Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
582,91 KB
Nội dung
Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG MẠC THỊ THANH HẢI PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 T MT T LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng- Năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 C ĐẠI C ĐÀ G TS ĐINH BẢO NGỌC PGS TS NGUYỄN HÒA NHÂN : TS HỒ KỲ MINH ã H Đ 06 Có Đ ể ể l - Trung tâm Thông tin-T Footer Page of 166 Đ l K ,Đ ,Đ Đ Đ Header Page of 166 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đi đôi với phát triển xã hội nhu cầu người tiêu dùng ngày đa dạng phong phú Trong nguồn lực lại trở nên khan hiếm, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải dựa vào nguồn lực hạn chế, khan để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường Do đó, việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Ngành cao su đóng góp cho đất nước nhiều lĩnh vực từ nông lâm nghiệp, y tế, môi trường tới kinh tế - xã hội,…Do đó, việc đánh giá hiệu hoạt động công ty ngành cao su nhiều nhà đầu tư quan tâm Trước lý chọn đề tài: “Phân tích hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” để làm luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống khái quát hóa vấn đề lý luận phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Phân tích đánh giá thực trạng hiệu hoạt động công ty thuộc nhóm ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Qua xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty Cuối luận văn đề xuất giải pháp số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sở lý luận thực trạng hiệu Footer Page of 166 Header Page of 166 hoạt động công ty thuộc ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: công ty thuộc ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa vào số liệu từ báo cáo tài công ty khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2013, luận văn sử dụng phương pháp như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, thống kê mô tả tương quan hồi quy để tiến hành phân tích hiệu hoạt động công ty Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page of 166 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động doanh nghiệp Theo Trương Bá Thanh Trần Đình Khôi Nguyên (2001) hiệu xem xét mối quan hệ đầu (bao gồm tiêu liên quan đến giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận,…) đầu vào (bao gồm yếu tố vốn chủ sở hữu, tài sản, lao động,…) Để đánh giá xác hiệu hoạt động, ta có công thức chung: Kết đầu Hiệu hoạt động = Các yếu tố đầu vào 1.1.2 Phân loại hiệu hoạt động doanh nghiệp Hiệu hoạt động doanh nghiệp bao gồm: hiệu kinh doanh hiệu tài a Hiệu kinh doanh Hiệu kinh doanh tạo thành tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh Do hiệu kinh doanh doanh nghiệp xem xét mặt hiệu kinh doanh cá biệt hiệu kinh doanh tổng hợp b Hiệu tài Hiệu tài giá trị thu bỏ vốn đầu tư Hiệu tài thường nhà đầu tư quan tâm, doanh nghiệp có hiệu tài cao doanh nghiệp có nhiều điều kiện Footer Page of 166 Header Page of 166 để tăng trưởng 1.1.3 Khái niệm phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.1.4 Ý nghĩa phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.1.5 Nguồn thông tin sử dụng phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp a Nguồn thông tin từ bên doanh nghiệp b Nguồn thông tin từ bên doanh nghiệp 1.