1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ung thư phế quản phổi

39 590 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 476,39 KB
File đính kèm UNG THU PHE QUAN_PHOI.rar (467 KB)

Nội dung

Tổng quan về ung thư phế quản phổi bao gồm dịch tễ học, cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân gây bệnh, phân loại, triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, điều trị, tiên lượng, phòng ngừa, tầm soát.Tài liệu có trích dẫn các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam, có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên và học viên cao học y khoa.

MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề Ung thư phế quản phổi (UTPQP) hay gọi ung thư phổi có tỷ lệ mắc ngày tăng giới Bệnh không phổ biến nam giới mà ngày phát triển nữ giới Năm 2008, tổng số ca mắc UTPQP nam 1.095.200 nữ 513.600 UTPQP trở thành nguyên nhân tử vong hàng đầu nguyên nhân tử vong ung thư nam với 951.000 ca tử vong, đứng hàng thứ hai nữ với 427.400 ca tử vong[10] Trong bệnh UTPQP việc phân loại mô bệnh học phân giai đoạn UTPQP đóng vai trò quan trọng giúp định hướng điều trị tiên lượng bệnh cho bệnh nhân Về phân loại mô bệnh học, UTPQP chia thành hai nhóm UTPQP tế bào nhỏ (UTPQPTBN) UTPQP không tế bào nhỏ (UTPQPKTBN) Trong hai nhóm UTPQPTBN chiếm tỷ lệ thấp lại có mức độ ác tính tốc độ di cao so với nhóm UTPQPKTBN Về phân giai đoạn UTPQP, hệ thống phân giai đoạn TNM phiên công bố vào năm 2009 chấp nhận sử dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới Mặc dù phân thành giai đoạn từ I – IV, phiên bổ sung thêm phân nhóm A B dựa vào yếu tố T, N, M định nghĩa lại chi tiết cụ thể Trong vài thập kỷ gần đây, với phát triển mạnh mẽ y học đặc biệt khoa học cận lâm sàng việc chẩn đoán UTPQP đạt nhiều tiến Bên cạnh xét nghiệm chụp X-quang lồng ngực truyền thống, kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh khác chụp CT-scan, MRI góp phần không nhỏ việc chẩn đoán xác giai đoạn bệnh Các thủ thuật ngoại khoa nội soi phế quản sinh thiết mô, nội soi trung thất sinh thiết mô, phẩu thuật mổ ngực nâng cao khả sinh thiết mô vị trí khó trước thực Việc điều trị UTPQP ngày đạt nhiều bước tiến giúp nâng cao tỷ lệ sống sót bệnh nhân Trong phẩu thuật xem tiêu chuẩn vàng bệnh nhân giai đoạn I II, hóa trị kết hợp với xạ trị hỗ trợ đóng vai trò then chốt việc điều trị bệnh nhân giai đoạn III IV Các phác đồ hóa trị liệu UTPQP ngày đa dạng, thiết kế cho phù hợp với tình trạng bệnh lý giai đoạn bệnh bệnh nhân Tại Việt Nam, nước có tỷ lệ người hút thuốc (HTL) cao so với nước khu vực giới, đứng trước gánh nặng bệnh tật tương đối lớn UTPQP gây Hằng năm có khoảng 6.905 ca mắc UTPQP số ngày tăng lên năm Xuất phát từ thực tế trên, chuyên đề thực với mục đích cập nhật kiến thức liên quan đến UTPQP thời gian gần nhằm cung cấp nhìn rõ nét khía cạnh liên quan đến đến bệnh Dịch tễ học UTPQP 2.1 Lịch sử nghiên cứu UTPQP Vào đầu kỷ thứ 20, bệnh UTPQP bệnh gặp cộng đồng Tuy nhiên, với phát triển ngành công nghiệp thuốc tỷ lệ bệnh ngày tăng dần Những nghiên cứu bệnh có lẽ xuất phát từ nhà khoa học thời Đức Quốc Xã họ tìm hiểu mối liên quan HTL UTPQP Đến đầu thập niên 50, nhà nghiên cứu Anh Mỹ tiến hành nghiên cứu bệnh chứng chứng minh HTL có mối liên quan chặt chẽ với UTPQP Sau mối kết hợp xác minh nghiên cứu đoàn hệ Hiệp Hội Ung Thư Hoa Kỳ tiến hành đối tượng bác sĩ Anh, cựu binh Mỹ, người tình nguyện Đến năm 1964, chứng đầy đủ Tổng Hội Ngoại Khoa Hoa Kỳ kết luận HTL gây UTPQP 2.2 Tình hình UTPQP giới Việt Nam Đầu kỷ 20, bệnh phổ biến nước phát triển đặc biệt Bắc Mỹ Châu Âu, nước phát triển, đặc biệt Châu Phi Nam Mỹ tỷ lệ mắc UTPQP lại thấp Ví dụ, tỷ suất mắc UTPQP Châu Phi < ca/100.000 dân, tương đương tỷ suất mắc UTPQP Mỹ năm 1930 Tuy nhiên, thập niên gần đây, xu hướng mắc UTPQP thay đổi, bệnh lại tăng nhanh nước phát triển giảm dần nước phát triển[24] Một nghiên cứu tổng quan cho thấy năm 2008 ước tính số ca mắc UTPQP nam nữ nước phát triển 482.600 241.700 nước phát triển 612.500 272.000 Tương tự vậy, số ca tử vong nam nữ UTPQP nước phát triển 412.000 188.400 nước phát triển 539.000 239.000[10] Riêng Việt Nam, tỷ lệ mắc UTPQP ngày tăng lên Năm 2000 ước tính nước số ca mắc UTPQP nam 36.021 người chiếm tỷ lệ 91,5/100.000 dân nữ giới khoảng 32.786 người chiếm tỷ lệ 81,5/100.000 dân Ước tính nước hàng năm có khoảng 6.905 ca UTPQP mắc Theo thống kê tại Khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai, số trường hợp ung thư phổi nhập viện tăng hàng năm: giai đoạn 1969 - 1972 có 89 ca UTPQP, giai đoạn 1974 - 1978 có 186 ca, giai đoạn 1981 - 1985 có 285 ca, giai đoạn 1996 - 2000 có 639 trường hợp[2] 2.3 Các yếu tố liên quan đến UTPQP 2.3.1 Giới tính Từ năm 1930, với phát triển kỹ nghệ thuốc lá, tỷ lệ UTPQP đàn ông ngày tăng lên UTPQP trở thành nguyên nhân gây tử vong ung thư hàng đầu nam giới Trong giai đoạn tỷ lệ mắc UTPQP phụ nữ thấp Tuy nhiên đến năm 1960, tỷ lệ UTPQP phụ nữ ngày tăng dần trở thành nguyên nhân gây tử vong ung thư phổ biến phụ nữ[12] Xu hướng ngày rõ ràng năm gần nghiên cứu Châu Âu dự đoán so với năm 2007, số tử vong năm 2012 UTPQP nam giảm 10%, lại tăng lên 7% nữ[28] Như thấy giai đoạn đầu UTPQP phổ biến nam nữ, nhiên theo thời gian số ca mắc nữ tăng lên tương lai tỷ lệ mắc hai giới có khả tương đương Ở nam giới, tỷ lệ UTPQP cao khu vực Đông Âu, Nam Âu, Châu Mỹ, Micronesia Polynesia, Đông Á, tỷ lệ mắc UTPQP khu vực cận Sahara thấp Còn nữ, tỷ lệ mắc UTPQP cao Bắc Mỹ, Bắc Âu Australia/New Zealand Mặc dù tỷ lệ HTL phụ nữ Trung Quốc thấp (< 4% người trưởng thành HTL), phụ nữ Trung Quốc lại có tỷ lệ UTPQP cao (21,3 ca/100000 phụ nữ) so với quốc gia Châu Âu khác chẳng hạn Đức (16,4) Italy (11,4)[27] Hiện tượng lý giải phụ nữ Trung Quốc tiếp xúc nhiều với tác nhân gây ô nhiễm không khí nhà khói từ lò đốt than Trung Quốc 2.3.2 Tuổi UTPQP bệnh thường xảy người lớn tuổi, xảy người < 45 tuổi Các nghiên cứu giới cho thấy tuổi trung vị mắc UTPQP nam nữ chênh lệch lớn Tuy nhiên, phụ nữ lại có xu hướng mắc UTPQP sớm so với nam giới khoảng tuổi Tỷ lệ phụ nữ số người mắc UTPQP độ tuổi < 50 thấp nam giới[18] Theo thống kê Anh từ năm 2008 – 2010, có khoảng 78% số ca