1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề đa thi vào 10 môn toán tỉnh quảng bình 2016 2017

4 519 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Tìm các giá trị của n để hàn số đồng biến.. Cho đường tròn tâm O, bán kính R và N là một điểm nằm bên ngoài đường tròn.. Từ N kẻ hai tiếp tuyến NA, NB với đường tròn O A, B là hai tiếp

Trang 1

SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI TUYỂN VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2016 - 2017

Khóa ngày `08/06/2016 MÔN: TOÁN

SBD……… Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề có 01 trang, gồm 05 câu

MÃ ĐỀ 086

Câu 1(2.0điểm)

Cho biểu thức B= 1 1 . 1

  với b>0 và b ≠ 1 a) Rút gọn biểu thức B

b) Tìm các giá trị của b để B= 1

Câu 2(1,5 điểm)

a) Giải hệ phương trình sau: 2 3 1

x y

x y

 + =

b) Cho hàm số bậc nhất y = (n-1)x + 3 (n là tham số) Tìm các giá trị của n để hàn

số đồng biến

Câu 3(2.0điểm)

Cho phương trình x2 – 6x + n = 0 (1) (n là tham số)

a) Giải phương trình (1) khi n = 5

b) Tìm n để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn mãn

( 2 ) ( 2 )

Câu 4(1.0điểm)

Cho hai số thực không âm x, y thỏa mãn x+ y = 1

Chứng minh rằng 2 1

( )

64

Câu 5(3.5điểm)

Cho đường tròn tâm O, bán kính R và N là một điểm nằm bên ngoài đường tròn

Từ N kẻ hai tiếp tuyến NA, NB với đường tròn (O) (A, B là hai tiếp điểm) Gọi E là giao điểm của AB và ON

a) Chứng minh tứ giác NAOB nội tiếp được trong một đường tròn

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB và NE biết ON = 5cm và R = 3 cm

c) Kẻ ta Nx nằm trong góc ANO cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt C và D (C nằm giữa N và D) Chứng minh rằng ·NEC OED

ĐỀ CHÍNH THỨC

Trang 2

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM

= 1 1 1.

1

+ + −

=2 . 1

1

b

2 1

Vậy B = 2

1

b− với b>0 và b ≠1

1b Khi B =1

Ta có 2

1

⇔ 2= b-1⇔b=3 (TMĐK)

Vậy khi B = 1 thì b = 3

2a

Ta có: 2 3 1 2 3 1

2 3 1

x y x

2

1

x y

=

2b Hàm số đồng biến khi hệ số a > 0

⇔n-1>0 ⇔n>1

3a Khi n = 5 phương trình (1) trở thành x2 – 6x + 5 = 0

Phương trình có dạng a+b+c = 0

Nên phương trình có nghiệm: x1 = 1; x2 = 5

3b Ta có ∆ = − ' ( 3) 2 − = −n 9 n

Để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thì ∆ ≥ ' 0

Hay 9 - b ≥ 0 ⇔n≤ 9

Theo hệ thức Vi-ét ta có: 1 2

1 2

6

x x

x x n

+ =

Mà ( 2 ) ( 2 )

⇔ 2 2 2 2

⇔ 2 2 2

( )x x + (x +x ) 1 36 + =

( )x x + (x +x ) − 2x x + = 1 36

Trang 3

Hay n2 + 62 – 2n +1 = 36

⇔ n2 – 2n +1 = 0

Suy ra n = 1 (TMĐK)

Vậy n =1 thì ( 2 ) ( 2 )

Cho hai số thực không âm x, y thỏa mãn x+ y = 1

Chứng minh rằng 2 1

( )

64

Giải:

Ta có: ( x+ y )2 = x + y + 2 xy =1

áp dụng BĐT côsi cho 2 số (x+y) và 2 xy ta có:

(x+y+2 xy)≥ 2 (x y+ )2 xy

=> (x+y+2 xy)2 ≥ 8(x+y) xy

=>1≥8(x+y) xy

=>1

8 ≥(x+y) xy

=> 1

64 ≥(x+y)2xy (điều phải chứng minh)

5

3,5điểm

5a Ta có ·

0

90

OAN = (Vì AN là tiếp tuyến của đường tròn (O)) · 0

90

OBN = (Vì AN là tiếp tuyến của đường tròn (O))

Do đó OAN OBN· +· = 180 0

Mà hai góc này ở vị trí đối nhau nên tứ giác NAOB nội tiếp được trong

một đường tròn

Trang 4

Ta có NA = NA ( Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra ∆ABN cân tại N

Mà NO là phân giác của ·ANB ( Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Nên NO cũng là đường cao của ∆ABNdo đó NE⊥AB hay AE⊥NO Xét ∆ANO vuông tại A (Vì AN là tiếp tuyến của đường tròn (O)) có đường cao AE

Áp dụng định lý Py –ta -go ta có: ON2 = NA2 + OA2

Suy ra NA = 2 2 2 3

5 3 4 ( )

Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có

ON.AE = AN.OA

⇔5.AE =4.3

⇔AE = 2,4

⇒AB= 2AE= 2 2,4 =4,8 (cm) (Vì ON⊥AB)

AN2 = NE.NO 2 42 3, 2 ( )

5

AN

NO

5c

Xét ∆NAOvuông tại A có AE là đường cao nên NA2 = NE.NO (1)

Xét ∆NAC và ∆NDA có: ·ANCchung; ·NAC= ·NDA (Góc nội tiếp và góc

tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)

Nên ∆NACđồng dạng với ∆NDA(g-g)

ND = NA hay NA2 = NC.ND (2)

Từ (1) và (2) suy ra NE.NO = NC.ND ⇒ NE NC

Xét ∆NCE và ∆NOD·ENCchung mà NE NC

ND = NO (c/m trên) Nên ∆NCE đồng dạng với ∆NOD(c-g-c) ⇒ ·NEC=NDO·

Do đó tứ giác OECD nội tiếp (Theo dấu hiệu)

Mà ∆OCD cân tại O (Do OC = OD = R)

Suy ra ·NEC OED= ·

Ngày đăng: 01/05/2017, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w