Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
337,5 KB
Nội dung
SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Ở TIỂU HỌC Trường CĐSP Hà Tây Trường CĐSP Hà Tây G/V : Trương Thị Hoàng G/V : Trương Thị Hoàng BÀI 1- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ VAI BÀI 1- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ VAI TRÒ-TÁC DỤNG CỦA THIẾT BỊ TRÒ-TÁC DỤNG CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 1-Khái niệm về thiết bị dạy học: 1-Khái niệm về thiết bị dạy học: 1.1-Định nghĩa Thiết bị dạy học (còn gọi là PTDH): là tập hợp những đối tượng vật chất được người dạy sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức của người học, là phương tiện nhận thức của người học thông qua đó mà thực hiện những nhiệm vụ dạy học. Ví dụ: máy vi tính, tivi, đầu đĩa,… 1.2-Chức năng: 1.2-Chức năng: -Nhận thức: Làm phong phú quá trình tư duy mà nhiều chi tiết đã bị mất đi trong những khái niệm trừu tượng và giúp tìm ra những thuộc tính bên trong của các đối tượng và hiện tượng đang được nghiên cứu Những hình ảnh trực quan, cảm tính được hoàn thiện và được làm phong phú không ngừng trong quá trình mhận thức bằng những thuộc tính đặc biệt của chúng. -Điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh: 1.3-Vai trò: 1.3-Vai trò: -Giúp người học có thông tin đầy đủ và sâu sắc hơn về những đối tượng hoặc hiện tượng cần nghiên cứu, tạo điều kiện nâng cao chất lượng dạy và học. -Làm thỏa mãn và phát triển hứng thú của h/s. -Làm cho tài liệu học tập trở lên vừa sức hơn đối với h/sbằng tính trực quan được thông qua -Tăng cường hoạt động lao động của h/s và bằng cách đó cho phép nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài lieu học tập. -Giúp tăng cường hoạt động độc lập, tự lực -Giúp tăng cường hoạt động độc lập, tự lực -Làm tăng tính chủ động, tự giác trong tiết học của -Làm tăng tính chủ động, tự giác trong tiết học của h/s h/s 1.4-Các loại thiết bị dạy học: 1.4-Các loại thiết bị dạy học: -Đồ dùng dạy học trực quan: mẫu vật, hình mẫu, -Đồ dùng dạy học trực quan: mẫu vật, hình mẫu, mô hình, phương tiện đồ họa như tranh, hình mô hình, phương tiện đồ họa như tranh, hình vẽ, sơ đồ, bản đồ, thiết bị và đồ dùng thí vẽ, sơ đồ, bản đồ, thiết bị và đồ dùng thí nghiệm, sgk và các đồ dùng dạy học khác. nghiệm, sgk và các đồ dùng dạy học khác. -PTKTDH: Các phương tiện nghe nhìn, các máy -PTKTDH: Các phương tiện nghe nhìn, các máy kiểm tra, máy dạy học. Trong số những loại PT kiểm tra, máy dạy học. Trong số những loại PT đó thì PT nghe-nhìn chiếm vị trí quan trọng đó thì PT nghe-nhìn chiếm vị trí quan trọng nhất. nhất. 2-Phân loại PTKTDH cơ bản: 2-Phân loại PTKTDH cơ bản: 2.1-Phân loại theo loại hình nghe nhìn mà thiết 2.1-Phân loại theo loại hình nghe nhìn mà thiết bị thể hiện: bị thể hiện: a-Thiết bị nghe: -Thiết bị ghi/ đọc tiếng: băng từ, máy ghi âm -Thiết bị ghi hoặc ghi /đọc: đĩa CD -Thiết bị học ngoại ngữ b-Thiết bị nhìn: -Máy chiếu qua đầu -Máy chiếu Slide -Máy chiếu vật thể -Máy chiếu đa phương tiện -Máy chiếu phim -Máy chiếu phản quang b-Thiết bị điện tử: -Tivi/ video -Máy ghi âm -Phòng học ngoại ngữ c-Thiết bị máy tính: -Máy vi tính -Mạng máy tính 3-Các nguyên tắc sử dụng PTKTDH cơ bản: 3-Các nguyên tắc sử dụng PTKTDH cơ bản: 3.1-Đảm bảo an toàn: a-An toàn về điện b-An toàn về thị giác c-An toàn về thính giác 3.2-Đảm bảo tính vừa sức a-Sử dụng PTKTDH đúng lúc, đúng chỗ b-Sử dụng PTKTDH phù hợp tâm sinh lý học sinh Tiểu học c-Đảm bảo các điều kiện về kích thước bảng, bàn ghế, ánh sáng, độ ẩm,… 3.3-Đảm bảo tính hiệu quả: 3.3-Đảm bảo tính hiệu quả: a-Định hướng hình thành kỹ năng: -Các giờ sử dụng PTKTDH cần được chuẩn bị không chỉ cho tiết học thêm sinh động, phong phú mà còn nhằm hình thành kỹ năng cho học sinh vì vậy tránh dài dòng, không tập trung vào trọng tâm. -Cố gắng sử dụng tối đa khả năng kiểm tra đánh giá của PTKTDH. b-Lựa chọn sử dụng phương tiện khi biết rõ việc sử dụng đó có hiệu quả: Phương tiện được chọn lựa phải đảm bảo nâng Phương tiện được chọn lựa phải đảm bảo nâng cao chất lượng của giờ dạy học, hỗ trợ hoạt động cao chất lượng của giờ dạy học, hỗ trợ hoạt động của giáo viên và học sinh của giáo viên và học sinh c-Công tác quản lý d-Công tác phát triển e-Đảm bảo tính thẩm mỹ cao f-Khuyến khích sử dụng tối đa PTKTDH trong điều kiện cho phép 4-Chức năng và công dụng chủ yếu của các phương tiện dạy học nghe-nhìn: