Khảo sát việc sử dụng văn học trong truyền hình

17 599 0
Khảo sát việc sử dụng văn học trong truyền hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Như chúng ta đã biết, báo chí và văn học Việt Nam hiện đại vốn cùng ra đời trong một điều kiện văn hóa lịch sử, cùng sử dụng chữ Quốc ngữ làm chất liệu, cùng chung đội ngũ những người cầm bút, cùng phục vụ một kiểu công chúng xưa nay vốn rất trọng văn và ngàn đời chỉ quen tiếp nhận văn chương nên giữa 2 loại hình này đã sớm xuất hiện môt mối giao thoa sâu đậm. Mối quan hệ giữa chúng luôn luôn là mối quan hệ có tính chất song phương,đa chiều. Dĩ nhiên không thể phủ nhận vai trò hết sức to lớn của báo chí đối với sự phát triển của nền văn học hiện đại Việt Nam nhưng chắc chắn ảnh hưởng từ văn học tới báo chí mới là chiều thuận. Bởi vì, văn học là một trong những loai hình nghệ thuật ra đời sớm nhất của nhân loại và Việt Nam cũng ko nằm ngoài qui luật đó. Tức là khi nền báo chí non trẻ đang ở thời kì phôi thai trứng nước thì văn học đã có một bề dày lịch sử lâu dài và những thành tựu lớn lao, nên như một lẽ tự nhiên, văn học – bộ môn khoa học cơ bản và gần gũi nhất đã trở thành cội nguồn để báo chí kế thừa những tinh hoa và kinh nghiệm, đã trở thành dòng sữa mẹ trong lành nuôi dưỡng báo chí trong việc trưởng thành và phát triển. Văn học tác động đến báo chí bằng đặc trưng ưu thế của một lĩnh vực hoạt động sáng tạo qua ngôn từ vốn có rất nhiều điểm tương đồng với hoạt động báo chí. Với đặc điểm tâm lí của người Việt Nam mà ở đây là bao gồm cả người viết và người thưởng thức là các thông tin sự thật không những phải chân thực mà phải có hình thức phản ánh đúng và hay. Những tác phẩm báo chí biết khai thác thông tin thẩm mĩ khéo léo và hợp lí, phù hợp với đặc trưng thể loại sẽ tạo được dư vị đặc biệt đối với người đọc. Mặt bằng dân trí càng cao thì thị hiếu tiếp nhận báo chí có thể càng đa dạng. Trong sự đa dạng chung ấy không thể không có sự đòi hỏi khắt khe về giá trị thụ hưởng cái đẹp trong hỉnh thức sáng tạo tác phẩm. Không phải ngẫu nhiên khi tâm sự về thị hiếu tiếp nhận của bạn đọc báo, Bác Hồ đã lưu ý các nhà báo: … Ngày trước người đọc báo chí muốn biết những việc thật. Còn bây giờ khác, sinh hoạt đã cao hơn, người ta thấy hay, thấy lạ, thấy văn chương thì mới thích đọc ( Về văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật). Vậy là trong sáng tạo tác phẩm báo chí không chỉ có yêu cầu viết cho trúng, cho đúng mà còn phải viết cho hay. Rõ ràng quy luật thụ hưởng cái đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ, giải trí không phải là điều xa lạ đối với báo chí. Qua khảo sát thì có thể nhận thấy rẳng hầu hết các loại hình báo chí ở Việt Nam hiện nay (báo in, truyền hình, phát thanh, báo ảnh, báo mạng…) đều rất chú ý tới mội dung thông tin thẩm mĩ. Điều quan trọng nhất cần nói đến ở đây chính là tự thân các tác phẩm báo chí đã tìm đến văn chương để chắt chiu kiếm tìm từ đó những tiềm năng thẩm mĩ đích thực nhằm tăng thêm hiệu quả tác động cho tác phẩm báo chí.