tử vong UTPQP > 65 tuổi, 22% số ca tử vong lại xảy người < 65 tuổi Tỷ lệ tử vong hiệu chỉnh theo tuổi tăng nhanh nhóm tuổi 50 – 54 nam nữ đạt đỉnh > 85 tuổi nam 80-84 tuổi nữ Tỷ số mắc UTPQP nam: nữ tăng dần theo nhóm tuổi nhóm tuổi 50-54 12:10, > 85 tuổi 22:10[30] Riêng Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Thế Quân cộng tiến hành khảo sát 1.087 bệnh nhân UTPQP cho thấy 94,3% bệnh nhân có độ tuổi > 40 nhóm tuổi từ 60 – 69 chiếm tỷ lệ cao 36,1%[6] 2.3.4 Chủng tộc Hiện mối liên quan chủng tộc UTPQP trình nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu Hiệp Hội Ung Thư Hoa Kỳ cho thấy số mắc UTPQP đàn ông Mỹ gốc Châu Phi cao khoảng 45% so với đàn ông da trắng, phụ nữ hai nhóm dân khác biệt số ca mắc Tỷ lệ sống sót sau năm người Mỹ gốc Phi thấp 13% so với người da trắng Tỷ lệ tử vong UTPQP nhóm dân Tây Ban Nha, người Mỹ xứ, người đảo Thái Bình Dương/Châu Á thấp so với người Mỹ gốc Phi người da trắng gốc Tây Ban Nha[21] 2.3.5 Tình trạng kinh tế xã hội UTPQP bệnh có mối liên quan chặt chẽ với điều kiện kinh tế bao gồm nghèo đói có trình độ học vấn thấp Xu hướng xảy quốc gia giới Ví dụ, Canada nguy UTPQP tỷ lệ nghịch với thu nhập, trình độ học vấn tầng lớp xã hội[29] Còn Trung Quốc, người có thu nhập thấp có nguy mắc UTPQP gấp lần so với người có thu nhập cao[26] Tại Hà Lan nguy UTPQP tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn người bệnh Ngoài tình trạng kinh tế xã hội hay kèm với việc chẩn đoán muộn bệnh nhân 2.3.6 Khu vực sống làm việc Môi trường sống làm việc ảnh hưởng không nhỏ đến số mắc tử vong UTPQP Thực vậy, trước bệnh thường phổ biến khu vực thành thị, người ta cho môi trường sống ô nhiễm gây Tuy nhiên, sau sở, nhà máy xí nghiệp xưởng đóng tàu, hầm mỏ tỷ suất mắc UTPQP tăng cao Điều cho thấy phân bố bệnh tùy thuộc vào diện yếu tố nguy bệnh 2.3.7 Chế độ dinh dưỡng Trong vòng thập kỷ vừa qua, loại thực phẩm trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học khả phòng ngừa loại ung thư có UTPQP Các nghiên cứu đặt giả thuyết chế độ ăn giàu chất chống oxy hóa làm giảm tổn thương trình oxy hóa ADN có tác dụng ngăn ngừa ung thư Các nghiên cứu cho thấy rau trái hai loại thực phẩm có tác dụng ngăn ngừa ung thư tốt Nhiều nghiên cứu đoàn hệ bệnh chứng chứng minh người có chế độ ăn giàu rau trái có nguy UTPQP thấp so với người ăn hai loại thực phẩm này[11] Các thành phần số loại rau trái chứng minh có tác dụng làm giảm nguy mắc UTPQP Một số nghiên cứu chưa cho kết chắn cho thấy khoáng chất thuộc họ carotenoid vitamin C, vitamin A có tác dụng làm giảm nguy mắc UTPQP Gần đậu nành nghiên cứu chứa chất isoflavonoids, chất có khả ức chế mạnh trình oxy hóa Trong việc nghiên cứu chế độ dinh dưỡng phòng chống UTPQP, nhà khoa học nhận thấy uống rượu yếu tố nguy cao làm tăng nguy mắc UTPQP Ngoài ra, người có số khối thể (BMI) cao có nguy cao mắc UTPQP[31] Nguyên nhân gây bệnh 3.1 Hút thuốc HTL tác nhân gây UTPQP hàng đầu, 80% số ca UTPQP giới nam 50% số ca UTPQP nữ HTL[17] Riêng Mỹ nước sử dụng thuốc phổ biến 90% số ca UTPQP HTL gây nên[32] Năm 1990, số ca tử vong UTPQP liên quan hút thuốc Mỹ 122.800 ca, đứng hàng thứ giới, tổng số ca tử vong UTPQP hút thuốc nước phát triển 457.371[32] Tuy nhiên tương lai Trung Quốc trở thành quốc gia có số ca tử vong UTPQP liên quan đến HTL cao ước tính số lên đến vài triệu người Hút xì gà, dạng thuốc phổ biến quốc gia Nam Mỹ, chứng minh nguyên nhân gây UTPQP Mặc dù nguy gây UTPQP xì gà đáng kể không cao HTL điếu, loại xì gà phổ biến so với thuốc điếu Kết luận trường hợp hút thuốc tẩu[14] Còn hút bồ đà, nhà khoa học nghiên cứu chưa phát thấy hút bồ đà UTPQP có mối liên quan có ý nghĩa thống kê Nguy mắc UTPQP HTL phụ thuộc vào thời gian hút số điếu hút ngày người bệnh Nguy UTPQP người hút gói/ngày vòng 40 năm cao gấp 20 lần so với người không HTL Trong hai yếu tố trên, thời gian HTL có tác động lớn so với số điếu hút ngày Cụ thể số điếu hút tăng gấp lần nguy mắc UTPQP tăng gấp lần thời gian hút tăng gấp lần nguy mắc UTPQP lại tăng gấp 100 lần Điều cho thấy người HTL từ trẻ nguy UTPQP tăng gấp nhiều lần Các quốc gia vào chứng khoa học để đề chương trình can thiệp ngăn ngừa hút thuốc độ tuổi trẻ Việc bỏ HTL chứng minh có tác dụng làm giảm nguy mắc UTPQP Tuy nhiên cho dù thời gian bỏ hút > 40 năm người bỏ HTL có nguy mắc UTPQP cao so với người không HTL Mối liên quan HTL thụ động UTPQP nghiên cứu từ năm 1981 Hai nghiên cứu Hirayama Trichopolous khảo sát đối tượng phụ nữ sống với chồng HTL thấy nguy mắc UTPQP họ tăng cao so với nhóm chứng Các nghiên cứu nhiều năm sau chứng minh mối quan hệ này[22] Kết nghiên cứu cho thấy ca UTPQP người không HTL có ca phơi nhiễm với HTL thụ động Mặc dù có mối liên quan với UTPQP mối liên quan HTL thụ động UTPQP không mạnh HTL chủ động 3.2 Phơi nhiễm với tác nhân gây UTPQP môi trường Các nghiên cứu cho thấy việc tiếp xúc với nhiều tác nhân gây ung thư môi trường sống làm việc có khả làm tăng nguy mắc UTPQP Một số chất tồn nhiều môi trường làm việc làm tăng nguy mắc bệnh Những công nhân chẳng hạn công nhân đốt lò tiếp xúc với hắc ín bồ hóng với số lượng vượt mức quy định dành cho không khí đô thị có nguy cao mắc UTPQP Một số chất môi trường làm việc kim loại, có arsen, chrom, nickel có nguy cao gây UTPQP Các chất khác khí thải dầu diesel, bụi silic chưa có chứng cho thấy có mối liên hệ với UTPQP Bụi silic chưa biết có gây UTPQP hay không nghiên cứu cho thấy người tiếp xúc với bụi silic có nguy mắc UTPQP cao gấp lần so với người không tiếp xúc, nhiên mối liên quan chưa loại bỏ tác động thuốc kết chưa xác Abestos, hóa chất từ lâu chứng minh nguyên nhân gây UTPQP Các nghiên cứu cho thấy nguy UTPQP tăng lên người bệnh tiếp xúc nhiều với abestos nguy phụ thuộc vào dạng abestos tiếp xúc Tuy nhiên nay, người ta abestos chất gây UTPQP trực tiếp gián tiếp thông qua việc gây viêm nhiễm mạn tính từ gây UTPQP[15] Tiếp xúc với phóng xạ ion hóa liều cao chứng minh gây UTPQP Còn việc tiếp xúc trực tiếp với phóng xạ liều thấp, thường phổ biến công nhân nhiều ngành nghề dân số chung khó nghiên cứu tỷ lệ mắc UTPQP phóng xạ liều thấp khó xác định Radon khí trơ sinh tự nhiên từ quặng uranium có khả gây tổn