1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Nc 11

46 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I I/ Phần trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1 : Giá trị lớn nhất của biểu thức sin 4 x - cos 4 x là : A. 0 B. ½ C. 2 D .1 Câu 2 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức y = sinx – cos 2 x là : A. -2 B. 0 C. -5/4 D. 1 Câu 3 : Tập giá trị hàm số y = 4cos2x – 3sin2x + 6 là : A. [3 ; 10] B. [6 ; 10] C. [-1 ; 13] D. [1 ; 11] Câu 4 : Khi x thay đổi trong khoảng       4 7 ; 6 5 ππ thì y = sinx lấy mọi giá trị thuộc : A.       1; 2 2 B.        − − 2 2 `;1 C.       − 2 1 ; 2 2 D.       − 2 1 ;1 Câu 5 : Giải phương trình sinx = 2 3 A. x = π π 2 6 k + ; x = π π 2 6 5 k + C. x = 24 ππ k + B. x = π π k + 4 D. x = π π 2 3 2 k +± Câu 6 : Giải phương trình tan 2 x = 3 A. x = π π k +± 6 B. x = 510 1 k + C. x = π π k +± 3 D. x = 39 2 ππ k +± Câu 7 : Một nghiệm của phương trình sin 2 x + sin 2 2x + sin 2 3x = 3/2 là : A. 12 π B. 3 π C. 8 5 π D. 6 π Câu 8 : Số nghiệm của phương trình cos       + 42 π x = 0 thuộc khoảng ( ) ππ 8; là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 : Số nghiệm của phương trình 1cos 4 5 sin − x x = 0 thuộc đoạn [ ] ππ 4;2 là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 10 : Một nghiệm của phương trình 2 cos4x + 6 sin4x = 2 2 thuộc khoảng       π π ; 2 A. 12 7 π B. 6 5 π C. 12 5 π D. 4 3 π Câu 11 : Tìm nghiệm của phương trình : cos 3 x – sin 3 x = sinx – cosx A. x = π π k + 4 B. x = 24 ππ k + C. x = π π k + 4 3 C. x = 24 ππ k + − Câu 12 : Số nghiệm của phương trình 5tanx – 2cotx = 3 thuộc đoạn [ ] π ;0 là A . 4 B . 3 C . 2 D. 1 II/ Phần tự luận : (7 điểm) 1 Câu 1 : (2điểm) Giải phương trình : tanx + cot2x = 2cot4x Câu 2 : (2điểm) Giải phương trình : 3 cos5x + sin5x = 2cos3x Câu 3 : (3 điểm) Giải phương trình : tan2x – sin2x + cos2x – 1 = 0 . ĐÁP ÁN (Bài kiểm tra 1 tiết chương I) I/ Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Câu 1 D Câu 5 A Câu 9 B Câu 2 C Câu 6 C Câu 10 A Câu 3 D Câu 7 B Câu 11 A Câu 4 D Câu 8 C Câu 12 C II/ Phần tự luận : ( 7 điểm) Câu 1 : Điều kiện : x ≠ 4 π k Nghiệm của phương trình là : x = 3 π k với k nguyên và không chia hết cho 3. Câu 2 : Biến đổi đưa về : cos (5x - 6 π ) = cos3x Nghiệm của phương trình là : x = π π k + 12 ; x = 448 ππ k + với k nguyên. Câu 3 : Điều kiện : x ≠ 4 π k 2 π k + Biến đổi đưa về : (sin2x – cos2x)(1 – cos2x) = 0 Nghiệm của phương trình là : x = π k ; x = 28 ππ k + với k nguyên. I.Phần trắc nghiệm (mỗi câu 0,25đ) 2 Câu 1: Tập xác định của hàm số 1 y tgx = là: A. R \ {k π ; k ∈ Z} B. R \ {k 2 π ; k ∈ Z} C. R \ {k 4 π ; k ∈ Z} D. R \ { 2 π + k π } Câu 2: Phương trình : 3sinx + m.cosx = 5 có nghiệm khi và chỉ khi: A. m ≤ – 4 hay m ≥ 4 B. m ≥ 4 C. m ∈ [– 4;4] D. m ≤ – 4 Câu 3: Tập giá trị của hàm số y = 1 cosx 2sin x sinx cosx 2 + − − − là: A. [– 1;2] B. [1;2] C. [– 2;– 