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Như biết, báo chí văn học Việt Nam đại vốn đời điều kiện văn hóa lịch sử, sử dụng chữ Quốc ngữ làm chất liệu, chung đội ngũ người cầm bút, phục vụ kiểu công chúng xưa vốn trọng văn ngàn đời quen tiếp nhận văn chương nên loại hình sớm xuất môt mối giao thoa sâu đậm Mối quan hệ chúng luôn mối quan hệ có tính chất song phương,đa chiều Dĩ nhiên phủ nhận vai trò to lớn báo chí phát triển văn học đại Việt Nam chắn ảnh hưởng từ văn học tới báo chí chiều thuận Bởi vì, văn học loai hình nghệ thuật đời sớm nhân loại Việt Nam ko nằm qui luật Tức báo chí non trẻ thời kì phôi thai trứng nước văn học có bề dày lịch sử lâu dài thành tựu lớn lao, nên lẽ tự nhiên, văn học – môn khoa học gần gũi trở thành cội nguồn để báo chí kế thừa tinh hoa kinh nghiệm, trở thành dòng sữa mẹ lành nuôi dưỡng báo chí việc trưởng thành phát triển Văn học tác động đến báo chí đặc trưng ưu lĩnh vực hoạt động sáng tạo qua ngôn từ vốn có nhiều điểm tương đồng với hoạt động báo chí Với đặc điểm tâm lí người Việt Nam mà bao gồm người viết người thưởng thức thông tin thật phải chân thực mà phải có hình thức phản ánh hay Những tác phẩm báo chí biết khai thác thông tin thẩm mĩ khéo léo hợp lí, phù hợp với đặc trưng thể loại tạo dư vị đặc biệt người đọc Mặt dân trí cao thị hiếu tiếp nhận báo chí đa dạng Trong đa dạng chung đòi hỏi khắt khe giá trị thụ hưởng đẹp hỉnh thức sáng tạo tác phẩm Không phải ngẫu nhiên tâm thị hiếu tiếp nhận bạn đọc báo, Bác Hồ lưu ý nhà báo: "… Ngày trước người đọc báo chí muốn biết việc thật Còn khác, sinh hoạt cao hơn, người ta thấy hay, thấy lạ, thấy văn chương thích đọc" ( Về văn hóa văn nghệ, NXB Sự thật) Vậy sáng tạo tác phẩm báo chí yêu cầu viết cho trúng, cho mà phải viết cho hay Rõ ràng quy luật thụ hưởng đẹp nhằm đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ, giải trí điều xa lạ báo chí Qua khảo sát nhận thấy rẳng hầu hết loại hình báo chí Việt Nam (báo in, truyền hình, phát thanh, báo ảnh, báo mạng…) ý tới mội dung thông tin thẩm mĩ Điều quan trọng cần nói đến tự thân tác phẩm báo chí tìm đến văn chương để chắt chiu kiếm tìm từ tiềm thẩm mĩ đích thực nhằm tăng thêm hiệu tác động cho tác phẩm báo chí Trong thời đại ngày người bị máy móc hoá nên hạn chế tìm tòi chất liệu văn học đẹp đẽ sáng tạo tác phẩm báo chí Nhưng với thiên hướng tư hình tượng hoá, người Việt lưu lại dấu ấn rõ nét nhiều thể loại báo chí khác tạo nên tính đặc thù riêng biệt báo chí Việt Nam Phóng Việt Nam xưa hình thái phóng thường xuyên có giao hoà với phẩm chất văn học cần thiết Ở Việt Nam, số lượng ý kiến xếp phóng vào vùng trung gian văn học báo chí chiếm tỉ lệ đáng kể Không phóng mà thể loại báo chí có biên đọ giao thoa nhiều với văn học cho thấy hài hoà lí trí tình cảm cấu trúc tác phẩm vậy.