1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ đề nhánh nghề giáo viên

32 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 266 KB

Nội dung

I.Mục Tiêu 1.Kiến thức Trẻ 3 tuổi: Biết đi trong đường hẹp theo sự hướng dẫn của cô và theo trẻ lớn Trẻ 45 tuổi: Biết đi trong đường hẹp không dẫm phải vạch kẻ 2.Kỹ năng Trẻ phát triển cơ tay, cơ chân, sự nhanh nhẹn khéo léo . Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng . Trẻ có kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. 3.Thái độ Giáo dục trẻ biết yêu quý ,quý trọng vâng lời cô giáo II.Chuẩn bị. Sân tập sạch sẽ, vạch kẻ đường hẹp Trang phục cô trẻ gọn gàng Tâm thế trẻ thoải mái. III.Tiến hành.

Ngày soạn: 14/11/2017 Ngày dạy: 16/11/2017 TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ GIÁO VIÊN Thời gian thực từ ngày: 16/ 11- 20/11 /2017 I Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng II HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục: Đi đường hẹp Trò chơi: Mèo đuổi chuột I.Mục Tiêu 1.Kiến thức - Trẻ tuổi: Biết đường hẹp theo hướng dẫn cô theo trẻ lớn - Trẻ 4-5 tuổi: Biết đường hẹp không dẫm phải vạch kẻ 2.Kỹ - Trẻ phát triển tay, chân, nhanh nhẹn khéo léo - Thực tập phát triển chung nhịp nhàng - Trẻ có kĩ nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý ,quý trọng lời cô giáo II.Chuẩn bị - Sân tập sẽ, vạch kẻ đường hẹp - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Tâm trẻ thoải mái III.Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1:Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát " Cô mẹ" - Trẻ hát cô - Các vừa hát hát gì? - Cô mẹ - Trong hát có ai? - Cô giáo mẹ - Bạn cho cô biết cô giáo hát làm - Nghề giáo viên nghề gì? - Ở lớp cô giáo dạy gì? - Dạy hát, múa, đọc thơ - Chúng có yêu quý cô giáo không? Yêu - Có ạ, ngoan nghe lời cô học giỏi quý phải làm gì? -Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ biết yêu quý lời cô giáo - Tập thể dục hàng ngày - Ngoài để thể khỏe mạnh phải thường xuyên làm nữa? -Trẻ lắng nghe - Nào cô tập thể dục cho thể khỏe mạnh *Khởi động: - Cho trẻ thành vòng tròn theo kiểu đi -Trẻ tập kiểu thường-chạy chậm-chạy nhanh- chạy chậm-đi thường-đi kiểu chân-đi thường - Trẻ xếp thành hàng - Trẻ xếp thành hàng để tập 2: Trọng động a.Bài tập phát triển chung - Trẻ tập 3động tác tay - bụng - chân - Tập thể dục + Tay : Co duỗi tay (3x nhịp) + Bụng : tay lên chống hông quay người sang phải, sang trái(2x8 nhịp) + Chân : tay chống hông ngồi xổm đứng lên( 3x8 nhịp) b.Vận động bản: Đi đường hẹp - Trẻ lắng nghe - Hôm nây cô muốn giới thiệu với lớp tập : Đi đường hẹp -Để tập ý xem cô tập - Trẻ ý quan sát - Cô làm mẫu lần + Lần 1: không giải thích - Trẻ lắng nghe + Lần 2: cô vừa tập vừa phân tích động tác : cô đứng trước vạch chuẩn hai tay chống hông có hiệu lệnh cô bước đường hẹp hết đường hẹp thực xong cô cuối hàng - Trẻ thực đứng - Cho trẻ lên tập trước - Cho trẻ tập - Đi đường hẹp - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Khỏe mạnh - Các tập gì? - Chúng tập thể dục để làm làm gì? - Trẻ lắng nghe c.Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ lắng nghe - Cô nói lại tên trò chơi cách chơi, luật chơi Cách chơi: lớp cầm tay thành vòng tròn cô mời bạn lên chơi bạn làm mèo bạn làm chuột ,bạn mèo phải đuổi bắt bạn chuột ,khi bạn chuột chui vào hang - Trẻ chơi bạn mèo phải chui vào hang để bắt bạn Luật chơi: bạn chuột bị bắt phải nhảy lò cò - Cô chơi từ đến lần - Mèo đuổi chuột - Cho trẻ tự chơi, cô tổ chức - Trẻ lắng nghe - Chú ý quan sát trẻ chơi - Cô hỏi lại tên trò chơi? - Trẻ nhẹ nhàng chơi Củng cố: Nhắc lại tên trò chơi 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân, chơi III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Quyển sách TCVĐ: Lộn cầu vồng, kéo co Chơi tự do:Hột hạt,que lá,phấn bảng I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ tuổi: trẻ quan sát nói tên đặc điểm sách theo cô bạn - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ nhận biết gọi tên nói đặc điểm công dụng sách 2.kỹ - Trẻ có kỹ quan sát có mục đích - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,biết vệ sinh cá nhân trước đến lớp - Biết lễ phép , lời cô giáo II Chuẩn bị - Quyển sách - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1: Gợi mở -Cô trẻ hát hát “Cô mẹ" -Trẻ hát - Trò chuyện hát - Trẻ trò chuyện - Các vừa hát hát gì? - Cô mẹ - Trong hát có ai? - Cô giáo mẹ - Cô giáo gọi nghề gì? - Nghề giáo viên - Cô giáo thường dạy học gì? - Múa hát, đọc thơ - Các có yêu cô giáo không? - Có - Yêu cô giáo phải làm gì? - Ngoan, nghe lời cô giáo - Cô củng cố giáo dục: vừa hát “ Cô mẹ” - Trẻ lắng nghe hát nói cô giáo mẹ, mẹ cô nhà mẹ cô giáo đến trường cô giáo giống mẹ hiền ạ, cô mẹ dạy hay lẽ phải Chúng ta phải yêu quý cô giáo nghe lời cô 2.Quan sát: Quyển sách - Các nhìn xem trước mặt gì? - Trẻ quan sát + Đây gì? - Quyển sách +Quyển sách có gồn có gì? - Trang bìa, trang sách + Quyển sách dùng để làm gì? - Để đọc + Khi giở sách giở nào? - Giở Trang + Quyển sách làm gì? - Bằng giấy + Quyển sách có dạng hình gì? - Hình chữ nhật + Quyển sách đồ dùng ai? - Cô giáo, bạn + Nó đồ dùng nghề gì? - Nghề dạy học( Nghề + Muốn cho sách không bị hỏng, bền đẹp giáo viên) phải làm gì? - Giữ cẩn thận - Hỏi nhiều trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cô củng cố, giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe - Các vừa quan sát gì? - Quyển sách 2: Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, kéo co * Trò chơi Lộn cầu vồng -Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhắc lại cách chơi Cách chơi: lớp chọn cho bạn bạn quay mặt vào cầm tay tay đung đưa theo đồng dao “ lộn cầu vồng” đến câu cuối lộn quay lưng vào tiếp tục -Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cô củng lại * Trò chơi: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi -Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi Cách chơi: cô chia lớp thành đội đội cầm bên dây có hiệu lệnh kéo đội dồn sức vào đôi bàn tay để kéo đội bạn sang bên đội bị kéo qua vạch đỏ đội bạn đội đôi thua Luật chơi: đội thua không đươc thưởng cờ , đôi thắng thưởng cờ - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi Cô nhận xét chơi 3:Chơi tự - Cô giới thiệu nhóm chơi, cô cho trẻ nhóm chơi theo ý thích * Nhóm 1: Xếp hột hạt: Xếp hình số đồ dùng nghề giáo viên * Nhóm 2: Chơi với que lá: Xếp hình số đồ dùng nghề giáo viên * Nhóm 3: Chơi với phấn bảng: Vẽ số đồ dùng nghề Giáo viên - Cô ý bao quát trẻ * Kết thúc - Cô nhận xét học - cho trẻ chơi - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi - Trẻ chơi - Lộn cầu vồng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi - Kéo co - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhóm chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe, thu dọn đồ chơi chơi C HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phận vai: Chơi đóng vai cô giáo học sinh - Góc ngôn ngữ: Xem tranh truyện đọc thơ chủ đề nghề nghiệp - góc xây dựng: xây trường học, xây tường, xây nhà D HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy tăng cường tiếng việt: Dạy từ mới: Viên phấn, bảng, Mẫu câu mới: Viên phấn màu trắng, bảng màu đen, để viết Mục tiêu: Kiến thức - Trẻ Ôn từ, câu cũ: giường, đệm, ga Mẫu câu cũ: giường để ngủ, đệm gạo, ga màu hồng - Trẻ nghe cô nói từ mới: Viên phấn, bảng, Mẫu câu mới: Viên phấn màu trắng, bảng màu đen, để viết - Trẻ nghe hiểu nghĩa từ: Viên phấn, bảng, Mẫu câu mới: Viên phấn màu trắng, bảng màu đen, để viết - Trẻ nói từ: Viên phấn, bảng, Mẫu câu mới: Viên phấn màu trắng, bảng màu đen, để viết Kỹ năng: - Trẻ nói từ, câu tiếng việt - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chuẩn bị: - Ghế ngồi - Hệ thống câu hỏi: Đây gì? Dùng để làm gì? Màu gì? Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Gây hứng thú: - Cô trẻ hát "Cô giáo em " - Trẻ hát - Cô cho trẻ trò chuyện hát - Trẻ trò chuyện - Các vừa hát hát gì? - Cô giáo em - Trong hát nói đến ai? - Cô giáo - Cô giáo hát nói đến nào? - Cô giáo người xinh - Các có yêu quý cô giáo không? xinh, cô hay cười => Cô củng cố lại, giáo dục trẻ - Có * Ôn từ câu cũ: - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ ôn từ, câu cũ: giường, đệm, ga - Trẻ lắng nghe Mẫu câu giường để ngủ, đệm gạo, ga màu hồng, hình thức trò chơi - Trẻ thực “thực theo lời cô” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ nhỏ không nói cô nhắc lại cho trẻ nói - Trẻ lắng nghe theo cô *3: Học từ mới, mẫu câu - Học từ mới: Viên phấn, bảng, Mẫu câu mới: Viên phấn màu trắng, bảng màu đen, để viết * Từ mới,câu mới: Viên phấn => Viên phấn màu trắng - Cô vào Viên phấn hỏi cô có đây? - Viên phấn để làm gì? - Viên phấn - Viên phấn đồ dùng nghề gì? - Để viết - Cô giới thiệu từ - Cô nói từ mới: “Viên phấn” lần(vừa nói vừa vào Viên phấn) - Cả lớp nói từ “Viên phấn” lần - Cho tổ, nhóm nói từ “Viên phấn” lần - Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói từ “Viên phấn” lần - Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời + Mẫu câu: “Viên phấn màu trắng” - Cô giới thiệu mẫu câu - Cô nói câu mới: “Viên phấn màu trắng” lần(vừa nói vừa vào viên phấn - Cả lớp nói câu “viên phấn màu trắng” lần - Cho tổ, nhóm nói câu“viên phấn màu trắng” lần - Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói câu“viên phấn màu trắng” lần - Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời + Từ mới: bảng, câu bảng màu đen, để viết tiến hành tương tự bước từ “viên phấn câu viên phấn màu trắng” Luyện tập: - Cô cho trẻ hỏi bạn trả lời, hỏi luân phiên - Ví dụ: Đây gì? Viên phấn để làm gì? Viên phấn màu gì? Bạn trả lời viên phấn, viên phấn màu trắng, - Cô cho đôi lên hỏi trả lời - Cô bao quan trẻ sửa sai cho trẻ * Kết thúc - Cô nhận xét học cho trẻ chơi - Giáo viên - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe chơi 2.