Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
178,76 KB
Nội dung
Header Page of 134 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN ĐĂNG KIÊN ĐẶC ĐIỂM TẠP VĂN CỦA CÁC CÂY BÚT NỮ SAU 1986 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2013 Footer Page of 134 Header Page of 134 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH Phản biện 1: TS Tôn Thất Dụng Phản biện 2: TS Ngô Minh Hiền Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học xã hội nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 05 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 134 Header Page of 134 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12 năm 1986), hầu hết lĩnh vực đời sống, xã hội đất nước ta như: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng… đổi rõ rệt, có văn học Xu dân chủ hóa xã hội thúc đẩy văn học mở trang mới, nhà văn có điều kiện “khẳng định giá trị cá nhân” [4] nhu cầu thiếu trình sáng tạo nghệ thuật “Hàng loạt tác phẩm đời sau 1986, xuất cách nhìn thực đa dạng, nhiều chiều, thể mối quan hệ tự nhà văn thực” [3, tr 22] Và theo Nguyễn Đăng Mạnh, thì: “ý thức cá nhân thức tỉnh sâu sắc người cầm bút dẫn đến tìm tòi mẻ tư tưởng, bút pháp, phong cách” [3, tr 3], tính từ điểm mốc quan trọng Thừa hưởng thuận lợi từ sau Đại hội VI Đảng, đội ngũ nhà văn nói chung, bút nữ nói riêng tự “cởi trói” cho mình, sánh tài với “phái mạnh” nhiều thể loại Sau 1986, văn đàn xuất nhiều bút nữ tiếng: Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lý Lan, Dạ Ngân, Y Ban, Đỗ Hoàng Diệu, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư… Như vậy, tự thân nữ giới hẳn nghèo tài năng, cá tính sáng tạo, ngược lại, họ có đủ “tư cách” ngồi bàn với nam giới để thi thố văn chương (chưa kể đến lĩnh vực khác) Bám sát trình vận động văn học sau Đổi (1986), đội ngũ nhà văn nữ táo bạo thử nghiệm ngòi bút nhiều thể loại, đa số thành công Đặc biệt, với tạp văn – thể loại gọn nhẹ dung lượng, linh hoạt cách viết, song để sáng tạo tác phẩm (tạp văn) có chất lượng, thật không Footer Page of 134 Header Page of 134 phải dễ chút nào, mà nhiều nhà văn nữ chứng minh điều đó, chẳng hạn: Dạ Ngân, Lê Giang, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư… Những tập tạp văn họ sau xuất đông đảo bạn đọc ý ghi nhận Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Đặc điểm tạp văn bút nữ sau 1986” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn tốt nghiệp giới hạn bút nữ tiêu biểu Lịch sử vấn đề Trong mục này, dẫn số viết tác giả nghiên cứu tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư (Kính mong quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn xem cụ thể chính) * Những tài liệu viết tạp văn Nguyễn Ngọc Tư: Tác giả Thanh Vân báo tên Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư có nhận định tương đối sát với nội dung phản ánh đăc điểm nghệ thuật tạp văn bút nữ Tuy nhiên, hướng nghiên cứu tác giả mang tính chất sơ lược Chính tác giả Nguyễn Ngọc Tư có chia sẻ báo giới hỏi lí thúc tác giả thể nghiệm ngòi bút thể loại tạp văn Trong “Đọc tạp văn Nguyễn Ngọc Tư”, tác giả Hạ Anh đánh giá cao trang tạp văn mà Nguyễn Ngọc Tư viết nên Tác giả báo cho “viết tạp văn – viết chuyện nhỏ bé, kiểu trà dư tửu hậu – tưởng dễ thực chất lại khó”, điều quan trọng Nguyễn Ngọc tư chinh phục khó, để từ chuyện nhỏ nhặt tạp văn, chị làm cho tác phẩm Footer Page of 134 Header Page of 134 mà viết trở thành có giá trị, có sức ảnh hưởng rộng rãi đến công chúng bạn đọc * Những tài liệu viết tạp văn Dạ Ngân: Trong báo giới thiệu tạp văn Gánh đàn bà Dạ Ngân, Nguyễn Bích Duyên đồng cảm tác giả nỗi niềm “đàn bà” sống Mỗi câu chuyện nhỏ, niềm tâm bé khiến phải suy ngẫm, băn khoăn Ngoài ra, Nguyễn Bích Duyên đánh giá văn phong tạp văn Dạ Ngân giản dị có khả lưu giữ mảnh hồn quê mộc mạc, thấm đượm tình người Tất đan xen làm nên nét riêng tác giả: nhỏ bé, gần gũi, ngắn gọn, bình dị, nhẹ nhàng, sâu lắng Trong báo viết tạp văn Dạ Ngân, Hải Sự có so sánh khách quan giá trị hai Gánh đàn bà Phố làng Ở đó, Hải có phát đích đáng để làm rõ nét riêng hai tạp văn kể * Những tài liệu viết tạp văn Phan Thị Vàng Anh: Trên trang báo Tuoitre.vn, chuyên