Ở đất nước nước ta vốn có bề dày lịch sử trọng văn, coi văn báo bất phân nhà văn lực lượng đáng kể tham gia viết báo ý thức sáng tạo báo chí chế sinh văn báo chắn điều kiện phát huy mạnh mẽ Nhà báo am hiểu văn chương có bút lực cực tốt, bút hồn tuyệt vời Am hiểu văn học, người làm báo dễ có khả chủ động thao tác biểu đạt ngôn từ - chất liệu số một, đóng vai trò then chốt trình sáng tạo loại hình tác phẩm báo chí Các điển cố, điển tích lịch sử văn học dân tộc nhân loại vận dụng cách ý vị Các phương ngôn, châm ngôn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao… khai thác cách tự nhiên, đắc địa Đó chưa kể tới hàng loạt quy trình tổ chức tác phẩm thể loại văn học nằm vùng biên duyên cận kề với báo chímà hiểu biết chúng ích dụng cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí Các bút phóng sự, tiểu phẩm… báo chí đại tạo âm vang cho tác phẩm phần nhờ vào ý thức khai thác hợp lí phẩm chất văn học.Sự hiểu biết văn học nghệ thuật tựa duyên nghiệp hiển nhiên góp phầm làm giàu thêm lực sáng tạo cho nàh báo.Trên thực tế, văn học cung cấp cho báo chí đội ngũ đông nhà báo tâm huyết tài năng, mang đến cho báo chí khối lượng tác phẩm lớn, nguồn đề tài vô tận hấp dẫn, kho báu ngôn từ giàu có nhiều thể loại văn chương quí báu 2.Mục đích nghiên cứu: Khảo sát đội ngũ nhà báo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, dễ dàng nhận thấy điều : Hầu tất nhà báo lúc nhà văn nhà báo dường có nhà văn Có tên tuổi lớn mà hệ nhà báo trẻ ko ngừng phải học tập : Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Hoài Thanh… Cho đến hôm nay, báo chí ko ngừng tỏa từ trường lớn thu hút ngày nhiều người từ địa hạt văn chương gia nhập vào làng báo: Trần Mạnh Hảo, Trần Đăng Khoa, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Hòa Bình, Minh Chuyên… Rõ ràng gặp gỡ văn chương báo chí tạo nguồn lượng lớn để bùng nổ tài nghệ sĩ Điều cho thấy ảnh hưởng ko nhỏ văn chương báo chí thông qua đội ngũ người làm báo.Văn học cung cấp cho báo chí độingũ đông đảo nhà báo tâm huyết, tài Việc khai thác vận dụng tri thức văn học mang lại cho đời sống báo chí nhiều điều bổ ích, đặc biệt nguồn sinh lực dồi Trước hết, ưu văn chương nâng cao bút lực cho người làm báo tăng thêm bút hồn cho báo Thứ hai, văn học chất liệu văn học tạo nên sức hấp dẫn, tăng cường hiệu thông tin để thu hút công chúng Thứ ba, khai thác, sử dụng tri thức văn học góp phần quan trọng vào việc tăng cường tính dân tộc tính quốc tế, làm cho báo chí Việt Nam phát triển theo hương đại mà ko đánh sắc dân tộc Rõ ràng việc khai thác , sử dụng ưu văn học có ý nghĩa thực lớn lao đời sống báo chí Vì trình sáng tác, người làm báo phải có ý thức khai thác vận dụng ưu văn học, tri thức văn học phải thường xuyên sử dụng cách linh hoạt nhiều hình thức phong phú sinh động để đạt hiệu cao Đối tượng nghiên cứu: Ngày loại hình báo chí báo truyền hình loại hình phát triển Nghiên cứu việc sử dụng văn học chương trình truyền hình giúp ta làm rõ tầm ảnh hưởng quan trọng văn học báo chí Bài viết khảo sát chương trình truyền hình phát sóng rộng rãi nước nước: chương trình thời sự, chương trình văn nghệ: Chiếc nón kì diệu, Ai triệu phú, Rung chuông vàng…(VTV3), Đuổi hình bắt chữ,Vượt qua thử thách…(THHN), Rồng vàng, Trúc xanh(TPHCM), chương trình chuyên đề : Gặp cuối tuần, Người xây tổ ấm, Người đương thời, Những ước mơ xanh(VTV1)… chương trình truyền hình nước để khẳng định hiệu việc sử dụng chất liệu văn học làm báo Về bình diện khai thác viết qui vào số bình diện sau để tiện khảo sát: thành ngữ, tục ngữ, thơ văn, tác giả, tác phẩm, nhân vật, điển tích, điển cố ngôn ngữ giàu biểu cảm, lối nói thành qui phạm, mẫu mực gia tài