Ôn kiến thức sáng: Đi đường hẹp Làm quen với kiến thức LQCC: i, t, c Vệ sinh - nêu gương - trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hành vi thái độ: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: 17/11/2015 * Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng A HOẠT ĐỘNG HỌC Làm quen chữ viết i, t, c I Mục tiêu : 1.kiến thức - Trẻ -4 tuổi: Biết tô màu số đồ dùng nghề giáo viên - Trẻ tuổi: Trẻ nhận biết phát âm chữ i, t, c Biết so sánh chơi trò chơi với chữ Kỹ - Phát triển ngôn ngữ kĩ so sánh giống khác giữ chữ - Luyện kỹ phát âm xác cho trẻ - Luyện kĩ cầm bút, di màu cho trẻ nhỏ Thái độ - Giáo dục trẻ ý nghe cô giảng Yêu quý kính trọng thầy cô giáo - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết II Chuẩn bị * Đồ dùng cô - Thẻ chữ i, t, c Tranh có chứa chữ " i, t, c"chữ i, t, c rỗng - Nhà chữ * Đồ dùng trẻ - Thẻ chữ i, t, c Rổ conIII Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Gợi mở - Cô trẻ hát " Cô mẹ" - Trẻ hát - Chúng vừa hát hát ? - Cô mẹ - Cô giáo làm nghề gì? - Giáo viên - Cô giáo dạy gì? - hát, múa, đọc thơ - Chúng có yêu quý cô giáo không? - Có - Yêu quý cô giáo phải làm gì? - Ngoan, học giỏi => Cô củng cố giáo dục trẻ biết ơn yêu quý kính -Trẻ lắng nghe trọng thầy cô giáo Làm quen với chữ viết * Làm quen với chữ "i " - Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng - Xuất tranh: Bút chì - Cô có tranh vẽ đây? - Bút chì để làm gì? - Bút chì đồ dùng nghề gì? - Cô giới thiệu tranh từ tranh - Dưới tranh có từ " Bút chì" - Cô đọc từ tranh - Cho trẻ đọc từ tranh - Chúng đếm xem từ " Bút chì " có chữ - Cô ghép từ : Bút chì - Cho trẻ lên tìm chữ học - Cô giới thiệu chữ i + Cô phát âm mẫu + Cho trẻ phát âm tổ, nhóm, cá nhân - Cô sửa sai cho trẻ - Cho trẻ tri giác chữ i, nêu đặc điểm chữ => Cô củng cố: Chữ i có nét sổ thẳng nét chấm nhỏ phía nét sổ thẳng - Cho trẻ nhắc lại - Cho lớp phát âm lại chữ i - Cô giới thiệu chữ i viết thường * Làm quen với chữ t - Trời tối ,trời sáng - Xuất tranh:" Cái thước + Bức tranh vẽ ? + Cái thước dùng để làm gì? - Cái thước đồ dùng nghề gì? - Cô giới thiệu từ tranh - Dưới tranh có từ "Cái thước " - Cho trẻ đọc từ tranh - Cho trẻ đếm từ " Cái thước" có chữ - Cô ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ lên tìm chữ học - Giới thiệu chữ t - Cô phát âm mẫu lần - Cho trẻ phát âm, tổ, nhóm, cá nhân - Cho trẻ tri giác chữ t nêu đặc điểm chữ => Cô củng cố: Chữ t có nét sổ thẳng nét ngang ngắn nằm phần ba nét sổ thẳng - Cho trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu chữ t viết thường * Làm quen với chữ "c" - Cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng - Trẻ quan sát - Bút chì - Để viết, để vẽ - Đồ dùng nghề giáo viên - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ đếm - Trẻ quan sát - Trẻ tìm chữ học - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát ân cô, tổ nhóm, cá nhân - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại cô - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Cái thước - Để kẻ - Nghề dạy học - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ đếm - Trẻ quan sát - Trẻ tìm chữ học - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm, tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ tri giác - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi -Xuất tranh: Quyển sách - Cô có tranh vẽ đây? - Dưới tranh có từ " Quyển sách" - Cô đọc từ tranh - Cho trẻ đọc từ tranh - Chúng đếm xem từ "Quyển sách" có chữ - Cô ghép từ : Quyển sách - Cho trẻ lên tìm chữ học - Cô giới thiệu chữ c + Cô phát âm mẫu + Cho trẻ phát âm tổ, nhóm, cá nhân - Cô sửa sai cho trẻ - Cho trẻ tri giác chữ c, nêu đặc điểm chữ => Cô củng cố: Chữ c có nét cong hở - Cho trẻ nhắc lại - Cho lớp phát âm lại chữ c - Cô giới thiệu chữ c viết thường *So sánh - Cho trẻ so sánh chữ i, t - Chữ i, t có điểm giống nhau? - Chữ i, t có điểm khác nhau? => Cô củng cố: Chữ i chữ t giống có nét sổ thẳng, khác chữ i có nét chấm nhỏ phía nét sổ thẳng, chữ t có nét ngang ngắn nằm phần ba nét sổ thẳng - Cho trẻ nhắc lại : Trò chơi củng cố * Giơ chữ theo hiệu lệnh - Cô nói tên trò chơi, gợi hỏi trẻ cách chơi - Cách chơi: Cô nói tên chữ đặc điểm chữ phải tìm nhanh chữ rổ giơ nhanh chữ lên phát âm - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Chúng vừa chơi trò chơi gì? *Về nhà - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi hỏi trẻ cách chơi luật chơi - Cô nhắc lại cách chơi – luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?nhận xét + Hôm học chữ gì? * Kết thúc - Cô nhận xét học – cho trẻ chơi - sách - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ tranh - Trẻ đếm - Trẻ quan sát - Trẻ lên tìm chữ học - Trẻ lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ phát âm lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh chữ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Giơ chữ the hiệu lệnh - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Về nhà - i, t, c - Trẻ lắng nghe chơi B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột CTYT: Phấn