mục Văn hóa – giải trí, viết tác giả Thúy Nga có nhận định khái quát Nhân trường hộp chị thỏ Phan Thị Vàng Anh Với tạp văn này, tác giả Thúy Nga đánh giá cao tài bút Thảo Hảo, đồng thời thừa nhận tính tác động hiệu nhiều đối tượng tiếp nhận sau đọc xong tạp văn Nhân trường hợp chị thỏ Trên trang web Vinabook.com, có viết giới thiệu nội dung Nhân trường hợp chị thỏ bông, với khảo chứng tỉ mỉ nội dung viết tạp văn Ngoài có số tác giả khác nghiên cứu tạp văn Phan Thị Vàng Anh, mà kể cho kì hết Footer Page of 134 Header Page of 134 Như vậy, hầu hết ý kiến đánh giá, nhận định tác giả mang tính chất sơ lược, chung chung, chưa vào phân tích cụ thể đặc điểm phương diện nội dung, nghệ thuật tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư Dẫu sao, gợi mở quan trọng để tiếp thu, lấy làm sở định hướng cho việc nghiên cứu sâu đặc điểm tạp văn bút Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong trình triển khai luận văn, tiến hành khảo sát tác phẩm tạp văn ba bút nữ Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, trọng nghiên cứu hai phương diện bản, là: đặc điểm nội dung đặc điểm phương thức biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Đặc điểm tạp văn bút nữ sau 1986, chọn ba nhà văn có sức ảnh hưởng lớn tới đông đảo công chúng bạn đọc Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư để khảo sát, nghiên cứu tác phẩm sau đây: – Về Dạ Ngân, có cuốn: Gánh đàn bà (Nxb Thanh Niên, 2010); Phố làng (Nxb Thanh Niên, 2010) – Về Phan Thị Vàng Anh, có cuốn: Tạp văn Phan Thị Vàng Anh (Nxb Trẻ, 2011); Nhân trường hợp chị thỏ (Nxb Hội Nhà văn, 2006) – Về Nguyễn Ngọc Tư, có cuốn: Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (Nxb Trẻ, 2011); Ngày mai ngày mai (Nxb Phụ nữ, 2009) Footer Page of 134 Header Page of 134 Phương pháp nghiên cứu Ở luận văn này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp so sánh (đồng đại lịch đại) - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp cấu trúc hệ thống Đóng góp luận văn Luận văn thực công trình khoa học có đóng góp định, giúp người đọc nắm kiến thức thể loại nhận diện đặc điểm tạp văn bút nữ sau 1986 thông qua ba tác giả tiêu biểu Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, xét hai phương diện nội dung nghệ thuật Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Tạp văn Việt Nam – khái niệm tiến trình phát triển Chương 2: Tạp văn bút nữ sau 1986 – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Tạp văn bút nữ sau 1986 – nhìn từ phương diện nghệ thuật Footer Page of 134 Header Page of 134 CHƯƠNG TẠP VĂN VIỆT NAM, KHÁI NIỆM VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN 1.1 THỂ LOẠI TẠP VĂN – KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG THUẬT NGỮ TƯƠNG ĐỒNG 1.1.1 Khái niệm tạp văn Trong Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên), khái niệm tạp văn giới thuyết sau: Tạp văn “những văn tiểu phẩm có nội dung trị, có tác dụng chiến đấu mạnh mẽ Đó thứ văn vừa có tính luận sắc bén, vừa có tính nghệ thuật cô đọng, phản ánh bình luận kịp thời tượng xã hội” [11, tr 294] Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Trung cho rằng: “Tạp văn thể loại văn học trung gian kết hợp văn học luận, luận văn xã hội mang tính nghệ thuật có nhiều chất nghị luận, đem tính luận tính văn học hòa vào điêu luyện ngắn gọn, linh hoạt, sắc bén giàu tính châm biếm” [49] Gần giống với quan điểm Nguyễn Văn Trung khái niệm tạp văn, giáo trình Văn học Trung Quốc (tập 2), (Nxb GD, 1988), nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phi gọi tạp văn “kết hợp (giữa) nghị luận sáng tác; vừa có tính logic chặt chẽ văn nghị luận, vừa có tính hình tượng sinh động sáng tác văn nghệ Người viết tạp văn thông qua hình tượng sống động ngôn ngữ trữ tình để biểu đạt ý kiến vấn đề xã hội, trị văn hóa, tư tưởng v.v thích hợp với hoàn cảnh chiến đấu khẩn trương mặt trận văn hóa tư tưởng, đặc điểm bật tạp văn ngắn gọn, sắc bén, kịp thời” [21, tr 187] Footer Page of 134 Header Page of 134 Còn Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ấn hành năm 2007, nhà ngôn ngữ dẫn rằng: Tạp văn “một loại tản văn có nội dung rộng, hình thức không gò