1] D. [– 2;1] Câu 4: Số m nhỏ nhất để 1 – 3sin2x ≤ m là: A. m = 2 B. m = 7 C. m = 4 D. m = – 2 Câu 5: Số nghiệm của phương trình cosx = 1 2 − trong 3 ; 2 2 π π    ÷   là A. 4 B. 0 C. 1 D. 2 Câu 6: Tập giá trị của hàm số y = tanx + cotx là: A. T = (– ∞;– 2] ∪ [2;+ ∞) B. T = [– 2;2] C. T = R \ {k 2 π | k ∈ Z} D. T = R Câu 7:Phương trình cos 2 x – (m + 1)cosx + 2m – 2 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi: A. 1 3 m 2 2 ≤ ≤ B. m ≠ 3 C. m < 1 D. 0 ≤ m ≤ 2 Câu 8: Phương trình cosx.cos7x = cos3x.cos5x tương đương với phương trình nào sau đây: A. cos2x = 0 B. sin4x = 0 C. cos4x = 0 D. sinx = 0 Câu 9:Cho các phương trình sinx + cosx + cos2x = 3 (1) ; 2sinx + 3cosx = 12 (2) cos 2 x + cos 2 2x = 2 (3) . Trong các phương trình trên,phương trình nào vô nghiệm: A. chỉ (1) B. chỉ (2) C. chỉ (3) D. (1) và (2) Câu 10:Tìm tập xác định của hàm số y = 1 sin2x − A. [– 1;1] B. R C. (– ∞ ; 1 2 ) D. ∅ Câu 11:Số nghiệm của phương trình 1 cosx sinx− = trong khoảng ( π ;3 π ) là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 12:Số nghiệm của phương trình sin 5x 2cosx sinx = trong khoảng (0; π ) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 3 II.Phần tự luận Câu 1:(4đ)Giải các phương trình sau: a) 2sin(x + 3 π ) = – 2 b) 3 sin2x + cos2x = 2 c) sin 2 x + sin2x + 2cos 2 x = 1 Câu 2(3đ) Giải các phương trình sau: a)cos2x – 5cosx + 3 = 0 b)sinx = cos2x + cosx Đáp án I.Phần trắc nghiệm: 1.B 2.C 3.A 4.C 5.D 6.A 7.D 8.B 9.A 10.B 11.D 12.C II.Phần tự luận Câu 1 a) 1đ b) 1,5đ c) 1,5 đ Câu 2 a) 1,5đ b) 1,5đ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I LỚP 11 (NÂNG CAO) 4 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Hàm số y = cosx nhận giá trị dương với x thuộc khoảng: a/       + π π π 2 2 ;2 kk b/       2 3 ; 2 ππ c/       −− 2 ; π π d/       π π ; 2 Câu 2: Với x thuộc khoảng nào sau đây: a/ ( ) π ;0 b/ ( ) 0; π − c/       −− 2 ; 2 3 ππ d/       − 2 ; 2 ππ Thì hàm số y=sinx đồng biến Câu 3: Hàm số x y cos1 1 − = có tập xác định là: a/ R b/ { } π 2\ kR c/       2 \ π k R d/ { } π kR \ Câu 4: Hàm số xxy 44 cossin += có: a/ GTLN là 2, GTNN là 0 b/ GTLN là 2 , GTNN là - 2 c/ GTLN là 2 3 , GTNN là 2 1 d/ GTLN là 1, GTNN là 2 1 Câu 5: Gọi X là tập hợp nghiệm của phương trình x x sin15 2 cos 0 =       + giá trị nào sau đây thuộc tập hợp X: a/ 200 0 b/ 290 0 c/ 420 0 d/ 220 0 Câu 6: Hàm số ( ) π += xy sin đồng biến trên khoảng: a/       2 3 , 2 ππ b/             π ππ 2, 2 3 2 ,0  c/ ( ) π ,0 d/             π π π π 2, 2 3 , 2 3  Câu 7: Tìm mệnh đề sau: a/ y=cosx tăng trên khoảng       −− 62 ππ b/ y= sinxcosx có chu kỳ là π 2 c/ y= xsin là hàm chẵn d/ y= tgx xác định Zkkx ∈+≠∀ , 2 3 π π Câu 8: Phương trình: xx 2sin 1 cos2 1 = có nghiệm là: a/ Zkkx ∈+= ;2 2 π π b/ Zkx ∈= ; 2 π c/ π π kx += 2 d/ Đáp số khác Câu 9: Tập xác định của hàm số y = tgx+cotgx là: a/       ∈ ZkkR / 2 \ π b/       ∈ ZkkR / 4 \ π c/       ∈+ ZkkR / 2 \ π π d/ { } ZkkR ∈ /\ π Câu 10: Tập hợp nghiệm của phương trình: xx cos 6 sin =       + π là: 5 a/ O b/       ∈+ Zkk , 6 π π c/       ∈+ Zkk ,2 6 π π d/       ∈+       ∈+ ZkkZkk ,2 6 5 ,2 6 π π π π  Câu 11: Hàm số 4 x tgy = là hàm số tuần hoàn có chu kỳ: a/ π b/ π 2 c/ π 4 d/ π 8 Câu 12: Phương trình ( ) 0cot102 0 =++ gxxtg có 1 nghiệm là: a/ 260 0 b/ 270 0 c/ 280 0 d/290 0 PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Giải phương trình: a/ ( ) 0 302cos 2 cos −−= x x (1đ) b/ ( ) 05cos22sin3cot2 2 sin =−++       + xxxgx π π (2đ) Câu 2: Tìm GTLN và GTNN của hàm số: 7cos12sin4 24 −+= xxy (2đ) Câu 3: a/ Từ đồ thị của hàm số y=cosx hãy suy ra đồ thị của hàm số xy cos = (1đ). b/ Dựa vào đồ thị của hàm số xy cos = cho biết hàm số này có tuần hoàn không? Chu kỳ là bao nhiêu? Giải thích vì sao? (1đ) ĐÁP ÁN: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1a, 2d, 3b, 4d, 5b, 6a, 7b, 8d, 9a, 10b, 11c, 12a. PHẦN II: TỰ LUẬN: 1a) oo kx 14484 += ; oo kx 240140 += b) 510 ππ k x += ; 3 2 12 ππ k x += ; 3 2 4 ππ k x += 2) GTLN là 5 ứng với π kx = , GTNN là -3 ứng với π kx = 3b) Hàm số tuần hoàn có chu kì là π .Vì trên các khoảng ( ) πππ kk + , đồ thị hàm số giống nhau. 6 Bài soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Đại số - Giải tích 11- Nâng cao I/ Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1/ Tập xác định của hàm số 1 1 sinx osx y c = − là: a/ { } \ /R k k Z π ∈ b/ \ / 2 R k k Z π π   − + ∈     c/ \ / 2 R k k Z π   ∈     d/ \ / 2 R k k Z π π   + ∈     2/ Hàm số nào sau đây đồng biến trên ( ; ) 2 π π ? a/ y = sinx b/ y = cosx c/ y = tanx d/ y = cotx 3/Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng: a/ ( 6 ;5 ) π π − b/ 19 ( ;10 ) 2 π π c/ 7 ( ; 3 ) 2 π π − − d/ 5 ( ; ) 2 π π − 4/ Hàm số y = cosx nghịch biến trên khoảng: a/ 19 ( ;10 ) 2 π π b/ 3 5 ( ; ) 2 2 π π − c/ 15 ( ;7 ) 2 π π d/ 11 ( ; 5 ) 2 π π − − 5/ Giá trị lớn nhất của hàm số sin( ) 2 y x π = + trên đoạn (0; ) 6 π là: a/ 1 2 b/ 3 2 c/ 1 d/ 0 6/ Hàm số y = tg(3x + 1) là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T, trong đó: a/ T = 3 π b/ T = 2 π c/ T = 3 π d/ T = 6 π 7/ Cho hai hàm số: f(x) = tg4x và g(x) = sin(x + 2 π ), khi đó: a/ f(x) là h/s chẳn còn g(x) là h/s lẻ. b/ f(x) là h/s lẻ còn g(x) là h/s chẳn c/ Cả hai h/s đều chẳn d/ Cả hai h/s đều lẻ 8/ Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào? y x - π / 2 π /2 π - π O -2 -1 a/ y = sinx – 1 b/ y = cos(x + 2 π ) – 1 c/ y = sin(x + 2 π ) d/ y = cosx - 1 9/ Tập giá trị của hàm số y = 4cos3x – 3 sin3x + 3 là: a/ [2; 4] b/ [- 7 3; 7 3]+ + c/[4; 10] d/ [-2; 8] 10/ Nghiệm của ptr 2 sin 5 1x π = là: a/ 1 2 10 5 k x = + b/ 2 10 5 k x π π = + c/ 1 2 10 5 k x = ± + d/ 2 10 5 k x π π = ± + 11/ Phương trình: sin2xsin5x = sin3xsin4x trong đoạn [0; π ] có nghiệm là: a/ x = 0 b/ x = 0, x = 2 π , x = π c/ x = 0, x = 2 π d/ x = 0, x = π 12/ Gọi X là tập nghiệm của ptr: 0 x 2 os( 15 ) sinxc + = . Khi đó: a/ 0 0 290 ;210 X∈ b/ 0 240 X∈ c/ 0 220 X∈ d/ 0 200 X∈ 7 II/ Tự luận: (7đ) 1/Giải các pt sau: (5đ) a/ 2 0 os2 2 os 15 1c x c+ = b/ 2 2 os 3 sin 2 1 sinc x x x− = + 2/Cho ptr: sin ( 1)cos cos m m x m x x + + = a/ Giải ptr khi 1 2 m = (1đ) b/ Tìm các giá trị của m sao cho ptr có nghiệm.