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Phƣơng pháp so sánh 1.2.2 Phƣơng pháp hồi quy 1.2.3 Phƣơng pháp thống kê mô tả 1.2.4 Các phƣơng pháp khác 1.3 NỘI DUNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Phân tích hiệu kinh doanh a Phân tích hiệu kinh doanh cá biệt Các tỷ số khả toán - Khả toán hành Khả toán hành = Tổng tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu phản ánh đồng nợ ngắn hạn đảm bảo toán đồng tài sản lưu động - Khả toán nhanh Tài sản lưu động - HTK Khả toán nhanh = Footer Page of 166 Nợ ngắn hạn Header Page of 166 Nếu khả toán nhanh thấp bình quân ngành lớn 1, nghĩa chủ nợ đòi tiền doanh nghiệp đủ khả sử dụng tài sản khoản để chi trả mà không cần lý hàng tồn kho - Khả toán tức thời Tiền khoản tương đương tiền Khả toán tức thời = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho thấy khả toán ngắn hạn khoản sử dụng để toán nhanh Các tỷ số quản trị tài sản - Hiệu suất sử dụng tài sản Hiệu suất sử dụng tài sản = Doanh thu kỳ Tổng giá trị tài sản Ý nghĩa tiêu cho ta biết 100 đồng tài sản đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tạo đồng doanh thu - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu kỳ Nguyên giá bình quân tài sản cố định Chỉ tiêu phản ánh 100 đồng nguyên giá TSCĐ tạo đồng doanh thu kỳ Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp tăng ngược lại Footer Page of 166 Header Page of 166 - Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Số vòng quay VLĐ Số vòng quay bình quân VLĐ Doanh thu = (vòng) Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu cho ta biết đồng VLĐ bỏ đảm nhiệm đồng doanh thu Số vòng quay VLĐ lớn chứng tỏ VLĐ quay nhanh, hiệu sử dụng vốn lưu động cao ngược lại Số ngày bình quân vòng quay VLĐ = VLĐ bình quân x 360 (ngày/vòng) Doanh thu Chỉ tiêu thể số ngày cần thiết để VLĐ quay vòng Số ngày vòng quay VLĐ lớn không tốt số ngày vòng quay VLĐ khả chuyển hoá thành tiền VLĐ Số vòng quay khoản phải thu Số vòng quay khoản phải thu khách hàng = Doanh thu bán chịu Các khoản phải thu bình quân Các khoản phải thu bình quân Số ngày = chu kỳ nợ Doanh thu bán chịu x 360 (vòng) (ngày/vòng) Số vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển hoá thành tiền khoản phải thu Giá trị tiêu cao chứng tỏ khả thu hồi tiền từ khoản phải thu nhanh Chỉ tiêu cao hay thấp phụ thuộc lớn vào sách bán chịu doanh nghiệp Footer Page of 166 Header Page of 166 Số vòng quay HTK Số vòng quay HTK = Số ngày vòng quay HTK = Giá vốn hàng bán Giá trị HTK bình quân (vòng) Giá trị HTK bình quân Giá vốn hàng bán x 360 (ngày/vòng) Số vòng quay hàng tồn kho phản ánh khả luân chuyển hàng tồn kho doanh nghiệp Giá trị tiêu cao đánh giá tốt lúc khả chuyển hoá thành tiền hàng tồn kho cao Tỷ suất tiền lƣơng doanh thu Chi phí tiền lương Tỷ suất tiền lương doanh thu = Doanh thu Chỉ tiêu phản ánh đồng doanh thu cần đồng tiền lương Nếu giá trị tiêu cao có nghĩa hiệu suất sử dụng lao động doanh nghiệp thấp b Phân tích hiệu kinh doanh tổng hợp Phân tích khả sinh lời từ hoạt động doanh nghiệp - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Lợi nhuận trước thuế Doanh thu bán hàng + Doanh thu hoạt động tài + Thu nhập khác Giá trị tiêu lớn chứng tỏ hiệu hoạt động doanh nghiệp cao Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Phân tích khả sinh lời tài sản - Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) Lợi nhuận trước thuế ROA x 100% = Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu phản ánh 100 đồng tài sản đầu tư doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ khả sinh lời tài sản lớn 1.3.2 Phân tích hiệu tài a Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Lợi nhuận sau thuế x 100% ROE = Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu cao chứng tỏ hiệu tài doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp dễ dàng huy động nguồn vốn thị trường b Khả toán lãi vay Khả = toán lãi vay Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi vay x 100% Chi phí lãi vay Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng vốn cao, lợi nhuận tạo dùng để trả nợ vay dùng để tích luỹ cho doanh nghiệp c Phân tích tiêu đo lường giá trị thị trường - Thu nhập cổ phiếu (Earning per share: EPS) Đây phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho cổ phiếu thông thường lưu hành thị trường Thu nhập ròng EPS = Số cổ phiếu thường lưu hành Footer Page 