thương AND tế bào biểu mô hô hấp Các nghiên cứu cho thấy thợ mỏ quặng khai thác uranium có nguy mắc UTPQP cao gấp nhiều lần so với nhóm chứng Radon chất gây ô nhiễm nhà chúng vào tòa nhà thông qua túi khí lòng đất Việc tiếp xúc với radon nhà chưa xác định chắn có liên quan đến UTPQP hay không 3.3 Các yếu tố vật chủ Hiện nghiên cứu dịch tễ học yếu tố di truyền đóng vai trò nguy mắc UTPQP Những người có tiền sử gia đình có người mắc UTPQP có nguy mắc UTPQP cao so với đối tượng khác Mối quan hệ ngày nghiên cứu thông qua phương pháp khảo sát di truyền học thể người bệnh[35] Ngoài yếu tố di truyền, số yếu tố khác chẳng hạn miễn dịch, tình trạng bệnh lý kèm tiến hành nghiên cứu nhiều quốc gia giới Cơ chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh gây UTPQP có lẽ nghiên cứu vào cuối kỷ 20 thông qua mô hình bệnh sinh gây ung thư HTL Hencht Mô hình nhanh chóng chấp nhận trải qua nhiều năm, với phát triển vũ bão khoa học đặc biệt sinh học phân tử, mô hình ngày mở rộng thành nhiều giai đoạn giải thích tương đối rõ ràng chế bệnh sinh UTPQP Mô hình tóm tắt sơ đồ sau: Đột biến biến đổi khác ở: RAS, MYC, p53, p16, RB, FHIT, gen Hoạt hóa chất trung gian Hút thuốc Gắn kết kéo dài PAH, NHK, chất gây ung thư khác Gắn kết với ADN Nghiện nicotin Giải mã sai Cơ chế khử oxy hóa Đào thải thể Sửa chữa UT PQP Chết theo chương trình tế bào ADN bình thường Sơ đồ 4.1 Cơ chế bệnh sinh UTPQP bổ sung từ mô hình Hencht Cơ chế chuyển hoá tác nhân gây độc thuốc tựu chung gồm hai giai đoạn Ở giai đoạn tác nhân gây ung thư thuốc tồn dạng phân tử không phân cực chưa hoạt hóa hít vào phổi chuyển thành chất trung gian hoạt tính cao thông qua phản ứng oxi hóa Trong giai đoạn hay gọi giai đoạn phản ứng 10 gắn kết chất trung gian kết hợp với phân tử liên kết để tạo thành chất hoạt tính dễ bị đào thải khỏi thể Tuy nhiên chất chuyển hóa trung gian gắn kết với thành phần tế bào, chẳng hạn ADN Các ADN có gắn kết phân tử trung gian có nguy giải mã sai chúng tự động bị tiêu hủy theo chương trình chết tế bào Tuy nhiên có số ADN gắn kết với phân tử trung gian không bị chết theo chương trình tạo loại đột biến gen gen quan trọng RAS, MYC, p53, p16, RB, FHIT Các gen bị đột biến tạo tế bào biểu mô phế quản phổi đột biến, tăng trưởng nhanh chóng kiểm soát số lượng Ban đầu tế bào ung thư khu trú nơi tổn thương phế quản làm cho vùng phế quản bị tổn thương không đảm bảo chức vận chuyển không khí Sau tế bào ung thư tiếp tục tăng trưởng tạo thành khối u chèn ép gây rối loạn chức vùng phế quản lân cận Tiếp sau đó, chúng theo mạch máu mạch bạch huyết đến quan xa thể Tế bào UTPQP di vào não, xương, gan, thượng thận, da v.v đến lượt quan bị rối loạn chức Hậu thể suy kiệt, giảm chức cuối tử vong Các thành phần gây UTPQP thuốc phần nghiên cứu Một số chất chẳng hạn hydrocabon thơm polycyclic chuyển hóa thành chất trung gian giai đoạn sau gắn kết với ADN gây tổn thương mặt di truyền Các chất trung gian phần lớn hoạt hóa enzyme thuộc nhóm cytochrome p450 Một số enzyme thuộc nhóm chẳng hạn CYP1A1 khảo sát có liên quan đến UTPQP Đối với CYP1A1, nghiên cứu phát đồng dạng Msp1 đồng dạng exon có mối liên quan làm tăng nguy UTPQP[25] Ngoài CYPA1 có enzyme Glutathione S-transferase enzyme dùng để khử oxy hóa chất chuyển hóa hoạt tính hydrocarbo thơm polycyclic Men phân thành nhóm α, π, μ, θ Sự diện nhóm với đồng dạng men CYPA1 làm tăng nguy UTPQP cho bệnh nhân Một số yếu tố khác làm phát sinh chế gây UTPQP kể đến gen đột biến gây ung thư, gen ức chế, khả sửa chửa ADN Một gen cho có liên quan đến UTPQP gen p53, gen ức chế u ác tính thể Ở người mắc 25 u nghi ngờ hạch khu trú Nội soi thành ngực có lợi điểm cho phép kiểm tra toàn bề mặt phổi cho phép sinh thiết dịch tràn màng phổi vị trí Thủ thuật hỗ trợ phim video (VATS) giúp cho nhân viên y tế thu hình ảnh sắc nét khu vực muốn kiểm tra Phẩu thuật mở ngực thực trường hợp u nghi ngờ UT sinh thiết kỹ thuật nêu Khoang ngực phẩu thuật mở mẫu mô nghi ngờ sinh thiết kiểm tra mô học kính hiển vi bệnh nhân gây mê phẩu thuật Nếu kết kiểm tra mô học cho thấy ung thư hạch sinh thiết để định có nên phẫu thuật cho bệnh nhân hay không Nếu kết cho thấy bệnh nhân có khả phẩu thuật bệnh nhân phẩu thuật cắt bỏ khối u sau 7.3.4 Tế bào học đàm Khảo sát tế bào học đàm cho kết dương tính 70%, tỷ lệ dương tính giả thấp, phát tế bào UT trường hợp chụp X - quang phổi cho kết bình thường Chính nhờ đặc điểm nên xét nghiệm tế bào học đàm xem xét nghiệm sàng lọc nhóm có nguy Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Sơn Lam cho thấy giá trị chẩn đoán UTPQP kỹ thuật tìm tế bào ác tính đàm cao: độ nhạy 71,34%, độ đặc hiệu 96,41%, giá trị tiên đoán dương 97,52% giá trị tiên đoán âm 73,33% Kết nghiên cứu đưa đến kết luận để đạt giá trị chẩn đoán cao, thực lấy mẫu bệnh phẩm cần lấy lượng đàm trung bình từ - 10 ml số mẫu tốt từ -6 mẫu đàm[4] 7.3.5 Chất điểm ung thư Chất điểm ung thư chất máu tìm thấy bệnh nhân bị ung thư chất tăng cao có ung thư Kháng nguyên mầm ung thư (CAE) chất điểm sử dụng xét nghiệm chẩn đoán UTPQP Tuy nhiên CAE diện tăng cao số loại UT khác nên chưa mang tính đặc hiệu UTPQP Hiện nhà khoa học nghiên cứu chất điểm khác có độ đặc hiệu độ nhạy cao so với CAE 7.4 Chẩn đoán giai đoạn UTPQP 26 Để chẩn đoán giai đoạn UTPQP, trước hết nhân viên y tế cần chẩn đoán u di xa hay chưa, hay nói cách khác trước tiên nhân viên y tế phải xác định yếu tố M bảng phân loại TNM Muốn xác định di xa, cần thực xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh Nếu bệnh nhân có di xa, tức bệnh nhân xếp vào nhóm IV, không cần phải tiến hành xét nghiệm chẩn đoán yếu tố T N Nếu bệnh nhân chưa di xa tiếp tục sử dụng chẩn đoán mô học thông qua thủ thuật nội soi phế quản nội soi trung thất để sinh thiết hạch nhằm xác định yếu tố T N Để kiểm tra tình trạng di UTPQP (yếu tố M) cần thực xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh vị trí nghi ngờ di Cụ thể sau: − − − − − Đối với não, xương chậu, bụng: định chụp CT-scan Đối với não: định chụp MRI Đối với toàn thể: định chụp PET Đối với bụng gan: chụp ảnh siêu âm Đối với hệ xương: chụp ảnh xương toàn thân Để xác định yếu tố N thực kỹ thuật chẩn đoán mô học sau đây: − − − − Nội soi phế quản Nội soi trung thất Nội soi thành ngực nội soi thành ngực có hỗ trợ video Phẩu thuật mổ ngực Để xác định yếu tố T sử dụng thủ thuật chẩn đoán tương tự chẩn đoán yếu tố N Tuy nhiên việc lựa chọn thủ thuật xét nghiệm tùy thuộc vào tiền sử bệnh lý, triệu chứng lâm sàng tình trạng sức khỏe bệnh nhân Chẩn đoán phân biệt UTPQP giai đoạn đầu thường gây chẩn đoán nhầm với hai loại bệnh hô hấp phổ biến lao phổi viêm phổi − Đối với bệnh nhân mắc lao phổi, việc chẩn đoán phân biệt UTPQP gặp khó khăn bệnh nhân làm xét nghiệm cấy đàm cho kết âm tính không tìm thấy tế bào UT đàm ngày liên tiếp, phim X - quang có khối mờ hình tròn, đường kính - cm bờ rõ đám mờ Đối với trường hợp nên điều trị thử lao cách tích cực, đồng thời tìm cách phát tế bào UT Sau tháng chậm 27 tháng chụp X - quang phát thấy hình ảnh u phổi rõ ràng xác định UTPQP − Đối với bệnh nhân bị viêm phổi, sau thời gian điều trị sức khỏe bệnh nhân không trở lại bình thường, tổn thương phim X - quang không xóa hết, lắng máu cao cần nghĩ đến UTPQP Điều trị Hai nhóm biện pháp điều trị UTPQP gồm có điều trị triệt điều trị bảo tồn Điều trị triệt bao gồm phương pháp phẫu thuật, xạ trị hóa trị Việc định sử dụng đơn độc kết hợp phương pháp tùy thuộc vào loại UTPQP giai đoạn bệnh Điều trị bảo tồn chủ yếu không điều trị công tế bào UT mà điều trị nâng đỡ thể trạng, giảm triệu chứng nâng cao chất lượng sống bệnh nhân 9.1 Các biện pháp điều trị triệt UTPQP 9.1.1 Phẫu thuật Phẩu thuật biện pháp điều trị triệt áp dụng cho bệnh nhân thuộc số giai đoạn tiến triển UTPQP Nó xem phương pháp chuẩn để điều trị bệnh nhân UTPQPTBV giai đoạn IA, IB, IIA, IIB Đối với bệnh nhân thuộc giai đoạn IIIA phẩu thuật từ đầu trình điều trị chống định Riêng bệnh nhân thuộc giai đoạn IIIB, IV điều trị phẫu thuật Thủ thuật phẩu thuật hình thức cắt phần thùy phổi, cắt thùy phổi cắt toàn phổi[23] Cắt bỏ thùy phổi thủ thuật thường sử dụng nhiều Phẩu thuật cắt bỏ toàn phổi thực phẩu thuật cắt bỏ thùy phổi loại trừ hoàn toàn u UT Một nguyên tắc cần lưu ý phẩu thuật cho bệnh nhân phải bảo toàn chức phổi cách tốt Hiện phẩu thuật nội soi lồng ngực với trợ giúp video (VATS) cho phép thủ thuật phẩu thuật xâm lân mang lại hiệu điều trị tốt cho bệnh nhân 28 9.1.2 Xạ trị Xạ trị liệu pháp điều trị ung thư mang tính cục tức dùng để điều trị nhiều vùng có u tiên phát hạch vùng Thủ thuật thường dùng làm liệu pháp điều trị hỗ trợ tức sử dụng kết hợp với liệu pháp hóa trị phẩu thuật Mục đích xạ trị làm teo tế bào ung thư trước phẩu thuật, tăng khả đáp ứng tế bào ung thư thuốc dùng hóa trị liệu, tiêu diệt tế bào sót lại sau phẩu thuật điều trị, ngăn ngừa di não Ngoài sử dụng liệu pháp điều trị bảo tồn để làm giảm triệu chứng cho bệnh nhân kéo dài thời gian sống trường hợp bệnh nhân chữa khỏi Có hai dạng xạ trị xạ trị bên xạ trị bên Đối với xạ trị bên bệnh nhân bơm chất phóng xạ vào phổi thông qua nội soi Hợp chất phóng xạ đặt gần u ung thư vòng vài phút vài ngày để phát huy tác dụng xạ trị Đối với xạ trị bên ngoài, bệnh nhân xạ trị vòng vài ngày liên tục, lần xạ trị < 30 phút Liều xạ trị chuẩn thường sử dụng cho lần xạ trị 60 Gy Quá trịnh xạ trị cho bệnh nhân làm cho bệnh nhân chịu nhiều đau đớn, bệnh nhân có tình trạng sức khỏe kém, rối loạn tạo huyết, bội nhiễm, giới hạn hô hấp tiến hành xạ trị Ngoài bệnh nhân có khối u đường kính > cm chống định xạ trị thực dễ gây hoại tử xuất huyết 9.1.3 Hóa trị Hóa trị liệu điều trị UTPQP đồng nghĩa với việc sử dụng loại thuốc tiêu diệt tế bào UT Các thuốc có chế tác động khác đến tế bào ung thư chẳng hạn ức chế sinh sản tế bào ung thư phá hủy gen chúng dẫn đến tiêu diệt tế bào UT Mục đích hóa trị liệu giúp chữa khỏi bệnh hoàn toàn, làm chậm tốc độ tăng trưởng tế bào UT, ngăn ngừa lây lan tế bào UT, làm teo tế bào UT làm giảm triệu chứng bệnh nhân Nguyên tắc hóa trị liệu điều trị UTPQP, cho dù UTPQPTBN UTPQPKTBN, phải đa hóa trị liệu tức sử dụng nhiều loại thuốc kết hợp Loại thuốc sử dụng phải phù hợp với phân loại mô bệnh học UTPQP giai đoạn bệnh Liều thuốc 29 vừa phải, thích hợp để tác dụng tối đa tế bào UT mà tác dụng tế bào bình thường Bệnh nhân nên điều trị gián đoạn, đợt từ 21 – 28 ngày Các thuốc sử dụng điều trị UTPQP tóm tắt bảng đây: Bảng 9.8 Bảng tóm tắt thuốc điều trị UTPQP Nhóm thuốc Nhóm platinum alkylator Nhóm oxazaphosphorine Nhóm anthracycline Nhóm podophyllin alkaloid Nhóm vinca alkaloid Nhóm antimetabolite Nhóm taxane Nhóm ức chế men topoisomerase Nhóm ức chế tyrosine kinase Nhóm folate antagonist Nhóm ức chế angiogenesis Tên biệt dược carboplatin cisplatin cyclophosphamide ifosfamide doxorubicin etoposide vincristine vinorelbine gemcitabine methotrexate docetaxel paclitaxel topotecan irinotecan gefitinib erlotinab pemetrexed disodium bevacizumab Tên thị trường Paraplatin Platinol Cytoxan, Neosar, CTX Ifex Adriamycin, Rubex VePesid, Etopophos, Toposar Oncovin, Vincasar PFS, Vincrex Navelbine Gemzar Amethopterin, Folex, Mexate, MTX Taxotere Taxol Hycamtin Camptosar Iressa Tarceva Alimta Avastin 9.2 Các biện pháp điều trị bảo tồn UTPQP Điều trị bảo tồn bao gồm phương pháp điều trị nhằm làm giảm triệu chứng UTPQP, nâng cao thể trạng miễn dịch bệnh nhân − Đối với triệu chứng ho khan kéo dài: Sử dụng thuốc giảm ho: Terpin codein 4- viên/ ngày Silomat 2- viên/ ngày − Đối với triệu chứng ho máu: Hypantin 5UI x 1- ống/ ngày tiêm bắp (TB) tiêm tĩnh mạch (TTM), Sandostatin, Vassopressin Morphin 10mg/ tiêm da (TDD) − Đối với triệu chứng đau ngực: Cho loại giảm đau theo phác đồ bậc thang WHO o Bậc 1: giảm đau đơn - Paracetamol: – g/ngày o Bậc 2: giảm đau kết hợp: Efferalgan codein – g/ngày Paracetamol + dextropropoxyphene (Diantalvic) – viên/ ngày o Bậc 3: Morphin Chỉ sử dụng thuốc khác tác dụng Có thể cho bệnh nhân uống, TDD TTM Dùng thêm thuốc nhuận tràng Lactulose, 30 Peristatine để chống táo bón kết hợp thêm thuốc an thần Seduxen 5mg x 1- viên/ ngày Valium 10mg ống TB/ ngày − Đối với triệu chứng khó thở o Thở Oxy qua sonde mũi 1- lần/ phút o Corticoid: Solumedrol 40 mg x 2- ống/ ngày TTM − Đối với triệu chứng sốt: sử dụng Paracetamol thuốc hạ sốt kháng viêm khác − Trường hợp bệnh nhân bị bội nhiễm: sử dụng kháng sinh, thường