bó, bình luận ngắn, tiểu phẩm, tùy bút…” [29, tr 1106] Trong khái niệm nêu trên, nhận thấy cách giới thuyết tạp văn nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phi (trong giáo trình Văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb GD, 1988) có tính khái quát Bởi vậy, kế thừa theo quan điểm đánh giá tạp văn tác giả làm sở cho việc triển khai nghiên cứu đặc điểm tạp văn bút nữ sau 1986 phương diện nội dung lẫn nghệ thuật 1.1.2 Những thuật ngữ tương đồng với thể loại tạp văn Trong lịch sử văn học, có thể loại có nội hàm gần giống Qua trình triển khai nghiên cứu luận văn, nhận thấy tạp văn với thuật ngữ tạp cảm, tạp bút, tạp kí, tạp trở, tản văn tiểu phẩm có điểm chung xét phương diện tính chất thể loại 1.2 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TẠP VĂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.2.1 Tiền đề khách quan - Từ tiền đề lịch sử: - Từ tiền đề văn hóa – xã hội: 1.2.2 Ý thức bộc lộ chủ thể sáng tạo Thể loại văn học khuôn – hình thức định trình nhào nặn nên tính chất, đặc trưng nội dung tác phẩm văn học Chính thế, trước tiến hành hoạt động sáng tạo nghệ thuật, việc phải có ý tưởng, chủ đề, đề tài, cảm hứng… thao tác lựa chọn thể loại nhằm tạo hiệu ứng cao cho tác phẩm Footer Page of 134 Header Page 10 of 134 nhà văn suy ngẫm công phu Quá trình gọi ý thức bộc lộ chủ thể sáng tạo Việc chọn tạp văn vũ khí để đấu tranh ngôn luận hoàn cảnh lịch sử nước ta thập niên đầu kỉ XX, nhà văn ý thức rõ dựa nhiều đặc tính ưu thể loại Hành trình đến với tạp văn bút như: Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế Ngô Tất Tố vừa rút ngắn thời gian, vừa giúp công chúng dễ tiếp nhận thông tin, đồng thời lại có “vũ khí” để đấu tranh ngôn luận với thực dân Pháp lúc 1.3 KHÁI LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TẠP VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.3.1 Giai đoạn trước 1986 Cùng vận động với thể loại văn học khác kỉ XX trước 1986, tạp văn Việt Nam có đóng góp đáng kể cho công cách mạng dân tộc; làm phong phú, giá trị thêm cho diện mạo văn học nước nhà tạo dấu ấn sâu đậm công chúng bạn đọc Trải qua nhiều thập kỉ kể từ lúc đời (1900 đến 1986), thể loại tạp văn Việt Nam trạng thái định hình, chưa thực phát triển rầm rộ thể loại khác Có phát triển, song phất lên cao trào suốt chục năm liền lại dần lắng xuống Tất nhiên “lắng xuống” tạp văn tiệm thoái, mà gián đoạn tạm thời Như vậy, suốt chục năm ròng (khoảng từ 1945 đến 1986), tạp văn Việt Nam đồng hành, tiếp diễn thể loại khác dòng văn học nước nhà Tuy nhiên, nhịp độ phát triển Footer Page 10 of 134 Header Page 12 of 134 10 mạnh dạn thể công dân suy ngẫm, kiến, góc độ phản ánh, bình luận khác trị, hầu mong góp phần trách nhiệm, lương tâm, lương tri họ việc xây dựng đất nước Cùng hành trình với trang tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, không day dứt “chứng kiến” vấn đề trị, xã hội mà tác giả phản ánh Ở tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả có phản ánh phận quyền nhà nước ta thờ ơ, vô trách nhiệm trước quyền lợi cơm áo người dân Nếu so với cụ Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế Ngô Tất Tố – ba bút thời lừng danh với thể loại tạp văn, nay, Phan Thị Vàng Anh có lẽ bút “kế nhiệm” Nhãn quan nhà văn thật tuyệt vời, chủ thể nhìn đâu phát vấn đề để giãi bày kiến, để “truy kích” “đối tượng” Và Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư thường suy ngẫm, phản ánh vấn đề trị thời, Dạ Ngân lại thường đau đáu nỗi niềm trị – lịch sử mà dân tộc ta đoàn kết đấu tranh hy sinh, lao khổ để giành lại thống nhất, hòa bình từ ba chiến (chống Pháp, Mỹ giặc Pôn Pốt) vĩ đại vào kỉ trước Trong hai tạp văn Phố làng Gánh đàn bà, nhiều viết Dạ Ngân xoay quanh việc phản ánh đau thương, mát dân tộc ta, nhân dân ta sau chiến tranh 2.1.2 Bình luận, phản ánh vấn đề văn hóa, giáo dục Cùng bình luận, phản ánh vấn đề văn hóa, giáo dục, viết tạp văn Phan Thị Vàng Anh chiếm số lượng nhiều so với tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư Footer Page 12 of 134 Header Page 13 of 134 11 Hầu hết lĩnh vực đời sống văn hóa, giáo dục như: ngành giáo dục, ngành hàng không, ngành