quản lý chất lượng truyền thống và quản lý chất lượng hiện đại
Trang 1M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I/- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QLCLTT VÀ QLCLHĐ 4
1, Chất lượng và quản lý chất lượng 4
2, QLCL theo phương thức truyền thống 5
2.1, Cơ sở của phương thức QLCLTT 5
2.2, Một số phương thức QLCL tiêu biểu của QLCLTT 5
2.3, Đánh giá chung về phương thức QLCLTT 7
3, QLCL theo phương thức hiện đại 7
3.1, Cơ sở của phương thức QLCLHĐ 7
3.2, Phương thức QLCL tiêu biểu của QLCLHĐ 8
3.3, Đánh giá chung về phương thức QLCLHĐ 10
4, Phân biệt QLCLTT và QLCLHĐ 10
II/- THỰC TIỄN ÁP DỤNG QLCL TT VÀ QLCL HĐ TRONG CÁC TỔ CHỨC CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13
1, Kiểm soát chất lượng (QC) giáo dục tại Trường Cao đẳng y tế Thanh Hóa (CĐYTH) 13
1.1, Giới thiệu chung về trường CĐYTH 13
1.2, Kiểm soát chất lượng giáo dục tại trường CĐYTH 13
1.3, Đánh giá công tác QLCL trại trường CĐYTH 16
2, Bước đầu áp dụng QLCL giáo dục theo phương thức TQM tại trường Đại học Y Hà Nội 17
2.1, Giới thiệu Trường Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) 17
2.2, QLCL giáo dục tại trường ĐHYHN 18
2.3, Đánh giá QLCL giáo dục tại ĐHYHN 20
III/- ĐÁNH GIÁ QLCLTT VÀ QLCLHĐ, GIẢI PHÁP ÁP DỤNG VÀO THỰC TIỄN VIỆT NAM 22
1, Đánh giá chung về QLCLTT và QLCLHĐ 22
2, Bài học kinh nghiệm quản lý chất lượng của quốc gia tiêu biểu và giải pháp áp dụng cho Việt Nam 23
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
“Chất lượng” là một thuật ngữ mà chắc hẳn ai ai cũng biết đến, một thuật ngữ màmỗi chúng ta ai ai cũng sử dụng không dưới một lần, thậm chí là hàng ngày, nào là “cáiđiện thoại này dùng chất lượng lắm”, “xe máy hãng Honda là hàng chất lượng nhất” Vậythì chất lượng là gì???
Theo Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đưa rađịnh nghĩa như sau: “ Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm,
hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”
Hơn nữa, chất lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ luôn là vấn đề sống còn củamọi tổ chức, do đó, vấn đề quản lý chất lượng là một hoạt động tất yếu khách quan đốivới mọi hoạt động nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển và tầm ảnh hưởng của các tổ chứcđối với khách hàng của mình Trong lịch sử sản xuất, cùng với sự phát triển của nhữngphương thức sản xuất là sự hình thành và phát triển tương ứng của các phương thức quản
lý chất lượng Và mỗi thời kỳ đều có những phương thức quản lý chất lượng phù hợp vớigiai đoạn ấy
Những phương thức quản lý chất lượng xuất hiện trong mỗi thời kì có những đặcđiểm riêng biệt phù hợp với phương thức sản xuất của thời kì đó Và tựu chung lại, có hailoại phương thức quản lý chất lượng là phương thức quản lý chất lượng truyền thống vàphương thức quản lý chất lượng hiện đại với những sự cải tiến phù hợp với sự phát triểncủa kinh tế - khoa học - công nghệ trong việc áp dụng các phương thức quản lý chấtlượng đối với hàng hóa và dịch vụ
Trong phạm vi bài tiểu luận này, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về phương thức quản lýchất lượng truyền thống và phương thức quản lý chất lượng hiện đại, từ đó rút ra nhữngđiểm khác biệt của hai phương thức này
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Trang 4STT Họ và tên Công việc Xếp loại
5 Bùi Thị Nguyện Tìm hiểu thực tiễn áp dụng mô hình QLCL TT A
6 Lô Thị Tâm Tìm hiểu thực tiễn áp dụng mô hình QLCL TT A
7 Trần Thị Huyền Tìm hiểuthực tiễn áp dụng mô hình QLCL HĐ A
8 Đặng Thị Ngọc Tìm hiểuthực tiễn áp dụng mô hình QLCL HĐ A
9 Phạm Thị Dung - Đánh giá, giải pháp áp dụng vào thực tiễn
VN-Sửa bài
I/- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QLCLTT VÀ QLCLHĐ
1, Chất lượng và quản lý chất lượng
Chất lượng là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quátrình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan
Trang 5QLCL là hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách,mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng
và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng
2, QLCL theo phương thức truyền thống
2.1, Cơ sở của phương thức QLCLTT
Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng là sản phẩm, là những vấn đề kỹthuật phụ thuộc vào các tiêu chuẩn, do những yếu tố nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị,công nghệ, quyết định Nên để QLCL, người ta dựa vào phương pháp kiểm tra chấtlượng.kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng, áp dụng các thiết bị kiểm tra tự độngtrong và sau sản xuất
Để làm cơ sở cho việc đối chiếu, so sánh người ta xây dựng tiêu chuẩn chất lượngcho sản phẩm, thống nhất phương pháp thử.Sau đó tiến hành kiểm tra mức độ phù hợpcủa sản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặc yêu cầu kỹ thuật đề ra.Trên cơ sở kết quản kiểmtra đó sẽ chấp nhận hoặc loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu
2.2, Một số phương thức QLCL tiêu biểu của QLCLTT
2.2.1, Kiểm tra chất lượng
- Khái niệm: Kiểm tra chất lượng là hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm, định
cỡ một hay nhiều đặc tính của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sựphù hợp của mỗi đặc tính
- Đặc điểm:
+ Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để đo lường và sàng lọc sản phẩm sản xuất ra Sảnphẩm nào không đáp ứng sẽ bị loại bỏ ở cuối chu trình sản xuất khi sản phẩm đã hoànchỉnh
+ Quan hệ quản lý là quan hệ độc tôn - chỉ huy
+ Có một bộ phận độc lập chuyên môn hóa về kiểm định chất lượng để thực hiệnnhiệm vụ này
- Ưu điểm: Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện vì chỉ cần so sánh sản
phẩm với tiêu chuẩn đã đề ra
- Nhược điểm: Kiểm tra chất lượng là hoạt động mang tính chất thụ động, chỉ là
một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý "chuyện đã rồi", kiểm trakhông làm nên chất lượng Tốn kém chi phí cho các hoạt động kiểm tra chất lượng sausản xuất
+ Gây lãng phí cho tổ chức với những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn phải loại bỏt+ Thiếu toàn bộ các hoạt động kiểm soát trước, trong, sau khi sản phẩm ra đời
2.2.2, Kiểm soát chất lượng
Vào những năm 1920, người ta đã bắt đầu chú trọng đến những quá trình trước đó,hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc sản phẩm Và khái niệm kiểm soátchất lượng (Quality Control - QC) ra đời
Trang 6-Khái niệm: Kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác
nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng
+ Quan hệ quyền lực vẫn là sự chỉ đạo từ trên xuống, hình thành chế độ đốc công
để kiểm tra chặt chẽ các khâu trong sản xuất
- Ưu điểm: Ít tốn thời gian để kiểm tra chất lượng sau khi sản xuất Kiểm soát
được quá trình đầu vào và quá trình trong sản xuất, giảm rủi ro, thiệt hại trong sản xuất,đảm bảo được chất lượng đầu ra
- Nhược điểm: Bộ phận quản lý cồng kềnh vì phải kiểm soát tất cả các khâu và
giai đoạn Quan hệ quyền lực vẫn là chỉ đạo từ trên xuống Chủ yếu quản lý trong nội bộ
tổ chức Quản lý chưa vươn ra ngoài tổ chức, tới các khâu sau bán hàng Muốn có chấtlượng thì phải kiểm soát được cả bên ngoài môi trường
Như vậy, giữa kiểm tra và kiểm soát chất lượng có khác nhau Kiểm tra là sự sosánh, đối chiếu giữa chất lượng thực tế của sản phẩm với những yêu cầu kỹ thuật, từ đóloại bỏ các phế phẩm Kiểm soát là hoạt động bao quát hơn, toàn diện hơn Nó bao gồmtoàn bộ các hoạt động Marketing, thiết kế, sản xuất, so sánh, đánh giá chất lượng và dịch
vụ sau bán hàng, tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục Có thể nói kiểm soát chấtlượng là một bước tiến của kiểm tra Tuy nhiên điểm hạn chế của hai phương pháp nàyvẫn là quan hệ phục tùng mệnh lệnh nên hạn chê sự sáng tạo và tự giác trong việc làm rachất lượng của người sản xuất
2.2.3, Đảm bảo chất lượng
- Khái niệm: Đảm bảo chất lượng là hoạt động có kế hoạch, có hệ thống và được
khẳng định lại nếu cần để đem lại lòng tin thỏa đáng, sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu đãđịnh đối với chất lượng
- Đặc điểm:
+ Chú ý đến xây dựng hệ thống quản lý chất lượng, trong đó chú trọng tới tiêuchuẩn hóa chất lượng và cơ chế quản lý Kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất bằngnhững công cụ thống kê khoa học
+ Trách nhiệm đảm bảo và kiểm soát chất lượng được giao cho mỗi người sản xuấtchứ không phải một bộ phận độc lập để kiểm soát
+ Bảo đảm với khách hàng về chất lượng thông qua các bằng chứng chứng minh
về chất lượng sản phẩm của mình, tạo sự tin tưởng với khách hàng
- Ưu điểm: QLCL đã vươn ra bên ngoài tổ chức, không chỉ quan tâm đến kiểm
soát nội bộ mà còn quan tâm tới việc làm sao cho khách hàng biết được chất lượng sảnphẩm của mình, cam kết về chất lượng sản phẩm Đây là một bước tiến so với Kiểm soátchất lượng
Trang 7- Nhược điểm: Phức tập trong việc xây dựng hệ thống để đối chiếu để kiểm tra lại
+ Muốn nâng cao chất lượng, người ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn với yêucầu cao hơn, hoặc tổ chức kiểm nghiệm chặt hơn, tức là nhấn mạnh về tính kỹ thuật
+ Chất lượng được đánh giá thông qua mức độ phù hợp của sản phẩm và được tínhbằng tỷ lệ sản phẩm được chấp nhận sau khi kiểm tra Như vậy QLCLTT chủ yếu là khắcphục sự cố sau khi kiểm tra, chưa đề cao tính phòng ngừa trước để lỗi của sản phẩmkhông xảy ra
- Ưu điểm: Kiểm soát tốt chất lượng đầu ra của sản phẩm dựa trên những tiêu
chuẩn được xây dựng kỹ lưỡng, loại bỏ các sản phẩm lỗi Chú trọng đầu vào để hạn chếcác nguyên nhân gây lỗi trong quá trình sản xuất
- Nhược điểm: Phương thức này là hoàn toàn thụ động, không tạo điều kiện cải
tiến nâng cao chất lượng Không mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt do nhiêu sản phẩm bị lỗitrong các khâu trước, đến khâu kiểm tra thì phải bỏ đi Thiếu sự phối hợp đồng bộ và sựquan tâm giữa các thành viên trong tổ chức để làm ra chất lượng, chưa đề cao sự tự kiểmtra chất lượng của chính công nhân sản xuất.Vì vậy các chương trình nâng cao chất lượngkhông có chỗ dựa cần thiết để đảm bảo
3, QLCL theo phương thức hiện đại
3.1, Cơ sở của phương thức QLCLHĐ
Khác với phương thức QLCLTT, phương thức QLCLHĐ cho rằng QLCL bằngkiểm tra, loại bỏ sản phẩm sẽ không tránh khỏi những nguyên nhân sai xót Kiểm trakhông tạo ra chất lượng, mà chất lượng tạo ra từ toàn bộ quá trình, việc kiểm tra phảiđược thực hiện ngay từ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất và trong tiêu dùng Việc kiểm soátchất lượng không do một bộ phận riêng về kiểm soát thực hiện mà là nhiệm vụ của tất cảmọi người trong tổ chức
Chính vì vậy, để QLCL theo cách này, người ta coi việc đảm bảo chất lượng làmột trong những nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức Hoạt động này được thực hiện thườngxuyên và có kế hoạch bởi lãnh đạo cấp cao của tổ chức
Việc đảm bảo chất lượng bắt đầu từ việc đưa nó vào nhiệm vụ hàng đầu của tổchức Sau khi phổ biến công khai các chương trình nâng cao chất lượng tới từng thànhviên, mọi người sẽ nghiên cứu cách tốt nhất để hoàn thành Chính nhờ vậy các tổ chức đitheo phương thức này xuất hiện nhiều phong trào chất lượng với sự tham gia của mọinhân viên
Trang 83.2, Phương thức QLCL tiêu biểu của QLCLHĐ
3.2.1, Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC)
- Khái niệm: Kiểm soát chất lượng là một hệ thống có hiệu quả để nhất thể hóa
các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào trongmột tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiếnhành một cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng
+ TQC không chỉ là 1 chiến dịch với những khẩu hiệu áp phích để động viên mà là
1 phương pháp lâu dài và 1 nền văn hóa mới trong công ty Đó là 1 tư duy mới về quản
lý, nhưng tiêu điểm không chỉ ở quản lý mà còn ở khách hàng
- Ưu điểm: Tiết kiệm tối đa trong sản xuất, dịch vụ so với QLCL TT vì không có
các chi phí thiệt hại do sản phẩm bị lỗi TQC huy động nỗ lực của mọi đơn vị trong công
ty vào các quá trình có liên quan tới duy trì và cải tiến chất lượng
- Nhược điểm: Mới chỉ kiểm soát trong toàn bộ các yếu tố trước, trong và sau có
thể gây lỗi Nhưng chưa kiểm soát đến các hoạt động lập các kế hoạch để QLCL, phốihợp giữa các cá nhân bộ phận trong tổ chức để cải tiến và nâng cao chất lượng
3.2.2, Quản lý chất lượng toàn bộ (TQM) - đặc trưng của QLCL HĐ
- Khái niệm: QLCL toàn bộ là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng,
dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên của nó, nhằm đạt được sự thành công lâudài, nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức đó
và cho xã hội
- Đặc điểm:
+ Về mục đích: Trong tổ chức, TQM tạo ra các sản phẩm có chất lượng để thỏamãn nhu cầu của khách hàng.Vì vậy có thể nói mục đích quan trọng nhất của TQM làchất lượng, toàn bộ hệ thống quản lý luôn hướng tới khách hàng, đáp ứng những mongmuốn của khách hàng, chứ không chỉ là đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng do người sản xuất
đề ra Bản chất của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và dịch vụ, cải tiến tất cả hoạtđộng quản lý và điều hành tổ chức
+ Về quy mô: Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ, hệ thống TQM phải
mở rộng kiểm soát sang các cơ sở cung ứng, thầu phụ của tổ chức Do đó, để đảm bảochất lượng đầu vào, cần phải xây dựng các yêu cầu cụ thể cho từng loại nguyên vật liệu,
để có thể kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu, cải tiến các phương thức đặt hàng chophù hợp với tiến độ của sản xuất
+ Về hình thức: Thay vì kiểm tra chất lượng sau khi sản xuất, TQM đã chuyểnsang việc kế hoạch hóa, chương trình hóa, theo dõi và phòng ngừa trước khi sản xuất Sử
Trang 9dụng các công cụ thống kê để theo dõi, phân tích về mặt định lượng các kết quả cũng nhưnhững yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, tiến hành phân tích tìm nguyên nhân và các biệnpháp phòng ngừa thích hợp.
+ Cơ sở của hệ thống TQM: Là con người trong đơn vị Nói đến chất lượng tathường nghĩ đến chất lượng sản phẩm Nhưng chính chất lượng con người mới là quantâm hàng đầu của TQM.TQM quan niệm “BẮT ĐẦU TỪ ĐÀO TẠO VÀ KẾT THÚCCŨNG BẰNG ĐÀO TẠO” Trong ba khối xây dựng chính trong sản xuất kinh doanh làphần cứng (thiết bị, máy móc,phần mềm (các phương pháp, bí quyết thông tin, ) và phầncon người, thì TQM khởi đầu với phần con người
Nguyên tắc cơ bản để thực thi TQM là phát triển một cách toàn diện và thống nhấtnăng lực các thành viên, thông qua đào tạo, huấn luyện và giao quyền hạn, nhiệm vụ chohọ
Vì hoạt động chủ yếu của TQM là cải tiến, nâng cao chất lượng bằng cách tậndụng các kỹ năng và sự sáng tạo của toàn thể nhân lực trong công ty, cho nên để thựchiện TQM, tổ chức phải xây dựng được một môi trường làm việc, trong đó có các tổ,nhóm công nhân đa kỹ năng, tự quản lý công việc của mình
+ Về tổ chức: Hệ thống quản lý trong TQM cơ cấu chức năng chéo nhằm kiểmsoát, phối hợp một cách đồng bộ các hoạt động khác nhau trong hệ thống, tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động của các tổ nhóm.Việc áp dụng TQM cần phải có sự tham gia củalãnh đạo cấp cao và cấp trung gian.Công tác tổ chức phải nhằm phân công trách nhiệmmột cách rành mạch Vì vậy TQM đòi hỏi một mô hình quản lý mới, với những đặc điểmkhác hẳn với các mô hình quản lý trước đây TQM được xây dựng dựa trên nguyên tắc
MBP (Management by Process) - quản trị theo quá trình, dựa trên tinh thần nhân văn và
cộng đồng chặt chẽ
+ Về kỹ thuật: TQM luôn áp dụng các công cụ kỹ thuật, đặc biệt là vòng trònDeminh với quy tắc PDCA giúp kiểm tra và phòng ngừa lỗi ngay từ những khâu đầu tiênvới phương châm“LÀM ĐÚNG NGAY TỪ ĐẦU”
- Ưu điểm: Giúp điều hành nội bộ và kiểm soát công việc tốt hơn Giải phóng
người lãnh đạo ra khỏi các công việc sự vụ thông qua sự ý thức tự giác làm việc của nhânviên
+ Chất lượng được cải tiến thường xuyên
+ Cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và ưu tiên mọi khía cạnhliên quan đến chất lượng
+ Coi trọng việc tạo ra văn hóa chất lượng Hệ thống quản lý mang tính nhân văn
sâu sắc, chú trọng con người trên cơ sở huy động sự tham gia của mọi bộ phận, cá nhân
để đạt được mục tiêu Quan trọng nhất là TQM đã dần thay thế bằng hình thức kiểm soát
và tự kiểm soát bởi chính người nhân viên trong hệ thống chứ không phải là các chuyêngia chất lượng
+ Môi trường làm việc được cải thiện để phát huy tối đa sức sáng tạo và khả nănglàm việc của nhân viên, giúp chia sẻ kinh nghiệm và các ý tưởng sáng tạo, cải tiến sảnphẩm văn hóa công ty vững chắc hơn
Trang 10+ Nguyên tắc của TQM không chỉ quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, đem lại lợiích cho khách hàng, tổ chức và các bên có liên quan, mà nó còn quan tâm tới các vấn đề
xã hội như sức khỏe, môi trường,
+ TQM là phương pháp quản lý “từ dưới lên”, ở đó chất lượng được thực hiện nhờ
ý thức trách nhiệm, lòng tin cậy của mọi thành viên và tổ chức
+ Liên tục cải tiến chất lượng thông qua cơ cấu tổ chức mềm dẻo, không theo tiêuchuẩn nhất định nào mà là “phi tiêu chuẩn hóa”
- Nhược điểm: Đòi hỏi sự thích ứng cao với những thay đổi liên tục để cạnh tranh
3.3, Đánh giá chung về phương thức QLCLHĐ
- Nhờ các phương thức quản lý này, tổ chức có thể khai thác được hết tiềm năngcủa con người trong tổ chức (người công nhân không chỉ là người tạo ra sản phẩm màcòn là người kiểm tra chất lượng sản phẩm) và kết quả là không những đảm bảo đượcchất lượng sản phẩm mà còn nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chìa khóa để nâng cao chất lượng ở đây không chỉ là những vấn đề liên quan đếncông nghệ, mà còn bao gồm các kỹ năng quản lý, điều hành một hệ thống, một quá trìnhthích ứng với những thay đổi của thị trường
- Các chuyên gia chất lượng phải là người có kiến thức cần thiết về kỹ thuật, quản
lý, đồng thời họ cũng phải là người có thẩm quyền chứ không phải là cán bộ của cácphòng ban hỗ trợ Họ có thể tham gia vào việc kiểm soát mọi lĩnh vực liên quan đến chấtlượng
4, Phân bi t QLCLTT và QLCLHĐ ệt QLCLTT và QLCLHĐ
Mục đích - Quan tâm đến việc kiểm tra chất
lượng sản phẩm sau sản xuất
- Sử dụng các biện pháp kĩ thuật vàtiêu chuẩn nhằm phân hạn sảnphẩm
- Quan tâm đến tác nhân ảnh hưởng đếnchất lượng từ thiết kế, sản xuất đến tiêudùng
- Tác động đến con người bằng giáodục, đào tạo, nâng cao tay nghề Sửdụng các kĩ thuật PDCA
Trang 11- Chấp nhận phế phẩm
- Khắc phục sự cố sau kiểm tra
- Thoản mãn tối đa nhu cầu khách hàng,hướng tới định hướng khách hàng
- Quy mô phải mở rộng kiểm soát sangcác cơ sở cung ứng, thầu phụ của tổchức
- Mối quan hệ với các nhà cung ứng làlâu dài, trên cơ sở xây dựng niềm tin
- Liên tục cải tiến chất lượng
Sử dụng các công cụ thống kê để ngănchặn ngay những sai xót từ những khâuđầu tiên của sản xuất
Tổ chức
quản lý - Tổ chức quản lý cứng nhắc.- Ra quyết định dựa trên kinh
nghiệm, quản lý và cách làm việc
cổ truyền, cảm tính
- Xây dựng một hệ thống quản lý nhânvăn Trong TQM cơ cấu chức năngchéo nhằm kiểm soát, phối hợp mộtcách đồng bộ các hoạt động khác nhautrong hệ thống, tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động của các tổ nhóm
- Ra quyết định dựa trên cơ sở khoa học
là các dữ kiện, các phương pháp phântích định lượng, các giải pháp mangtính tập thể
Trang 12Vị trí
trong dây
chuyền
sản xuất
- Việc kiểm tra độc lập với sản xuất
- Kiểm tra theo công đoạn và sảnphẩm cuối cùng
- Nhập thân vào dây chuyền sản xuất
- Người sản xuất tự kiểm soát công việc
và tự kiểm tra chất lượng sản phẩm
Thông tin Nhà quản lý giữ bí mật tin tức cho
mình và chỉ thông báo các thông tincần thiết
Nhà quản lý chia sẻ mọi thông tin vớinhân viên một cách công khai
- Các đơn vị có nhân viên KCS và
bộ phận sửa chữa lại
- Toàn bộ những người tham gia vàoquá trình sản xuất
- Trách nhiệm chính là lãnh đạo
- Tổ chức các nhóm kiểm soát chấtlượng ( QCC)
Chi phí - Tốn kém chi phí trong việc phải
chịu tổn thất về các sản phẩm hỏngsau khi sản xuất xong
- Tối thiểu hóa chi phí, chú trọng lợi íchkinh tế
Kết quả - Lãng phí người và nguyên vật
liệu, chi phí ẩn tăng
- Không tìm được nguyên nhân sailỗi
- Suy giảm vị thế cạnh tranh
- Nâng cao chất lượng, hạ giá thành, chiphí ẩn giảm
- Lợi nhuận tăng, tạo kì vọng cải tiến
- Tăng vị thế cạnh tranh
Trang 13II/- THỰC TIỄN ÁP DỤNG QLCL TT VÀ QLCL HĐ TRONG CÁC TỔ CHỨC CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1, Kiểm soát chất lượng (QC) giáo dục tại Trường Cao đẳng y tế Thanh Hóa
(CĐYTH)
Chất lượng giáo dục là môt hệ thống tổ chức và giải pháp để đánh giá chất lượngđào tạo (đầu ra) và các điều kiện đảm bảo chất lượng của các cơ sở đào tạo theo cácchuẩn mực được quy định nhằm nâng cao và không ngừng cải tiến chất lượng giáo dục
Trường CĐYTH áp dụng phương thức quản lý chất lượng là kiểm soát chất lượng,kiểm soát các yếu tố đầu vào và nội bộ tổ chức
1.1, Giới thiệu chung về trường CĐYTH
Được thành lập ngày 21/02/1981, trường đã từng bước trưởng thành và đào tạođược nhiều thế hệ cán bộ cho đất nước Với một quá trình hình thành và phát triển lâudài, nay trường đã bồi dưỡng cán bộ có trình độ cao đẳng về y, dược khoa bằng các hìnhthức tập trung dài hạn, bổ túc ngắn hạn và tại chức, đáp ứng nhu cầu của tỉnh Thanh Hóa
về cán bộ y yế
Mục tiêu đào tạo: trường luôn xác định rõ mục tiêu, chương trình và nội dungđào tạo phải đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Vì thế, nhà trường thườngxuyên quan tâm nâng cao, chất lượng đào tạo, chú trọng học đi đôi với hành, cải tiến vàđổi mới phương pháp giảng dạy
1.2, Kiểm soát chất lượng giáo dục tại trường CĐYTH
1.2.1, Về cơ cấu tổ chức bộ máy
Trang 14- Trong cơ cấu tổ chức này quyền lực tập trung vào ban giám hiệu, người chịu tráchnhiệm cho toàn bộ hoạt động của nhà trường.
1.2.2, Quản lý về con người
*) Đội ngũ cán bộ giảng viên giảng dạy
Học hàm/ học vị
Cán bộ, giảng viên(năm 2012)
Cán bộ/ giảng viên(dự kiến năm 2015)
Ban Giám Hiệu
Nội Phòng đào tạo QLKH &
Điều dưỡng, phục hồi chức năng
Trang 15(Bảng: Xếp loại sinh viên tốt nghiệp qua các năm)
Để thực hiện được việc đánh giá này nhà trường xây dựng một tiêu chí cụ thể cho từnglực học khác nhau Ví dụ giỏi là 8,0 trở lên và trung bình là 5.0 trở lên Còn những sinhviên nào chưa đạt được tiêu chuẩn đấy thì chưa ra được trường, coi như sinh viên đấychưa đạt chất lượng, và phải tiến hành học tập lại, như thế sẽ làm tăng chi phí học tậpcủa sinh viên cũng như chi phí của trường
1.2.3, Quản lý chất lượng đầu vào
- Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển dựa trên cơ sở điểm thi đại học các năm của các
thí sinh đã dự thi khối A,B