văn học dân tộc nhân loại… thường sử dụng thông điệp giàu sức gợi cảm để tăng cường 1iệu phản ánh tác động tác phẩm báo chí Lịch sử vấn đề: Vận dụng ưu văn sáng tác tác phẩm báo chí hướng nghiên cứu mẻ,hầu hết nghiên cứu vấn đề chưa trình bày cách chuyên sâu,nhưng triển khai nghiên cứu quy mô nhỏ cấp sở Những kết bước đầu công Vận dụng ưu Văn học sáng tác tác phẩm báo chí hướng nghiên cứu mẻ,hầu hết bố số sách báo tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên vấn đề hứa hẹn nhiều công trình nghiên cứu thời gian tới sau đời sách :Phát huy ưu Văn học sáng tạo tác phẩm Báo chí Phó giáo sư tiến sĩ Trần Thị Trâm chủ biên xuất năm 2008 Nhà xuất Văn hỏa-Thông tin-Hà Nội Đây nghiên cứu chuyen sâu đề tài cấp độ cao, với mực độ giải vần đề cách sâu sắc hệ thống Trên giới,nhất Mỹ nước phương Tây,với quan niệm lấy tính thời nhiều thông tin làm trọng:"Thà đọc báo nhiều thông tin mà có cách viết bình thường đọc báo có câu chữ chau chuốt,chọn lọc thông tin." (Frenck Renaud,một nhà báo kiêm giảng viên báo chí người Pháp, phát biểu dịp trao đổi nghề nghiệp với báo giới Việt Nam) Điều khiến cho mối quan hệ văn báo có phần lỏng lẻo phủ nhận hữu văn học,đặc biệt văn học focklore (văn học dân gian) Báo chí Trong viết người viết đưa số ví dụ để chứng minh điều 5.Phương pháp Để tập hợp tư liệu đủ độ tin cậy, người viết sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê phân loại tư liệu có liên quan đến việc vận dụng tri thức văn học tác phẩm báo chí, đặc biệt truyền hình Vì số lượng ấn phẩm báo chí lớn điều kiện thời gian không cho phép, nên người viết ý đến phương pháp chọn mẫu cho qua tác phẩm, tác giả tiêu biểu thấy toàn mặt vấn đề sử dụng văn học báo chí, từ phân tích, đánh giá đến kết luận có Dĩ nhiên, để có nhìn khách quan sâu sắc hiệu việc vận dụng tri thức văn học báo chí, người viết sử dụng phương pháp so sánh nhằm mục đích thực tốt khảo sát Kết cấu: Bài viết gồm có phần: I Những vấn đề chung II Nội dung III Kết luận II Nội dung: 1.Khảo sát: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ để đặt tên tác phẩm truyền hình hay chuyên mục: Tam thất ( VTV3, THVN), Đánh rắn động cỏ ( Làm giàu không khó, 2/6/2006 VTV1 THVN ), Đồng Tháp nơi đất lành chim đậu ( VTV2, sáng thứ ngày 27/6/2006) Một chương trình " Doanh nhân Việt Nam " (VTV1), nói đời thăng trầm cống hiến to lớn quí báu, việc làm công phu lương y - tiến sĩ khoa học Nguyễn Hữu Khai, giám đốc tập đoàn y dược Bảo Long Tuy chương trình kinh tế lại mang tên thật hay : sang trọng, ngắn gọn lại nêu bật chất vấn đề nhờ câu thành ngữ tên truyện Thanh Tịnh Bên cạnh việc dùng điển tích, điển cố ngôn ngữ văn học giàu biểu cảm làm cho chương trình thêm hàm súc, sang trọng giàu ngữ nghĩa : " Giấc mơ hoa " ( Tên chương trình âm nhạc, 29/10/2006 VTV1 ) Thông thường mở đầu lần chơi chương trình truyền hình, vô cớ mà người ta sử dụng cách điền từ vào câu thành ngữ hay câu tục ngữ:" Lòng vả làng sung" , " Lươn ngắn chê trạch dài", " Múa rìu qua mắt thợ", " Giỏ nhà quai nhà nấy" ( Câu hỏi chọn người chơi, Ai triệu phú )… Hay chương trình Rung chuông vang câu hỏi 20 để rung chuông thí sinh phải trả lời câu hỏi liên quan đến văn học Truyện Kiều Việt Nam Càng ngày báo chí có nhu cầu vay mượn tác