1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

luận văn: Hành động hỏi trực tiếp trong tiểu thuyết Nửa chừng xuân của Khái Hưng

89 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 534 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn này, nhận nhiều bảo, động viên giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Hùng Việt, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo trường Đại học Hải Phịng, Viện ngơn ngữ học, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, phòng Quản lý khoa học Đào tạo sau đại học Trường Đại học Hải Phòng Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, tháng 12 năm 2014 Tác giả Lương Thanh Huyền i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lương Thanh Huyền ii MỤC LỤC iii CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT HĐNN : Hành động ngôn ngữ HĐNNTT : Hành động ngôn ngữ trực tiếp HĐNNGT : Hành động ngôn ngữ gián tiếp HĐƠL : Hành động lời HĐƠLGT : Hành động lời gián tiếp NDMĐ : Nội dung mệnh đề CHB : Chuẩn bị TL : Tâm lí CB : Căn 10 HQƠL : Hiệu lời 11 FTA : (Face Threatening Acts) Hành vi đe dọa thể diện 12 FFA : (Face Flattering Acts) Hành vi tôn vinh thể diện 13 CN : Chủ ngữ 14 VN : Vị ngữ 15 VD : Ví dụ 16 Sp1 : (Speaker1) Người thực hành động hỏi 17 Sp2 : (Speaker2) Người tiếp nhận hành động hỏi iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngữ dụng học chuyên ngành ngôn ngữ học, nghiên cứu quan hệ ngôn ngữ với người sử dụng Một nội dung ngữ dụng học lý thuyết hành động ngơn ngữ Vì vậy, hành động ngơn ngữ giao tiếp trở thành vấn đề nghiên cứu nhiều người ý Trong số hành động hỏi sử dụng cách phổ biến theo nhiều cách khác nên thu hút ý nhiều người Thông qua giao tiếp ngôn ngữ ta thấy hỏi kiểu hành động ngơn ngữ có tính chất phổ quát đời sống người, gợi mở nhiều hướng nghiên cứu thú vị Bởi bao hàm tính phức tạp đa diện Hỏi không đơn để hướng đến “điều chưa biết” “cái khơng rõ” mà thơng qua hành động hỏi cịn thể nét văn hóa, phong tục tập quán, tâm sinh lí … Những cách hỏi trả lời khác để lại dấu ấn văn hóa khác Kiểu hành động ngơn ngữ khơng có mặt đời sống giao tiếp hàng ngày mà xuất dày đặc, phong phú, đa dạng sách báo, tác phẩm văn học Vì thế, tìm hiểu hành động từ liệu tác phẩm văn chương giúp có dịp hiểu thêm vai trò, tác dụng loại hành động ngôn ngữ tác phẩm văn học 1.2 Khái Hưng bút xuất sắc nhóm Tự Lực Văn Đồn Ơng tác gia thành công nhiều thể loại kịch, truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết Những tác phẩm ông thường đề cao tình yêu tự do, chống lại lễ giáo phong kiến, nhiều mang tính cải cách xã hội Vì tác phẩm ơng nhiều độc giả đón nhận Do có nhiều cơng trình nghiên cứu khác tác phẩm Khái Hưng Tuy nhiên, đề tài chủ yếu dừng lại khai thác khía cạnh nội dung văn học Việc vận dụng lý thuyết ngữ dụng học vào nghiên cứu tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng vấn đề mẻ Xuất phát từ lý chọn vấn đề: “Hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng” Làm đối tượng nghiên cứu, nhằm giúp người đọc cảm nhận nét tinh tế, đặc sắc cách sử dụng nghệ thuật ngơn từ tác giả, đồng thời góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị nghệ thuật tác giả Khái Hưng Lịch sử vấn đề 2.1 Trong lịch sử ngơn ngữ học, nói chưa có chun ngành ngơn ngữ học lại có sức hấp dẫn lôi nhiều nhà ngôn ngữ học ngữ dụng học Trên giới, ngữ dụng học xuất từ nửa đầu kỉ XX với hàng loạt tên tuổi nhà nghiên cứu như: J.L Austin, J.R Searle, J.J.Katz, Ballmer, Bernestuhl, G.Yule…Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu xem người có cơng mở đường cho ngành ngữ dụng học nước nhà Đỗ Hữu Châu (1993, 2001), Nguyễn Đức Dân (1998), Nguyễn Thiện Giáp (2000), Năm 1993, “Đại cương ngôn ngữ học” viết chung với Bùi Minh Tốn, Đỗ Hữu Châu có chương ngữ dụng học Lần tác giả đưa nhìn tồn cảnh với tri thức khái quát có tác dụng định hướng cho chuyên ngành Trong nội dung trình bày, phần viết hành vi ngôn ngữ nêu lên khái niệm hành vi ngôn ngữ, biểu thức ngữ vi động từ ngữ vi, cấu trúc hành vi lời điều kiện sử dụng hành vi lời, phân loại hành vi ngôn ngữ Tác giả trọng trình bày vấn đề hành vi lời nêu lên điểm hành vi lời gián tiếp (phái sinh) Năm 1998, “Ngữ dụng học”, tập tác giả Nguyễn Đức Dân với sở lí thuyết dụng học đề cập đến vấn đề hành động ngôn ngữ Năm 2000, tác giả Nguyễn Thiện Giáp “Dụng học Việt ngữ” lý giải số số vấn đề thuộc ngữ dụng học áp dụng vào tiếng Việt Năm 2001, tác giả Đỗ Hữu Châu cho tái có sửa chữa bổ sung phần Ngữ dụng học “Đại cương ngôn ngữ học” viết chung với Bùi Minh Tốn (1993) thành giáo trình “Đại cương ngơn ngữ học”, tập hai, phần Ngữ dụng học Trong đó, vấn đề thuộc chuyên ngành ngữ dụng học trình bày cách hệ thống chi tiết Ở giáo trình này, ngồi việc trình bày quan niệm khác nhà ngữ dụng học giới, tác giả đưa quan niệm kiến giải riêng vấn đề ngữ dụng học 2.2 Câu hỏi bốn kiểu câu phân theo mục đích nói năng: Câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán câu cầu khiến Việc phân chia đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu ngữ pháp học Từ cuối năm 80 trở lại đây, Việt Nam vấn đề hành vi ngôn ngữ thu hút nhiều quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học Các cơng trình nghiên cứu hành vi ngơn ngữ nói chung hành động hỏi nói riêng đưa vào giảng dạy trường học Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học chọn hành động hỏi làm đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình như: Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Thìn, Câu nghi vấn tiếng Việt, số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội Nguyễn Thị Lương, Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội Lê Đông, Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS khoa học, Ngữ văn, Hà Nội Lê Anh Xuân, Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội Trịnh Minh Thành, Câu hỏi truyện kiều Nguyễn Du việc sử dụng câu hỏi để biểu thị mục đích nói, Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thu Hoài bảo vệ luận án “Ngữ nghĩa, ngữ dụng câu hỏi tu từ Tiếng Việt” Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội Đàm Thị Vân Anh, Hành động hỏi thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phịng Hồng Thị Tưới, Đặc điểm ngơn ngữ giới tính phát ngơn hỏi hồi đáp hỏi qua tác phẩm Nam Cao, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng Nguyễn Thị Hồng Toan, Hành động hỏi truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng Nguyễn Thị Huyền, Hành động hỏi hồi đáp hỏi truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng Nguyễn Thị Hằng, Hành vi hỏi hồi đáp hỏi truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng Hồ Thị Phương Trang, Hành động hỏi thơ Tố Hữu, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên., 2012 Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn phải kể đến số viết như: Câu trả lời câu đáp câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ (số phụ), 1985 Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp, Nguyễn Chí Hịa, Ngơn ngữ số 1, 1993 Vai trị thơng tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi, Lê Đông, Ngôn ngữ số 2, 1994 Một vài đặc điểm chung câu nghi vấn (qua ngôn liệu số ngôn ngữ), Nguyễn Đăng Sửu, kỉ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, 1998 Một số tiểu từ tình thái đứng cuối câu dùng để hỏi, Nguyễn Thị Tuyết Mai, vấn đề ngôn ngữ học, Kỉ yếu hội nghị khoa học 2001, Viện ngôn ngữ học Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu câu hỏi, hành động hỏi nói chung vào số lĩnh vực cụ thể, xem xét hành động hỏi thể thể loại văn học, tác giả, v.v Các công trình nghiên cứu thực sở lý thuyết thực tiễn vô quan trọng cần thiết chúng tơi q trình triển khai đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Làm rõ hành động hỏi tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng, để từ thấy tác dụng loại hành động việc thể nội dung tiểu thuyết thể phong cách tác giả 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, luận văn tập trung thực nhiệm vụ: - Trình