đường sắt, ngành y tế, ngành du lịch, chuyên ngành nghệ thuật (điện ảnh, văn học nghệ thuật…), thư viện, bảo tàng… tác giả phản ánh nhiều góc độ khác Tuy nhiên, “tính có vấn đề” điểm quy chiếu chung cho khía cạnh, lĩnh vực đời sống văn hóa, giáo dục soi rọi qua lăng kính thẩm thấu nhà văn Về giáo dục, có bài: Có đức mà tài, Giao trứng cho ác, Món nợ ngành giáo dục, Cuối lè lưỡi, (Điểm)…tuy mất, tiếng vang mõ xoay quanh việc vạch khuyết điểm, hạn chế hoạt động dạy học nước ta Về điện ảnh, sân khấu có bài: Sự hấp dẫn lưu manh, Cái bệnh non bộ, Ai cho mày chê tao xấu, Ra lúc giải lao, Cách đốt tiền điện ảnh ta thể tài Phan Thị Vàng Anh việc quan sát, phóng chiếu, phản biện, phát điểm hạn chế từ khâu tổ chức, dàn dựng kịch khâu biểu diễn nghệ thuật điện ảnh, sân khấu đạo diễn, diễn viên 2.2 BỘC BẠCH TÂM SỰ ĐỜI TƯ VÀ NỖI NIỀM BĂN KHOĂN, TRẮC ẨN VỀ THẾ SỰ, NHÂN SINH 2.2.1 Bộc bạch tâm đời tư Thông thường, thể loại như: thơ, truyện ngắn tiểu thuyết, nhà văn muốn bộc bạch tâm đời tư phải nhờ đến nhân vật hình tượng nghệ thuật, với tạp văn, vấn đề lại tỏ đơn giản Trong chừng mực đó, chuyện đời tư tác giả viết gần giống với tự truyện Mức độ hư cấu tạp văn hoi, tác giả dồn nén thành chữ, khúc xạ từ thực tế sống chủ thể Footer Page 13 of 134 Header Page 14 of 134 12 Dấu mốc đời tư nỗi niềm tâm người thân, gia đình xuất nhiều tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư Có tựa dòng hồi kí, mà “trữ lượng” thông tin cảm xúc người viết dồn nén cao độ, tất căng phồng với thở Những tâm đời tư tạp văn Dạ Ngân góp phần làm cho thấy thấp thoáng bóng dáng đời tác giả trang tạp văn Gánh đàn bà Phố làng Trong Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, tâm đời tư nhà văn viết không nhiều Dạ Ngân, khiến người đọc cảm thấy thấm thía nỗi niềm mà người đất Mũi nặng lòng yêu thương ba mẹ, gia đình quê hương Chẳng hạn bài: Sân nhà, Lời cho má, Một mái nhà (trong Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư) Tóm lại, việc nhà văn bộc bạch tâm đời tư qua trang tạp văn, giúp phát đặc điểm thi pháp thú vị thể loại này, là: (có trường hợp) tạp văn mang dấu ấn phôi thai hồi kí tự truyện, đồng thời đặc điểm “góp phần quan trọng nghiên cứu nhà văn phương pháp tiểu sử” [32] từ dòng tạp văn ngắn ngủi 2.2.2 Nỗi niềm băn khoăn, trắc ẩn sự, nhân sinh Cuộc sống vốn khối phức hợp giới vật chất giới tinh thần Trong trình người cọ xát với để mưu sinh, tồn phát triển, có khuôn mặt nhiều số phận, hoàn cảnh, giai tầng, đẳng cấp… song hành với vui – buồn, bi – hài kịch, hạnh phúc – khổ đau, giàu – nghèo… Tất khúc xạ, thẩm thấu lăng kính nhân văn bút Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, để lưu đọng thành Footer Page 14 of 134 Header Page 15 of 134 13 chữ trang tạp văn thấm đẫm nỗi niềm băn khoăn, trắc ẩn sự, nhân sinh Nếu Nguyễn Du cảm thông, trăn trở số kiếp nhiều hạng người tác phẩm Văn tế thập loại chúng sinh, nay, nỗi niềm băn khoăn dường đủ sắc diện tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư 2.3 HÀNH TRÌNH GOM GÓP VỐN SỐNG VÀ KHÁM PHÁ CÁC PHONG TỤC, BẢN SẮC THIÊN NHIÊN 2.3.1 Hành trình gom góp vốn sống Cái gọi “hành trình gom góp vốn sống” nhà văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư chia sẻ trang tạp văn, cách chuyển tải thông điệp câu tục ngữ người xưa nói rằng: “Đi ngày đàng, học sàng khôn” Khi diễn trải tác phẩm “vốn sống” không sở hữu tác giả, mà sau nữa, người đọc thông qua lấy làm hành trang cho mình, thay phải nhiều thời gian, công sức thâm nhập thực tế có Trong trình tiếp cận đời sống, nhà văn hướng nhãn quan đến đối tượng, vấn đề khác nhau, tùy theo sở thích tác giả 2.3.2 Khám phá phong tục, sắc thiên nhiên Ở tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư có nhiều đề cập đến sắc thiên nhiên, phong tục tập quán vùng miền khác nhau, đậm nét hết khung cảnh thiên nhiên hòa với tình người xứ sông nước miền Tây Nam Bộ đất Mũi Cà Mau Qua trang viết hai tác giả này, người đọc cảm thấy kì thú, hấp dẫn vừa du ngoạn để chiêm ngưỡng, thưởng thức, cảm nhận phong vị thiên nhiên Footer Page 15 of 134 Header Page 16 of 134 14 nếp tập tục sinh hoạt vùng quê, đậm nét hết dấu ấn thiên nhiên, sông nước