phẩm văn học để chuyển thể thành kịch truyền thanh, truyền hình, phim truyền hình nhiều tập Càng ngày số lượng tác phẩm văn học chuyển thể sang tác phẩm báo chí nhiều tạo sức hút lớn công chúng Mỗi năm riêng báo hình phải chuyển thể khoảng vài trăm tác phẩm văn học Những chương trình truyền hình trực tiếp phổ biến nội dung văn học gồm có dạng chính: chương trình nghiên cứu, giảng dạy văn học chương trình sử dụng tác phẩm văn học chuyển thể Nếu văn học có chương trình này: - Trang văn học nghệ thuật (THVN), thời lượng phát sóng 35 phút, tuần buổi vào 19 50 thứ 10 50 sáng thứ bảy - Diễn đàn văn nghệ (VTV1), thời lượng phát sóng 60 đến 90 phút tuần buổi vào 13 30 thứ 20 ngày thứ tư - Cửa sổ văn học (VTV1), thời lượng phát sóng 90 phút, phát sóng vào 20 thứ hàng tuần phát lại vào 15 ngày chủ nhật - Câu lạc người yêu thơ ( VTV1), thời lương phát sóng 105 phút, vào 15 phút sáng thứ hàng tuần - Chương trình Bồi dưỡng kiến thức luyện thi tốt nghiệp đại học môn văn ( VTV2) - Chương trình Dạy đại học từ xa môn văn (VTV2) - Chương trình Em yêu văn học (VTV2) - Chương trình Mỗi ngày sách ( VTV1), thời lượng ngắn khoảng 10 phút vào buổi sáng chương trình Chào buổi sáng - Chương trình Trúc xanh (THTPHCM), phát sóng vào 20 thứ tư hàng tuần - Chương trình Đuổi hình bắt chữ (THHN) phát sóng vào 20 thứ bảy hàng tuần Trong chừng mực kể thêm chương trình trò chơi truyền hình, nhà đài sử dụng nhiều tri thức văn học hình thức sinh động, mà nhiều văn học dân gian Nên nói: phi văn học bất thành trò chơi truyền hình Bên cạnh chương trình truyền hình với qui mô lớn tạo nên kết hợp tri thức văn học với tri thức văn hoá khác Đo slà chương trình chuyên đề thu hút quan tâm đông đảo người xem như: " Gặp cuối tuần", "Những ước mơ xanh", "Người đương thời", "Người xây tổ ấm"… " Gặp cuối năm 2006" chương trình công chúng yêu thích Dĩ nhiên có phần chương trình lời chào tạm biệt sau gần năm tồn Chương trình dàn dựng công phu, với góp mặt nhiều danh hài từ Nam chí Bắc Nhưng phần quan trọng do: bô khung chương trình có kết hợp khéo kéo tri thức văn học ( văn học nước giới) với tri thức văn hoá khác để tạo thành chương trình tạp kĩ thật vui nhộn Biểu tượng tàu chở tếng cười đưa hành khách tới bến dừng lại, kết hợp với lời dẫn thấm đẫm chất văn chương Thảo Vân, cộng thêm giọt nước mắt đầy tâmhuyết Minh Vượng… làm cho người xem vô xúc động Nhờ mà ấn tượng tót đẹp chương trình âm vang lòng khán giả Thậm chí từ ý tưởng văn học làm sở giúp cho người làm báo tiếp tục sáng tạo thành tác phẩm báo chí, chương trình lớn Chẳng hạn thơ " Người tìm hình nước" nhà tơ Chế Lan Viên sở để nhà báo tạo chương trình cầu truyền hình hoành tráng VTV1 ( tối 5/6/2006), để kỉ nệm 95 năm ngày bác Hồ tìm đường cứu nước Hay câu thơ Tố Hữu " Sáng tháng năm" : Bốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn gợi ý tưởng để có chương trình có tên gọi " Du lịch thủ đô gió ngàn" VTV1 ngày 19/8/2006 Các trò chơi truyền hình: "Đuổi hình bắt chữ" (THHN), "Tam thất bản" (VTV3), " Khám phá chữ Việt" (VTV9)… sử dụng nhiều ca dao tục ngữ Đặc biệt Đuổi hình bắt chữ, người làm chương trình triệt để sử dụng lối tư trực giác theo kiểu: mặt mà bắt hình dong, lối trình bày vật nửa kín nửa hở thể loại câu đố