HOẠTĐỘNG 3: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA ĐỊA PHƯƠNG, CỦA ĐẤT NƯỚC(1 TIẾT). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được những đặc điểm, những truyền thống văn hoá của đòa phương, đất nước. - Hiểu biết quyền được thu nhận những thông tin về truyền thống văn hoá đòa phương, ĐN. 2. Kỹ năng: - Biết cách thu thập thông tin về truyền thống văn hoá đòa phương. - Phân tích, đánh giá truyền thống văn hoá của đòa phương. 3. Thái độ: - Tôn trọng, tự hào về truyền thống VH của đòa phương. - Không đồng tình với những hành vi biểu hiện ngược lại truyền thống đó. II. NỘI DUNG: - Những nét bản sắc văn hoá của đòa phương. - Những phong tục , tập quán của đòa phương, dân tộc. - Một số điều trong Công ước Liên hợp quốc tế về Quyền trẻ em( Điều 30, 31). III. CHUẨN BỊ: A. Giáo viên: - Gợi ý nơi cần tìm hiểu, mục tiêu cần đạt, nội dung tìm hiểu. - Giao nhiệm vụ cụ thể cho HS theo từng đòa bàn. B. Học sinh: - Xây dự kế hoạch, phân công cụ thể. - Chuẩn bò 1 số tiết mục văn nghệ. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Thời gian -NDCT. - BGK. - NDCT. - Hình thức: thi đấu giữa các nhóm. - Giới thiệu mục tiêu chủ đề. - Khai mạc cuộc thi - mời ban giám khảo / thư ký lên bàn làm việc. - Mời BGK nêu yêu cầu & tiêu chuẩn chấm điểm ( lớp đưa ra tiêu chuẩn). - Mời các đội trình bày phần tìm hiểu của đội mình. - Các nhóm lần lượt lên trình bày phần tìm hiểu của đội mình. - Mời BGK công bố điểm cho từng tổ . (Có thể hỏi ý kiến khán giả). - Mời nhóm 1& 2→ 3 &4 → 5 &6 lên thi phần 2. - Ban giám khảo nêu câu hỏi; 2 đội thảo luận đưa ra phương án giải quyết. Đội nào có tín hiệu trả lời trước thì được quyền ưu tiên. Nếu câu trả lời chưa chính xác thì BGK mời đội khác. Nếu 2 đội không có câu trả lời hợp lý thì mời khán giả ( có phần thưởng cho khán giả). - Mời BGK công bố số điểm mỗi đội. - Hệ thống câu hỏi: Làm thế nào để bạn thu nhận những thông tin về truyền thống VH của đòa phương & ĐN? Bạn có thể đưa ra ý kiến của mình để lớp cùng trao đổi. Nếu có những hành vi đi ngược với truyền thống Vh của đòa phương thì bạn sẽ làm gì? Hãy cho biết đòa phương / quê hương bạn có truyền thống văn hoá nào hay nhất? Cho ví dụ cụ thể? Thế nào là bản sắc VH? phong tục tập quán? - Mời GVCN tổng hợp các ý kiến của các bạn, chốt lại các ý chính để các bạn khắc sâu kiến thức. Khái niệm bản sắc văn hóa: là những giá trò tinh hoa cốt yếu cùng sắc thái đặc thù, bền vững của DT, tổng hoà gắn kết với nhau trong nền văn hóa làm nên bản sắc văn hóa ( bản sắc VHDT); biểu hiện diện mạo DT, nhận diện dân tộc. Mỗi đòa phương, mỗi vùng miền có bản sắc văn hóa riêng, đặc thù. Đó chính là trí tuệ, sáng tạo của biết bao thế hệ; được chắt lọc từ cuộc sống; từ sự đấu tranh sinh tồn bảo vệ Tổ Quốc. Phong tục, tập quán: là những tục lệ, thói quen đã hình thành nếp ăn sâu vào đời sống XH, được mọi người công nhận, tuân theo. V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - GV yêu cầu mỗi HS viết 1 bản thu hoạch với những nội dung sau: + Đòa chỉ nơi tìm hiểu. + Những quan sát ghi nhận được sau khi tìm hiểu. + Ý kiến đánh giávề giá trò những nét văn hoá của đòa phương. + Kiến nghò về việc duy trì, phát triển tính bền vững của những truyền thống VH ở đòa phương. - Nêu phương hướng hoạtđộng tiếp theo:" NÉT ĐẸP VĂN HOÁ TUỔI THANH NIÊN” . - Một số điều trong Công ước Liên hợp quốc tế về Quyền trẻ em( Điều 30 , 31 ) . III. CHU N BỊ: A. Giáo viên: - Gợi ý nơi cần tìm hiểu, mục tiêu cần đạt, nội. HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ CỦA ĐỊA PHƯƠNG, CỦA ĐẤT NƯỚC (1 TIẾT). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được những