phong tục tập quán vùng miền Tây Nam qua tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư Tóm lại, nội dung, vấn đề phản ánh tập tạp văn ba bút đa dạng, phong phú Mỗi tập tạp văn tác giả minh chứng sinh động để khẳng định giá trị, vai trò quan trọng thể loại xã hội Bởi vốn sống, kinh nghiệm hay quan điểm, kiến, tâm tư, tình cảm, thái độ Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư dường dồn nén trang tạp văn để giúp người đọc có thêm hiểu biết sống, có nói hộ quan điểm, kiến, tâm tư, tình cảm, thái độ công chúng vấn đề khẩn thiết xã hội, nhân sinh Tạp văn đương đại có biến thái, thoát thai so với nội hàm tạp văn truyền thống xét nhiều phương diện Một dạng thức vận động tạp văn đương đại “nạp lượng” để “phá vỡ” khuôn phạm nội dung CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TẠP VĂN CỦA CÁC CÂY BÚT NỮ SAU 1986, NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 NGÔN NGỮ 3.1.1 Ngôn ngữ trần thuật kết hợp với miêu tả Qua trình khảo sát, nhận thấy hầu hết tập tạp văn ba tác giả có kết hợp ngôn ngữ trần thuật với ngôn ngữ miêu tả Tuy nhiên, xét theo tần suất xuất hai dạng ngôn ngữ Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư sử dụng nhiều so với Phan Thị Vàng Anh Nếu tác phẩm văn học, người viết thiên chọn Footer Page 16 of 134 Header Page 17 of 134 15 thao tác trần thuật mà dùng thao tác miêu tả tác phẩm phần sinh động, hấp dẫn Bởi lúc đó, nội dung giống khung xương, dày đặc tình tiết kiện đầy gai góc, sắc cạnh mà lại thiếu hẳn phần da thịt – tức đặc điểm vật tượng miêu tả rõ nét, cụ thể Tựu trung, tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư sử dụng thành công ngôn ngữ trần thuật kết hợp với ngôn ngữ miêu tả Thông qua hai thao tác này, chuỗi tình tiết, kiện hay nội dung, thông điệp tác phẩm xuyên suốt, đảm bảo lõi mà làm cho vật, tượng, vấn đề phản ánh thêm rõ nét, làm cho câu văn bớt tính khô khăn hay túy thông tin 3.1.2 Ngôn ngữ bình dị, đời thường Khảo sát tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, thấy bút có đặc trưng ngôn ngữ bình dị, đời thường Dạng ngôn ngữ tạp văn ba tác giả biểu cách dùng từ mộc mạc văn hay phương ngữ Tất góp phần phản ánh sinh động giới khách quan vốn tồn diễn Một đặc trưng ngôn ngữ có tần số xuất nhiều tạp văn, phương ngữ Việc đưa phương ngữ vào tác phẩm văn học cách đền đáp nghĩa tình mảnh đất mà nhà văn sinh ra, biện pháp lựa chọn tác giả thể hiện, Nguyễn Ngọc Tư Ngôn ngữ phương ngữ mà Nguyễn Ngọc Tư dùng tạp văn phương ngữ miền Tây Nam Bộ Qua phương ngữ, giúp người đọc hiểu phần tính cách xởi lởi người vùng đất Ngôn từ mà họ giao tiếp với sống, toát lên vô tư, phóng khoáng, câu nệ lễ Footer Page 17 of 134 Header Page 18 of 134 16 nghĩa ngôn ngữ người miền Bắc Đặc trưng phương ngữ nhiều tạo nên lối “xử kỉ tiếp vật” người với người cộng đồng văn hóa vùng sông nước miền Tây Nam Bộ Tóm lại, hầu hết tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, tác giả phần lớn sử dụng ngôn ngữ bình dị, đời thường Kiểu ngôn ngữ nhà văn thể từ thao tác kể diễn giải, phản ánh hay bình luận vấn đề Với cách dụng ngôn đó, làm cho tín hiệu tác phẩm chuyển tải tới người đọc dễ dàng hơn, đồng thời người đọc rút ngắn trình tư ngôn ngữ để nắm bắt, tiếp nhận nhanh thông tin, vấn đề từ tác phẩm 3.1.3 Ngôn ngữ giàu hình ảnh Kiểu ngôn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, góp phần nâng giá trị câu văn thêm trang nhã, chắp “đôi cánh” suy tưởng người đọc tới biên miền giới hình ảnh, hình tượng, sắc màu Nếu tạp văn lặp lặp lại kiểu ngôn ngữ bình dị, đời thường, mà chêm xem kiểu ngôn ngữ giàu hình ảnh, người đọc cảm thấy mau nhàm chán Bởi vậy, việc giao hoán, đan cài hai kiểu ngôn ngữ thao tác quan trọng đòi hỏi người viết phải ghi tâm khắc cốt để làm chủ ngòi bút mình, đồng thời làm cho tác phẩm tạp văn vừa mộc mạc mà lại hàn lâm, vừa bình dân mà lại tinh tuyển Để làm cho sức biểu đạt trình trần thuật thêm hấp dẫn, giá trị, có nhà văn phải huy động hình ảnh, hình tượng lồng ghép vào chi tiết, việc, vật, vấn đề Bởi trần thuật, mà không dùng đến hình ảnh, hình tượng vấn đề chuyển tải đơn thông tin, kiện Footer Page 18 of 134 Header Page 19 of 134 17 