tháp Bà PoNagar tại Nha Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ THÁP BÀ PONAGAR 1.1. Lịch sử xây dựng tháp Ngôi tháp bằng gỗ trước kia thờ nữ vương Jagadharma (công chúa Tchou Koti hay Thiên Y Thánh Mẫu) (cai trị Lâm Ấp từ năm 646 đến năm 653) được Prithi Indravarman cho xây dựng lại bằng vật liệu cứng tại Aya Tră (Nha Trang), trên một ngọn đồi cao cạnh cửa sông Cái (Xóm Bóng), để thờ tượng nữ thần Bhagavati (bằng vàng). Năm 774, quân Nam Đảo (Java, Indonesia) vào cướp phá. Đền Po Nagar, bị quân Nam Đảo phá hủy, sau đó được Satyavarman cho dựng lại bằng gạch, năm 784 thì hoàn thành và tồn tại cho tới ngày nay, nhưng cũng đã bị hủy hoại một phần đáng kể.Sau này quốc vương Harivarman I và con trai ông là Vikrantavarman III sau này có thể đã lần lượt xây dựng thêm 5 tháp nữa. Những cấu trúc xây dựng còn sót lại có niên đại sớm nhất, theo Trần Kỳ Phương là Mandapa Nó đã được xây dựng vào thời gian nào đó trước khi có câu khắc trên bia vào năm 817, có nói tới nó. Trần Kỳ Phương cho rằng tháp nhỏ ở phía tây bắc có niên đại khoảng thế kỷ 10, và ngôi tháp chính có niên đại khoảng thế kỷ 11. Những bia ký còn sót lại ở Po Nagar cho người ta thấy được dấu vết của một quốc gia hùng mạnh đã từng tồn tại trong quá khứ.
MỤC LỤC Lời mở đầu Chuyến thực tập Nha Trang – Ninh Thuận dài ngày đêm lớp DLK39A kết thúc tốt đẹp Trong chuyến nhắc nhở: chuyến chuyến du lịch đơn thuần, vui chơi thư giãn mà hết phải học hỏi cách thức hoạt động du lịch để hỗ trợ hiệu cho ngành học Qua việc tham quan, khám phá nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn Nha Trang Ninh Thuận, thu thêm nhiều kiến thức đặc biệt ấn tượng với Tháp Bà Po Nagar, kiến trúc lẫn giá trị văn hoá – lịch sử Có thể nói nơi lưu giữ nét văn hoá Chăm-pa đặc sắc đưa trở thời kì phát triển phồn thịnh nhà nước Chăm-pa Đáng nói hết, công trình kiến trúc Tháp Bà Po Nagar chứng tỏ bàn tay khéo léo kĩ thuật điêu khắc đáng ngưỡng mộ người Chăm xưa, nét văn hoá cần bảo tồn quảng bá rộng khắp đến người, để người Chăm ngày phát huy truyền thống quý báu cha ông, góp phần làm phong phú văn hoá Việt Nam nhân loại Bài báo cáo gồm có chương chính: Chương I chủ yếu giới thiệu Tháp Bà Po Nagar với lịch sử xậy dựng tháp, mục đích xây tháp nét kiến trúc độc đáo tháp… thu thập chủ yếu từ thuyết minh người hướng dẫn viên tháp, sách báo internet Chương II tập trung vào thực trạng kiến trúc tháp, trạng khai thác du lịch thông qua việc đến tham quan, tự trải nghiệm đánh giá Chương III phần đánh giá ưu, nhược điểm hoạt động du lịch nơi với kết luận rút sau tham quan điểm du lịch Vì kinh nghiệm non nên có nhiều sai sót đánh giá, nhận định mang tính chủ quan báo