm đến nguyên tắc lợi ích nguyên tắc dân chủ huy động cộng đồng: - Nguyên tắc lợi ích * Nội dung tổ chức thực Các hoạt động hợp tác xuất phát từ nhu cầu lợi ích từ hai phía XHHGDMN mang lại nhiều lợi ích thiết thực thu hút đông đảo lực lượng tham gia Ngành giáo dục cần phân tích kỹ lợi ích mà đối tượng hưởng lợi để xây dựng kế hoạch XHH GDMN (phụ huynh, đơn vị SXKDT) Phòng GD7ĐT tham mưu với Huyện Ủy đưa tiêu XHH GDMN vào Chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, xã, thị trấn để đạo thực ; đồng thời đưa kết thực vào tiêu chuẩn bình xét, đánh giá tổ chức sở Đảng, Chính quyền, Đoàn thể, Ban ngành bình xét gia đình văn hóa, đơn vị văn hóa… - Nguyên tắc công khai dân chủ * Nội dung tổ chức thực hiện: Nhằm tạo môi trường công khai, bình đẳng để cộng đồng hiểu giáo dục, đồng thời tạo đồng thuận người dân Sự đồng thuận động để người dân tham gia đóng góp nguồn lực Cần xây dựng chế để LLXH đóng góp xây dựng thực kế hoạch XHHGD nhà trường, giám sát chất lượng kết đạt Mặt khác, công khai, dân chủ chế giám sát giảm khả xuất tượng tiêu cực, bất hợp lý liên quan đến việc XHH GDMN Tuy nhiên, thực dân chủ hoá giáo dục khuôn khổ cho phép pháp luật điều lệ nhà trường, đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tránh việc lợi dụng dân chủ làm ảnh hưởng không tốt đến phát triển ổn định giáo dục đưa giáo dục phát triển chệch hướng Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 17 3.2.4 Sự đáp ứng ngành GDMN học sinh, phụ huynh địa phƣơng nói chung 3.2.4.1 Phát triển mạng lưới trường lớp, sở vật chất * Mục tiêu: Xây dựng CSVC thuận tiện, đảm bảo việc tiếp cận GDMN địa phương * Nội dung tổ chức thực hiện: Tham mưu, tạo điều kiện để phát triển hệ thống trường Mầm non NCL; Hỗ trợ để trường MN công lập khu vực thuận tiện nâng dần tỷ lệ tự chủ tài đến hoàn toàn; Tập trung nguồn lực đầu tư cho xã nghèo lại; 3.2.4.2 Phát triển đội ngũ CBQL, bồi dưỡng nâng cao chất lượng GVMN * Mục tiêu: Đáp ứng nguồn lực người để quản lý tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ MN *Nội dung tổ chức thực hiện: + Đội ngũ CBQL: xác định vai trò, trách nhiệm công tác lãnh đạo, quản lý việc nâng cao trình độ cho GV mặt Bản thân CBQL phải tự học, thường xuyên tu dưỡng thân, làm gương cho GV Cần thống kê, phân loại, đánh giá chất lượng CBQL(độ tuổi, trình độ QL) để có kế hoạch quy hoạch, tiến hành đào tạo, bồi dưỡng bổ nhiệm theo lộ trình + Đối với giáo viên: chia sẻ kinh nghiệm, sinh hoạt tổ chuyên môn định kỳ, dự thao giảng, tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề, tọa đàm phương pháp sư phạm, sinh hoạt chuyên môn theo cụm địa bàn huyện Tuyển dụng bồi dưỡng thường xuyên giáo viên DTTS cắm thôn vùng đồng bào DTTS Tổ chức khóa học tiếng Dân tộc cho GV người Kinh, tạo điều Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 18 kiện để 05 giáo viên chưa đạt chuẩn có điều kiện học tập, đào tạo để đạt chuẩn GVMN 3.2.4.3 Huy động trẻ đến lớp trì sĩ số học sinh * Mục tiêu: Đảm bảo trẻ độ tuổi Mầm non lớp hưởng thụ giáo dục tốt hơn, nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện * Nội dung tổ chức thực hiện: + Lập kế hoạch vận động trẻ lớp: Thống kê số trẻ độ tuổi, khu vực xác; Lập kế hoạch vận động cụ thể Tham mưu cho Đảng ủy, UBND