(1đ) Đáp án và hướng dẫn: I/ Trắc nghiệm khách quan: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 c c b d b c b b d c b a II/ Tự luận: 1/ a/ Hạ bậc: 2 0 0 0 os2 2 os 15 1 os2x+cos30 0 os2x = cos150c x c c c + = ⇔ = ⇔ b/ Chuyển về ptr đẳng cấp bậc 2 đối với sinx và cosx : 2 2 2 2 os 3 sin 2 1 sin os 2 3sin osx - sin 1c x x x c x xc x− = + ⇔ − = 2/ a/ Biện luận cosx = 0, cosx ≠ 0 đưa về ptr bậc hai đối với tanx bằng cách chia 2 vế cho cosx. b/ Tương tự như câu a/ rồi tìm m để ptr bậc hai ẩn t = tanx có nghiệm . Đáp số 4 0m m≤ − ∨ f KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II (T38) THỜI GIAN: 45 PHÚT 8 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (6 đ) Câu 1: lớp học có 40 đoàn viên 20 nam, 20 nữ. Số cách chọn 4 bạn dự tập huấn văn nghệ sao cho có ít nhất 1 nữ là: A) C 4 40 - C 4 20 B) C 1 20 .C 1 39 C) C 2 20 .C 2 20 + C 3 20 .C 1 20 + C 4 20 D) A 4 40 - A 4 20 Câu 2: Từ các chử số 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau? A) 20 B) 100 C) 120 D) 180 Câu 3: Một đoàn tàu có 1 toa. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 4 hành khách A, B, C, D lên 4 toa khác nhau? A) C 4 10 B)A 4 4 C) A 4 10 D) P 4 Câu 4: Tính hệ số của x 26 trong khai triển (x + x 1 ) 30 A) 870 B) 435 C) 27405 D) 453 Câu 5: Có bao nhiêu cách xếp ba người nữ và hai người nam ngồi vào 1 hàng ghế sao cho hai người nam ngồi gần nhau? A) 4! B) 5! C) 2.4! D) 2.5! Câu 6: Số hạng không chứa x trong khai triển (x 2 + x 1 ) 12 là: A) 594 B) 485 C) 584 D) 495 Câu 7: Một lớp có 45 học sinh trong đó có 25 nữ, Giáo viên kiểm tra bài cũ 2 học sinh. Xác suất để không có học sinh nữ nào là: A) 2 45 2 20 C C B) 2 45 2 25 C C C) 2 45 2 20 2 45 C CC − D) 2 45 2 25 A A Câu 8: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn trúng 1 viên là 0,7. Người đó bắn hai viên một cách độc lập. Xác suất để một một viên trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là: A) 0,21 B) 0,46 C) 0,44 D ) 0,42 Câu 9: T là phép thử “ Gieo hai con xúc xắc”. Biến cố A : “ Hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc xắc là 3 ”. Không gian mẫu là: A) Ω A = { } )3,6(),2,5(),1,4( B) Ω A = { } )6,3)(5,2(),4,1(),3,6(),2,5(),1,4( C) Ω A = { } )6,3(),5,2(),4,1( D) A, B, C đều đúng. Câu 10: Cho hai biến cố A và B xung khắc. Tìm mệnh đề sai. A) Ω A ∩ Ω B = φ B) P(AB) = 0 C) P( A ) = P(B) D) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) 9 Câu 11: Số vụ tai nạn giao thông trong một ngày trên đoạn đường A là một biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân số xác suất sau: X 0 1 2 3 4 5 P 0.08 0.2 0.4 0.2 0.1 0.02 Kì vọng của biến X là: A) 2,1 B) 1,9 C) 1,29 D) 2 Câu 12: Trong bảng phân số xác xuất ở câu 9 độ lệch chuẩn của X(tính chính xác đến hàng phần nghìn) là: A) 1,449 B) 1,136 C) 1,290 D) 1,664 II. Tự luận (4 đ). Câu 1( 2,5 đ): Ở lớp 11A có 3 học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi Toán của trường. Xác xuất để mỗi học sinh đó được xếp học sinh giỏi là 0,6. a) Tính xác suất để không có học sinh nào trong đó đạt học sinh giỏi . b) Tính xác suất để có ít nhất một học sinh trong đó đạt loại giỏi. (Tính kết quả chính xác đến hàng phần trăm). Câu 2: (1,5 đ) Có bao nhiêu cách chia 5 quyển sách khác nhau cho 3 học sinh sao cho 1 học sinh nhận được 1 quyển và hai học sinh nhận được 2 quyển. 10 [...]... mỗi hộp 2 bánh ? b/ (2đ) Nếu 10 bánh khác nhau và 5 hộp giống nhau thì có mấy cách? 14 ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM 1 2 3 A C D II Tự luận Bài 1: Đk: n > 1, n∈ N Pt ⇔ ⇔ 4 C 5 A 6 B 7 D 8 A 9 D 10 A 11 B 12 A (n + 4)! 15 < n! ( n + 2)! (n −1)! … giải được 2 < n < 6 kết hợp đk n ∈{3,4,5} Bài 2: 2 2 2 a/ C10 C 82 C 62 C 4 C 2 = 113 400 cách B/ 113 400 = 945 cách 5! 15 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III GIẢI TÍCH 11 A TRẮC... một kết quả khác Câu 10 Tìm x biết 1+4+7+…+x = 92 với x là một số hạng của cấp số cộng1, 4, 7, … a, 19 b, 28 c, 22 d, 25 2 Câu 11. Tìm x để 10 – 3x, 2x + 3, 7 – 4x lập thành cấp số cộng a, 4 11 4 11 Nếu các số thực a, b, c mà abc ≠ 0 hoặc 0 b, 1 hoặc c, 1 hoặc 11 4 d, 1 hoặc 11 4 Câu 12 theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân thì: a, a, b, c theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng b, 1 1 , a b , 1 c theo... cố A và B đồng thời xảy ra là: A 11/ 40 B 1/3 C 11/ 30 D 15/30 Câu 11: Một xạ thủ bắn vào một bia liên tiếp 4 lần Gọi X là số lần bắn trúng bia Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X là: A 1 B 2 C 3 D Một số khác 3 C10 là: Câu 12: Giá trị của A 120 B 720 C 1000 D.kết quả khác II Tự luận (7đ) Pn +4 15 < Bài 1(3đ): Giải Bất phương trình: Pn Pn +2 Pn −1 Bài 2: a/ (2đ) Có 10 cái bánh khác nhau và 5 cái hộp khác nhau... rằng phương trình m ( x − 1)3 ( x 2 − 4) + x 4 − 3 = 0 luôn có ít nhất hai nghiệm với mọi giá trị của m Đáp án phần trắc nghiệm Câu Đáp án 1 B 2 C 3 D 4 A 5 B 6 C 7 D 8 C 9 D 10 B 11 D 12 B 26 Bài soạn KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV I) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) : (Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng) Câu 1: lim (A) 1 2 n 2 − 3n 3 là : 2n 3 + 5n − 2 (B) 1 5 (C) Câu 2: lim(n – 2n3) là : (A) + ∞ (B)... xác định số hạng tổng quát của nó 18 ĐÁP ÁN A- Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 1.b; 2.d; 3.a; 4.a; 5.c; 6.c; 7.b; 8.a; 9.b; 10.c; 11. d; 12.d B – Tự luận: Bài 1 lập un, un+1(1đ); kl dãy số giảm(1đ) Bài 