cáo Rất mong nhận góp ý, phản hồi thầy cô để báo cáo hoàn thiện đạt yêu cầu lần tới CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ THÁP BÀ PONAGAR 1.1 Lịch sử xây dựng tháp Ngôi tháp gỗ trước thờ nữ vương Jagadharma (công chúa Tchou Koti hay Thiên Y Thánh Mẫu) (cai trị Lâm Ấp từ năm 646 đến năm 653) Prithi Indravarman cho xây dựng lại vật liệu cứng Aya Tră (Nha Trang), đồi cao cạnh cửa sông Cái (Xóm Bóng), để thờ tượng nữ thần Bhagavati (bằng vàng) Năm 774, quân Nam Đảo (Java, Indonesia) vào cướp phá Đền Po Nagar, bị quân Nam Đảo phá hủy, sau Satyavarman cho dựng lại gạch, năm 784 hoàn thành tồn ngày nay, bị hủy hoại phần đáng kể.Sau quốc vương Harivarman I trai ông Vikrantavarman III sau xây dựng thêm tháp Những cấu trúc xây dựng sót lại có niên đại sớm nhất, theo Trần Kỳ Phương Mandapa - Nó xây dựng vào thời gian trước có câu khắc bia vào năm 817, có nói tới Trần Kỳ Phương cho tháp nhỏ phía tây bắc có niên đại khoảng kỷ 10, tháp có niên đại khoảng kỷ 11 Những bia ký sót lại Po Nagar cho người ta thấy dấu vết quốc gia hùng mạnh tồn khứ 1.2 Truyền thuyết nữ vương Po Nagar Theo truyền thuyết người Chăm, nữ vương Po Nagar - gọi Yan Pu Nagara, Yang Poh Inư Nagar hay Bà Đen (người Việt Nam gọi Thiên Y Thánh Mẫu Ana) - vị nữ thần tạo nên mây trời bọt biển, người tạo dựng trái đất, sản sinh gỗ quí, cối lúa gạo Bà có 97 chồng, Po Yan Amo người có uy quyền tôn trọng Bà có 38 người gái, tất hóa thân thành nữ thần, có ba người người Chăm chọn làm thần bảo vệ đất đai thờ phụng ngày nay: Po Nagar Dara, nữ thần Kauthara (Khánh Hòa); Po Rarai Anaih, nữ thần Panduranga (Ninh Thuận) Po Bia Tikuk, nữ thần Manthit (Phan Thiết) Po Yang Inư Nagar, theo tiếng Chiêm Thành nghĩa “Bà mẹ xứ sở” Khu thánh địa thờ bà xây dựng từ sớm, tượng thần bọc vàng, ngọc Năm 781, cướp biển tràn vào cướp Năm 918, vua Indravarma III đúc tượng nữ thần váng Quân Khmer đường biển vào cướp Bức tượng đá lại vua Jaya Indravarma cho tạc lại năm 965 Người Việt đến, gia tài tín ngưỡng vốn có nhiều “Mẫu”, nên dễ dàng nhận thêm bà nữ thần Tên đầy đủ sắc phong vua ban là: “Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Hồng Nhơn Phổ Tế Linh Ứng Thượng Đẳng Thần” Phía sau tháp bia lớn dựng năm 1858, thượng thư Phan Thanh Giản soạn, kể lại tích nữ thần 1.3 Đặc điểm kiến trúc tháp Hồi đầu kỉ đếm mười kiến trúc, đến đáng tiếc năm công trình kiến trúc nằm đồi Cù Lao có hai bậc Bậc cao khoảng 10m Mandapa , bâc nơi tọa lạc bốn tháp Tổng thể kiến trúc Po Nagar gồm tầng, từ lên Ở tầng thấp, ngang mặt đất tháp cổng mà không Từ có bậc thang đá dẫn lên tầng Lối lên tháp đường ‘chính thức’ mà giáo sĩ Bà La Môn Ngày xưa người ta vào lối qua ‘nhà