bảng, que lá, hột hạt I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ 3-4 tuổi: Biết chơi trò chơi trẻ lớn - Trẻ tuổi Trẻ biết chơi trò chơi,cách chơi,luật chơi 2.Kỹ - Trẻ biết cách chơi luật chơi trò chơi - Luyện kỹ nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ - Giáo dục chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng học tập, biết yêu quý cô giáo - Giáo dục trẻ có ý thức học II Chuẩn bị - Địa điểm: Ngoài sân - hột hạt, phấn bảng, que - Trang phục cô trẻ gọn gàng III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Gợi mở - Trò chuyện với trẻ nghề giáo viên - Trẻ trò chuyện cô - Bạn giỏi cho cô giáo biết cô giáo thường làm - Dạy học, múa, hát đọc thơ công việc gì? cho chúng nghe - Cô giáo thường dùng đồ dùng để dạy - Cái bút, sách học? - Chúng có yêu quý cô giáo không? - Có - Cô củng cố giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe - Dẫn dắt giới thiệu bài: Hôm cô cho chúng - Trẻ lắng nghe chơi trò chơi có thích không? Trò chơi vận động: dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột Trò chơi: dung dăng dung dẻ -Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cô nhắc lại cách chơi - Trẻ lắng nghe Cách chơi: lớp cầm tay tạo thành vòng tròn vừa đọc đồng giao dung dăng dung dẻ đến câu cuối ngồi xụp xuống lớp ngồi xuống trò chơi tiếp tục -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Dung dăng dung dẻ - Cô củng lại - Trẻ lắng nghe * Trò chơi “Mèo đuổi chuột” trò chơi - Trò chơi? trò chơi? - Chơi gì? chơi gì? + Trò chơi: " Kết nhóm'' - Cô hỏi trẻ cách chơi,luật chơi - Trẻ trả lời - Cô nhắc lại cách chơi,luật chơi - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Các vừa vừa hát cô nói kết nhóm cầm tay đứng thành vòng tròn Khi cô nói tách nhóm thành - từ nhóm bạn trẻ tách thành nhóm nhỏ theo yêu cầu cô, cô lại tiếp tục cho trẻ kết thành nhóm 6, sau lại tách thành nhóm theo yêu cầu cô + Luật chơi: Nhóm tạo nhóm nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi -> Cô nhận xét trẻ chơi, hỏi lại tên trò chơi Kết thúc: - Hôm cô học học gì? - Tách gộp nhóm có đối - Có cách tách đối tượng thành phần tượng thành phần cách khác nhau? cách cách khác - Cô nhận xét học, động viên khuyến khích trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi - Trẻ chơi III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ: Viên phấn TCVĐ: Chi chi chành chành, xem tinh mắt Chơi tự do:Hột hạt,bóng, sỏi I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ tuổi: trẻ quan sát nói tên đặc điểm viên phấn theo cô bạn - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ nhận biết gọi tên nói đặc điểm công dụng viên phấn 2.kỹ - Trẻ có kỹ quan sát có mục đích - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,biết vệ sinh cá nhân trước đến lớp - Biết lễ phép , lời cô giáo II Chuẩn bị - viên phấn - Đồ chơi nhóm: hột hạt, bóng, sỏi - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1: Gợi mở -Cô trẻ hát hát “Cô mẹ" -Trẻ hát - Trò chuyện hát - Trẻ trò chuyện - Các vừa hát hát gì? - Cô mẹ - Trong hát có ai? - Cô giáo gọi nghề gì? - Cô giáo thường dạy học gì? - Các có yêu cô giáo không? - Yêu cô giáo phải làm gì? - Cô củng cố giáo dục: vừa hát “ Cô mẹ” hát nói cô giáo mẹ, mẹ cô nhà mẹ cô giáo đến trường cô giáo giống mẹ hiền ạ, cô mẹ dạy hay lẽ phải Chúng ta phải yêu quý cô giáo nghe lời cô 2.Quan sát: viên phấn - Các nhìn xem trước mặt gì? + Đây gì? +Viên phấn có dạng gì? + Viên phấn dùng để làm gì? + Viên phấn có màu gì? + Viên phấn đồ dùng nghề gì? + Khi viết xong phải làm gì? - Hỏi nhiều trẻ trả lời - Cô củng cố, giáo dục trẻ - Các vừa quan sát gì? - Cô củng cố giáo dục trẻ 2: Trò chơi vận động: Chi chi chành chành, xem tinh mắt * Trò chơi: chi chi chành chành - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhắc lại cách chơi Cô chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ ngồi thành nhóm bạn xòe tay bạn lại dùng ngón tay trỏ vào lòng bàn tay bạn vừa đọc đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối ù ù ộp bạn nắm tay lại để bát láy tay bạn, bạn bị bát phải đổi lại xòe tay cho người tiếp tục chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cô củng lại * Trò chơi mới: Xem tinh mắt - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô giới thiệu cách chơi luật chơi * Cách chơi - Cô giơ hình tròn( tam giác, chữ nhật ) lên yêu - Cô giáo mẹ - Nghề giáo viên - Múa hát, đọc thơ - Có - Ngoan, nghe lời cô giáo - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - viên phấn - Tròn dài - Để viết bảng - Màu trắng - Nghề dạy học - Dùng rẻ lâu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Viên phấn - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi - Chi chi chành chành - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe cầu trẻ, nhóm trẻ tìm đồ chơi ,đồ dùng có dạng hình đó, trẻ tìm nhiều đồ vật có hình giống hình cô giơ lên người thay cô bắt đầu lượt chơi * Luật chơi: - Bạn tìm nhiều đồ dùng có dạng hình