10 of 166 Header Page 12 of 166 10 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1.1 Tổng quan thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2.1.2 Giới thiệu công ty ngành cao su niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Trong trình phân tích hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, phân tích hiệu kinh doanh hiệu tài theo hai tiêu thức: dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính, hai dựa vào quy mô công ty Trong quy mô đo lường thông qua tiêu doanh thu 2.2.1 Phân tích hiệu kinh doanh a Phân tích hiệu kinh doanh cá biệt Các tỷ số khả toán Bảng 2.1 thể khả toán công ty ngành cao su theo hoạt động sản xuất kinh doanh Qua số liệu bảng 2.1, khoảng thời gian năm từ năm 2008 đến năm 2013 khả toán hành khả toán nhanh trung bình ngành cao su có nhiều thay đổi hầu hết tiêu lớn chứng tỏ công ty đảm bảo khả Footer Page 12 of 166 Header Page 13 of 166 11 toán ngắn hạn Khả toán tức thời trung bình ngành cao su giảm khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2011, bước sang năm 2012 năm 2013 có gia tăng trở lại Tiến hành phân tích khả toán công ty ngành cao su theo quy mô, thấy quy mô tăng khả toán giảm Do đó, nói quy mô công ty khả toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Điều thể bảng 2.2 Các tỷ số quản trị tài sản - Hiệu suất sử dụng tài sản Dựa vào biểu đồ 2.1, ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản trung bình ngành cao su tăng năm từ năm 2008 đến năm 2010 Từ năm 2011 trở sau hiệu suất sử dụng tài sản có xu hướng giảm dần Ngoài nhìn vào biểu đồ 2.1 hiệu suất sử dụng tài sản trung bình nhóm cao nhóm cao trung bình ngành Bảng số liệu (2.4) cho thấy quy mô công ty lớn hiệu suất sử dụng tài sản cao - Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng TSCĐ trung bình ngành cao su tăng liên tục năm từ năm 2008 đến năm 2011 Một phần hiệu suất sử dụng tài sản ngành cao su tăng năm liên tiếp 2008, 2009 2010 Cụ thể hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2009 ngành tăng 7,1% so với năm 2008, năm 2010 tăng 23,49% so với năm 2009 năm 2011 hiệu suất sử dụng TSCĐ trung bình ngành đạt 4,26 lần tương ứng với mức tăng 3,9% so với năm 2010 Tuy nhiên năm 2012 2013 hiệu suất sử dụng TSCĐ trung bình ngành lại giảm ảnh hưởng việc giảm doanh thu thuần, điều thể Footer Page 13 of 166 Header Page 14 of 166 12 biểu đồ 2.2 bảng 2.5 Tương tự hiệu suất sử dụng tài sản theo quy mô, hiệu suất sử dụng TSCĐ ngành cao su theo quy mô có xu hướng tăng quy mô doanh nghiệp lớn Điều chứng tỏ với quy mô có mối quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu suất sử dụng tài sản công ty - Hiệu suất sử dụng VLĐ Hiệu suất sử dụng VLĐ trung bình ngành có xu hướng tăng năm đầu (từ năm 2008- 2010) giảm vào năm sau (từ năm 2011-2013) Cụ thể hiệu suất sử dụng VLĐ trung bình ngành năm 2008 2,14 vòng, năm 2010 tăng 0,3 vòng so với năm 2008 đạt 2,44 vòng Bước sang năm 2011, giảm 0,1 vòng so với năm 2010 đạt 2,34 vòng; năm 2013 số vòng quay VLĐ giảm mạnh 1,78 vòng tương đương với mức giảm 23,93% so với năm 2011 (thể qua biểu đồ 2.3 bảng 2.7) Dựa vào số liệu bảng 2.8, thấy quy mô công ty tăng số vòng quay VLĐ tăng theo Hiệu suất sử dụng khoản phải thu Trong ngành cao su có công ty bật so với công ty lại ngành HRC, TRC, DPR SRC Đây công ty có số vòng quay bình quân KPT cao so với trung bình ngành, để có thành công ty không ngừng kiểm soát chi phí, tìm kiếm thị trường để gia tăng doanh thu Với số vòng quay bình quân KPT cao so với công ty lại ngành nên công ty HRC, TRC, DPR SRC có số ngày bình quân chu kỳ nợ thấp so với công ty khác ngành, điều thể bảng 2.9 Hiệu suất sử dụng hàng tồn kho Trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2013, số vòng quay bình quân HTK ngành cao su nhìn chung theo xu hướng Footer Page 14 of 166 Header Page 15 of 166 13 giảm Năm 2008 số vòng