giân dan…luôn tạo nên bất ngờ làm cho người chơi đoán chệch mà có tiếng cười vô sảng khoái cho người xem Sự kết hợp thông minh tri thức văn học với tri thức hội hoạ dã tạo nên thành công cho chương trình trò chơi đầy hấp dẫn ấn tượng Nhiều phim truyền hình đời dựa vào ý tưởng văn học Những phim hài hay năm gần " Người thổi tù hàng tổng", "Vợ chồng nhà Mộc"… nhờ dựa vào ý tưởng văn học, lối kết cấu tư trực giác truyện cười dân gian Nhiều chương trình tạo nên kết hợp nhiều loại tri thức nhiều yếu tố văn học Đông Tây kim cổ kết hợp với lĩnh vực khác Những câu hỏi kiến thức văn học thương chiếm khoảng 20 đến 30% Đặc biệt riêng chương trình Đuổi hình bắt chữ tỷ lệ câu hỏi văn học( đa số ca dao, tục ngữ, thành ngữ) chiếm tới 50%.Cá biệt chương trình ngày 5/6/2004, tỷ lệ văn học dân gian chiếm tới 70% Sử dụng thành ngữ, tục ngữ chương trình truyền ví dụ sau tạo nên biểu cảm hấp dẫn: Sử dụng văn học Chương trình "Bắt tận tay day tận Sức sống Hiệu sử dụng MC Thanh Mai sử trán" dụng câu tục ngữ để (VTV1) việc làm chối cãi công ty VEDAN học cố vùi sâu hệ thống thải chưa qua xử lí dòng 10 sông 2h/đêm làm ô nhiễm môi trường, gây ngộ độc với người dân xung quanh khu vực sông Thị Vải Câu tục ngữ có hiệu giúp khán giả chắn thật chối cãi, bịa đặt, mắt thấy tai nghe Câu tục ngữ sử " Ngủ ngày cày đêm" Nhật kí O2 dụng MC có (O2 TV) trò chuyện với nhà báo, hoạ sĩ Nguyễn Sơn Hà báo bóng đá công việc thường ngày Câu tục ngữ có hiệu giúp khán giả hiểu cách khái quát công việc nhà báo Sơn Hà,công việc anh làm việc vào buổi đêm Khi giới thiệu gia đình người chơi, " Ruộng sâu trâu nái Nào mời vào nhà MC hỏi người chơi 11 không gái đầu (H1) sinh nhận lòng" câu trả lời gái Đây tình thông minh MC biết sử dụng câu tục ngữ ca ngợi việc sinh gái đầu lòng thời đại ngày muốn sinh trai MC Mai Quyên dùng câu tục ngữ để mở " Trăm hay không Thế hệ đầu hoàn hảo việc (VTV6) trường đại học bắt tay quen" tay với nghiệp để doanh mang lại phương pháp học hiệu Đúng dù học nhiều mà không thực hành vô nghĩa Ở sinh viên trường đại học thực hành doang nghiệp mà trường cộng tác Để nói vấn đề hoạch định kinh tế 12 Sức sống " Nước đến chân (VTV1) nhảy" gia đình, MC Trung Dũng sử dụng câu tục ngữ để nói tượng nhiều gia đình hoạch định kinh tế khiến cho gia đình lúc có việc làm Chỉ câu tục ngữ ngắn gọn chuyển tải nghĩa MC muốn chuyển tải đến khán giả MC sử dụng câu tục ngữ cách hợp lí để nói việc tăng giá xăng dầu dù khó khăn điều tạo điều lợi Thời "Cái khó ló khôn" cho tàu thuyền (VTV3) Khi MC giới thiệu công việc tao mẫu kiểu tóc nhà thiết kế tạo cho người xem nhẹ nhàng lôi "Cái răng, tóc gốc xem Tư vấn tiêu dùng chương trình Khán giả ( Style TV) xem truyền hình bị vào chương trình người" 13 theo cách tự nhiên Hiệu thẩm mĩ: Việc sử dụng văn học tri thức văn học sáng tạo tác phẩm báo chí đem đến hiệu thẩm mĩ: - Tăng cường sức hấp dẫn, tăng cường hiệu thông tin để thu hút độc giả Nhiều chương trình đài phát thanh, truyền hình, báo mạng…đã thu hút số lương đông đảo bạn đọc - Góp phầm nâng cao bút lực nhà báo bút hồn cho báo Khi người nhập làng báo từ địa hạt văn chương, nhờ linh giác trời phú lại dược đào tạo chuyên sâu ngành khoa học xã hội bản; góc nhìn nhân văn cho phép nhà báo có