3.1.4 Ngôn ngữ sắc bén, giàu lập luận, kiến Ngôn ngữ tạp văn cần bình dị, dễ hiểu, mà hết, đòi hỏi phải sắc bén, giàu lập luận, kiến Trong tạp văn Phan Thị Vàng Anh, tác giả sử dụng thành công kiểu ngôn ngữ (Riêng tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư, cách viết hai nhà văn thường bình dị, đơn giản, nên không đề cập mục này) Đọc hết 73 tạp văn tập Tạp văn Phan Thị Vàng Anh, thán phục tác giả trước hết tài quan sát, khả phát vấn đề, sau ngôn ngữ sắc bén, giàu lập luận, kiến Một số tạp văn Phan Thị Vàng Anh thể rõ cách triển khai vấn đề đầy dụng ý nghệ thuật mà tác giả dày công xây dựng, lối viết “vừa nâng vừa đập”, khen lại chê đó, tạo bất ngờ người đọc Điều làm cho người đọc mộ cách viết tạp văn Phan Thị Vàng Anh tác giả dám nói thẳng, nói thật, dám phơi bày thói hư tật xấu thành phần xã hội Người viết không e dè, không nhún nhường trước thành phần nào, dù người nắm quyền cao chức trọng người nông dân “thấp cổ bé họng” Góp phần làm nên kiểu ngôn ngữ sắc bén, giàu lập luận, kiến tạp văn Phan Thị Vàng Anh không kể đến, cách đặt tiêu đề cho tác phẩm Mỗi tiêu đề tạp văn Phan Thị Vàng Anh ma lực, có khả dẫn nhập, lôi người đọc tìm đến vùng, miền thông tin tối thượng đắt giá Ở nhìn toàn cục, thấy đa số tít tạp văn Phan Thị Vàng Anh tác giả “chọn điểm rơi” Chúng vừa có khả kích thích tò mò người đọc, Footer Page 19 of 134 Header Page 20 of 134 18 vừa đảm bảo tính thông báo, thông tin dụng ý bình luận, kí thác tác giả 3.2 GIỌNG ĐIỆU 3.2.1 Giọng điệu giễu cợt, hài hước, châm biếm Giọng điệu giễu cợt, hài hước, châm biếm xuất với tần số cao tạp văn Phan Thị Vàng Anh Đây kiểu giọng điệu chiếm vị trí chủ đạo, có tính xuyên suốt, hệ thống Đó giọng điệu giễu cợt, lơn để chọc tức quan niệm “bài ngoại” người Việt Tôi muốn ăn cắp Hoặc có giọng điệu hài hước hòa lẫn với giọng điệu châm biếm, mỉa mai Bữa rượu trưa cán ta Và có vài trường hợp, đan xen kiểu giọng điệu giễu cợt, châm biếm, mỉa mai, chí giọng điệu phẫn nộ, tương tự Tâm trạng anh niên “kém tiếng Việt” Sự tổng hợp giọng điệu giúp tác giả dàn hướng công mũi tên chỉa thẳng vào đối tượng mà công kích, đối tượng “bị phong tỏa”, kìm kẹp, khó có đường thoát không muốn nói là: phải chấp nhận “giơ tay chịu trói” 3.2.2 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm Cùng kiểu giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm, tạp văn Dạ Ngân có mức độ chiếm lĩnh đậm đặc so với Phan Thị Vàng Anh (Riêng Nguyễn Ngọc Tư có kiểu giọng điệu này) Qua khảo sát Gánh đàn bà Phố làng Dạ Ngân, nhận thấy giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm có tần số xuất tương đối nhiều hai tạp văn Nếu Phan Thị Vàng Anh phản ánh vấn đề xã hội thường đưa để dựa vào lập luận đấu tranh liệt Dạ Ngân lại phản ánh vấn đề xã hội thông qua chuỗi Footer Page 20 of 134 Header Page 21 of 134 19 suy tư, chiêm nghiệm Vì thế, giọng điệu tạp văn Dạ Ngân thường kiểu giọng điệu chiêm nghiệm triết lí Sẽ không nhận định chủ quan cho để có giọng điệu chiêm nghiệm triết lí đòi hỏi người viết phải có vốn sống, vốn hiểu biết rộng, phong phú cọ xát, trải nhiều với sống Là người kinh qua bước ngoặt thăng trầm đời chứng kiến nhiều bước chuyển xã hội, nhà văn lại bôn ba rộng khắp ba miền đất nước, đặt chân tới nhiều nước giới, nên yếu tố đó, chưa phải tất góp phần trang bị cho Dạ Ngân có “nội lực” để chiêm nghiệm triết lí nhiều vấn đề, việc, đối tượng sống Đọc tạp văn Dạ Ngân, ngưỡng mộ tác giả, trước hết cách phát hiện, triển khai vấn đề, sau giọng điệu chiêm nghiệm theo kiểu “nhấm nháp” chầm chậm, thủ thỉ tâm tình, dễ vào lòng người Cách chiêm nghiệm vấn đề thường tác giả triển khai mô hình nan quạt Nghĩa từ tâm điểm vấn đề, người viết suy tưởng lan tỏa theo nhiều hướng Đối với Phan Thị Vàng Anh, trước vấn đề cần chiêm nghiệm, triết lí, tác giả thường mượn cách ví hình ảnh để mã hóa triết lí Vì thế, người đọc muốn hiểu thông điệp mà tác giả gửi gắm phải tìm cách tháo gỡ chuỗi mật mã mong lộ triết lí vấn đề Kiểu triết lí phần cho thấy nhà văn cá tính, sắc sảo nhiều góc độ nhìn nhận sống 3.2.3 Giọng điệu xót thương, trữ tình sâu lắng Song song với giọng điệu suy tư chiêm nghiệm, giọng điệu xót