quay HTK trung bình ngành 6,62 vòng đến năm 2013 giảm 4,34 vòng (tương ứng với mức giảm 34,44%) Nguyên nhân khiến số vòng quay HTK ngành giảm số vòng quay HTK bình quân nhóm nhóm có xu hướng giảm Bên cạnh giai đoạn với biến động kinh tế giới kinh tế nước khiến cho chi phí liên tục biến đổi, công ty tranh thủ lúc giá nguyên vật liệu thấp gia tăng việc dự trữ nguyên liệu dẫn đến gia tăng giá trị HTK, điều làm cho số vòng quay HTK bình quân giảm Tỷ suất tiền lương doanh thu Dựa vào số liệu bảng 2.13, ta thấy tỷ suất tiền lương/doanh thu trung bình ngành thay đổi lớn qua năm Trong số công ty thuộc ngành cao su có công ty có tỷ suất tiền lương cao hẳn so với công ty khác ngành DPR TRC, tỷ suất tiền lương/doanh thu công ty qua năm lớn 0,1 lần công ty lại có tỷ suất tiền lương/doanh thu nhỏ 0,1 lần Bảng 2.14 thể tỷ suất tiền lương/doanh thu công ty thuộc ngành cao su theo quy mô Dựa vào số liệu bảng 2.14, ta thấy tỷ suất tiền lương/doanh thu có giá trị lớn thuộc công ty có quy mô từ 700 tỷ đồng đến 1500 tỷ đồng Khi quy mô công ty lớn 1500 tỷ đồng tỷ suất tiền lương/doanh thu có xu hướng giảm Điều lý giải quy mô công ty lớn doanh thu lớn, chi phí tiền lương cho nhân viên không tăng lên nhiều, tỷ suất tiền lương/doanh thu có xu hướng giảm b Phân tích hiệu kinh doanh tổng hợp Phân tích khả sinh lời từ hoạt động doanh nghiệp Footer Page 15 of 166 Header Page 16 of 166 14 Qua biểu đồ 2.4, ta thấy tỷ suất LN/DT trung bình ngành cao su nhóm có xu hướng tăng từ năm 2008 đến năm 2011, năm 2012 2013 tiêu biến động theo chiều hướng giảm dần Đối với nhóm tỷ suất LN/DT trung bình biến động nhiều qua năm Nhìn tổng quan tỷ suất LN/DT trung bình nhóm cao nhóm cao trung bình ngành Điều chứng tỏ hiệu hoạt động nhóm tốt nhóm Phân tích tỷ suất lợi nhuận doanh thu theo quy mô (bảng 2.16), tỷ suất LN/DT có xu hướng tăng công ty có quy mô nhỏ 700 tỷ đồng công ty có quy mô từ 700 tỷ đồng đến 1500 tỷ đồng Cụ thể tỷ suất LN/DT nhóm có quy mô nhỏ 700 tỷ đồng 21,4%, tỷ suất LN/DT nhóm có quy mô từ 700 tỷ đồng đến 1500 tỷ đồng 26,77% Khi quy mô công ty 1500 tỷ đồng tỷ suất LN/DT giảm xuống 17,93% Phân tích khả sinh lời tài sản (ROA) Dựa vào số liệu bảng 2.17 kết hợp với biểu đồ 2.5, ROA trung bình ngành cao su năm 2009 tăng 75% so với năm 2008 đạt 21%, nguyên nhân hiệu suất sử dụng tài sản tỷ suất lợi nhuận doanh thu trung bình ngành năm 2009 giảm so với năm 2008 Tuy nhiên đến năm 2010, ROA trung bình ngành giảm xuống 18%, đến năm 2011 tiêu ROA tăng trở lại đạt 20% Bước sang năm 2012 2013 với việc tăng dự trữ nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh, với việc mở rộng đầu tư vào dự án lớn làm tăng giá trị tài sản, nhiên tài sản đưa vào hoạt động nên chưa đem lại hiệu mong đợi nên làm cho tiêu ROA giảm từ 20% năm 2011 xuống 16% năm 2012 11% năm 2013 Chỉ tiêu ROA có xu hướng tăng theo quy mô Hay nói cách khác ROA quy mô công ty có mối quan hệ tỷ lệ thuận Footer Page 16 of 166 Header Page 17 of 166 15 2.2.2 Phân tích hiệu tài a Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) Bảng 2.19 thể tiêu ROE theo hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa vào số liệu bảng 2.19, ta thấy năm 2009 ROE trung bình ngành tăng 90% so với năm 2008 đạt 38% Năm 2010, ROE giảm xuống 24% sau tăng lên 28% năm 2011 giảm xuống 25% năm 2012 đến năm 2013 ROE đạt 16% Ở có phân hóa lớn công ty ngành tiêu ROE với độ lệch chuẩn 18,46% Nguyên nhân khiến tiêu ROE trung bình ngành cao su giảm năm 2012 2013 thay đổi giá cao su bình quân giảm mạnh kéo theo lợi nhuận giảm, số công ty tăng vốn điều lệ thông qua trả cổ tức cổ phiếu b Khả toán lãi vay Qua số liệu bảng 2.21, ta thấy công ty ngành cao su có khả lãi vay cao (trung bình ngành thấp 76,77 lần vào năm 2013), hầu hết công ty không phụ thuộc lớn vào khoản vay ngân hàng mà sản xuất kinh doanh dựa vào nguồn vốn tự có Từ năm 2011 