dài’, lên bậc cấp dốc nhỏ nửa bàn chân người lớn để vào tháp Bậc cấp dốc có dụng ý: tháp nơi thần linh ngự trị, bậc cấp dốc nguy hiểm người lên phải cúi mặt nhìn xuống chân ngang lên để tỏ lòng thành kính người dâng lễ vật, xuống xoay lưng hướng thần, khỏi phạm tội bất kính Mandapa hay gọi công đình, dành cho khách hành hương nghỉ ngơi, chuẩn bị lễ vật sửa soạn trang phục trước làm lễ thức Mandapa xây nè hình chữ nhật cao 1m, dài 20m, rộng 15m, có hàng cột hình bát giác song song, chạy dài theo hướng Đông Tây Hai hàng cột lớn chạy phía hai hàng cột nhỏ, thân cột lớn có lỗ mộng, khoét sâu vào thân cột , đối xứng ngang với đỉnh cột nhỏ Do phá hủy theo thời gian nên mái bị lại cột Tầng nơi tháp toạ lạc Những tháp xây dựng theo kiểu Chăm, gạch xây khít mạch, không nhìn thấy chất kết dính Tháp Chính (Dinh Bà): Tháp lớn nhất, cao 23m, niên đại khoảng kỉ 11 Kiến trúc kiểu tháp Chăm cổ điển, cửa quay hướng Đông, với tầng mái giống nhau, thu nhỏ dần Theo quan niệm người Chăm, hướng Đông hướng mặt trời mọc, hướng sinh sôi nảy nở muôn loài Tháp có tầng, tầng có cửa, tượng thần hình thú đá, góc có tháp nhỏ Bên tháp tượng nữ thần Poh Inư Nagar (cao 2,6 m) tạc đá hoa cương màu đen (trước gỗ trầm hương, xa vàng) ngồi bệ đá uy nghiêm hình đài sen hai lớp cánh, lưng tựa phiến đá lớn hình bồ đề Đây kiệt tác điêu khắc Chămpa, kết hợp hài hòa kỹ thuật tượng tròn chạm Tượng Bà Po Nagar với mười cánh tay Hai bàn tay đặt hai đầu gối, bàn tay khác cầm vât dụng đoản kiếm, mũi tên, chùy lao bên phải chuông, đĩa, cung tù bên trái Bệ tượng Yoni, có đường rãnh để thoát nước tắm tượng Hiện tượng Bà Po Nagar mặc xiêm y áo mão trở thành Bà Thiên Y Thánh Mẫu người Việt Phía sau lưng Bà hình đề chạm khắc tinh vi hai mặt cao đầu tượng Hai góc điện thờ, phía bên trái Bà bàn thờ thái tử Trí nhìn từ hướng Nam; bên phải Bà bàn thờ công chúa Quý nhìn hướng Bắc Trên đỉnh tháp có tượng thần Shiva cỡi ngưu thần Nandin, tượng linh vật chim thiên nga, dê, voi v.v Mặt tường tháp lại trang trí hình điêu khắc vào đá vũ công, người chèo thuyền, xay gạo hay săn với cung tên Cửa phía đông dẫn vào tiền sảnh, hai bên cửa có hai trụ đá khắc truyền ký, đỡ phiến đá hình thuẫn có khắc hình nữ thần Durga múa vũ điệu Tandava hai nhạc công, người thổi sáo, người thổi kèn saranai Đây kiệt tác điêu khắc Chăm lại đến ngày Tháp Nam hay gọi tháp (Dinh Ông): đứng Tháp tháp Đông Nam, có niên đại sớm hơn, khoảng kỉ 10 Tháp cao 18m gồm hai tầng, mái tháp Nam khom dần lên đỉnh ngọn, đỉnh gắn khối đá trụ hình Linga Đặc biệt tháp nam hai khối đá lăng trụ bên cửa khắc chạm hình cánh sen nhọn đối xứng trụ có bia ký, trụ không làm hai loại đá khác nơi người Việt phối tự Thái