thương, trữ tình sâu lắng chiếm vị trí chủ đạo làm nên Footer Page 21 of 134 Header Page 22 of 134 20 giá trị nghệ thuật tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư Ngoài điểm gặp giọng điệu hai tác giả có trang văn đôn hậu, ấm áp tình người Đọc xong tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư, khó mà cảm nhận cho kì hết giọng điệu xót thương trữ tình, sâu lắng văn phong hai tác giả Giọng điệu khắc khoải, xót thương, thường xuất đậm đặc tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư Ở đó, đồng cảm người viết lan tỏa thành đồng cảm nơi người đọc để hướng nỗi niềm trăn trở kiếp người có hoàn cảnh số phận bi đát, éo le, hay trớ trêu, nghịch chướng, sống Bằng kiểu giọng điệu này, Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư dốc hết tâm lực nơi đầu bút mà chia sẻ tâm tư, tình cảm với “gương mặt” khác cõi nhân sinh Sắc thái giọng điệu khắc khoải, xót thương thể trang tạp văn, thực chất khúc xạ từ lập trường, quan điểm, tâm tư, tình cảm, thái độ Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư trước vấn đề, việc hay người có hoàn cảnh, số phận đáng thương tâm Giọng điệu kết luận xem xem tác giả/ người viết “nói không” với dửng dưng, vô cảm thờ ơ, quay lưng với đồng loại Ngoài giọng điệu khắc khoải, xót thương, người đọc nhận thấy nhiều tạp văn Dạ Ngân Nguyễn Ngọc Tư mang đậm chất trữ tình, sâu lắng Hai tác giả đưa vào phong cảnh thiên nhiên, sông nước làm toát lên tình quê, tình người vùng đất Miền Tây Nam Bộ, nét văn hóa, phong tục đặc trưng dân tộc Chẳng hạn bài: Tình thắm duyên quê, Chiếc xuồng Footer Page 22 of 134 Header Page 23 of 134 21 dừa nước (trong Phố làng) hay: Trở gió, Đất Mũi mù xa, Xa đầm Thị Tường (trong Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư)) gần gũi, thân thuộc Giọng điệu xót thương trữ tình sâu lắng tạp văn Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư thực “mảng màu” góp phần trang hoàng thêm cho diện mạo tạp văn đa thanh, đa giọng hơn, đồng thời tạo sở để tác giả phản ánh đa dạng, góc độ, bình diện sống Hơn để đáp ứng tối cao nhu cầu, tâm tư nguyện vọng người viết muốn diễn trải vấn đề lên trang giấy, thông qua bút lực chuyển tải mang “thương hiệu” tạp văn Như vậy, qua khảo sát đặc điểm tạp văn bút nữ sau 1986 phương diện nghệ thuật, cụ thể tạp văn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư, nhận thấy ba tác giả có sáng tạo mẻ từ ngôn ngữ, giọng điệu KẾT LUẬN Thông thường, tác phẩm xếp vào thể loại đó, chúng có điểm chung định Tìm hiểu đặc điểm tạp văn bút nữ Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư sau 1986, hành trình tìm điểm chung Đây sở để có cách nhìn bao quát tiếp cận tác phẩm theo giá trị thể loại, tránh ngộ nhận, võ đoán Từ việc xác định đối tượng nghiên cứu hay gọi tên, phân biệt thể loại dễ dàng Qua ba chương luận văn, dõi theo trình khảo sát, phân tích từ hệ thống lí thuyết thể loại đến tác phẩm cụ thể, rút số kết luận cụ thể sau: Thứ cách định vị, gọi tên thể loại tạp văn Chúng nhận thấy thể loại tạp văn với thể loại tương đồng tạp cảm, tạp bút, tạp kí, tạp trở, tản văn, tiểu phẩm có ranh giới phân chia Footer Page 23 of 134 Header Page 24 of 134 22 mong manh, nội hàm thể loại lại mang đặc điểm tương đối giống Chính thế, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất phương diện lí luận văn học rằng: ngoại trừ khái niệm tản văn (vì có nội hàm rộng), thuật khác như: tạp cảm, tạp bút, tạp kí, tạp trở tiểu phẩm cần xâu chuỗi lại thành tên gọi tạp văn nhằm giản lược ngoại diên để tô đậm cho nội hàm thể loại văn học rõ nét Vốn thể loại có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam tạp văn nhanh chóng “thích nghi” với điều kiện xã hội nước ta để khẳng định vai trò, nhiệm vụ quan trọng thực tế đời sống phục vụ đắc lực cho công đấu tranh dân tộc nhiều thời điểm lịch sử nóng bỏng kỉ trước Và trải qua giai đoạn định hình phát triển, thể loại tạp văn sau chứng tỏ nhịp vận động khẩn trương nó, bước khẳng định giá trị thể loại mối tương quan, bình đẳng với thể loại văn học khác Hòa với xu phát triển văn học, tạp văn Việt Nam từ 1986 đến nói chung tạp văn bút nữ Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư nói riêng không ngừng khởi sắc số lượng chất lượng, tạo sức lôi cuốn, hiếu kì đông đảo bạn đọc Thứ hai: đặc điểm nội dung Với câu chuyện mà nhà văn nhắc đến tạp văn mình, giúp người đọc nhận tranh thực xã hội tương đối đa diện với trạng khác Bằng trải nghiệm tài nhà văn suốt hành trình sống sáng tác, tác giả đề cập, phản ánh, soi chiếu vấn đề mà chủ thể người viết có điều kiện quan sát, nhận thức hay chiêm nghiệm, đúc kết Ở đó, cung bậc ý thức, tinh thần vui, buồn, đau Footer Page 24 of 134 Header Page 25 of 134 23 khổ, hạnh phúc, tốt, xấu có; đặc biệt lĩnh vực trị lịch sử, văn hoá - xã hội tác giả diễn trải đậm nét, người viết dành lượng quan tâm đáng kể cho việc bộc bạch tâm đời tư Mỗi tập tạp văn tác giả minh chứng sinh động để khẳng định giá trị, vai trò quan trọng thể loại xã hội Bởi vốn sống, kinh nghiệm hay quan điểm, kiến, tâm tư, tình cảm, thái độ Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư dường dồn nén trang tạp văn Từ đây, người đọc dường có thêm vốn hiểu biết sống Những nội dung tạp văn, có lời “nói hộ” quan điểm, kiến, tâm tư, tình cảm, thái độ công chúng vấn đề khẩn thiết xã hội, nhân sinh Đánh giá cách khách quan, nhận thấy nội hàm tạp văn đương đại có biến thái, thoát thai so với nội hàm tạp văn truyền thống Từ chỗ tạp văn truyền thống (tạp văn Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Ngô Tất Tố ) đơn phản ánh tinh thần đấu tranh hay bất bình trước điều “trông thấy mà đau đớn lòng” hay phi luân lí, tạp văn đương đại có nội dung tương đối phong phú Các tác giả mang vào trang viết ưu tư, trăn trở mang tính chất cá nhân với chiêm nghiệm riêng đời tư, Chính vận động mạnh mẽ nội dung tạp văn đương đại, tạo nên lực khuếch đại làm cho nội hàm thể loại thực nới rộng thêm Từ nghệ thuật tạp văn bút nữ sau 1986 tạo dấu ấn, đặc trưng phong cách riêng Thứ ba: đặc điểm nghệ thuật Có thể xem ngôn ngữ đặc điểm yếu làm nên giá trị nghệ thuật tạp văn Các bút Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư sử Footer Page 25 of 134 Header Page 26 of 134 24 dụng linh hoạt dạng ngôn ngữ giọng điệu Khi dùng ngôn ngữ bình dị, đời thường, có lúc lại dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh Và cần dụng ngôn vũ khí để đấu tranh ngôn luận từ ngữ người viết thể sắc sảo, giàu lập luận, kiến Bên cạnh việc sử dụng thành công ngôn ngữ tạp văn, người đọc nhận thấy chất giọng khó lẫn Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư so với nhiều nhà văn khác xét thể loại Với chất giọng hài hước, phẫn nộ hờn trách, suy tư chiêm nghiệm, lúc lại dân dã, mộc mạc, đôn hậu, ấm áp trữ tình sâu lắng mang lại “mảng màu” góp phần trang hoàng thêm cho diện mạo nghệ thuật tạp văn Qua đó, người đọc có thêm cứ, chứng để tin yêu hy vọng giọng điệu tạp văn đương đại ngày “cơi nới” để phản ánh đa dạng, góc độ, bình diện sống Hơn để đáp ứng tối cao nhu cầu, tâm tư nguyện vọng người viết muốn diễn trải vấn đề lên trang giấy, thông qua bút lực chuyển tải mang “thương hiệu” tạp văn Đi vào tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tạp văn bút nữ tiêu biểu sau năm 1986 Dạ Ngân, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Ngọc Tư vấn đề theo không dễ Trong trình thực đề tài, cố gắng khảo sát, tìm hiểu, xác định đặc điểm nội dung thể loại cố gắng bước đầu Việc tìm hiểu đặc điểm tạp văn Việt Nam nói chung, tạp văn nữ sau 1986 nói riêng đòi hỏi tâm lực nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục đeo đuổi để tài cấp độ cao Footer Page 26 of 134 ... Từ nghệ thuật tạp văn bút nữ sau 1986 tạo dấu ấn, đặc trưng phong cách riêng Thứ ba: đặc điểm nghệ thuật Có thể xem ngôn ngữ đặc điểm yếu làm nên giá trị nghệ thuật tạp văn Các bút Dạ Ngân, Phan... luận văn triển khai thành chương: Chương 1: Tạp văn Việt Nam – khái niệm tiến trình phát triển Chương 2: Tạp văn bút nữ sau 1986 – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Tạp văn bút nữ sau 1986. .. từ 1986 đến nay, xem mùa bội thu Chỉ sau gần 30 năm tính từ mốc Đổi mới, nước ta xuất nhiều bút viết tạp văn chuyên không chuyên, lượng tác giả đông nam lẫn nữ CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TẠP VĂN CỦA CÁC CÂY