1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dinh nghia, y nghia dao ham

2 531 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Mục đích yêu cầu - H/s hệ thống lại kiến thức về giới hạn, tìm giới hạn của hàm số dạng 0/0.. H/s nắm đợc khái niệm số gia của hàm số và số gia của đối số qua đó làm cơ sở để xây dựng kh

Trang 1

Chơng I : Đạo Hàm

Tuần 1

Tiết 1 Bài soạn : Định nghĩa và ý nghĩa của Đạo hàm

Ngày soạn : 29/07/2003

I Mục đích yêu cầu

- H/s hệ thống lại kiến thức về giới hạn, tìm giới hạn của hàm số dạng 0/0 H/s nắm đợc khái niệm số gia của hàm số và số gia của đối số qua đó làm cơ

sở để xây dựng khái niệm đạo hàm

- H/s nắm đợc định nghĩa đạo hàm và cách tính đạo hàm theo 3 bớc của định nghĩa, nắm đợc mối quan hệ giữa đạo hàm và liên tục của hàm số tại 1 điểm Qua đó rèn luyện cho h/s kỹ năng tìm giới hạn của biểu thức.

II Lên lớp

1 ổn định tổ chức

Lớp /Kiểm diện

Ngày dạy

2 Kiểm tra kiến thức đã học

- Gọi học sinh tìm giới hạn sau :

2

2

4 lim

2

x

x x

 , cho h/s khác nhận xét

3 Nội dung bài giảng

1.Bài toán tìm vận tốc tức thời của chất điểm

Tìm vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0 biết PT

chuyển động s = f(t)

Giải:

Tại thời điểm t0 , t1 chất điểm chuyển động đợc

quãng đờng là s0 = f(t0), s1 = f(t1) vận tốc là

( ) ( )

v

  Khi t1  t0 thì v phải

tính bằng giá trị giới hạn của nó

v =

1 0

( ) ( ) lim

t t

f t f t

t t

2 Định nghĩa đạo hàm

ĐN <SGK-5>

Ký hiệu đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0

đợc ký hiệu là : y’(x0) hoặc f’(x0)

0

0

f x

3 Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa:

1) Cho x0 số gia x , tính y = f(x0 + x)-f(x0)

- Nêu bài toán SGK<3>

- Cho h/s nêu PT chuyển động của chất điểm

- Tại thời điểm t0 chất điểm chuyển động đợc quãng đờng là bao nhiêu Biểu diễn trên trục thì hoành độ của nó bằng ?

Khi t1  t0 thì giá trị v đợc xác

định nh thế nào ?

- Thuyết trình + Gợi mở

- Giải thích khái niệm số gia của hàm số và số gia của đối số :

0

  

-Từ định nghĩa đạo hàm của hàm

số tại một điểm để tính đợc đạo hàm của hàm số tại một điểm ta

Trang 2

2) Lập tỉ số y

x





3) Tìm giới hạn

0

lim

x

y x

 





Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số y = x2 tại x = 2

ĐS : y’(2) = 4

4 Đạo hàm một bên

ĐN <SGK-6>

Đạo hàm bên trrái Đạo hàm bên phải

Định lý : Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại điểm x 0

thuộc D nếu và chỉ nếu

Khi đó f x'( 0)f x'( 0)f x'( 0)

5 Đạo hàm trên một khoảng:

ĐN<SGK-6>

+ y=f(x) có đạo hàm trên (a ; b)  f(x) có đạo

hàm  x  (a ; b)

+ y=f(x) có đạo hàm trên [a ; b]  f(x) có đạo

hàm  x  [a ; b] và  f’(a+) , f’(b-)

6 Quan hệ giữa đạo hàm và liên tục

Định lí : Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x 0 thì liên

tục tại điểm đó

Ví dụ 2: Xét hàm số y = x tại x0 = 0

KL : Hàm số liên tục tại x0 = 0 nhng không có

đạo hàm tại điểm đó

Vậy

phải làm thế nào ?

- Gọi h/s làm theo từng bớc để rèn luyện kỹ năng tính trong hàm

- Để tồn tại giới hạn của hàm số tại một điểm thì giới hạn trái và giới hạn phải của hàm số đó có quan hệ gì với nhau ?

- Gọi h/s viết biểu thức đó

- Nhắc lại khái niệm hàm số liên tục trên một khoảng, nêu định nghĩa đạo hàm trên (a ; b) [a ; b] Xét tính liên tục của hàm số tại

x0 Nhận xét Đạo hàm  Liên tục

0

0 0

y

x

   





- Xét ví dụ về tính liên tục và đạo hàm của hàm số tại x0 = 0

Gọi h/s nhận xét kết quả điều

ng-ợc lại của ĐH  LT

4 Củng cố bài giảng

- Hàm số có đạo hàm tại một điểm, trên một khaỏng, một đoạn khi

nào ?

- Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa có mấy bớc ? Quan hệ giữa đạo hàm và liên tục của hàm số trên một khoảng, một đoạn ?

5 Dặn dò học sinh

- Về nhà xem lại cách tính đạo hàm của hàm số và làm bài tập 1, 2, 3

<11,12 SGK >

f’(x) tại x0  f(x) liên tục tại x0

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w