tử Bắc Hải chồng bà Thiên Y A Na Tượng thờ tháp Linga Yoni – Bộ sinh thực khí nam âm vực khí nữ đá Linga trang trí quanh chân vòng hình cánh sen cách điệu, hình ảnh thần Shiva – Thần Huỷ Diệt Sự huỷ diệt, chết, lại mở đường cho sáng tạo, phục sinh Thần Shiva vị thần tôn kính tín ngưỡng Chăm Tháp Đông Nam (Dinh Cố): tháp nhỏ khu di tích nằm phía Đông Nam Tháp xây đơn giản, cao 5.7m, thân hình chữ nhật gồm ba mặt tường xung quanh tiền sảnh quay hướng Đông Xung quanh tháp trang trí cột mốc, giả vật thiên đá theo hướng Đông Nam , mái nằm ngang kiểu hình yên ngựa Tháp nơi thờ ông bà tiều phu – cha mẹ nuôi Bà Thiêng Y Ana Tháp Tây Bắc (Dinh Cô, Cậu): nơi thờ hai người Bà, nằm sau tháp Có quy mô nhỏ tháp Nam, cao 9.1m Đây tháp nguyên vẹn so với ba tháp khu di tích Tháp có hai tầng thân mái Thân hình vuông mặt hướng Đông kéo dài làm tiền sảnh không dài tháp khác Ở thân tháp có hình chạm gạch, nhìn rõ hình sư tử mặt Bắc phù điêu người đàn bà ngồi voi mặt Tây.Tầng mái hình thuyền chạy theo chiều Nam Bắc, dài nhỏ dần phía Bên lòng tháp nơi thờ Công chúa Quý Hoàng tử Trí bà Thiên Y A Na 1.4 Giá trị lịch sử - văn hoá Theo truyền thuyết người Chăm, núi LangLiri (núi Đại An, Diên Khánh, Khánh Hoà ngày nay) có hai vợ chồng tiều phu đến cất nhà làm rẫy trồng dưa nơi triền núi Suốt thời gian dài, trái dưa chín tới bị Ông lão rình hôm bắt gặp cô bé khoảng 9-10 tuổi hái dưa chơi đùa trăng Thấy cô bé dễ thương, ông đem nuôi thương yêu ruột Hôm đó, trời mưa to gió lớn, cảnh vật tiêu điều buồn bã, cô bé lấy đá chất thành ba dã sơn hái hoa cắm vào đứng ngắm làm vui Cho hành vi không hợp với khuê tắc, ông tiều lớn tiếng rầy la Không ngờ cô bé tiên giáng trần buồn nhớ cảnh bồng lai Đang buồn lại nhìn thấy khúc kỳ nam (trầm hương) theo nước trôi đến, thiếu nữ hiến thân vào khúc kỳ nam cho sóng đưa đẩy Khúc kỳ nam trôi biển tấp vào nơi gần cung đình, hương toả ngào ngạt Người dân vùng lấy làm lạ kéo đến xem Thấy gỗ tốt, họ xúm vào khiêng, người đông không khiêng Thái tử Bắc Hải nghe tin đồn tìm đến xem hư thực giơ tay nhấc thử Thật kỳ lạ khúc gỗ nhẹ tờ giấy, chàng liền đem cung nâng niu báu vật Một đêm, ánh trăng mờ, thái tử thấy có bóng người thấp thoáng nơi để khúc kỳ nam, lại gần xem tứ bề vắng vẻ, phảng phất mùi hương từ khúc kỳ nam bay Những đêm sau đó, thái tử tiếp tục theo dõi Rồi đêm, chàng thấy từ khúc kỳ nam bước giai nhan tuyệt sắc Chàng chạy đến, ôm choàng lấy giai nhân Không biến kịp vào khúc Kỳ Nam, giai nhân đành theo thái tử cung cho biết tên Thiên Y Ana Thái tử thấy nàng Ana xinh đẹp khác thường tâu phụ hoàng xin cưới làm vợ Hai vợ chồng sống hạnh phúc, sinh hai - trai gái, dung mạo khôi ngô tuấn tú Một