cách tiếp cận sốngtrong chiều sâu văn hoá, mang đến cho người làm báo phẩm chất nghề nghiệp quan trọng Đó khiếu quan sát, khả phát thể vấn đề - Góp phần tăng cường tính dân tộc cho báo chí: văn học dân tộc (đặc biệt văn học dân gian mà thành ngữ, tục ngữ) văn hoá địa, nơi lưu giữ trầm tích văn hoá, mã di truyền văn hoá mang đậm sắc dân tộc Vì vậy, việc khai thác, vân dụng tri thức văn học dân tộc 14 sáng tạo tác phẩm báo chíchính cách hữu hiệu để giới thiệu văn hoá Việt Nam với bạn bè giới xu hướng toàn cầu hoá Có thể nói việc khai thác, vận dụng tối đa sức mạnh văn chương hướng quan trọng giúp ta nâng cao chất lượng hiệu chương trình truyền hình Song, điều phải quan tâm tri thức văn học phải sử dụng chỗ, lúc liều lượng đạt hiệu cao Bên cạnh không tránh khỏi hạn chế việc khai thác, vận dụng tri thức văn học: Gần chương trình Vì người nghèo đài Truyền hình, chương trình sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ, mà khách mời nhà đài nói nói lại : Bầu ơithương lấy bí cùng, Thương người thể thương thân, Lá lành đùm rách… Chương trình ngày thương binh liệt sĩ 27/7 đồng loạt báo đài theo khuôn mẫu: Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn… Một số mắc lỗi sử dụng thi liệu: Giáo sư Nguyễn Khắc Phi phát nhà văn xuất báo hình nói: Học nhi bất yêm Hối nhân bất quyện Thực phải nói : Học nhi bất yếm Hối nhân bất quyện - Sai nhiều từ tựa đề Rất nhiều người làm báo( đặc biệt người dẫn chương trình âm nhạc thể thao) thích dùng từ Hán Việt cho sang nên nhầm tên tác phẩm tựa đề mà khong hiểu tựa đề tiểu dẫn đầu sách, lời tựa phần sau tên tác phẩm trước sách - Tên chương trình vui chơi giải trí VTV3, chương trình kênh truyền hình khác thường xuyên xuất lỗi dùng từ Hán Việt 15 Nguyên nhân trước hết kiến thức Ngữ văn người làm báo nhiều bất cập Hiện không thiếu người làm báo kiến thức văn học chưa vững vàng chưa muốn nói yếu Cũng có nhiều lí chủ quan khách quan Có nhà báo hoàn cảnh cần đào tạo gấp nên việc đào tạo không hệ thống.Hay không đọc sách có tượng viết cách chụp giật,chữ tác đánh chữ tộ, viết sai câu, sai lỗi tả cấch ngớ ngẩn Một nguyên nhân khác liên quan đến hiểu biết văn chương người làm báochính kiến thức văn chương họ nhận trình đào tạo qua sít có lẽ chua đủ tinh, chưa họ thực cần 16 III Kết luận: Tuy số hạn chế, xét bình diện cấp độ, thấy: đóng góp văn học báo chí thật to lớn việc phát huy ưu văn học sáng tạo tác phẩm báo chí đã, có đóng góp quan trọng không phát triển báo chí nói chung mà có ý nghĩa không nhỏ nghiệp cầm bút người làm báo sức sống báo 17 ... xuyên sử dụng cách linh hoạt nhiều hình thức phong phú sinh động để đạt hiệu cao Đối tượng nghiên cứu: Ngày loại hình báo chí báo truyền hình loại hình phát triển Nghiên cứu việc sử dụng văn học. .. biến nội dung văn học gồm có dạng chính: chương trình nghiên cứu, giảng dạy văn học chương trình sử dụng tác phẩm văn học chuyển thể Nếu văn học có chương trình này: - Trang văn học nghệ thuật... Đuổi hình bắt chữ (THHN) phát sóng vào 20 thứ bảy hàng tuần Trong chừng mực kể thêm chương trình trò chơi truyền hình, nhà đài sử dụng nhiều tri thức văn học hình thức sinh động, mà nhiều văn học

Ngày đăng: 27/04/2017, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan