1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUE DE THANG 1. THANH NIEN VOI VIEC GIU GIN BAN SAC DAN TOC

7 3,3K 75
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 37 KB

Nội dung

Kiến thức: - Biết cách thu thập thông tin về các di sản văn hoá , truyền thống VH địa phương, của đất nước.. - HS hiểu rằng các em có quyền thu nhận những thông tin & nâng cao hiểu biết

Trang 1

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: 10

CHỦ ĐỀ THÁNG 1: THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC

VĂN HOÁ DÂN TỘC.

SỐ TIẾT :4

HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU DI SẢN VĂN HOÁ ( 1

TIẾT).

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Biết cách thu thập thông tin về các di sản văn hoá , truyền thống VH địa phương, của đất nước

- HS hiểu rằng các em có quyền thu nhận những thông tin & nâng cao hiểu biết về giá trị các di sản văn hoá , truyền thống VH địa phương, của đất nước

2 Kỹ năng: - Phân tích & đánh giá về giá trị của

các di sản văn hoá , truyền thống

VH địa phương, của ĐN

3 Thái độ: - Tôn trọng và quan tâm tới việc

bảo vệ các di sản văn hoá DT& truyền thống VH địa phương, ĐN

- Không đồng tình, phê phán những hành vi, biểu hiện đi ngược lại truyền thống đó

II NỘI DUNG: - Quan niệm về di sản văn hoá

- Giá trị về mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật … của di sản văn hoá

- Quyền trẻ em được thừa hưởng các

di sản VH

III CHUẨN BỊ:

A Giáo viên: - Tìm hiểu 1 số thông tin về các

di sản văn hoá vật thể & phi vật thể của địa phương & đất nước

- Tìm hiểu 1 số điều trong công ước quốc tế “Quyền trẻ em” ( Điều 30, 31)

- Gợi ý HS tìm / lựa chọn các DSVH vật thể & vi vật thể

- Xây dựng hệ thống câu hỏi

B Học sinh: - Chia nhóm, phân công từng thành

viên tìm hiểu, lựa chọn, sắp xếp các thông tin về các DSVH ( tập hợp thành 1 tập đặc san / album ảnh )

Trang 2

IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Người

thực

hiện

Nội

gian

- NDCT

- Đại

diện

- NDCT

- GVCN

- Giới thiệu mục tiêu chủ đề

- Tổ chức lớp theo nhóm ( 6 nhóm)

- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm

- Phân công từng cá nhân trong nhóm

- Mời các nhóm cử đại diện lên công bố kết quả sưu tầm của nhóm & thuyết trình kết quả

- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho “ người thuyết trình” / nhóm đó giải đáp

- Mời lần lượt các nhóm khác tiếp tục trình bày phần kết quả của mình

- Mời các bạn cùng nhau thi đua trình bày ý kiến của mình về: khái niệm

di sản văn hoá, giá trị di sản… qua hệ thống câu hỏi GV đã đặt ra

 Bạn hãy cho biết thế nào à di

sản, di sản văn hoá?

 Theo điều 1 của luật di sản văn

hoá vật thể & phi vật thể

Bạn hãy cho

ví dụ về 2 loại di sản này?

 Hãy kể tên những di sản văn

hoá mà bạn biết?

 Hãy mô tả gá trị của 1 di sản

VH mà bạn biết? ( giá

- Mỗi nhóm thuyết trình & trả lời thắc mắc trong vòng 5 phút

Trang 3

trị nghệ thuật, lịch sử…)

 Dựa vào những tiêu chuẩn nào

để chứng minh đó là

di sản văn hoá?

 Bạn đã tìm được di sản VH nào?

Hãy mô tả lại cho cả lớp cùng nghe?

 năm 2005, hông gian văn hoá

cồng chiêng Tây guyên vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hoá của VN Theo ạn đây là văn hoá vật thể / phi vật thể?

 Luật di sản VHVN ra đời vào

ngày, tháng, năm nào? Có diều luật nào đề cập đến quan niệm về DSVH? Hãy nêu cụ thể điều luật đó?

 Có ý kiến cho rằng: HS người

DT thiểu số / người bản địa có

Trang 4

quyền được hưởng nến

VH của mình theo bạn, ý iến dó phản ánh nội dung của điều nào trong Công ước Liện hợp quốc tế về quyền trẻ em?

 HS phải làm gì để bảo vệ, bảo

tồn các DSVHDT? và truyền

thống văn há địa phương?

 Bạn có thể viết 1 tờ cam kết

bản cam kết có nội dung bảo vệ môi trươnøg khu di sản VH được không?

- Mời các bạn lần lượt trả lời cá câu hỏi đã được nghiên cứu?

- Mời GVCN tổng hợp các ý kiến của các bạn, chốt lại các ý chính để các bạn khắc sâu kiến thức

 - Di sản là tài sản do quá khứ để lại

( những danh lam, thắng cảnh, đồ vật cổ, những nơi diễn ra các tín ngưỡng, tôn giáo / di tích lịch sư…û có giá trị về vật chất / tinh thần

- Theo điều 1 của luật di

Trang 5

sản văn hoá VN thì DSVH gồm 2 loại: vật thể & phi vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất, có giá trị lịch văn hoá, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

* DSVH vật thể: di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

* DSVH phi vật thể:

tiếng nói, chữ viết, các tác phẩm văn học, nếp sống, lễ hội, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống……

 DSVH có giá trị về mặt lịch sử, nghệ thuật & khoa học phản ánh trình độ của đất nước, bản sắc và chế dộ chính trị trong mỗi giai đoạn

* * * Quyền trẻ em:

- tẻ em được quyền thu nhận thông tin về các di sản văn hoá

& truyền thống văn hoá ở địa phương và đất nước

- Trẻ em dân tộc thiểu số được hưởng nền văn hoá của mình

- Trẻ em có quyền được tham gia hoạt động vui chơi,giải trí để nâng cao hiểu biết về các di sản văn hoá của địa phương và đất nước

V KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG – ĐÁNH GIÁ:

- Biểu dương sự cố gắng, tích cực của các nhóm / cá nhân

Trang 6

- Phê bình những nhóm / cá nhân còn yếu kém, sơ sài

- Nêu phương hướng hoạt động tiếp theo"HỘI THI THỜI TRANG"

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w