hôm, nỗi nhớ quê hương thúc giục, Thiên Y bế hai nhập vào kỳ nam trở làng cũ Núi Đại An đó, vợ chồng ông tiều phu cõi âm Thiên Y xây đắp mồ mả cho cha mẹ nuôi sửa sang nhà để phụng tự Thấy nhân dân địa phương lạc hậu, bà dạy cày cấy, kéo vải, dệt sợi đặt lễ nghi Từ đó, ruộng nương tươi tốt, đời sống nhân dân ngày thêm phong lưu Đến ngày, có chim hạc từ mây bay xuống, Thiên Y hai cưỡi hạc bay trời Nhân dân nhớ ơn bà xây tháp tạc tượng thờ phụng, năm vào ngày 23/3 Âm lịch làm lễ dâng hoa Khu di tích Tháp Bà Bộ Văn hóa xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1979 Với lối kiến trúc độc đáo đặc sắc, quần thể đền tháp Po Nagar nơi hành hương tín đồ đến tiến hành nghi lễ tôn giáo, hàng năm thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan Lễ hội Tháp Bà thường diễn từ ngày 21 đến ngày 23 tháng âm lịch hàng năm với nhiều hoạt động hoạt động phong phú, đa dạng nhằm giới thiệu, tôn vinh nét đẹp văn hoá Chăm xếp hạng 16 lễ hội quốc gia năm 2001 Có thể nói tiếp biến văn hóa người Việt chuyển từ đối tượng thờ tự tín ngưỡng thờ thánh mẫu Poh INư Nagar người Chăm sang tín ngưỡng thờ phúc thần cộng đồng cư dân Việt CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI THÁP BÀ Tháp Bà Ponagar Nha Trang coi danh thắng bậc Nha Trang – Khánh Hoà Tháp Bà Ponagar quần thể đền thờ tiêu biểu nghệ thuật kiến trúc điêu khắc dân tộc Chăm Tháp toạ lạc đồi Cù Lao, nơi cửa sông Cái, bên quốc lộ 1A, thuộc phường Vĩnh Phước, cách trung tâm thành phố 2km phía bắc Do nằm trung tâm thành phố biển Nha Trang xinh đẹp nên hầu hết du khách tham quan chiêm ngưỡng công trình kiến trúc độc đáo này… Tên gọi "Tháp Po Nagar" dùng để chung công trình kiến trúc này, thực tên tháp lớn nhất, Tháp Chính Quần thể tháp xây dựng từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ XIII triều đại PandurangaVương quốc Chăm-pa cổ Nhìn từ vào, du khách không ý đến dòng chữ THÁP BÀ PONAGAR lớn có màu vàng đồng bắt mắt trước khu tháp Giá vé vào cổng 25.000đ/ người thêm 50.000đ/ hướng dẫn viên khách có nhu cầu Khuôn viên bên tháp thoáng đãng với nhiều loài đặc trưng chăm sóc kĩ lưỡng, có lên đến hàng chục, hàng trăm năm tuổi Trong khuôn viên khoảng 50.000 m2, quần thể di tích chia làm lớp: -Lớp cùng: tháp cổng chính, cổng phụ, tường rào bảo vệ -Lớp giữa: đối diện với tháp khu kiến trúc Tiền đình Mandapa, gồm 22 trụ hình bát giác, khu vực chuẩn bị hành lễ cộng đồng người Chăm trước vào tháp cầu cúng -Lớp cùng: gồm tháp (Tháp Chính, Tháp Giữa, Tháp Đông Nam, Tháp Tây Bắc) đỉnh đồi với kích cỡ, hình dáng khác nhau, vươn cao lên trời mang giá trị kiến trúc độc đáo với nhiều tác phẩm điêu khắc, hoa văn trang trí đá, tường gạch, gỗ…rất đặc