1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide thuyết trình bất bình đẳng và phân tầng xã hội

105 3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 10,85 MB

Nội dung

Nguyên nhân của phần tầng xã hộiCác lý thuyết về sự phân tầng xã hội Nội dung 3... Bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng, sự không bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

Trang 2

Danh sách nhóm 6

Tôn Nữ Khánh Bình 12113333 DH12NHHuỳnh Thị Mỹ Duyên 13116341 DH13NY

Đặng Thị Kiền 13122069 DH13TMPhạm Phương Nguyên 12122185 DH12QTNguyễn Thị Quyết 13117120 DH13CTNguyễn Hoàng Thơ 12124299 DH12QL

2

Trang 3

Nguyên nhân của phần tầng xã hội

Các lý thuyết về sự phân tầng xã hội

Nội dung

3

Trang 4

Bất bình đẳng là

gì?????

Bất bình đẳng xã hội:

4

Trang 5

Bất bình đẳng xã hội là sự không bình đẳng, sự không bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội….

5

Trang 6

Bất bình đẳng giữa người giàu và người

nghèo !!

Bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng !! Bất bình đẳng giữa con gái với con trai!! Bất bình đẳng trong công việc- địa vị !!

6

Trang 7

“ Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình

đẳng Tạo hóa đã ban cho họ những quyền không

ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy,

có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ”

( Hồ Chí Minh)

7

Trang 8

Nghiên cứu được dựa trên 300 bộ xương được tìm

thấy trên khắp Trung Âu

Bất bình đẳng xuất hiện từ khi

nào ??

8

Trang 12

Kinh tế

12

Trang 13

Cơ chế thị trường làm gia tăng bất bình đẳng???

13

Trang 14

Đường cong Gatsby vĩ đại

14

Trang 17

An ninh xã hội

17

Trang 19

Chăm sóc sức khỏe

19

Trang 22

“ Mọi công dân không phân biệt chủng tộc, tôn

giáo,tín ngưỡng, nam nữ,nguồn gốc gia đình, địa vị

xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.”

Trích điều 10,Luật giáo dục: quyền và nghĩa vụ học tập của công dân.

Giáo dục

22

Trang 23

23

Trang 25

Địa vị xã hội.

Địa vị xã hội, là vị trí và thứ bậc của một người trong xã hội

25

Trang 26

Cơ sở địa vị xã hội có thể khác nhau trong

xã hội- cụ thể một người này có thể có những cơ hội trong khi nhóm kia thì không

Cơ sở địa vị xã hội có thể khác nhau trong

xã hội- cụ thể một người này có thể có

những cơ hội trong khi nhóm kia thì không

Bất bình đẳng

Bất bình đẳng

26

Trang 27

27

Trang 28

Ảnh hưởng chính trị.

Bất bình đẳng trong ảnh hưởng chính trị

có thể được nhìn nhận như là có được từ

những ưu thế vật chất hoặc địa vị cao

28

Trang 32

Các quan điểm về bất bình đẳng

trong xã hội

Quan điểm của Marx

Quan điểm của M Weber

Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học

của cá nhân

32

Trang 33

bất bình đẳng luôn hiện diện bởi sự khác biệt

nhân cách giữa những cá nhân.

Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học

của cá nhân

33

Trang 34

“Một số bất bình đẳng đến như là kết quả không thể né tránh về bất bình đẳng sinh học của kỹ năng, thể chất, khả năng tinh thần và những khía cạnh của nhân cách”

Cauthen, 1987

34

Trang 35

35

Trang 36

Quan điểm của Marx

Chủ yếu dựa trên sự nghiên cứu

các học thuyết kinh tế

Coi đó là nền tảng của cơ cấu

giai cấp

36

Trang 38

38

Trang 40

Quan điểm của M Weber

Trang 44

NHÂN LOẠI CHÚNG TA ĐANG

PHÂN TẦNG !!

44

Trang 45

Phân tầng xã hội

Bất bình đẳng

Bất bình đẳng

Trang 46

Học vấn Văn hóa

Địa

vị

xã hội

Địa

vị

xã hội

Cơ hội thăng tiến

Cơ hội thăng tiến

Học vấn Văn hóa

Địa

vị

xã hội

Địa

vị

xã hội

Cơ hội thăng tiến

Cơ hội thăng tiến

Trang 47

Phân tầng xã hội liên quan đến những cách thức trong đó bất bình đẳng dường như là từ thế hệ này

truyền sang thế hệ khác tạo nên vị trí hay đẳng cấp

xã hội

47

Trang 50

Sự phân tầng trong xã hội thường được áp dụng

để nghiên cứu về cấu trúc xã hội bất bình đẳng

50

Trang 52

Đặc điểm của phân tầng xã hội

52

Trang 53

Diễn ra ở nhiều khía cạnh

53

Trang 54

Phạm vi toàn cầu.

54

Trang 55

Tồn tại theo lịch sử và các thể chế chính trị.

55

Trang 56

Tồn tại trong các nhóm dân cư, giai cấp,

tầng lớp xã hội

Tồn tại trong các nhóm dân cư, giai cấp,

tầng lớp xã hội

56

Trang 57

Địa vị chính trị

Trình độ học vấn

…….