2 lập pht(1đ); kq16, 8, 4 và 4, 8, 16 (1đ) Bài 3 u1 = 2;u2 = -1; u3 = -4 (1đ); chứng minh csc (1đ); xđ un = 5 – 3n(1đ) 19 Đề kiểm tra: 45’ Môn: Đại số 11 (Chương III, sách nâng cao) I/ Trắc... giảm và bị chặn Bài 2: Cho một cấp số cộng biết tổng ba số hạng đầu tiên bằng -6 và tổng các bình phương của chúng bằng 30 Hãy tìm cấp số cộng đó 21 ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiêm khách quan: (3đ, mỗi câu 0.25đ) Câu Đ .án 1 D 2 C 3 D 4 B 5 C 6 A 7 A 8 B 9 A 10 A 11 D 12 B II/ Tự luận: (7đ) Bài 1: (4.5đ) a/ Chứng minh (bằng phương pháp quy nạp): u n = *) Với n=1 ta có u1 = 1 2 n +1 + 1 (1) với mọi n ≥ 1 1 5 +1 =...ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C B C D A D B C A B Mỗi câu đúng 0,5 điểm II Tự luận: Câu 1 (2,5 đ) a) Xác suất để mỗi học sinh đó không đạt học sinh giỏi là 1 – 0,6 = 0,4 Theo quy tắc nhân xác suất,... AB.Gọi CD là đường kính thay đổi ( khác AB ) và E là trung điểm OA, CE cắt AD tại I, DE cắt AC tại J Tìm quĩ tích của điểm I và điểm J Đáp án Phần I.TNKQ 1 2 3 D C B 4 D 5 A 6 D 7 C 8 C 9 C 10 A 11 B 12 B Phần II Tự luận Câu 1: a) (x + 1)2 +(y + 2)2 = 16 b) v (11: -7) Câu 2: a) Phép quay tâm G, góc quay 120o với G là trọng tâm ∆ABC b) Chứng minh tứ giác GPAQ nội tiếp, từ đó suy ra đường tròn ngoại tiếp... điểm I ,J là đường tròn (O’), ảnh của đường tròn (O) qua phép vị tự tâm E, tỉ số vị tự là k = 1 3 33 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I - HÌNH HỌC 11 Đề bài Phần I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một phương án đúng nhất (A hoặc B hoặc C hoặc D) trong các phương án đưa ra Câu 1 Một phép vị tự đồng thời là 1 phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng A 1 B -1 C 2 D -2 Câu 2 Trong mặt phẳng oxy cho M(3;2)... trung điểm I của đoạn PQ b I là trung điểm của đoạn PQ Hãy tìm tập hợp của điểm M trên PQ định bởi AM = k ( AP + AQ ) 2 c Tìm tập hợp trọng tâm G của ∆ABI 35 Đáp án Phần I Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 11 12 0 B C A D B D D A C A C B 1 2 3 Phương án 4 5 6 7 8 9 Phần II Tự luận (7,0 điểm) Bài 1 (1,5 điểm) - Phép đồng nhất 0.25 điểm - Phép đối xứng trục: DAA 1 ;DBB 1 ;DCC 1 0.75 điểm - Phép quay : Q( O , . 28 c, 22 d, 25 Câu 11. Tìm x để 10 – 3x, 2x 2 + 3, 7 – 4x lập thành cấp số cộng a, 11 4 hoặc 0 b, 1 hoặc 11 4 c, 1 hoặc 4 11 d, 1 hoặc 4 11 − Câu 12. Nếu. bánh khác nhau và 5 cái hộp khác nhau. Hỏi có mấy cách xếp mỗi hộp 2 bánh ? b/ (2đ) Nếu 10 bánh khác nhau và 5 hộp giống nhau thì có mấy cách? 14 ĐÁP ÁN

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8/ Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào? - Giáo Án Nc 11
8 Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào? (Trang 7)
Hình lục giác có 6 màu. Số cách xếp các tam giác đó: - Giáo Án Nc 11
Hình l ục giác có 6 màu. Số cách xếp các tam giác đó: (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w