dùng Cephalosporin II, III, Quinolon, thuốc thuộc nhóm cyclin − Trường hợp thể trạng bệnh nhân suy kiệt: áp dụng chế độ dinh dưỡng đầy đủ, hợp lý nhằm nâng cao thể trạng bệnh nhân − Để tăng cường số lượng, chất lượng tế bào miễn dịch chống lại UTPQP trình điều trị sử dụng liệu pháp miễn dịch Liệu pháp miễn dịch cần phải sử dụng kết hợp với phương pháp điều trị khác phẫu thuật, hóa trị, xạ trị Một số liệu pháp tăng cường miễn dịch bao gồm: o Miễn dịch thụ động: dùng huyết tương hay máu người bị UTPQP truyền cho bệnh nhân o Miễn dịch chủ động không đặc hiệu: BCG, Interferon,Vitamin C liều cao kết hợp vitamin A o Miễn dịch chủ động đặc hiệu: sử dụng tế bào UTPQP xử lý formon, tia cực tím sau tiêm cho bệnh nhân để tạo miễn dịch chủ động 9.3 Điều trị cụ thể bệnh nhân UTPQPTBN 9.3.1 Điều trị bệnh nhân giai đoạn khu trú Trong giai đoạn chiến lược điều trị hóa xạ trị kết hợp lúc Trong trường hợp bệnh nhân chịu đựng đồng thời hóa trị xạ trị, cần áp dụng hóa trị trước sau xạ trị Một số phác đồ điều trị kết hợp hóa xạ trị lúc: − Cisplatin 60 mg/m2 TTM ngày + etoposide 120 mg/m2 TTM từ ngày 1- Điều trị đợt, đợt 21 ngày − Cisplatin 80 mg/m2 TTM ngày + etoposide 100 mg/m2 TTM từ ngày 1- Điều trị đợt, đợt 21 ngày − Xạ trị cần tiến hành đợt đợt hóa trị Một số phác đồ điều trị cho bệnh nhân hóa xạ trị lúc: 31 − Cisplatin 60-80 mg/m2 TTM ngày + etoposide 80-120 mg/m2 TTM từ ngày 1- Điều trị tối đa đợt, đợt 21 – 28 ngày − Carboplatin AUC 5-6 TTM ngày + etoposide 80-100 mg/m2 TTM từ ngày 1- Điều trị tối đa đợt, đợt 28 ngày 9.3.2 Điều trị bệnh nhân giai đoạn lan rộng Trong giai đoạn này, chiến lược điều trị tối ưu cho bệnh nhân hóa trị Phác đồ bậc khuyến cáo bệnh nhân giai đoạn điều trị từ - đợt Mỗi đợt bao gồm: − Cisplatin 60-80 mg/m2 TTM ngày + etoposide 80 -120 mg/m2 TTM từ ngày 1- vòng 21 -28 ngày − Carboplatin AUC 5-6 TTM ngày + etoposide 80-100 mg/m TTM từ ngày 1- vòng 28 ngày − Cisplatin 60 mg/m2 TTM ngày + irinotecan 60 mg/m2 TTM vào ngày 1, 8, 15 vòng 28 ngày − Carboplatin AUC TTM ngày + irinotecan 50 mg/m TTM vào ngày 1, 8, 15 vòng 28 ngày − Cyclophosphamide 800-1000 mg/m2 TTM ngày + doxorubicin 40-50 mg/m2 TTM ngày + vincristine 1-1,4 mg/m2 TTM ngày vòng 21-28 ngày 9.4 Điều trị cụ thể bệnh nhân UTPQPKTBN 9.4.1 Điều trị bệnh nhân giai đoạn I II Chiến lược điều trị tối ưu cho bệnh nhân giai đoạn I II phẩu thuật Đối với bệnh nhân giai đoạn IB II, phẫu thuật (hoặc xạ trị trường hợp bệnh nhân phẫu thuật) có phối hợp với hóa trị hỗ trợ phù hợp Việc kết hợp hóa trị hỗ trợ sau phẩu thuật làm tăng tỷ lệ sống sót sau năm bệnh nhân lên đến 5% Trung vị sống sót sau năm bệnh nhân vào khoảng 45 – 70% Phác đồ hóa trị khuyến cáo cho bệnh nhân giai đoạn I II phải đạt mục tiêu hoàn thành đợt điều trị Mỗi đợt bao gồm: − Cisplatin 50 mg/m2 TTM ngày 1, + vinorelbine 25 mg/m2 TTM ngày 1, 8, 15 22 vòng 28 ngày 32 − Cisplatin 100 mg/m2 TTM ngày + etoposide 100 mg/m2 TTM ngày 1-3 vòng 28 ngày − Cisplatin 75 mg/m2 TTM ngày + docetaxel 75 mg/m2 TTM ngày vòng 21 ngày − Cisplatin 75 mg/m2 TTM ngày + pemetrexed 500 mg/m2 TTM ngày vòng 21 ngày (dành cho bệnh nhân mắc UTPQPKTBN tế bào vẩy) − Carboplatin AUC TTM ngày + paclitaxel 200 mg/m2 TTM ngày vòng 21 ngày (dành cho bệnh nhân sử dụng cisplatin) 9.4.2 Điều trị bệnh nhân giai đoạn IIIA IIIB Chiến lược điều trị tối ưu hóa trị xạ trị lúc trước sau Đối với số bệnh nhân (chủ yếu giai đoạn IIIA) chịu phẩu thuật tiến hành hóa trị đơn độc hóa trị kết hợp xạ trị trước tiến hành phẩu thuật cắt bỏ ung thư Tuy nhiên bệnh nhân giai đoạn IIIA IIIB phẩu thuật chiến lược tối ưu hóa trị kết hợp xạ trị Phác đồ điều trị cho bệnh nhân sử dụng hóa trị xạ trị kết hợp lúc: − Cisplatin 50 mg/m2 TTM ngày 1, 8, 29, 36 + etoposide (VP-16) 50 mg/m2 TTM ngày 1-5 ngày 29-33 − Cisplatin 100 mg/m2 TTM ngày 29 + vinblastine mg/m2/tuần TTM vòng tuần Phác đồ điều trị cho bệnh nhân sử dụng hóa trị xạ trị trước sau: − Cisplatin 100 mg/m2 TTM ngày 1, 29 + vinblastine mg/m2/tuần TTM ngày 1, 8, 15, 22, 29, sau xạ trị bắt đầu vào ngày 50 − Carboplatin AUC TTM ngày + paclitaxel 200 mg/m2 TTM ngày vòng đợt đợt 21 ngày, sau xạ trị ngày 42 9.4.3 Điều trị bệnh nhân giai đoạn IV tái di Bệnh nhân giai đoạn di (giai đoạn IV) tái phát di có chiến lược điều trị hóa trị để cải thiện chất lượng sống, giảm triệu chứng tăng khả sống sót Phác đồ hóa trị cho đối tượng thuộc nhóm điều trị – đợt Phác đồ điều trị thức cho đợt bao gồm: 33 − Cisplatin 75 mg/m2 TTM ngày + paclitaxel 175 mg/m TTM ngày vòng 21 ngày − Cisplatin 100 mg/m2 TTM ngày + gemcitabine 1000 mg/m TTMngày 1, 8, 15 rong vòng 28 ngày − Cisplatin 60 mg/m2 TTM ngày + gemcitabine 1000 mg/m TTM ngày 1, vòng 21 ngày − Cisplatin 75 mg/m2 TTM ngày + docetaxel 75 mg/m2 TTM ngày vòng 21 Phác đồ hóa trị sử dụng nhóm thuốc bevacizumab bệnh nhân thỏa điều kiện (phân loại tế bào vẩy, điều trị di não, tiền sử ho máu) − Carboplatin AUC TTM ngày + paclitaxel 200 mg/m2 TTM ngày + bevacizumab 15 mg/kg TTM ngày vòng 21 ngày (tiếp tục dùng bevacizumab đợt 21 ngày sau hoàn tất – đợt điều trị, tiếp tục bệnh cải thiện) − Cisplatin 80 mg/m2 TTMngày + gemcitabine 1250 mg/m2 TTM ngày 1, + bevacizumab 7,5-15 mg/kg TTM ngày vòng 21 ngày (tiếp tục bevacizumab đợt 21 ngày sau hoàn tất – đợt điều trị, tiếp tục bệnh cải thiện) Phác đồ hóa trị sử dụng thuốc pemetrexed bệnh nhân thỏa điều kiện (phân loại tế bào vẩy) − Cisplatin 75 mg/m2 TTM ngày + pemetrexed 500 mg/m2 TTMngày vòng 21 ngày (bổ sung thêm folate B12 với dexamethasone) − Carboplatin AUC TTM ngày + pemetrexed 500 mg/m2 TTM ngày vòng 21 ngày (bổ sung thêm folate B12 với dexamethasone) 9.4.4 Điều trị đích UTPQPKTBN Điều trị trúng đích dùng thuốc cản trở phân tử đặc hiệu, nhằm kìm hãm tăng trưởng phát triển ung thư Điều trị trúng đích ung thư phổi nói cách đơn giản phương pháp nhằm vào tế bào ung thư để tiêu diệt Điều trị trúng đích tiến lĩnh vực chuyên sâu điều trị nội khoa ung thư, nhờ ứng dụng thành tựu nghiên cứu sinh học phân tử Điều trị trúng đích dùng đơn độc phối hợp với phương pháp phẫu thuật, xạ trị, hóa trị nhằm kéo dài thời gian sống giảm bớt tác dụng phụ nghiêm trọng cho người bệnh 34 Hiện thuốc dùng điều trị ung thư phổi bao gồm thuốc sau: − − Nhóm thuốc phân tử nhỏ (tên hóa học có đuôi –ib) o Gefitinib ( Iressa): dùng điều trị UTPQPKTBN giai đoạn muộn o Erlotinib (Tarceva): dùng điều trị UTPQPKTBN di tái phát Nhóm kháng thể đơn dòng (tên hóa học có đuôi –mab): o Bevacizumab (Avastin): dùng điều trị UTPQPKTBN Quá trình điều trị trúng đích UTPQPKTBN sau: Điều trị bước đầu Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn lựa điều trị bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn Xử lý bước đầu tùy thuộc vào tuổi tác, tình trạng chức hoạt động thể, bệnh kèm, trị liệu thực trước đó, diện hay không đột biến kích hoạt thụ thể tác nhân tăng trưởng thượng bì (EGFR) Đối với bệnh nhân trẻ, chức hoạt động thể tốt Nhiều tác nhân điều trị trúng đích nghiên cứu phát triển hữu ích cho số bệnh nhân chọn lọc Các tiếp cận bao gồm chất ức chế tyrosine kinase thụ thể EGFR, dùng chất thay cho hoá trị liệu số bệnh nhân chọn lọc kháng thể đơn dòng bevacizumab, dùng phối hợp với hoá trị liệu Nếu được, nên cá thể hoá việc điều trị dựa đặc điểm mô học phân tử học khối u Nếu được, nên đánh giá khối u mặt mô học để tìm diện đột biến EGFR khiến trở nên nhạy cảm với chất ức chế tyrosine kinase EGFR − Erlotinib gefitinib phân tử nhỏ ức chế EGFR tyrosine kinase Điều trị đơn độc bước đầu tác nhân hiệu so với hoá trị liệu bệnh nhân có đột biến EGFR Tuy nhiên, kết hợp với đôi hoá trị có platin, tác nhân không kéo dài thời gian sống bệnh nhân đánh giá có nhạy cảm với thuốc ức chế EGFR tyrosine kinase − Bevacizumab kháng thể đơn dòng gắn kết với yếu tố tăng trưởng nội mạc mạch máu (vascular endothelial growth factor) Trong thử nghiệm pha III bệnh nhân UTPKTBN tế bào vảy (nonsquamous NSCLC) chưa có di não, không chảy máu cam dùng thuốc kháng đông, việc phối hợp bevacizumab với 35 đôi có platinum cải thiện thời gian sống không diễn tiến bệnh (progression-free survival) tăng tỉ lệ sống tổng thể so với hoá trị liệu đon độc − Cetuximab kháng thể đơn dòng gắn kết với thụ thể yếu tố tăng trưởng thượng bì (epidermal growth factor receptor=EGFR) Ở bệnh nhân UTPKTBN, qua nhuộm hoá mô miễn dịch thấy khối u có biểu EGFR, kết hợp cetuximab với hoá trị liệu giúp tăng sống tổng thể không cải thiện thời gian sống không diễn tiến bệnh Sự khác biệt ý nghĩa lâm sàng quần thể dân số Lợi ích kết hợp thêm cetuximab hạn chế cần thử nghiệm thêm Ở số bệnh nhân chọn lọc có u với EGFR dương tính, việc kết hợp thêm cetuximab nên thực sau cân nhắc kỹ lợi ích rủi ro Bệnh nhân lớn tuổi Do sử dụng đường uống độc tính thấp tương đối, thuốc ức chế EGFR đem lại số ưu điểm đặc biệt cho việc điều trị bước đầu bệnh nhân lớn tuổi UTPKTBN giai đoạn muộn Tiếp cận khuyến nghị sử dụng cho bệnh nhân có đột biến EGFR chọn lựa điều trị cho người từ chối hay không đủ điều kiện thể lực để hóa trị Bệnh nhân có tình trạng chức hoạt động Bệnh nhân có tình trạng chức hoạt động PS≥2 (PS=performance status theo Eastern Cooperative Oncology group), tình trạng chức hoạt động theo thang điểm Karnofsky KPS≤70 (KPS=Karnofsky Performance Status) chiếm phần đáng kể số bệnh nhân UTPKTBN Tuy nhiên bệnh nhân loại trừ khỏi tất thử nghiệm lâm sàng, người có PS ≥3 thường xử lý biện pháp chăm sóc hỗ trợ tốt (best supportive care) mà Đối với bệnh nhân có số chức hoạt động (PS ≥2) nhạy với đột biến EGFR, việc điều trị đơn độc với thuốc ức chế EGFR tyrosine kinase erlotinib gefitinib thường khuyến nghị Tuy nhiên số bệnh nhân với PS ≥2 EGFR thể hoang dại hưởng lợi ích từ việc hóa trị toàn thân Hóa trị với hóa chất đơn độc với đôi giảm nhẹ liều kéo dài sống mà không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống 36 Điều trị bước Các chất ức chế tyrosine kinase EGFR phân tử nhỏ trước phát triển để dùng điều trị bước sau thất bại phác đồ hóa trị độc tế bào Trong thử nghiệm pha III, erlotinib tăng đáng kể tỷ lệ sống so với việc chăm sóc hỗ trợ tốt (BSC) So sánh dựa kết từ nghiên cứu khác, mức độ sống kéo dài tương đương với thuốc hóa trị liệu bước Mặc dù thử nghiệm pha III, tác dụng gefitinib tỷ lệ sống toàn thể ý nghĩa thống kê, chứng thực tiễn cho thấy gefitinib có hiệu tương đương với erlotinib hóa trị liệu bước 10 Tiên lượng bệnh UTPQP Cùng với tiến y học điều trị kiểm soát dạng ung thư khác nhau, tỷ lệ sống sót sau năm UTPQP ngày tăng lên Ví dụ, Mỹ tỷ lệ sống sót sau năm bệnh nhân UTPQP giai đoạn 1974 – 1976 12,5% giai đoạn 1995 – 2001 tăng lên 15,7% Còn Anh xứ Wales tỷ lệ sống sót sau năm bệnh nhân 8,4% 10,4% Tỷ lệ sống sót quốc gia Châu Âu 10,9% Tỷ lệ sống sót cao Scandinavi, Bỉ, Thụy Điển Tỷ lệ sống sót sau năm bệnh nhân UTPQP phụ thuộc vào nhiều yếu tố có giai đoạn ung thư phát Bệnh nhân thuộc giai đoạn I tỷ lệ sống sót sau năm 50%, giai đoạn II sau phẫu thuật 30%, giai đoạn IIIA 17%, giai đoạn IIIB có 5%[33] Còn đối bệnh nhân giai đoạn IV tỷ lệ sống sót gần 0, bệnh nhân hóa trị liệu chăm sóc bảo tồn mà Ngoài tỷ lệ phụ thuộc vào số đặc điểm bệnh nhân lớn tuổi, nam giới, người Mỹ gốc Châu Phi 11 Phòng ngừa UTPQP Hầu hết gánh nặng UTPQP giới tránh cách áp dụng biện pháp can thiệp HTL bao gồm tăng giá thuốc sản phẩm khác từ thuốc lá, cấm HTL nơi công cộng, hạn chế quảng cáo sản phẩm HTL, quảng cáo tác hại thuốc lá, điều trị người nghiện thuốc Một nghiên cứu cho thấy tăng giá thuốc lên 10% làm giảm việc tiêu thụ thuốc xuống 3-5%[36] Năm 2003, WHO thành lập nên Hiệp Định Khung Về Kiểm Soát Thuốc Lá tạo hành lang pháp lý cho nỗ lực phối hợp 37 quốc tế để ngăn ngừa “đại dịch” HTL Ngoài biện pháp tác động đến HTL, quốc gia thực biện pháp hóa môi trường, đặc biệt môi trường lao động môi trường nhà 12 Tầm soát UTPQP UTPQP loại UT dễ phòng ngừa 90% số ca mắc chủ yếu HTL Vì cần ngừng HTL giảm thiểu nguy mắc UTPQP Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ UTPQP phổi loại trừ yếu tố HTL cao tỷ lệ mắc UTPQP có liên quan đến kích thước u UT Như việc tầm soát sớm UTPQP có vai trò quan trọng phát UT giai đoạn sớm, tức giai đoạn u có kích thước nhỏ, khả sống sót bệnh nhân cao Tuy nhiên việc tầm soát UTPQP gây nhiều tranh cãi chứng khoa học lợi ích xét nghiệm tầm soát chưa thống Từ năm 1960, chụp X - quang lồng ngực sử dụng công cụ tầm soát vài nghiên cứu hầu hết Anh xem xét hiệu việc chụp X - quang tầm soát UTPQP lần lần năm Tuy nhiên, việc sử dụng chụp X quang lồng ngực làm xét nghiệm tầm soát không làm giảm tỷ lệ tử vong UTPQP[16, 19] Chụp CT liều thấp đánh công cụ dùng để tầm soát UTPQP vài nghiên cứu Trong năm 2005 nghiên cứu Swensen cộng sử dụng chụp CT lồng ngực xoắn ốc liều thấp để tầm soát UTPQP Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ dương tính giả chẩn đoán bỏ sót cao lên đến 90 – 94%[38] Các nghiên cứu khác chụp CT làm tăng tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán sớm UTPQP, nhiên phát làm giảm tỷ lệ tử vong UTPQP Một số kỹ thuật khác chẳng hạn chụp CT liều thấp kết hợp với PET sử dụng fluorodeoxyglucose không cho kết khả quan Nhìn chung việc tầm soát phát UTPQP làm giảm tỷ lệ tử vong UTPQP, chưa thể có chương trình sàng lọc UTPQP diện rộng giống chương trình tầm soát dày ung thư vú Nguyên nhân phần chi phí thực xét nghiệm chẩn đoán UTPQP lớn, phần tâm lý sợ hãi bệnh nhân biết mắc UTPQP khám tầm soát[13] 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Thị Phương Anh (1999) "Típ mô học KFQ qua năm 1995 – 1998 bệnh nhân phẫu thuật" Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Bệnh Phổi (2013), Tình hình mắc ung thư phổi Việt nam, http://www.benhphoi.com/show.aspx? cat=004005&nid=453, truy cập ngày 1/4/2013 Nguyễn Việt Cồ, Tô Kiều Dung (1994) "Ung thư phổi qua 573 trường hợp phẫu thuật" Nội san lao bệnh phổi 15 Nguyễn Sơn Lam (2009) "Giá trị xét nghiệm đàm tìm tế bào ác tính chẩn đoán ung thư phổi " Y học TP Hồ Chí Minh, 13, (3), 21-30 Nguyễn Chi Lăng (1992) "Góp phần nghiên cứu chẩn đoán KFQ kỹ thuật soi phế quản ống mềm, sinh thiết xuyên thành phế quản chải rửa phế quản mù" Luận án Phó tiến sỹ Khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội Ngô Thế Quân, Phạm Thị Thái Hà, Nguyễn Chi Lăng, Nguyễn Công Định (2007) "Phân loại mô bệnh học ung thư phế quản theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới - 1999 " Y học TP Hồ Chí Minh, 11 (S3 ), 47 – 53 Bùi Xuân Tám (1999) "Bệnh hô hấp " Nhà xuất Y học Hà Nội Nguyễn Xuân Thức (2001) "Nhận xét lâm sàng, XQ bệnh nhân KFQ tế bào nhỏ BV lao bệnh phổi TW 1999 – 2001" Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Ngô Văn Trung (2001) "Nghiên cứu mô bệnh học vị trí khác bệnh phẩm ung thư phổi sau phẫu thuật" Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 10 Ahmedin J, Freddie B, Melissa M, Jacques F, Elizabeth W, David F ( 2011) "Global Cancer Statistics" CA CANCER J CLIN, 61, 69–90 11 Alberg AJ, Samet JM (2005) Encyclopedia of human nutrition, Academic Press,, London, UK, 272–284 12 American Cancer Society (2006) Cancer facts and figures, Atlanta, 13 Bach PB, Niewoenher DF, Black WC (2003) "Screening for lung cancer: the guidelines" Chest, 123, 835-885 14 Boffetta P, Pershagen G, Jockel KH, et al (1999) "Cigar and pipe smoking and lung cancer risk: a multicenter study from Europe." J Natl Cancer Inst, 91, 697–701 15 Churg A, Stevens B (1995) "Enhanced retention of asbestos fibers in the airways of human smokers" Am J Respir Crit Care Med 151, 1409–1413 16 Cowdy S (2008) "The current status of lung cancer treatment" Cancer Nurs Pract., 7, 14-16 17 Ezzati M, Henley SJ, Lopez AD, Thun MJ (2005) "Role of smoking in global and regional cancer epidemiology: current patterns and data needs " Int J Cancer., 116, 963-971 18 Fu J, et al (2005) "Lung Cancer in Women – Analysis of the National Surveillance, Epidemiology, and End Results Database" Chest, 127, (3), 768-777 19 Gaussous I, Cornuz J, Paccaud F (2007) "Lung cancer screening: current situation and perspective" Swiss Med Wkly, 137, 304-311 20 Govindan R (2005) Principles and Practice of Oncology Review, Lippincott, Williams & Wilkins, Philadelphia, PA, 21 Haiman CA, Stram DO, Wilkens LR, et al (2006) "Ethnic and racial differences in the smokingrelated risk of lung cancer." N Engl J Med, 354, 333–342 39 22 Hirayama T (1981) "Non-smoking wives of heavy smokers have a higher risk of lung cancer: a study from Japan" BMJ (Clin Res Ed) 282, 183–185 23 Hunt P (2008) "Diagnosing and managing patients with lung cancer " Nurs Stand, 22, 50-56 24 IARC Press, World Health Organization, International Agency for Research on Cancer (2003) World cancer report., Lyon, France, 25 Le Marchand L, Guo C, Benhamou S, et al (2003) "Pooled analysis of the CYP1A1 exon polymorphism and lung cancer (United States)" Cancer Causes Control 14, 339–346 26 Li K, Yu S (2002) "Economic status, smoking,occupational exposure to rubber, and lung cancer: a case-cohort study." J Environ Sci Health C Environ Carcinog Ecotoxicol Rev, 20, 21–28 27 Mackay J, Eriksen M, Shafey O (2006) The Tobacco Atlas., American Cancer Society, Atlanta, GA, 28 Malvezzi M, Bertuccio P, Levi F, et al (2012) "European cancer mortality predictions for the year 2012" Ann Oncol, 23, 1044–1052 29 Mao Y, Hu J, Ugnat AM, et al (2001) "Socioeconomic status and lung cancer risk in Canada." Int J Epidemiol 30, 809–817 30 Office for National Statistics Mortality Statistics (2011) " Deaths registered in 2010, England and Wales " National Statistics: London 31 Olson JE, Yang P, Schmitz K, et al (2002) "Differential association of body mass index and fat distribution with three major histologic types of lung cancer: evidence from a cohort of older women" Am J Epidemiol, 156, 606–615 32 Peto R, Lopez AD, Boreham J, et al (1994) Mortality from smoking in developed countries 1950–2000 Indirect estimates from national vital statistics , Oxford University Press, Oxford, UK 33 Ries L, Eisner M, Kosary C (2005) Cancer statistics review 1975–2002, Bethesda, 34 Robles AI, Linke SP, Harris CC (2002) "The p53 network in lung carcinogenesis." Oncogene 21, 6898–6907 35 Schwartz AG (2004) "Genetic predisposition to lung cancer." Chest, 125, 86S–89S 36 Shafey O, Eriksen M, Ross H, Mackey J (2009) The Tobacco Atlas, American Cancer Society, Atlanta, GA, 37 Stellman SD, Muscat JE, Thompson S, et al (1997) "Risk of squamous cell carcinoma and adenocarcinoma of the lung in relation to lifetime filter cigarette smoking" Cancer., 80, 382-388 38 Swensen SJ, Jett JR, Hartman TE, et al (2005) "CT screening for lung cancer: five year perspective experience." Radiology, 235, 259-265 39 De Vita V, Hellman S, Rosenberg S (2005) Cancer Principles and Practice of Oncology, Lippincott, Williams, & Wilkins, Philadelphia, PA, 745-801 ... soi trung thất coi thủ thu t ngoại khoa dùng ống nội soi luồn từ vùng xương ngực cổ vào trung thất Nội soi trung thất sử dụng để sinh thiết u phổi khu vực trung tâm phổi tiếp cận từ vị trí trung... lượng đàm trung bình từ - 10 ml số mẫu tốt từ -6 mẫu đàm[4] 7.3.5 Chất điểm ung thư Chất điểm ung thư chất máu tìm thấy bệnh nhân bị ung thư chất tăng cao có ung thư Kháng nguyên mầm ung thư (CAE)... IIA, IIB Đối với bệnh nhân thu c giai đoạn IIIA phẩu thu t từ đầu trình điều trị chống định Riêng bệnh nhân thu c giai đoạn IIIB, IV điều trị phẫu thu t Thủ thu t phẩu thu t hình thức cắt phần

Ngày đăng: 26/04/2017, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phùng Thị Phương Anh (1999) "Típ mô học của KFQ qua 4 năm 1995 – 1998 ở những bệnh nhân đã phẫu thuật". Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Típ mô học của KFQ qua 4 năm 1995 – 1998 ở những bệnhnhân đã phẫu thuật
2. Bệnh Phổi (2013), Tình hình mắc ung thư phổi ở Việt nam , http://www.benhphoi.com/show.aspx?cat=004005&amp;nid=453, truy cập ngày 1/4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình mắc ung thư phổi ở Việt nam
Tác giả: Bệnh Phổi
Năm: 2013
3. Nguyễn Việt Cồ, Tô Kiều Dung (1994) "Ung thư phổi qua 573 trường hợp phẫu thuật". Nội san lao và bệnh phổi 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư phổi qua 573 trường hợp phẫu thuật
4. Nguyễn Sơn Lam (2009) "Giá trị của xét nghiệm đàm tìm tế bào ác tính trong chẩn đoán ung thư phổi ". Y học TP. Hồ Chí Minh, 13, (3), 21-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của xét nghiệm đàm tìm tế bào ác tính trong chẩn đoán ung thưphổi
5. Nguyễn Chi Lăng (1992) "Góp phần nghiên cứu chẩn đoán KFQ bằng kỹ thuật soi phế quản ống mềm, sinh thiết xuyên thành phế quản và chải rửa phế quản mù". Luận án Phó tiến sỹ Khoa học y dược, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu chẩn đoán KFQ bằng kỹ thuật soi phế quản ốngmềm, sinh thiết xuyên thành phế quản và chải rửa phế quản mù
6. Ngô Thế Quân, Phạm Thị Thái Hà, Nguyễn Chi Lăng, Nguyễn Công Định (2007) "Phân loại mô bệnh học ung thư phế quản theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới - 1999 ". Y học TP. Hồ Chí Minh, 11 (S3 ), 47 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại môbệnh học ung thư phế quản theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới - 1999
8. Nguyễn Xuân Thức (2001) "Nhận xét lâm sàng, XQ bệnh nhân KFQ tế bào nhỏ tại BV lao và bệnh phổi TW 1999 – 2001". Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét lâm sàng, XQ bệnh nhân KFQ tế bào nhỏ tại BV lao vàbệnh phổi TW 1999 – 2001
9. Ngô Văn Trung (2001) "Nghiên cứu mô bệnh học ở các vị trí khác nhau của bệnh phẩm ung thư phổi sau phẫu thuật". Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô bệnh học ở các vị trí khác nhau của bệnh phẩm ung thưphổi sau phẫu thuật
10. Ahmedin J, Freddie B, Melissa M, Jacques F, Elizabeth W, David F ( 2011) "Global Cancer Statistics". CA CANCER J CLIN, 61, 69–90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global CancerStatistics
11. Alberg AJ, Samet JM (2005) Encyclopedia of human nutrition, Academic Press,, London, UK, 272–284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of human nutrition
13. Bach PB, Niewoenher DF, Black WC (2003) "Screening for lung cancer: the guidelines". Chest, 123, 835-885 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Screening for lung cancer: the guidelines
14. Boffetta P, Pershagen G, Jockel KH, et al (1999) "Cigar and pipe smoking and lung cancer risk:a multicenter study from Europe.". J Natl Cancer Inst, 91, 697–701 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cigar and pipe smoking and lung cancer risk:a multicenter study from Europe
15. Churg A, Stevens B (1995) "Enhanced retention of asbestos fibers in the airways of human smokers". Am J Respir Crit Care Med 151, 1409–1413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enhanced retention of asbestos fibers in the airways of humansmokers
16. Cowdy S (2008) "The current status of lung cancer treatment". Cancer Nurs Pract., 7, 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The current status of lung cancer treatment
17. Ezzati M, Henley SJ, Lopez AD, Thun MJ (2005) "Role of smoking in global and regional can- cer epidemiology: current patterns and data needs ". Int J Cancer., 116, 963-971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of smoking in global and regional can-cer epidemiology: current patterns and data needs
18. Fu J, et al (2005) "Lung Cancer in Women – Analysis of the National Surveillance, Epidemiology, and End Results Database". Chest, 127, (3), 768-777 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung Cancer in Women – Analysis of the National Surveillance,Epidemiology, and End Results Database
19. Gaussous I, Cornuz J, Paccaud F (2007) "Lung cancer screening: current situation and perspective". Swiss Med Wkly, 137, 304-311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lung cancer screening: current situation andperspective
20. Govindan R (2005) Principles and Practice of Oncology Review, Lippincott, Williams &amp;Wilkins, Philadelphia, PA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and Practice of Oncology Review
21. Haiman CA, Stram DO, Wilkens LR, et al (2006) "Ethnic and racial differences in the smoking- related risk of lung cancer.". N Engl J Med, 354, 333–342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ethnic and racial differences in the smoking-related risk of lung cancer
22. Hirayama T (1981) "Non-smoking wives of heavy smokers have a higher risk of lung cancer: a study from Japan". BMJ (Clin Res Ed) 282, 183–185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non-smoking wives of heavy smokers have a higher risk of lung cancer: astudy from Japan

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w