giống cô giáo giơ thay cô giơ hình cho bạn chọn - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Trong chơi cô bao quát dộng viên trẻ - Hỏi lại tên trò chơi nhận xét 3:Chơi tự - Cô giới thiệu nhóm chơi, cô cho trẻ nhóm chơi theo ý thích * Nhóm 1: Xếp hột hạt: Xếp hình số đồ dùng nghề giáo viên * Nhóm 2: Chơi với bóng: tung bắt bóng * Nhóm 3: Chơi với sỏi: xếp số đồ dùng nghề Giáo viên - Cô ý bao quát trẻ * Kết thúc - Cô nhận xét học - cho trẻ chơi -Trẻ chơi - xem tinh mắt - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhóm chơi - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe, thu dọn đồ chơi chơi C HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phận vai: Chơi đóng vai cô giáo học sinh - Góc ngôn ngữ: Xem tranh truyện đọc thơ chủ đề nghề nghiệp - góc xây dựng: xây trường học, xây tường, xây nhà D HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy tăng cường tiếng việt: Dạy từ mới: tẩy, thước, bút Mẫu câu mới: Cái tẩy dùng để tẩy, thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ Mục tiêu: Kiến thức - Trẻ Ôn từ, câu cũ: thầy giáo, cô giáo, học sinh Mẫu câu cũ: thầy giáo viết bài, cô giáo dạy học, học sinh ngồi học - Trẻ nghe cô nói từ mới: tẩy, thước, bút Mẫu câu mới: Cái tẩy dùng để tẩy, thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ - Trẻ nghe hiểu nghĩa từ: tẩy, thước, bút Mẫu câu mới: Cái tẩy dùng để tẩy, thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ - Trẻ nói từ: tẩy, thước, bút Mẫu câu mới: Cái tẩy dùng để tẩy, thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ Kỹ năng: - Trẻ nói từ, câu tiếng việt - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chuẩn bị: - Ghế ngồi - Hệ thống câu hỏi: Đây tranh vẽ gì? Cô giáo, thầy giáo, học sinh làm gì? Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Gây hứng thú: - Cô trẻ hát "Cô giáo em " - Trẻ hát - Cô cho trẻ trò chuyện hát - Trẻ trò chuyện - Các vừa hát hát gì? - Cô giáo em - Trong hát nói đến ai? - Cô giáo - Cô giáo hát nói đến nào? - Cô giáo người xinh - Các có yêu quý cô giáo không? xinh, cô hay cười => Cô củng cố lại, giáo dục trẻ - Có * Ôn từ câu cũ: - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ ôn từ, câu cũ: thầy giáo, cô giáo, học sinh - Trẻ lắng nghe Mẫu câu cũ: thầy giáo viết bài, cô giáo dạy học, học sinh ngồi học, hình thức - Trẻ thực trò chơi “thực theo lời cô” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ nhỏ không nói cô nhắc lại cho trẻ nói - Trẻ lắng nghe theo cô *3: Học từ mới, mẫu câu - Học từ mới: tẩy, thước, bút Mẫu câu mới: Cái tẩy dùng để tẩy, thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ * Từ mới,câu mới: tẩy => Cái tẩy dùng để tẩy - Cái tẩy - Cô vào tẩy hỏi cô có đây? - Để tẩy - Cái tẩy để làm gì? - Giáo viên - Cái tẩy làm nghề gì? - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu từ - Cô nói từ mới: “cái tẩy” lần(vừa nói vừa vào tẩy) - Trẻ đọc - Cả lớp nói từ “cái tẩy” lần - Cho tổ, nhóm nói từ “cái tẩy” lần - Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói từ “cái tẩy” lần - Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời - Trẻ lắng nghe + Mẫu câu: “Cái tẩy dùng để tẩy” - Cô giới thiệu mẫu câu - Cô nói câu mới: “Cái tẩy dùng để tẩy” lần(vừa - Trẻ lắng nghe nói vừa vào tẩy ) - Trẻ thực - Cả lớp nói câu “Cái tẩy dùng để tẩy” lần - Cho tổ, nhóm nói câu“cái tẩy dùng để tẩy” lần - Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói câu“Cái tẩy - Trẻ lắng nghe dùng để tẩy” lần - Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời + Từ mới: thước, bút câu thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ tiến hành tương tự bước từ “cái tẩy câu “cái tẩy dùng để tẩy” Luyện tập: - Cô cho trẻ hỏi bạn trả lời, hỏi luân phiên - Ví dụ: Đây gì? Cái tẩy để làm gì? Bạn trả lời tẩy, tẩy dùng để tẩy - Cô cho đôi lên hỏi trả lời - Cô bao quan trẻ sửa sai cho trẻ * Kết thúc - Cô nhận xét học cho trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe chơi 2.Ôn kiến thức sáng: Tách gộp nhóm có đối tượng thành phần cách khác Làm quen với kiến thức Thơ: Nghe lời cô giáo Vệ sinh - nêu gương - trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hành vi thái độ: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16/11/2015 Ngày dạy: 19/11/2015 * Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng A HOẠT ĐỘNG HỌC Thơ: Nghe lời cô giáo I.Môc tiêu: 1.Kiền thức - Trẻ tuổi: trẻ biết tên thơ, đọc thơ cô bạn - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ đọc thuộc thơ, hiểu nội dung thơ 2.Kỹ - Trẻ có kĩ ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm cho trẻ 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết kính trọng nghe lời cô giáo - Trẻ ý học II Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ que - Tranh thơ chữ to - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1: Gợi mở gây hứng thú - Gợi mở gây hứng thú, hỏi trẻ - Trẻ trò chuyện - Ai người dạy hát cho chúng mình? - Cô giáo - Ai người