…….

57

Trang 58

Phân tầng theo địa vị

chính trị

58

Trang 60

Phân tầng theo địa vị

kinh tế

60

Trang 63

Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại tướng

Võ Nguyên Giáp

ĐỊA VỊ ĐẠT ĐƯỢC

63

Trang 64

Baernard MarcusBill Gates

64

Trang 65

Ivanka Triump Kim Tan

trong The Heirs

ĐỊA VỊ GÁN CHO

65

Trang 67

Vì sao lại có

phân tâng xã

hội ??

NÓ XUẤT HIỆN KHI NÀO ??

67

Trang 68

=>Khác nhau về địa vị xã hội.

Do sự phân công lao động

=> Khác nhau về nghề nghiệp, thu nhập,điều kiện làm việc

=>Khác nhau về địa vị xã hội

Nguyên nhân của phần

tầng xã hội

Nguyên nhân của phần

tầng xã hội

68

Trang 69

69

Trang 71

=> Phân tầng xã hội là một hiện

tượng tự nhiên, phổ biến, khách quan Tuy nhiên mức độ phân tầng khác nhau trong những xã hội khác nhau,

vào những thời kỳ khác nhau.

Kết luận

71

Trang 72

Không chấp nhận hiện tượng phân tầng này, phê phán,trừng

phạt và xoá bỏ chúng. 72

Trang 73

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu tại lễ ký chứng thực Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Trang 75

Phân tầng xã hội không hợp thức

75

Trang 77

Các lý thuyết về sự phân tầng xã hội

Chủ nghĩa chức năng cấu trúc.

Lý thuyết xung đột xã hội học và chủ

nghĩa Marx.

Lý thuyết xung đột xã hội học và chủ

nghĩa Marx.

Lý thuyết phụ thuộc của sự phân tầng

trên phạm vi toàn thế giới

Lý thuyết phụ thuộc của sự phân tầng

trên phạm vi toàn thế giới

77

Trang 80

Phân tầng xã hội

Tầng xã hội (mỗi tầng một chức năng)

Tầng xã hội (mỗi tầng một chức năng)

Xã hội

ổn định

và cân bằng

Xã hội

ổn định

và cân bằng

80

Trang 83

Cấp dưới (vị trí thấp)

Tầm quan trọng

Chức năng

!!

83

Trang 84

Ví dụ: Lớp trưởng trong một lớp có chức năng

quan trọng hơn các thành viên khác.

84

Trang 85

Hay ông bầu bóng đá có chức năng quan trọng

hơn cầu thủ.

85

Trang 86

Cho rằng PTXH thì cần thiết cho

Trang 87

Thấy được các vấn đề tồn tại trong phân

tầng xã hội(bất bình đẳng, phân biệt giàu

nghèo…)

Thấy được các vấn đề tồn tại trong phân

tầng xã hội(bất bình đẳng, phân biệt giàu

Trang 88

Lý thuyết xung đột xã hội học và chủ

xung đột của nhà triết

học nổi tiếng đồng thời

xung đột của nhà triết

học nổi tiếng đồng thời

là một nhà xã hội học

người Đức: Karl Marx

( 1818 – 1883).

88

Trang 89

Phân tầng xã hội

là do nguyên nhân

từ bất bình đẳng xã hội

(coflict theory) gây nên

Phân tầng xã hội

là do nguyên nhân

từ bất bình đẳng xã hội

(coflict theory) gây nên

89

Trang 90

90

Trang 92

Cách tiếp cận xung đột xã hội đối

với phân tầng xã hội.

Cách tiếp cận xung đột xã hội đối

với phân tầng xã hội.

Xem tầng xã hội là hiện thân của bất

hơn.

Các cá nhân ở trên của tầng xã

hội được trả giá bằng sinh mạng

của những người ở địa vị thấp

hơn.

92

Trang 93

93

Trang 94

Người sủ dụng phương tiện sản

Giai cấp cao (tư sản)

Giai cấp thấp (vô sản)

Giai cấp thấp (vô sản)

94

Trang 95

95

Trang 97

Lý thuyết phụ thuộc là lý thuyết đề xuất một

quan điểm rộng lớn (trên toàn thế giới-Worldview), cho rằng các nước giàu của thế giới cần một nhóm quốc gia nghèo hơn để đảm bảo duy trì sự giàu có.

97

Trang 98

LÝ THUYẾT PHỤ THUỘC CỦA SỰ PHÂN TẦNG TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

98

Trang 99

Các quốc gia nghèo được xem

là các quốc gia

“biên”

Các quốc gia giàu được xem

là quốc gia trung tâm

99

Trang 100

100

Trang 103

103

Trang 104

Bất bình đẳng xã hội

Bất bình đẳng xã hội

Không tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân.

Không tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân.

Quyết định

sự phân tầng

Quyết định

sự phân tầng

Vấn đề trung tâm của xã hội.

TỔNG KẾT

104

Trang 105

Cảm ơn thầy và các bạn

đã chú ý lắng nghe!!!

105

Ngày đăng: 27/04/2017, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w