bày vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Tìm hiểu hành động hỏi tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng - Phân tích để thấy cách sử dụng hành động hỏi tiểu thuyết : “Nửa chừng xuân” Khái Hưng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài là: Hành động hỏi tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng hai dạng: hành động hỏi trực tiếp (hành động hỏi thực mục đích hỏi) hành động hỏi thực mục đích khác.) Riêng dạng hành động hỏi gián tiếp (Hành động hỏi thực thông qua hành động ngôn ngữ khác), tính chất chất phức tạp việc xác định việc xuất giao tiếp nên tạm thời không đưa vào phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi tư liệu nghiên cứu: Các ngữ liệu khảo sát trình bày luận văn thu thập tiểu thuyết: “Nửa chừng xuân”NXB tổng hợp Đồng Nai, xuất năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê phân loại: Được vận dụng trình thu thập ngữ liệu để thống kê phân loại hành động hỏi tiểu thuyết Khái Hưng - Phương pháp phân tích diễn ngơn: Được sử dụng để phân tích diễn ngơn có chứa hành động hỏi tiểu thuyết Khái Hưng - Phương pháp miêu tả: Được sử dụng để phân tích, miêu tả cách sử dụng hành động hỏi tiểu thuyết Khái Hưng - Phương pháp so sánh: Để làm rõ giống khác kiểu câu biểu thị trực tiếp hành động hỏi với kiểu câu gián tiếp biểu thị hành động hỏi tiểu thuyết Khái Hưng Đóng góp luận văn - Về lí luận: Làm rõ thêm vai trò hành động hỏi thể loại truyện ngắn - Về thực tiễn: Làm rõ thêm đóng góp nhà văn Khái Hưng bình diện ngơn ngữ học thể qua tiểu thuyết tác giả Luận văn tư liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, người có nhu cầu tìm hiểu Khái Hưng ngôn ngữ tiểu thuyết ông Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài Chương 2: Hành động hỏi trực tiếp tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng Chương 3: Hành động hỏi dùng để thực mục đích khác tác phẩm “Nửa chừng xuân” Khái Hưng Sau bao việc mà mẹ làm với Mai, với vợ Lộc, Lộc cố tìm lí để bao biện cho tội lỗi mà mẹ gây Và Lộc tìm lí khiến mẹ phải làm có lẽ bà suy tôn cổ tục, thiên trọng tập quán mà Và Lộc đưa nhận xét cho việc mẹ đuổi Mai đi: “Mẹ ta đuổi Mai thế, mẹ ta lại tàn ác đến thế?” Ví dụ (24): Cịn đời anh sửa đổi khác hẳn, anh chưa biết sao? [Tr 312] Phát ngơn Lộc mang hình thức câu hỏi đích mà hướng đến lại khơng phải câu hỏi Lộc tìm đến tận nơi mẹ Mai để xin lỗi mong nhận tha thứ Mai, Mai dường đồng ý với lời xin lỗi Lộc Mai nói cho Lộc biết ngày sau cho với Lộc Họ chia tay Lộc ga bắt xe để trở nhà Nhưng Lộc khơng bắt xe mà tối cịn tìm lại nhà Mai Hai người nói chuyện với lâu, Lộc chấp nhận hai người xa người sống riêng đời, đời Mai yên lòng đời anh đưa nhận xét: “Cịn đời anh sửa đổi khác hẳn, anh chưa biết sao?” Chê bai, chế diễu hành động vi phạm nghiêm trọng đến thể diện người tiếp nhận Được đặt hình thức câu hỏi, hành động chê bai có giảm đôi chút khiến cho người tiếp nhận khơng khỏi phiền lịng, bực bội Nói tóm lại, mượn hình thức hỏi để đánh giá, nhận xét, nhân vật tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng tỏ sâu sắc, tinh tế lại chừng mực lời ăn tiếng nói 3.1.7 Hỏi - nhắc Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, nhắc “nói cho người khác nhớ” [Tr 684] Nhóm câu hỏi nhắc tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng, theo số liệu thống kê chiếm 24,3% câu hỏi gián tiếp 71 Ví dụ (25): Chị làm chị có tài quỷ thuật hóa phép tiền Dồn năm thầy bn bán thua lỗ, lại cịn tiền thuốc thang, ruộng vườn khánh kiệt chị giấu em? [Tr 16] Về dấu hiệu hình thức, phát ngơn Huy câu hỏi sử dụng tiểu từ tình thái “sao” khơng nhằm mục đích hỏi để nhận thơng tin Phát ngơn nảy sinh hồn cảnh Mai đến trường thăm Huy Sau hai chị em trị chuyện, biết hồn cảnh chị khơng có tiền Huy có ý muốn nghỉ học làm kiếm tiền để hai chị em nuôi mà sống Mai không đồng ý cho Huy nghỉ học khun em tiếp tục học tiền Mai lo cho em Nói điều Mai khơng biết xoay tiền đâu Huy biết điều có ý nhắc chị: “Dồn năm thầy bn bán thua lỗ, lại tiền thuốc thang, ruộng vườn khánh kiệt chị giấu em?” Ví dụ (26): Khơng có tiền học trả cho em Huy, em Huy bị đuổi sao? [Tr 54] Phát ngôn Mai có hình thức câu hỏi đích hướng tới lại khơng phải để hỏi Phát ngơn nảy sinh hồn cảnh Mai nóng lịng muốn tìm người mua nhà để có tiền nuôi em ăn học cô kiếm đâu tiền để ni em Cịn ơng Hạnh sức khun can khơng nên bán nhà Ơng dường không chấp nhận việc Mai bán nhà Và Mai phải nhắc lại cho ông nhớ việc:): Khơng có tiền học trả cho em Huy, em Huy bị đuổi sao? Để cho ông biết phải bán nhà 3.1.8 Hỏi - khẳng định Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên, khẳng định là: “Thừa nhận có, đúng, trái với phủ định” [Tr 476] Hành động khẳng định thường thấy câu hỏi người nói có lí điều khơng Đây hành động nói gián tiếp có tần số xuất nhiều hệ thống câu hỏi tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng, chiếm 31,3% câu hỏi gián tiếp 72 Chính vậy, nhóm câu hỏi- khẳng định, nhận thấy, bên cạnh hành vi khẳng định cịn có nhiều hành vi khác kèm như: hỏi- khẳng định- bày tỏ, hỏi- khẳng định- thuyết phục/ khuyên/ minh/ giải thích/ hứa hẹn/ từ chối/ an ủi/ đe dọa/ than Vậy vấn đề đặt làm để nhận diện hành động nói ẩn giấu bề mặt câu chữ hành động hỏi Ở phân tích ví dụ, chúng tơi dựa vào nhân tố: ngữ cảnh, thao tác suy ý, vi phạm quy tắc hội thoại hay quy tắc điều khiển ngôn ngữ, cấu trúc hỏi dùng theo lối gián tiếp tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng Ví dụ (27): Vậy mười lăm năm, quên, mười lăm tháng nữa, làm lễ thành hôn, động phịng hoa chúc gì? [Tr 72] Phát ngơn ơng Hàn Thanh có hình thức câu hỏi lại hành động hỏi khơng chân thực: Hỏi nhằm mục đích khẳng định lại việc sau mười lăm tháng ơng Mai làm lễ thành hơn, động phịng hoa chúc Thực hành động hỏi ơng Hàn Thanh cịn bộc lộ thái độ vui mừng sau mười lăm tháng mà Mai hết trở ông cưới Mai Như trường hợp trên, khẳng định, bộc lộ hành động gián tiếp thực câu có hình thức câu hỏi Những hành động trực tiếp đề cao thể diện dương tính người tiếp nhận Ví dụ (28): Mẹ đến? [Tr 234] Phát ngôn có dấu hiệu hình thức câu hỏi mục đích hướng đến lại khơng phải để hỏi Dựa vào ngữ cảnh sau chị em Mai bỏ đi, Lộc lấy vợ theo ý muốn mẹ vợ Lộc lại có sinh mà khơng có dưỡng hai lần sinh bị chết Mà hai năm không thấy dấu hiệu nghén nữa, lại cịn có thái độ hỗn xược với mẹ chồng nên bà Án buồn lại lẩn thẩn nói thương hại Mai, vài lần Lộc nghe chàng để ý tình cờ lần chơi Hà Nội, chàng đến xem tranh nhà danh họa bày bán trường Mỹ thuật Đứng trước tranh sơn dầu mỹ nhân mơ mộng, chàng ngây ngất bị miên Chàng nghĩ thầm Mai Vì gái tranh có nét 73 giống với Mai Và Lộc gặp người họa sĩ vẽ nên tranh Hai người nói chuyện với họa sĩ muốn mời Lộc hôm khác đến nhà ông Và Lộc đến nhờ mà Lộc người họa sĩ kể cho biết Mai, nỗi oan mà lâu Mai phải mang Tất mẹ Lộc gây Và Lộc đặt câu hỏi mục đích lại để khẳng định “Mẹ đến?” Như câu hỏi Lộc thực chất để khẳng định: Tất hiểu lầm Lộc Mai từ trước lúc Mai bỏ đến mẹ Lộc gây Bà tìm cách để chia cắt tình cảm Lộc Mai Từ đó, thấy phát ngơn Lộc ngồi hành động khẳng định trên, cịn nhằm biểu thị hành động nói sau: Bộc lộ thái độ ngạc nhiên việc mà bà Án làm từ trước đến mà Lộc không hay biết, tin vào lời mà bà Án nói với Lộc từ trước đến Mai Trách thân khơng tìm hiểu kĩ việc, khơng tin vào tình cảm Mai để đến lúc biết thật muộn Khẳng định- bộc lộ- trách hành động nói gián tiếp xác định dựa vào ngữ cảnh thao tác suy ý Mặc dù nằm nhóm câu hỏi- khẳng định điều kiện khác hiệu lực hành vi gián tiếp khác Nhìn chung, phát ngơn SP1 có xu thế: khẳng định tính sai việc, tượng sau thực hành vi Vì nhóm câu hỏi- khẳng định khơng phải hành động gián tiếp hành động trung tâm dẫn tới nhiều hành động khác bộc lộ- trách, yêu cầu, khuyên, đánh giá, nhận xét, kể, giải thích, minh, nhắc nhở 3.1.9 Hỏi - đốn Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng Nguyễn Như ý chủ biên: “Phỏng đoán từ phán đốn có sẵn rút hay nhiều phán đoán mới” [20, tr 870] Hành động hỏi- đốn thường khơng đứng độc lập mà kéo theo hành động gián tiếp khác bày tỏ, kể, trách, 74 Trong tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng hành động sử dụng có câu hỏi chiếm tỉ lệ 2,1% câu hỏi gián tiếp Ví dụ (29): Mẹ nghe nói độ ham mê cờ bạc Hay lại thua cháy túi mang công mắc nợ vào đấy? [Tr 221] Phát ngôn sử dụng quan hệ lựa chọn “hay” làm phương tiện đánh dấu hình thức hành động hỏi đích phát ngơn lại nhằm thể hành động gián tiếp khác Dựa vào ngữ cảnh Lộc sau họa sĩ cho biết tất thật Mai, mẹ Anh nhận sai lầm cảm thấy ân hận Anh viết thư gửi cho Huy em Mai không nhận thư hồi âm lại Lộc người hồn hai mắt sâu hoắm, đen quầng, hai má hốc hác Khi mẹ hỏi thăm lại cịn ơm mặt khóc khiến cho bà Án thương cảm thấy hối hận q tàn nhẫn Bà khơng biết nguyên nhân đâu mà bà lại Và bà đưa lời đoán cho nguyên nhân mà bà vậy: Mẹ nghe nói độ ham mê cờ bạc Hay lại thua cháy túi mang công mắc nợ vào đấy? Như hành động hỏi- đoán tiểu thuyết: “Nửa chừng xuân” Khái Hưng chủ yếu nhằm bộc lộ băn khoăn, day dứt, nghi ngờ vấn đề Và việc đốn ln ln kèm với việc kể/tả hay bộc lộ tình cảm chủ thể phát ngôn Trong mối quan hệ với phép lịch sự, hành động hỏi- đoán làm giảm thiểu đe dọa nhân vật tham gia giao tiếp, đồng thời khiến cho tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể cách kín đáo, tế nhị 3.2 Nhận xét cách sử dụng hành động hỏi để thực mục đích khác tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng Trên nhóm câu hỏi dùng để biểu thị mục đích nói khác tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng Dựa vào nội dung câu hỏi, dựa vào sở nhận diện hành động nói gián tiếp dựa vào cách phân loại Searle, tiến hành khảo sát 144 câu có hình thức câu hỏi bước đầu xác định nhóm câu trình bày 75 Kết khảo sát thể bảng tổng hợp sau: Hành động hỏi STT dùng để biểu thị mục đích nói khác Hỏi- bộc lộ Hỏi- kể/ tả Hỏi- trách Hỏi- than Hỏi- khuyên Hỏi- đánh giá, nhận xét Hỏi- nhắc Hỏi- khẳng định Hỏi- đoán Tổng Số lần Tỉ lệ % Tỉ lệ % tổng số xuất câu hỏi câu hỏi 20 13 35 45 144 13,9 6,3 9,0 4,9 2,8 5,6 24,3 31,3 2,1 100 5,1 2,3 3,3 1,8 1,0 2,0 8,9 11,4 0,8 36,5 Qua việc mô tả, phân tích nhóm câu chúng tơi nhận thấy: Câu hỏi dùng để biểu thị mục đích nói khác có tác dụng làm cho lời nói trở nên hàm súc, đa nghĩa, cách nói trở nên tế nhị, lịch lãm Câu hỏi dùng để biểu thị mục đích nói khác loại câu hỏi có giá trị tu từ cao, có khả biểu đạt phong phú, giúp người nghe, người đọc nhận thức đầy đủ, sâu sắc nhân vật, kiện bàn bạc câu 3.3 Đặc điểm hình thức hành động hỏi sử dụng để biểu thị hành động nói gián tiếp Bởi tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng hành động nói gián tiếp thường thể hình thức câu hỏi đặc điểm hình thức giống với câu hỏi trực tiếp mặt: 3.3.1 Phương Cũng giống câu hỏi trực tiếp, câu hỏi dùng theo lối gián tiếp thường sử dụng phương sau: Các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, bao nhiêu, mấy, bao giờ, bao lâu, Quan hệ từ lựa chọn “hay” Các cặp phụ từ nghi vấn dạng đầy đủ: có (hay) khơng, có phải (hay) khơng, có tỉnh lược vế cặp phụ từ 76 Các tiểu từ tình thái: à, ư, nhỉ, nhé, chớ, chứ, 3.3.2 Kiểu câu Giống với số kiểu câu hỏi dùng theo lối gián tiếp tiếng Việt điểm sau: Hầu câu hỏi đầy đủ hai thành phần CN VN Thường xuất với tư cách độc lập, người hỏi trực tiếp nêu lên câu hỏi mà khơng cần lời dẫn 3.4 Vai trị hành động hỏi việc biểu hành động nói gián tiếp Câu hỏi đóng vai trị quan trọng việc biểu thị hành động nói gián tiếp Hành động hỏi góp phần quan trọng việc bộc lộ nội tâm: Ví dụ: (30): Cái trí tưởng tượng tuổi trẻ dễ dàng, giản dị, có đặt tới chỗ ngoắt nghéo, khúc khuỷu đường đời đâu? [Tr 46] (31): Vả từ xưa tới trừ tình u cha me, u em ra, thấy trái tim thổn thức tình? [Tr 48] (32): Từ lúc cô biết chàng, cô thấy sung sướng, thấy có nhiều hi vọng Cơ thấy cô đỡ cô độc, đỡ lo sợ Cô chẳng biết sao? [Tr 48] (33): Vì nên thung thăng đường đỏ, hạt mưa xuân lấm tấm, cô mơ mộng vẩn vơ Khi mơ mộng mơ mộng mà chẳng được? [Tr 48] (34): Những nàng tưởng tới cha nàng nhớ đến lời phụ huấn: “Ở đời khơng có xấu quên ơn Cừu nhân ta không sợ ân nhân Ta lo xảy khiến ta trả ơn, kẻ thù khơng có thứ khí giới mạnh lòng hữu Lòng hữu ta đem đối đãi với ân nhân ta chẳng hóa ta đặt ân nhân ta ngang hàng với kẻ địch ta ư? [Tr 92] (35): Cái nụ cười Mai có ý nghĩa khác: Mai nghe lương tâm Mai thầm: “Thì ơng khơng biết thân này, linh hồn ông hay sao?” [Tr 93] (36): Hạng người nhiều yên lặng chịu đau, chịu nhục, chịu khổ, kẻ có linh hồn khơ khan, có trái tim khô khan hiểu được? [Tr 198] 77 Câu hỏi đồng thời hỗ trợ cho việc biểu thị hành động nói khác nhân vật bộc lộ trăn trở, lo âu, khẳng định, than thở, Nhưng bỏ từ ngữ chuyên dụng kèm theo ý hỏi câu hỏi biến thành kiểu câu khác chẳng hạn câu kể: (37): Cái trí tưởng tượng tuổi trẻ dễ dàng, giản dị, có đặt tới chỗ ngoắt nghéo, khúc khuỷu đường đời (38): Những nàng tưởng tới cha nàng nhớ đến lời phụ huấn: “Ở đời khơng có xấu qn ơn Cừu nhân ta không sợ ân nhân Ta lo xảy khiến ta khơng thể trả ơn, kẻ thù khơng có thứ khí giới mạnh lịng hữu Lòng hữu ta đem đối đãi với ân nhân ta chẳng hóa ta đặt ân nhân ta ngang hàng với kẻ địch ta (39): Cái nụ cười Mai có ý nghĩa khác: Mai nghe lương tâm Mai thầm: “Thì ơng khơng biết thân này, linh hồn ông (40): Hạng người nhiều yên lặng chịu đau, chịu nhục, chịu khổ, kẻ có linh hồn khơ khan, có trái tim khơ khan Một câu hỏi biến thành kiểu câu khác hành động gián tiếp mà biểu thị trở nên tường minh Khi giá trị, vai trị câu hỏi theo mà thay đổi Chẳng hạn ví dụ trên, cho dù nội dung câu thiếu đại từ nghi vấn “đâu”, “ư”, “hay sao”, “sao được” nỗi trăn trở day dứt, suy tư nhân vật dường bị giảm nhẹ nhiều Nhìn chung, mượn câu hỏi để biểu thị mục đích nói khác, cách biểu đạt tinh tế, lối ứng xử đẹp người với người tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương luận văn, tiến hành phân loại, mô tả hành động hỏi sử dụng để thực mục đích nói khác phương diện: - Đặc điểm hình thức - Nội dung biểu 78 - Vai trị hành đơng hỏi việc biểu thị hành động nói khác Kết khảo sát cho thấy: - Các hành động nói biểu thị qua hình thức hành động hỏi tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng phong phú, đa dạng Mỗi câu hỏi hành động nói mà có chuỗi vài ba hành động như: khẳng định, khẳng định - khuyên, khẳng định - bộc lộ - Hành động hỏi sử dụng để thực hành động nói khác tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng có dấu hiệu hình thức giống với câu hỏi trực tiếp câu hỏi nói chung tiếng Việt - Hành động hỏi sử dụng để thực hành động nói khác tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng có khả làm giảm sắc thái tiêu cực số hành động nói, làm tăng lên tính lịch giao tiếp Đặc biệt, hành động hỏi tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng sử dụng để thực hành đơng nói khác có tác dụng làm bật việc miêu tả giới nội tâm phong phú, biểu đạt tinh tế nhiều cảm xúc, nhiều trạng thái tâm lí phức tạp người Chính vậy, hành động hỏi sử dụng để thực hành động nói khác tiểu thuyết “Nửa chừng xuân” Khái Hưng thấm đượm chất trữ tình Nó khơng góp phần làm bộc lộ tính cách nhân vật mà cịn góp phần bộc lộ tư tưởng tình cảm tác giả nhiều vấn đề đặt tác phẩm 79 KẾT LUẬN 1) Thực đề tài “Hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng”, tiến hành trình bày số nội dung lý thuyết liên quan đến đề tài Cụ thể: - Lý thuyết hành động ngôn ngữ - Câu hỏi hành động hỏi - Lý thuyết phép lịch hành động hỏi Việc nghiên cứu sở lí luận nhằm tạo cho người viết có thêm nhận thức tốt khái niệm hành động hỏi, phương tiện ngôn ngữ biểu đạt hành động hỏi, đích ngơn trung điều kiện thực hành động hỏi, dấu hiệu nhận biết hành động hỏi lời trực tiếp hành động lời gián tiếp liên quan đến hành động hỏi 2) Qua việc thống kê, phân tích, miêu tả hình thức câu hỏi thể hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng, luận văn tới kết sau: Theo số liệu thống kê, tổng số hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân mà tiến hành khảo sát 394 câu, đó: - Hành động hỏi trực tiếp (được sử dụng với mục đích hỏi) 250 câu, chiếm 63,5% - Hành động ngôn ngữ gián tiếp thể qua hành động hỏi có 144 câu, chiếm 36,5% gồm loại hành động: hỏi - khẳng định, hỏi - bộc lộ, hỏi - kể/ tả, hỏi trách, hỏi - than, hỏi - khuyên, hỏi - đánh giá nhận xét, hỏi - nhắc, hỏi - đoán Thông qua việc khảo sát, phân loại, mô tả, nhận thấy hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng có đặc trưng sau: Thứ nhất, hành động hỏi trực tiếp: Về nội dung: Hành động hỏi thực để hỏi vấn đề cụ thể hỏi vấn đề không cụ thể Thực hành động hỏi trực tiếp, câu hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng vừa mang dấu hiệu đặc 80 trưng hình thức, vừa thỏa mãn điều kiện sử dụng HĐƠL, đạt đích lời hỏi Về hình thức: Hành vi hỏi trực tiếp tiểu thuyết Nửa chùng xuân Khái Hưng sử dụng phương tiện đánh dấu hình thức tiếng Việt cụ thể như: đại từ nghi vấn, phụ từ nghi vấn, quan hệ từ lựa chọn, tiểu từ tình thái Thứ hai hành động hỏi để thực mục đích nói khác: Người hỏi thực hành động hỏi để nhận câu trả lời, khơng phải để thỏa mãn hồi nghi thắc mắc mà để: khẳng định, bộc lộ, trách móc, than thở, khuyên nhủ, đánh giá 3) Hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng thực chi phối phép lịch Hành động hỏi mang tính áp đặt ràng buộc người nghe vào trách nhiệm trả lời trình sử dụng câu hỏi, Khái Hưng hạn chế hành vi đe dọa thể diện cách: Sử dụng biện pháp dịu hóa nói giảm nói tránh, minh, đặc biệt lảng tránh hành vi đe dọa thể diện khác như: nhắc, khuyên, trách, từ chối hành động hỏi nhằm làm tăng tính lịch giao tiếp Việc nghiên cứu đề tài “Hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng” giúp hiểu sâu hơn, đầy đủ hành động hỏi hành động lời khác câu nghi vấn diễn đạt Từ kết nghiên cứu người đọc hiểu thêm chiến lược giao tiếp sử dụng hành động hỏi vào thực tế đời sống để nâng cao hiệu giao tiếp, gợi ý cho người nghe, người đọc lối ứng xử mang tính văn hóa thấm nhuần văn hóa Việt Như tới nhận xét tổng quát là: hành động hỏi tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng sáng tạo tu từ góp phần làm nên thành công cho tác phẩm Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực, nhiên luận văn khơng tránh khỏi cịn thiếu xót hạn chế Vì vậy, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến góp ý, nhận xét thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Thị Vân Anh, Hành động hỏi thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng năm 2013 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1985), Các yếu tố dụng học tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục 10 Ngô Thuỳ Dương, Biểu thức ngữ vi thể hành động hỏi nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Hải Phịng năm 2013 11 Lê Đơng (1996), Ngữ nghĩa- Ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án PTS khó học Ngữ văn, Hà Nội 12 Cao Xuân Hạo (1999), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hằng, Hành vi hỏi hồi đáp hỏi truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Hải Phòng năm 2013 14 Nguyễn Thị Huyền, Hành động hỏi hồi đáp hỏi truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng năm 2014 15 Khái Hưng (2006) tiểu thuyết “Nửa chừng xuân”, Nxb tổng hợp Đồng Nai 16 Khái Hưng- Nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, Nxb Văn hóa thơng tin- 2000 17 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 82 18 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb ĐHQG HN 20 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 21 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án PTS khoa học Ngữ văn, Hà Nội 24 Trịnh Thị Mai (2006), Đặc điểm thoại mua bán chợ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến Sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 25 Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 26 F.D.Sausure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương(bản dịch), Nxb KHXh 27 Nguyễn Thị Hồng Toan, Hành động hỏi truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phịng 28 Hồng Thị Tưới, Đặc điểm ngơn ngữ giới tính phát ngơn hỏi hồi đáp hỏi qua tác phẩm Nam Cao, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng năm 2011 29.Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 30.Lê Anh Xuân (2002) , Câu trả lời gián tiếp có nghĩa hàm ẩn cho câu hỏi danh, Luận án TS Ngữ văn , Hà Nội 83 ... là: Hành động hỏi tiểu thuyết ? ?Nửa chừng xuân? ?? Khái Hưng hai dạng: hành động hỏi trực tiếp (hành động hỏi thực mục đích hỏi) hành động hỏi thực mục đích khác.) Riêng dạng hành động hỏi gián tiếp. .. vấn đề lí thuyết liên quan đến đề tài - Tìm hiểu hành động hỏi tiểu thuyết ? ?Nửa chừng xuân? ?? Khái Hưng - Phân tích để thấy cách sử dụng hành động hỏi tiểu thuyết : ? ?Nửa chừng xuân? ?? Khái Hưng Đối... dụng hành động hỏi tiểu thuyết Khái Hưng - Phương pháp so sánh: Để làm rõ giống khác kiểu câu biểu thị trực tiếp hành động hỏi với kiểu câu gián tiếp biểu thị hành động hỏi tiểu thuyết Khái Hưng

Ngày đăng: 28/04/2017, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đàm Thị Vân Anh, Hành động hỏi trong thơ Xuân Quỳnh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động hỏi trong thơ Xuân Quỳnh
2. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
3. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NxbĐại học và THCN
Năm: 1975
4. Đỗ Hữu Châu (1985), Các yếu tố dụng học của tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố dụng học của tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1985
5. 10 .Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: 10 .Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 1997
6. Đỗ Hữu Châu (1998), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 1998
8. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữhọc và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Ngọc Phiến
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1992
9. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10. Ngô Thuỳ Dương, Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữ trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Hải Phòng năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động hỏi của nhân vật nữtrong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng
11. Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa- Ngữ dụng câu hỏi chính danh, Luận án PTS khó học Ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa- Ngữ dụng câu hỏi chính danh
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1996
12. Cao Xuân Hạo (1999), Câu trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu trong tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
13. Nguyễn Thị Hằng, Hành vi hỏi và hồi đáp hỏi trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Hải Phòng năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi hỏi và hồi đáp hỏi trong truyện ngắn Nguyễn NgọcTư
14. Nguyễn Thị Huyền, Hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Hải Phòng năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động hỏi và hồi đáp hỏi trong truyện ngắn Kim Lân
15. Khái Hưng (2006) tiểu thuyết “Nửa chừng xuân”, Nxb tổng hợp Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: tiểu thuyết “Nửa chừng xuân
Nhà XB: Nxb tổng hợp Đồng Nai
16. Khái Hưng- Nhà tiểu thuyết xuất sắc của Tự lực văn đoàn, Nxb Văn hóa thông tin- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái Hưng- Nhà tiểu thuyết xuất sắc của Tự lực văn đoàn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thôngtin- 2000
17. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
18. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học Tiếng Việt", Nxb Giáo dục, Hà Nội19. Nguyễn Thiện Giáp (2008"), Giáo trình ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19. Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
20. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NxbKhoa học Xã hội
Năm: 1999
21. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
22. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w