sắc, tinh tế, thể văn minh rực rỡ văn hóa trường tồn dân tộc Chămpa cổ Tháp Chính thờ nữ thần Ponagar, nguyên thuỷ thờ thần Parvati, vợ Shiva, tháp lớn nhất, tập trung đông người hành lễ vào dịp lễ hội người Chăm Tháp Giữa thờ Cri Cambhu- hóa thân thần Shiva, tháp có tượng thờ Nam thần Tháp Đông Nam thờ thần Skanda trai thần Shiva (biểu tượng chiến tranh) Tháp Tây Bắc thờ Ganesha, thần Shiva (biểu tượng trí tuệ, may mắn) Vật liệu xây dựng có gạch đá trang trí bậc thềm, tượng voi, sư tử, dê, ngỗng (là vật thiêng vị thần cưỡi), có tượng vũ công, nhạc công, nữ thần, tu sỹ…Dù có nhiều công trình khoa học nghiên cứu chất kết dính viên gạch trình xây dựng tháp kết đến ẩn số Trong lòng tháp, bề mặt viên gạch “sơn” màu đen tuyền Theo lý giải hướng dẫn viên dấu ấn việc thắp hương bàn thờ đức thánh Bà Lớp “sơn” minh chứng cho dấu tích thời gian tôn kính người dân với vị thần linh thờ nơi Phần gạch cổ phía khu tháp nơi đặc biệt hút nước nhanh vào ngày trời mưa ngày trời nắng nước viên gạch tự thoát Do giữ nguyên màu đỏ gạch ngày Ngoài kiến trúc sẵn có, xung quanh tháp có sạp hàng lưu niệm, đồ ăn uống để phục vụ nhu cầu khách Đặc biệt, du khách có nhu cầu tìm hiểu thêm tháp bỏ qua Phòng Trưng Bày nằm phía sau tháp Phòng rộng rãi, sáng sủa, trưng bày vật quý độc đáo Xung quanh, mặt tường trưng bày tranh ảnh tượng thần, lễ hội người Chăm tổ chức tháp Thêm vào tư liệu nghiên cứu kĩ thuật xây dựng tháp Chăm với hình ảnh tư liệu dễ hiểu Ngoài ra, phòng trưng bày tượng đá với tượng thần Ganesha, khỉ thần Hanuman, tượng cầu nguyện, nữ thần Durga, thần Shiva, Linga – Yoni, làm đá hoa cương tinh xảo Trong phòng trưng bày y phục nữ thần Po Nagar màu vàng, đính kim sa thêu hình rồng lấp lánh mũ miện tuyệt đẹp trang phục người Chăm CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH 3.1 Ưu điểm Với giá vé phải chăng, tháp bà Po Nagar điểm đến mà du khách tham quan, chụp ảnh học hỏi Tình hình khai thác du lịch nơi tương đối tốt với việc xây dựng khuôn viên xanh - - đẹp, lịch trang nghiêm Đến đây, kiến trúc tháp Chăm độc đáo, du khách tận hưởng cảm giác thoải mái cầu thang với hai hàng xanh rợp mát hàng ghế đá nghỉ chân Mặc dù tháp đưa vào khai thác du lịch không mà giá trị văn hoá mang tính lịch sử tâm linh Trong tháp có chuẩn bị áo lam (áo tràng) cho du khách muốn vào thắp hương trang phục chưa kín đáo, bảo vệ tôn thờ uy nghiêm đến vị thần Ngoài ra, xung quanh khu tháp có quầy lưu niệm, sạp trưng bày gốm Bầu Trúc, quán ăn nhỏ phục vụ nhu cầu khách Tháp có phòng trưng bày phục vụ tốt cho nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu sâu rộng kiến trúc Chăm Nếu du khách có thuê thêm hướng dẫn viên đây, cảm nhận thái độ phục vụ tương tối tốt Hướng dẫn viên chủ yếu nữ trang phục áo dài truyền thống nón đằm thắm, chất giọng địa phương dễ nghe, thuyết minh chi tiết đầy đủ tháp qua đàm loa nhỏ đeo người 3.2 Hạn chế - Các sạp ăn uống giá đắt so với thực tế - Cần thêm số bảng thuyết minh chi tiết trường hợp du khách không thuê hướng dẫn viên Một câu hỏi cá nhân thắc mắc dân địa phương có lòng thành kính đến cúng thường xuyên có phải mua vé không? Nếu có thật bất tiện điểm tham quan tôn giáo khác chùa Long Sơn, nhà thờ Đá hình thức bán vé 3.3 Thay lời kết Khó tìm nơi dải đất hình chữ S quần thể di tích tháp Chăm nguyên vẹn tháp bà Po Nagar Nơi níu chân du khách với vũ điệu Chăm-pa đẹp mắt, truyền thuyết nàng Thiên Y Ana xinh đẹp từ bỏ thượng giới xuống trần gian dạy dân cày cấy, kéo vải dệt sợi, thoát khỏi sống đói nghèo với nét kiến trúc Chăm độc đáo không phần bí ẩn nằm thành phố xinh đẹp “biển xanh, cát trắng, nắng vàng” Nha Trang Tháp bà Po Nagar không dân địa phương chọn làm nơi gửi gắm ước vọng cầu an cho sức khoẻ, bình an, cầu mà nơi điểm đến cho nhiều nhà khoa học Câu hỏi: “Với nguyên liệu xây dựng chủ yếu gạch nung, nghệ nhân Chăm dùng chất kết dính để gắn kết quần thể đồ sộ vậy?”, dù có nhiều nhà khoa học, nhà khảo cổ cất công nghiên cứu bí ẩn chưa lời giải đáp Tài liệu tham khảo: - Bách khoa mở Wikipedia - Các trang web du lịch Nha Trang - Kênh youtube HTV Entertaiment Phụ lục: Một số hình ảnh minh họa Tháp Bà Po Nagar nhìn từ vào Công đình nhìn từ lên, công đình nơi dành cho khách hành hương nghỉ ngơi, chuẩn bị lễ vật sửa soạn trang phục trước làm lễ thức Các viên gạch đen, sần sùi vết tích lại kiến trúc Chăm, phần màu sáng, phẳng phần tu bổ lại Từ trái qua phải: Dinh Cô, Cậu; Dinh Bà; Dinh Ông; Dinh Cố Nữ thần Durga hai nhạc công cổng vào tháp Hình ảnh bàn thờ Bà Thiên Y Thánh Mẫu mặc xiêm y Phía sau lưng tựng thờ Bà Po Nagar Bàn thờ công chúa Quý Tháp Chính Bàn thờ thái tử Trí Tháp Chính Phía bên Tháp Giữa Bộ thực sinh khí Linga Yoni Đỉnh chóp Tháp Giữa Bên Tháp Đông Nam nơi thờ cha mẹ nuôi Bà Po Nagar ... ngựa Tháp nơi thờ ông bà tiều phu – cha mẹ nuôi Bà Thiêng Y Ana Tháp Tây Bắc (Dinh Cô, Cậu): nơi thờ hai người Bà, nằm sau tháp Có quy mô nhỏ tháp Nam, cao 9.1m Đây tháp nguyên vẹn so với ba tháp. .. cộng đồng cư dân Việt CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI THÁP BÀ Tháp Bà Ponagar Nha Trang coi danh thắng bậc Nha Trang – Khánh Hoà Tháp Bà Ponagar quần thể đền thờ tiêu biểu nghệ thuật... hoá Việt Nam nhân loại Bài báo cáo gồm có chương chính: Chương I chủ yếu giới thiệu Tháp Bà Po Nagar với lịch sử xậy dựng tháp, mục đích xây tháp nét kiến trúc độc đáo tháp thu thập chủ yếu