xã huy động hệ thống trị sở tham gia tuyên truyền vận động UBND xã có phân công địa bàn, giao tiêu cho lực lượng để huy động trẻ lớp trì sĩ số học sinh Kết hợp vận dụng Chương trình, dự án để đưa biện pháp kích cầu thích hợp 3.2.4.4 Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường MN *Mục tiêu: Ngành GD-ĐT cần nâng tầm ảnh hưởng trường Mầm non vào đời sống cộng đồng cách cụ thể, chứng minh hiệu giáo dục tác dụng trường mầm non gia đình xã hội *Nội dung cách làm: Mở rộng quy mô trường lớp, đa dạng hóa loại hình GDMN đáp ứng nhu cầu gửi trẻ nhân dân; đổi nội dung, chương trình để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Cần trì phát triển hệ thống bán trú nhằm cho trẻ ăn, ngủ trưa trường, lớp học Triển khai mở rộng chương trình GDMN mới, thực hiện, chăm sóc giáo dục buổi/ ngày; đảm bảo bữa ăn trưa dinh dưỡng cho cháu; triển khai hoạt động hỗ trợ nhằm giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trường MN Triển khai chương trình dạy Tập nói tiếng Việt cho trẻ DTTS, triển khai sử dụng Chuẩn phát triển trẻ em tuổi Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 19 3.2.4.5 Đa dạng hóa loại hình trường,phương thức đào tạo 3.2.4.6 Xây dựng môi trường GD thực dân chủ,lành mạnh * Mục tiêu: Phát huy dân chủ thực việc thực XHH GDMN nhằm phát huy sáng tạo phong phú trình thực LLXH * Nội dung tổ chức thực hiện: + Tiến hành hoạt động định hướng xác định tầm nhìn, vạch nhiệm vụ chiến lược, sách mục tiêu, đề án phát triển GDMN;+ Xây dựng áp dụng công cụ để kiểm soát hoạt động hệ thống tổ chức liên quan đến chất lượng , đầu đảm bảo nguyên tắc quản lý chất lượng giáo dục;+ Phải có lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích, đường lối, môi trường giáo dục; lôi LLXH, người thực để đạt mục tiêu đề ra; +XHH GDMN phải đưa định dựa thực tiễn giáo dục địa phương; - Xây dựng mối quan hệ LLXH hướng đến mục tiêu tạo môi trường giáo dục lành mạnh;-Thu hút LLXH tham gia xây dựng kế hoạch, tổ chức thực đánh giá kết hoạt động XHH GDMN 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM BIỆN PHÁP Có nhóm biện pháp sau đề nghị: BP1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức XHH GDMN cho cộng đồng BP2 Hoàn thiện chế điều hành phối hợp LLXH BP3 Huy động nguồn lực cộng đồng thực XHHGDMN BP4 Sự đáp ứng ngành GDMN cộng đồng Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 20 Mỗi nhóm biện pháp có vị trí, vai trò khác (tiền đề, điều kiện, mục tiêu) có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn Các nhóm biện pháp thực vận dụng cách linh hoạt, đồng bộ, định mang lại hiệu cao cho công tác XHHGDMN huyện Đăk Hà, tỉnh Kontum 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI Cả nhóm biện pháp đánh giá hợp lí có tính khả thi cao Như vậy, biện pháp mà luận văn đề xuất đưa vào áp dụng mang lại hiệu tốt, góp phần nâng cao chất lượng XHH GDMN địa bàn huyện Đăk Hà, Kon Tum KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu trên, rút kết luận sau: Về lý luận: làm rõ chất, nội hàm khái niệm QL, QLGD, XHH, XHHGD, XHH GDMN Bản chất XHHGDMN huy động sức mạnh tổng hợp LLXH tham gia GDMN quản lý Nhà nước đáp ứng GDMN cộng đồng Về thực tiễn: Trên sở khảo sát thực tế, luận văn có đánh giá toàn diện thực trạng XHH