dạy chữ chữ số cho chúng mình? - Cô giáo - Cô giáo với chúng mình? - Như người mẹ, yêu thương - Có thơ nói bạn nhỏ biết nghe lời cô giáo mà -Trẻ lắng nghe hôn cô dạy thơ " Nghe lời cô giáo" 2: Cô đọc thơ diễn cảm - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm nội dung thơ - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiêu tên thơ, tên tác giả - Lần 2: cô đọc thơ diễn cảm kết hợp tranh minh họa 3: Đàm thoại giảng giải trích dẫn - Các vừa nghe cô đọc thơ gì? - Nghe lời cô giáo - Bài thơ sáng tác? - Khi bạn nhỏ học bạn nhỏ kể chuyện với mẹ? - Cô dạy bé hát, đọc thơ - Cô giáo dạy bạn gì? =>Bạn nhỏ học cô giáo dạy bạn nhiều - Trẻ lắng nghe bạn kể với mẹ thể qua đoạn trích Trích: " Bé học Khi hát ngoan Cô giáo bảo thế" - Cô giáo dạy bạn : dạy hát, rửa tay trước ăn cơm - Dạy ăn cơm mời ba mẹ cô dạy gi nữa? - Trẻ lắng nghe Trích: "Ăn mời ba mẹ Không để vãi rơi cơm" - Mời ba mẹ - Cô dạy bạn ăn làm gì? - Cô giáo - Ai dạy bạn ấy? - Có - Bạn nhỏ thơ có ngoan không? - Qua thơ học gì? - Cô củng cố giáo dục trẻ 4: Trẻ đọc thơ: - Cô đọc cho trẻ nghe lần - Cho lớp đọc theo cô -4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cô bao quát động viên trẻ - Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? * Kết thúc: - Cô nhận xét học - cho trẻ chơi - Phải ngoan bạn - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc thơ cô - Tổ, nhóm, cá nhân -Trẻ đọc - Nghe lời cô giáo - Trẻ lắng nghe chơi B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Lộn cầu vồng, chạy tiếp cờ CTYT: Phấn bảng, khối, hột hạt I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ 3-4 tuổi: Biết chơi trò chơi trẻ lớn - Trẻ tuổi Trẻ biết chơi trò chơi,cách chơi,luật chơi 2.Kỹ - Trẻ biết cách chơi luật chơi trò chơi - Luyện kỹ nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ - Giáo dục chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng học tập, biết yêu quý cô giáo - Giáo dục trẻ có ý thức học II Chuẩn bị - Địa điểm: Ngoài sân - hột hạt, phấn bảng, khối, hột hạt - Trang phục cô trẻ gọn gàng III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Gợi mở - Trò chuyện với trẻ nghề giáo viên - Trẻ trò chuyện cô - Bạn giỏi cho cô giáo biết cô giáo thường làm - Dạy học, múa, hát đọc thơ công việc gì? cho chúng nghe - Cô giáo thường dùng đồ dùng để dạy - Cái bút, sách học? - Chúng có yêu quý cô giáo không? - Có - Cô củng cố giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe - Dẫn dắt giới thiệu bài: Hôm cô cho chúng - Trẻ lắng nghe chơi trò chơi có thích không? Trò chơi vận động: lộn cầu vồng, chạy tiếp cờ * Trò chơi: lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô nhắc lại cách chơi - Trẻ nhắc lại Cách chơi: lớp chọn cho bạn bạn quay mặt vào cầm tay tay đung đưa theo đồng dao “ lộn cầu vồng” đến câu cuối lộn quay lưng vào tiếp tục - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cô củng lại * Trò chơi “Chạy tiếp cờ” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô nói lại cách chơi luật chơi Chia trẻ thành nhóm -Trẻ xếp thành hàng dọc Hai cháu đầu hàng cầm cờ Đặt ghế cách chỗ cháu đứng 2m cô hô “ hai, ba” trẻ phải chạy nhanh phía ghế, vòng qua ghê chạy chuyển cờ cho bạn thứ đứng cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ Cứ nhón hết lượt trước thắng cuộc, không chạy vòng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu +Luật chơi: Phải cầm cờ chạy vòng qua ghế +Cô mời 2-3 bạn lên chơi mẫu cô - Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần - Cô bao quát trẻ - động viên trẻ kịp thời - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cô củng cố giáo dục trẻ Chơi theo ý thích - Cô giới thiệu nhóm chơi + Nhóm 1: Chơi với hột hạt xếp đồ dùng nghề giáo viên + Nhóm 2: Chơi với phấn bảng: vẽ đồ dùng nghề giáo viên + Nhóm 3: Chơi với khối: xếp trường học - Cô bao quát động viên trẻ chơi * Kết thúc - Cô nhận xét học- cho trẻ vệ sinh - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi - Trẻ chơi - lộn cầu vồng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Chạy tiếp cờ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ góc chơi theo ý thích - Trẻ chơi -Trẻ chơi C HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: đóng vai cô giáo học sinh, bán hàng - Góc toán: Đếm chơi với thẻ số, que tính - Góc ngôn ngữ : Xem sách truyện tranh ảnh chủ đề D HOẠT ĐỘNG CHIỀU Dạy tăng cường tiếng việt: Dạy từ mới: Quyển sách, cặp sách, bút bi Mẫu câu mới: Quyển sách dày, cặp sách để học, bút bi màu xanh Mục tiêu: Kiến thức - Trẻ Ôn từ, câu cũ: tẩy, thước, bút Mẫu câu cũ: Cái tẩy dùng để tẩy, thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ - Trẻ nghe cô nói từ mới: Quyển sách, cặp sách, bút bi Mẫu câu mới: Quyển sách dày, cặp sách để học, bút bi màu xanh - Trẻ nghe hiểu nghĩa từ: Quyển sách, cặp sách, bút bi Mẫu câu mới: Quyển sách dày, cặp sách để học, bút bi màu xanh - Trẻ nói từ: Quyển sách, cặp sách, bút bi Mẫu câu mới: Quyển sách dày, cặp sách để học, bút bi màu xanh Kỹ năng: - Trẻ nói từ, câu tiếng việt - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chuẩn bị: - Ghế ngồi - Hệ thống câu hỏi: Đây tranh vẽ gì? Cô giáo, thầy giáo, học sinh làm gì? Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Gây hứng thú: - Cô trẻ hát "Cô giáo em " - Trẻ hát - Cô cho trẻ trò chuyện hát - Trẻ trò chuyện - Các vừa hát hát gì? - Cô giáo em - Trong hát nói đến ai? - Cô giáo - Cô giáo hát nói đến nào? - Cô giáo người xinh - Các có yêu quý cô giáo không? xinh, cô hay cười => Cô củng cố lại, giáo dục trẻ - Có * Ôn từ câu cũ: - Trẻ lắng nghe - Cô tổ chức cho trẻ ôn từ, câu cũ: câu cũ: tẩy, thước, bút - Trẻ lắng nghe Mẫu câu cũ: Cái tẩy dùng để tẩy, thước dùng để kẻ, bút chì để vẽ, hình thức trò chơi - Trẻ thực “thực theo lời cô” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ nhỏ không nói cô nhắc lại cho trẻ nói - Trẻ lắng nghe theo cô *3: Học từ mới, mẫu câu - Học từ mới: Quyển sách, cặp sách, bút bi Mẫu câu mới: Quyển sách dày, cặp sách để học, bút bi màu xanh * Từ mới,câu mới: Quyển sách => Quyển sách dày - Cô vào Quyển sách hỏi cô có - Quyển sách đây? - Để đọc - Quyển sách để làm gì? - Giáo viên - Quyển sách đồ dùng nghề gì? - Cô giới thiệu từ - Cô nói từ mới: “Quyển sách” lần(vừa nói vừa vào Quyển sách) - Cả lớp nói từ “Quyển sách” lần - Cho tổ, nhóm nói từ “Quyển sách” lần - Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói từ “Quyển sách” lần - Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời + Mẫu câu: “Quyển sách dày” - Cô giới thiệu mẫu câu - Cô nói câu mới: “Quyển sách dày” lần(vừa nói vừa vào Quyển sách dày) - Cả lớp nói câu “Quyển sách dày” lần - Cho tổ, nhóm nói câu“Quyển sách dày” lần - Gọi 5-6 cá nhân trẻ ,mỗi trẻ nói câu“Quyển sách dày” lần - Cô sửa sai phát âm cho trẻ kịp thời + Từ mới: cặp sách, bút bi câu cặp sách để học, bút bi màu xanh tiến hành tương tự bước từ “quyển sách câu “Quyển sách dày Luyện tập: - Cô cho trẻ hỏi bạn trả lời, hỏi luân phiên - Ví dụ: Đây gì? Quyển sách để làm gì? Bạn trả lời sách, Để đọc, - Cô cho đôi lên hỏi trả lời - Cô bao quan trẻ sửa sai cho trẻ * Kết thúc - Cô nhận xét học cho trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe chơi 2.Ôn kiến thức sáng: Thơ: Nghe lời cô giáo Làm quen với kiến thức Âm nhạc: “ Cô mẹ” Vệ sinh - nêu gương - trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: ………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hành vi thái độ: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/11/2015 Ngày dạy: 20/11/2015 * Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng A HOẠT ĐỘNG HỌC Dạy hát: Cô mẹ Nghe hát: Cô giáo miền xuôi Trò chơi : Tai tinh Rèn kĩ ca hát I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ tuổi:nhớ tên hát thích hát theo cô - Trẻ 4-5 tuổi: Hát thuộc hát, nhớ tên tác giả hiểu nội dung hát - Trẻ hát giai điệu hát Kỹ - Trẻ có kĩ nghe hát , hát giai điệu hát - Trẻ biết chơi trò chơi Thái độ - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc - Biết yêu quý kính trọng nghe lời cô giáo II Chuẩn bị - Phách tre , sắc sô, mũ chóp, III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1: Ổn định tổ chức: - Cả lớp đọc thơ “ nghe lời cô giáo” - Chúng vừa đọc thơ gì? - Trong thơ nói ? - Cô củng cố giáo dục trẻ 2:Rèn kỹ hát “ Cô mẹ - Cô hát cho trẻ nghe 2-3 lần + Hát lần : giới thiệu tên , tên tác giả + Hát lần 2: đàm thoại hát - Cô vừa hát gì? - Trẻ đọc - Nghe lời cô giáo - Cô giáo - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý lắng nghe - Cô mẹ - Bài hát sáng tác? - Trong hát nói đến ai? - Lúc nhà mẹ ví ai? - Khi đến lớp cô giáo lại ví ai? - Cô củng cố giáo dục: - Vậy có yêu quý cô giáo không? - yêu quý phải làm gì? - Cô dạy trẻ hát 2-3 lần - Cả lớp hát 3-4 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân lên hát - Cô sửa sai cho trẻ - Cô củng cố lại hát - Chúng vừa hát ? - Bài hát sáng tác? - Cho lớp hát lại lần 3:Nghe hát “ Cô giáo miềm xuôi" - Hát lần 1: giới thiệu tên , tên tác giả - Cô vừa hát gì? -Tác giả nào? - Hát lần : Làm động tác minh họa, trẻ hưởng ứng cô - Cô củng cố giáo dục trẻ 4: Trò chơi: tai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hỏi lại trẻ cách chơi – luật chơi - Cô nói lại cách chơi- luật chơi - Cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp cô mời bạn phía duối hát bạn độ mũ chóp phải đoán bạn vừa hát hát bạn hát có tên gì? - Luật chơi: Nếu bạn đoán sai phải hát tặng lớp hát, bạn đoán dúng bạn vừa hát tiếp tục lên chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ - Cô cho trẻ nhắc lại tên trò chơi * Kết thúc - Cô nhận xét học - Cho trẻ chơi - Phạm tuyên - Cô mẹ - Cô giáo - Giống mẹ hiền - Trẻ lắng nghe - Có - Học giỏi, ngoan nghe lời cô giáo - Trẻ hát cô 2-3 lần - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Cô mẹ -Phạm tuyên - Trẻ hát lần - Trẻ lắng nghe - Cô giáo miền xuôi - Trẻ hưởng ứng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Tai tinh - Trẻ chơi B HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCM§: Cái thước TCV§ :Chi chi chành chành, kéo co Chơi tự do: Khối gỗ, phấn bảng, hột hạt I Mục tiêu 1.Kiến thức - Trẻ tuổi: trẻ quan sát nói tên đặc điểm thước theo cô bạn - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ nhận biết gọi tên nói đặc điểm công dụng Cái thước 2.kỹ - Trẻ có kỹ quan sát có mục đích - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3.Thái độ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,biết vệ sinh cá nhân trước đến lớp - biết lễ phép chào hỏi người lớn tuổi yêu thương kính trọng thầy cô giáo - Biết giữ gìn bảo quản đồ dùng II Chuẩn bị - Cái thước - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Dự kiến hđcủa trẻ 1: Gợi mở gây hứng thú - Cô trẻ hát hát “Cô mẹ" - Trẻ hát - Trò chuyện hát - Trẻ trò chuyện - Các vừa hát hát gì? - Cô mẹ - Bài hát nói đến ai? - Cô giáo - Cô giáo dạy gì? - Hát, múa, đọc , vẽ - Các có yêu quý cô giáo không? - Có - Cô củng cố giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe 2: Quan sát: Cái thước - Các nhìn xem trước mặt gì? - Cái thước - Đây gì? - Cái thước có đặc điểm gì? - Dài, dẹt, trong, - Cái thước dùng để làm gì? - Để kẻ - Cái thước làm chất liệu ? - Bằng nhựa - Cái thước đồ dùng nghề gì? - Dạy học - Chúng có tùy ý nghịch thước không? - Không - Khi dùng xong phải làm gì? - Cất cẩn thận - Hỏi nhiều trẻ trả lời - Trẻ trẻ trả lời - Cô củng cố, giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: Chi chi chành chành, kéo co * Trò chơi: chi chi chành chành - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi - Trẻ nhắc lại - Cô nhắc lại cách chơi - Trẻ lắng nghe Cô chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ ngồi thành nhóm bạn xòe tay bạn lại dùng ngón tay trỏ vào lòng bàn tay bạn vừa đọc đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối ù ù ộp bạn nắm tay lại để bát láy tay bạn, bạn bị bát phải đổi lại xòe tay cho người tiếp tục chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Hỏi lại trẻ tên trò chơi - Cô củng lại *Trò chơi: kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nói lại cách chơi -luật chơi - Cô nói cách chơi - luật chơi Cô chia lớp làm đội đội có số người đội cầm đầu dây có hiệu lệnh cô cô đếm đến bên dùng sức kéo đội bạn phía đội mình, đội mà bị kéo qua vạch phía đội bạn thua cuộc, đội thắng thưởng cờ - Cô tổ chức chơi: 2-3 lần - Cô bao quát trẻ chơi - Hỏi lại tên trò chơi, nhận xét trẻ chơi Chơi theo ý thích * Nhóm - Chơi với khối gỗ: Xếp chồng khối gỗ lên tạo thành trường học * Nhóm - Chơi với phấn bảng: vẽ đồ dùng dạy học * Nhóm - Chơi với hột hạt: Xếp hình đồ dùng nghề giáo viên - Cô ý bao quát trẻ * Kết thúc - Cô nhận xét học - cho trẻ chơi C.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo - Góc xây dựng: xây nhà, xây tường - Góc toán: Chơi với que tính , thẻ số D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU I,Dạy tiếng việt - Ôn từ cũ tuần - Dạy mẫu câu cũ tuần a, Mục tiêu - Trẻ nghe cô nói từ từ cũ tuần - Trẻ nghe hiểu từ cũ, mẫu câu cũ tuần - Trẻ nói từ mẫu câu cũ tuần b, Chuẩn bị: - Trang phục cô trẻ gọn gàng - Tranh ảnh có nội dung từ c, Tổ chức hoạt động: * Gây hứng thú: - Chi chi chành chành - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Kéo co Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi nhóm - Trẻ lắng nghe chơi - Cô trẻ hát "Cô mẹ” - Cô cho trẻ trò chuyện hát - Cô củng cố giáo dục trẻ * Ôn luyện từ cũ tuần - Cô nói từ cũ lần - Cho trẻ nhắc lại theo cô nhiều lần - Gọi tổ,nhóm,cá nhân trẻ nói lại nhiều lần * Ôn luyên mẫu câu cũ tuần - Cô nói mẫu câu cũ lần - Cho lớp nói lại theo cô nhiều lần - Cho tổ,nhóm nói lại nhiều lần - Gọi cá nhân trẻ nói hành động 2-3 lần - Cô sửa sai cho trẻ kịp thời * Luyện tập: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Làm theo yêu cầu cô”: - Cô nói cách chơi- luật chơi - Cho trẻ chơi * kết thúc: - Cô nhận xét học – cho trẻ chơi Vệ sinh - nêu gương - trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY Tình trạng sức khoẻ: ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………… Kiến thức kỹ năng: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hành vi thái độ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Biện pháp: …………………………………………………………………………………… ... ai? - Cô giáo mẹ - Cô giáo gọi nghề gì? - Nghề giáo viên - Cô giáo thường dạy học gì? - Múa hát, đọc thơ - Các có yêu cô giáo không? - Có - Yêu cô giáo phải làm gì? - Ngoan, nghe lời cô giáo -... Chơi với hột hạt xếp đồ dùng nghề giáo viên + Nhóm 2: Chơi với phấn bảng: vẽ đồ dùng nghề giáo viên + Nhóm 3: Chơi với que xếp đồ dùng nghề giáo viên - Cô bao quát động viên trẻ chơi * Kết thúc -... Xếp hột hạt: Xếp hình số đồ dùng nghề giáo viên * Nhóm 2: Chơi với que lá: Xếp hình số đồ dùng nghề giáo viên * Nhóm 3: Chơi với phấn bảng: Vẽ số đồ dùng nghề Giáo viên - Cô ý bao quát trẻ * Kết

Ngày đăng: 27/04/2017, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w