đến năm 2013, khả toán lãi vay ngành cao su có xu hướng giảm từ 203,88 lần năm 2011 xuống 76,77 lần năm 2013 (tương ứng với mức giảm 62,35%) Nguyên nhân số công ty thuộc ngành cao su vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô hoạt động đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị sản xuất lợi nhuận từ việc đầu tư chưa mang lại hiệu cao mong đợi từ làm giảm khả toán lãi vay công ty c Phân tích tiêu đo lường giá trị thị trường - Thu nhập cổ phiếu (EPS) Dựa vào số liệu bảng 2.23, ta thấy công ty ngành cao Footer Page 17 of 166 Header Page 18 of 166 16 su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, công ty BRC có tiêu EPS tăng qua năm - Hệ số giá thu nhập (P/E) Bảng 2.25 cho ta thấy có khác biệt hệ số giá thu nhập ngành cao su Khoảng cách giá trị lớn giá trị nhỏ công ty thuộc ngành cao su niêm yết TTCK Việt Nam tiêu P/E lớn Bên cạnh đó, độ lệch chuẩn có giá trị lớn, cụ thể độ lệch chuẩn P/E 5,5 lần 2.2.3 So sánh hiệu hoạt động công ty ngành cao su với công ty thuộc ngành khác kinh tế niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam Về tiêu hiệu suất sử dụng tài sản, ngành cao su xếp thứ 11 20 ngành nghề kinh tế Tuy xếp thứ 11 cho thấy nỗ lực không ngừng công ty ngành để nâng cao hiệu sử dụng tài sản điều kiện kinh tế khó khăn ngày Với tiêu ROA 12% tiêu ROE 21%, ngành cao su lọt vào danh sách ngành có tỷ suất sinh lời tài sản tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu dẫn đầu kinh tế Trong năm gần đây, chứng kiến giải thể sụt giảm kết kinh doanh nhiều công ty với ngành nghề khác nhau, sách thích hợp linh hoạt, thành viên ngành cao su góp phần vào ổn định gia tăng hiệu sinh lời cho toàn ngành 2.3 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐÊN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Hiệu hoạt động doanh nghiệp bao gồm hiệu kinh doanh hiệu tài chính, phần nghiên cứu nhân tố Footer Page 18 of 166 Header Page 19 of 166 17 ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty 2.3.1 Một số nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh công ty a Nghiên cứu giới b Nghiên cứu Việt Nam 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu a Dữ liệu Nghiên cứu sử dụng số liệu thu thập từ báo cáo tài công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2013 Số liệu biến vĩ mô lấy dựa vào báo cáo tổng cục thống kê, ngân hàng nhà nước ngân hàng giới b Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Mô hình đề tài nghiên cứu Hiệu kinh doanh = C + β1 cấu trúc vốn + β2 tốc độ tăng trưởng tài sản + β3 quy mô công ty + β4 rủi ro + β5 thuế + β6 cấu trúc tài sản + β7 tính khoản + β8 lạm phát + β9 lãi suất Hay mô hình viết gọn sau: Y = C+ β1X1+ β2X2+ β3X3+ β4X4+ β5X5+ β6X6+ β7X7+ β8X8+ β9X9 2.3.3 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh công ty ngành cao su niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam a Mô hình ảnh hưởng cố định – FEM b Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên – REM c Lựa chọn mô hình dựa vào kiểm định Hausman Footer Page 19 of 166 Header Page 20 of 166 18 2.3.4 Kết nghiên cứu a Mô tả thống kê biến giải thích b Ma trận hệ số tương quan c Kết mô hình ảnh hưởng cố định Dựa vào số liệu bảng 2.31, có biến ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty tốc độ tăng trưởng tài sản (X2), quy mô công ty (X3) thuế (X5); biến lại cấu trúc vốn (X1), cấu trúc tài sản (X6), tính khoản (X7), lạm phát (X8) lãi suất (X9) ý nghĩa mặt thống kê Riêng biến rủi ro (X4) mô hình FEM xảy tượng đa cộng tuyến d Kết mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Bảng 2.32 cho ta thấy có biến ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty cấu trúc vốn (X1), quy mô công ty (X3) thuế (X5); biến lại tốc độ tăng trưởng tài sản (X 2), rủi ro (X4), cấu trúc tài sản (X6), tính khoản (X7), lạm phát (X8) lãi suất (X9) ý nghĩa mặt thống kê e Lựa chọn mô hình sở kiểm định Hausman Để lựa chọn mô hình FEM hay REM ta sử dụng kiểm định Hausman với giả thiết: Ho: Mô hình FEM REM khác biệt H1: Mô hình FEM REM có khác biệt Ta có (Prob > 2 ) = 0,9174 >α = 0,05 nên giả thiết Ho chấp nhận mô hình REM phù hợp KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc phân tích hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013, phản ánh vấn đề sau: - Đánh giá hiệu hoạt động công ty ngành cao su thông qua tiêu phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh hiệu Footer Page 20 of 166 Header Page 21 of 166 19 tài Bên cạnh tác giả tiến hành phân tích hiệu hoạt động theo số phản ánh giá trị thị trường EPS P/E - Qua việc phân tích hiệu hoạt động, nguyên nhân khiến tiêu phản ánh hiệu hoạt động doanh nghiệp tăng, giảm qua năm - Cuối cùng, xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1.1 Kết đạt đƣợc Công ty DPR năm 2009, 2010 2011 công ty dẫn đầu suất khai thác cao su tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, suất công ty đạt tấn/ha Bên cạnh công ty PHR năm 2009 năm tiếp theo, sản lượng khai thác mủ vượt tiêu kế hoạch đề Mặc dù số công ty không hoàn thành tiêu mà kế hoạch đặt nhìn chung công ty thuộc ngành cao su hoạt động có hiệu Trong đó, có công ty PHR, DPR, DRC TRC xem công ty có ROE ROA cao nhất, công ty coi nhóm doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận tốt ổn định Footer Page 21 of 166 Header Page 22 of 166 20 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt hiệu hoạt động công ty ngành cao su số hạn chế sau: - Hạn chế thực lực, nhìn chung doanh thu công ty ngành chưa lớn - Một số tiêu công ty ngành cao su chưa cao lợi nhuận, doanh thu, số năm khiến cho hiệu hoạt động sụt giảm - Các công ty ngành cao su chưa chủ động nguyên vật liệu đầu vào - Các sản phẩm ngành cao su thô sơ đơn giản, tính cạnh tranh mạnh với sản phẩm giá rẻ Trung Quốc - Năng suất hoạt động số công ty phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết như: DPR, HRC, PHR, TNC TRC 3.2 TRIỂN VỌNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CAO SU TRONG THỜI GIAN ĐẾN 3.2.1 Thuận lợi khó khăn cho việc phát triển ngành cao su a Thuận lợi b Khó khăn 3.2.2 Triển vọng phát triển ngành cao su Tại hội thảo ngành cao su giới diễn bang Kerala (miền Nam Ấn Độ), chuyên gia dự báo tiêu thụ cao su toàn cầu năm 2014 tăng nhanh năm trước nhờ nhu cầu gia tăng châu Á, nơi mà nước tiêu thụ hàng đầu Trung Quốc gần chủ yếu sử dụng cao su dự trữ thay nhập nên đến lúc phải khôi phục lượng dự trữ Về giá, giá cao su thiên nhiên thị trường giới hồi phục nhẹ tháng năm 2014 Footer Page 22 of 166 Header Page 23 of 166 21 3.2.3 Định hƣớng phát triển ngành cao su - Phát triển ổn định, bền vững, định hướng phát triển lâu dài ưu tiên hàng đầu - Duy trì tình hình tài công khai, minh bạch, xác luật - Định hướng đào tạo nhân mạnh, trung thành, động làm việc có hiệu - Tối đa hóa lợi ích cho cổ đông, kết hợp với việc chăm sóc quyền lợi đáng cho công nhân lao động - Tìm kiếm thị trường tiềm kết hợp với việc nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày cao cho khách hàng - Phấn đấu hoàn thành dự án đầu tư nhằm nâng cao quy mô ngành - Thực trách nhiệm cách nghiêm túc với luật pháp, xã hội, môi trường người lao động 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.3.1 Giải pháp a Đối với ngành cao su Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Tăng xuất ngạch đa dạng hóa thị trường - Ngành cao su Việt Nam cần mở rộng mạng lưới kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm - Ngoài việc củng cố thị phần thị trường truyền thống Singapore, Nhật Bản, Đài Loan,…vì thị trường tương lai thị trường lớn, bạn hàng quan trọng Footer Page 23 of 166 Header Page 24 of 166 22 nhiều tiềm xuất cao su tự nhiên Việt Nam, ngành cao su Việt Nam cần tích cực tìm kiếm thị trường nước Mỹ Latinh, nước Châu Phi,…để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm sản phẩm trở nên bão hòa thị trường truyền thống - Phát triển thị trường cao su thiên nhiên nước Nâng cao chất lƣợng sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng cao su thiên nhiên sơ chế Việt Nam, tiến đến lô hàng sản xuất xuất phải đính kèm giấy chứng nhận kiểm phẩm - Sản xuất chủng loại cao su nguyên liệu theo nhu cầu thị trường - Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm cao su, đảm bảo sản phẩm chất lượng nhằm đảm bảo uy tín, thương hiệu công ty lòng khách hàng Quản lý yếu tố đầu vào - Cần nắm chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất - Các doanh nghiệp ngành cao su phải chủ động đổi công nghệ chế biến máy móc đại - Cuối cùng, yếu tố người yếu tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp ngành cao su phải bồi dưỡng, đào tạo công nhân, kỹ sư thành công nhân lành nghề, kỹ sư có lực, trình độ, đủ khả vận hành dây chuyền sản xuất sản phẩm cao su đại hiểu rõ quy trình trồng, khai thác mủ cao su b Đối với công ty Cấu trúc vốn Điều doanh nghiệp nên suy nghĩ đến vấn đề tài Footer Page 24 of 166 Header Page 25 of 166 23 trợ vốn hợp lý với doanh nghiệp Tài trợ nợ vay hay tài trợ nguồn vốn bên doanh nghiệp giữ lại Tăng doanh thu, lợi nhuận cải thiện tiêu khác 3.3.2 Khuyến nghị a Đối với ngân hàng b Đối với quan quản lý Nhà nước - Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cung ứng vốn qua nghiệp vụ thị trường mở nghiệp vụ tái cấp vốn để hỗ trợ khoản cho ngân hàng thương mại, điều hành sách tiền tệ linh hoạt để điều tiết vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành cao su vay vốn - Nhà nước giảm lãi suất tiền vay để doanh nghiệp có điều kiện phát triển diện tích cao su sản phẩm cao su - Hỗ trợ xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường - Mở rộng quan hệ quốc tế để trao đổi thông tin, tình hình cung cầu, thị trường, giá cả, chiến lược phát triển tiến khoa học kỹ thuật áp dụng ngành cao su - Bộ tài cần phối hợp với Bộ ngành nghiên cứu, điều chỉnh mức thuế xuất cho sản phẩm ngành cao su cho phù hợp điều kiện giá cao su có xu hướng giảm Tạo bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp việc phát triển sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau tiến hành phân tích hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam chương 2, tác giả nhân tố ảnh hưởng đến hiệu Footer Page 25 of 166 Header Page 26 of 166 24 hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Trong chương 3, tập trung vào vấn đề sau: - Đánh giá chung hiệu hoạt động ngành cao su - Triển vọng ngành cao su tương lai - Định hướng phát triển ngành cao su - Cuối đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, luận văn hoàn thành vấn đề sau: Thứ nhất, trình bày hệ thống hóa sở lý luận phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp Thứ hai, tiến hành phân tích, đánh giá hiệu hoạt động công ty thuộc ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Qua xây dựng mô hình nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Cuối đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động công ty thuộc ngành cao su niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Footer Page 26 of 166 ... chứng khoán Việt Nam 2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Trong trình phân tích hiệu hoạt động công ty ngành cao su niêm yết... CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VÀ CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1.1 Tổng quan thị trƣờng chứng khoán Việt Nam 2.1.2 Giới thiệu công ty ngành cao su niêm yết thị... ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CAO SU NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 3.1.1 Kết đạt đƣợc Công ty DPR năm 2009, 2010 2011 công ty dẫn đầu su t khai thác cao su tập đoàn công nghiệp cao