GDMN địa bàn huyện Đăk Hà; làm rõ kết đạt được, hạn chế, bất cập xác định nguyên nhân thực trạng Về biện pháp đề xuất: Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực trạng XHHGDMN huyện Đăk Hà, luận văn xếp, hệ thống thành nhóm biện pháp nhằm tăng cường XHH GDMN, BP1:Tuyên truyền nâng cao nhận thức XHHGDMN cho cộng Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 21 đồng; BP2: Hoàn thiện chế điều hành phối hợp LLXH; BP3: Huy động nguồn lực cộng đồng thực XHHGDMN; BP4: Đảm bảo đáp ứng ngành GDMN cộng đồng Kết khảo nghiệm cho nhóm biện pháp hợp lí có tính khả thi cao, triển khai thực tốt góp phần nâng cao chất lượng XHH GDMN địa bàn huyện Đăk Hà Để thực biện pháp có hiệu quả, xin đề xuất số khuyến nghị sau KHUYẾN NGHỊ: 2.1 Đối với Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục có sách XHHGD để cụ thể hóa quan điểm đạo Đảng thành chế quản lý, chế phối hợp nhằm huy động nguồn lực nước nước thực XHHGD (điều kiện thuận lợi thủ tục, ban hành chủ trương khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư xây dựng giáo dục, ưu đãi thuế, đất đai cho thành phần tham gia đầu tư vào lĩnh vực giáo dục).Tổ chức sơ kết đánh giá Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015” để rút kinh nghiệm tiếp tục thực giai đoạn lại Đề án 2.2 Đối với cấp ủy Đảng quyền tỉnh Kom tum, huyện Đăk Hà Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức XHH GDMN nói riêng xã hội; ban hành nghị quyết, chế nhằm huy động nguồn lực để thực XHH; đạo tổ chức Đại hội giáo dục cấp; có sách hỗ trợ đất đai, miễn thuế cho thành phần kinh tế đầu tư trực tiếp lĩnh vực giáo dục; Gắn tiêu phát triển số lượng trường học nâng cao chất lượng Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 22 giáo dục ngành học mầm non vào việc thực nhiệm vụ trị cấp ủy Đảng quyền địa phương;Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra việc thực sách XHHGD, đồng thời chấn chỉnh kịp thời đơn vị, cá nhân thực chưa tốt XHHGD 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum - Tổ chức tập huấn để hướng dẫn cụ thể Phòng GD&ĐT huyện, thành phố áp dụng Kế hoạch số 35/KH-SGDĐT XHHGD tỉnh Kom Tum giai đoạn 2012-2015 vào địa phương cách linh hoạt; cụ thể hóa Kế hoạch XHH GDMN Huyện chương trình hành động cụ thể; Sở GD&ĐT tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch XHHGD để có đạo kịp thời việc thực XHHGD huyện, thị xã; Định hướng có kế hoạch đạo lộ trình chuyển đổi trường mầm non công lập sang trường NCL; tăng dần mức độ tự chủ tài trường CL; đạo sâu sát chuyên môn phòng GD&ĐT trường mầm non, nhằm nâng cao chất lượng GDMN, đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn Chia sẻ qui hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục - đào tạo với tiêu, nhóm biện pháp can thiệp kế hoạch hoạt động cụ thể với Sở Ngoại vụ Kon Tum để vận động nguồn tài trợ không hoàn lại Kế hoạch cần xác định rõ nguồn lực có nguồn lực cần huy động để đạt mục tiêu tổng thể chung Đây sở để định hướng cho LLXH tham gia chủ động hiệu vào XHHGD nói chung, XHHGDMN nói riêng địa bàn Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 23 2.4 Đối với Sở Ngoại vụ tỉnh Kon Tum: Dựa vào Kế hoạch phát triển giáo dục – đào tạo Sở Giáo Dục – Đào tạo cung cấp, phối hợp với Sở GD&ĐT lập Đề án năm /và Tiểu dự án để kêu gọi viện trợ nước ngoài.Chủ động xác định nhà tài trợ tiềm gửi đề án cho nhà tài trợ; Tham mưu cho UBND Sở Ban ngành liên quan để xây dựng chế làm việc, phối hợp nhanh hiệu việc tiếp nhận quản lý nguồn viện trợ cách hiệu nhằm khuyến khích tổ chức quốc tế đến với Kon Tum nhiều 2.5 Đối với Phòng Giáo dục – Đào tạo Đăk Hà: Nâng cao nhận thức XHH GDMN cho LLXH: Xác định đối tượng cần tuyên truyền sở xây dựng nội dung, thời gian, hình thức tuyên truyền phù hợp với nhóm đối tượng;dựa nguyên tắc lợi ích công khai Hoàn thiện chế điều hành phối hợp LLXH Xác định LLXH có địa bàn, vai trò chức nguồn lực đơn vị Trên sở đó, dựa vào nguyên tắc lợi ích nguyên tắc công khai dân chủ, phối hợp với LLXH địa bàn xây dựng Kế hoạch XHH GDMN cách hoàn chỉnh, bền vững khả thi Phòng GD&ĐT Đăk Hà tham mưu cho Huyện Ủy lãnh đạo XHH GDMN UBND quản lý đạo LLXH việc triển khai thực XHH GDMN địa bàn huyện Đăk Hà Tổ chức Đại hội giáo dục cấp huyện đạo tổ chức Đại hội giáo dục cấp xã Huy động nguồn lực cộng đồng cách hợp lý: dựa vào tình hình giáo dục mối tương quan với tình hình kinh tế, văn hóa địa phương Vận dụng kết hợp Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình hỗ trợ cho vùng đồng bào Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 24 DTTS, dự án nước để xây dựng kế hoạch vận động sử dụng hợp lý nguồn lực từ XHH GDMN Đa dạng hóa loại hình trường lớp nhằm nâng cao chất lượng GDMN: khuyến khích mở thêm trường Mầm non công lập khu vực thị trấn khu vực có kinh tế ổn định, đạo hướng dẫn cụ thể trường Mầm non Sơn Ca, Hoa Hồng, Đăk Mar thực tự chủ tài phần hướng đến tự chủ hoàn toàn vào năm 2015.- Tiến hành quy hoạch đội ngũ cán quản lý GDMN, bồi dưỡng thường xuyên cho GV người DTTS, tổ chức học tiếng DTTS cho GV người Kinh nhằm đảm bảo việc giao tiếp thuận lợi trình giảng dạy vận động tuyên truyền người dân địa phương 2.6 Đối với trƣờng Mầm non, Mẫu giáo: Dựa vào Kế hoạch XHH GDMN Phòng GD&ĐT Đăk Hà, xây dựng kế hoạch XHH GDMN cụ thể, chi tiết cho địa phương công tác BGH trường cần vận dụng cách linh hoạt kế hoạch chung vào tình hình cụ thể địa phương để phát huy tối đa nguồn lực Phải tạo niềm tin xã hội chất lượng hiệu công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em mà nhà trường mang lại cho địa phương Khi xã hội nhận thấy hoạt động trường mầm non có đem lại hiệu cho địa phương lượng xã hội tự nguyện tham gia, hòa GDMN Footer Page 26 of 126 ... Quản lý quản lý giáo dục 1.2.1.1 Quản lý 1.2.1.2 Quản lý giáo dục 1.2.2 Xã hội hóa giáo dục 1.2.2.1 Xã hội hóa 1.2.2.2 Xã hội hóa giáo dục 1.2.3 Giáo dục Mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 1.2.3.1... TRẠNG XÃ HỘI HÓA GDMN HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KONTUM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DÂN CƢ VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI-GIÁO DỤC HUYỆN ĐĂK HÀ, TỈNH KON TUM 2.1.1 Vị trí địa lí dân cƣ huyện Đăk Hà tỉnh. .. số huyện miền núi Kon Tum Xuất phát từ vấn đề nêu với kiến thức có theo học khóa học Cao học Quản lý giáo dục, chọn nghiên cứu đề tài Biện pháp xã hội hóa giáo dục mầm non huyện Đăk Hà, tỉnh

Ngày đăng: 01/05/2017, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan