Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, được thiên nhiên ưu đãi nên có thảm thực vật phong phú và đa dạng với khoảng hơn 14000 loài thực vật bậc cao. Trong đó, có khoảng gần 4000 loài được sử dụng làm thuốc trong y học cổ truyền. Nước ta có nền y học cổ truyền hết sức đa dạng và đặc sắc với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, nền y học dân tộc cũng không ngừng phát triển qua các thời kỳ đó. Nhiều bài thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt trên lâm sàng nhưng chưa được nghiên cứu sâu về thành phần hóa học, tác dụng dược lý và độc tính. Nghiên cứu để khai thác, kế thừa, ứng dụng và phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã, đang và sẽ là vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế và xã hội rất lớn ở nước ta.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHI T T CH VÀ C Đ NH THÀNH PHẦN H HỌC TRONG MỘT SỐ D CH CHI T CỦA THÂN, LÁ CÂY XẠ ĐEN – HÒA BÌNH Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trần Mạnh Lục Sinh viên thực : Lê Thị Thu Thà Trƣơng Thị Tài Lớp : 13SHH Đà Nẵng - 04/2017 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Mạnh Lục tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho chúng em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn thầy cô công tác phòng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thời gian vừa qua Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô để chúng em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, chúng em xin chúc quý thấy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nhƣ nghiệp giảng dạy Chúng em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, tháng 04 năm 2017 Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .2 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QU N 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI DÂY GỐI (CELASTRUS) 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY XẠ ĐEN 1.2.1 Phân loại khoa học 1.2.2 Phân bố .5 1.2.3 Đặc điểm thực vật .5 1.2.4 Kỹ thuật trồng xạ đen .7 1.2.5 Tình hình nghiên cứu xạ đen .7 1.2.6 Một số thuốc dân gian 1.2.7 Một số sản phẩm từ xạ đen bán thị trường 10 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƢƠNG PHÁP CHIẾT 11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng .11 1.3.3 Phƣơng pháp chiết rắn – lỏng 12 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN CỨU 17 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 17 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất .17 2.1.4 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.2 XÁC ĐỊNH CÁC TH NG SỐ HÓA LÝ 19 2.2.1 Xác định độ ẩm .19 2.2.2 Xác định hàm lƣợng tro 20 2.3 CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT CỦA THÂN, LÁ CÂY XẠ ĐEN 21 2.4 ĐO PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS 23 2.5 ĐO PHỔ GC-MS .23 CHƢƠNG 3: K T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƢỢNG TRO 24 3.1.1 Độ ẩm .24 3.1.2 Hàm lƣợng tro 25 3.2 KẾT QUẢ ĐO PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ UV-VIS .25 3.2.1 Thân, xạ đen chiết với etanol .25 3.2.2 Chiết với n-hexan 26 3.2.3 Chiết với etyl axetat 27 3.3 KẾT QUẢ KHỐI LƢỢNG CAO CHIẾT KHI CHIẾT NỐI TIẾP VỚI CÁC DUNG MÔI VÀ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT NỐI TIẾP .29 3.3.1 Kết khối lƣợng cao chiết chiết nối tiếp với dung môi 29 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết .29 K T LUẬN VÀ KI N NGH 46 D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO .47 DANH MỤC CÁC CHỮ VI T TẮT GC : Gas Chromatography MS : Mass Spectrometry STT : Số thứ tự TCCS : Tiêu chuẩn sở DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tên bảng Tên hóa chất sử dụng Kết xác định độ ẩm thân, xạ đen Kết xác định hàm lƣợng tro thân, xạ đen Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan thân, xạ đen Thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat thân xạ đen Thành phần hóa học dịch chiết lại thân, xạ đen Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết thu đƣợc từ thân, xạ đen Trang 17 24 25 30 34 38 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Tên hình Cây xạ đen Thân, xạ đen Hoa xạ đen Quả xạ đen Thân, xạ đen thuốc dân gian Một số sản phẩm từ xạ đen bán thị trƣờng Chiết máy soxhlet Thân, xạ đen trƣớc sau xử lí sơ Sơ đồ nghiên cứu Chiết ngâm dầm thân, xạ đen etanol Cao etanol Cao n-hexan Cao etyl axetat Cao nƣớc lại Mẫu xác định độ ẩm Mẫu xác định hàm lƣợng tro Dịch chiết etanol thân, xạ đen qua lần chiết Biểu đồ biểu diễn thay đổi nồng độ qua lần chiết etanol Dịch chiết n-hexan thân, xạ đen qua lần chiết Biểu đồ biểu diễn thay đổi nồng độ qua lần chiết n-hexan Dịch chiết lần với etyl axetat Biểu đồ biểu diễn thay đổi nồng độ qua lần chiết etyl axetat Kết khối lƣợng cao chiết chiết nối tiếp với dung môi Sắc ký đồ GC dịch chiết n-hexan thân, xạ đen Sắc ký đồ GC dịch chiết etylaxetat thân xạ đen Sắc ký đồ GC dịch chiết lại Trang 6 11 16 17 18 21 21 22 22 23 24 25 25 26 26 27 27 28 29 30 34 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nên có thảm thực vật phong phú đa dạng với khoảng 14000 loài thực vật bậc cao Trong đó, có khoảng gần 4000 loài đƣợc sử dụng làm thuốc y học cổ truyền Nƣớc ta có y học cổ truyền đa dạng đặc sắc với bề dày hàng nghìn năm lịch sử, y học dân tộc không ngừng phát triển qua thời kỳ Nhiều thuốc, vị thuốc có tác dụng tốt lâm sàng nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu sâu thành phần hóa học, tác dụng dƣợc lý độc tính Nghiên cứu để khai thác, kế thừa, ứng dụng phát triển nguồn thực vật làm thuốc đã, vấn đề có ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội lớn nƣớc ta Tác dụng nhiều loài thực vật việc phòng chống chữa trị số bệnh hiểm nghèo đƣợc chứng minh, bệnh bệnh ung thƣ Thực tế, nghiên cứu bệnh công việc khó khăn Con ngƣời mắc bệnh chắn có từ lâu, nhƣng tận năm 2005, ngƣời phát minh máy quét CT độ phân giải cao, giúp phát khối u cực nhỏ (mầm ung thƣ) Từ đến nay, ngƣời luôn tìm cách để điều trị bệnh quái ác Trong đua đầy ý nghĩa nhân văn đó, tây y đông y có đóng góp tích cực Ở Việt Nam tìm thấy số loài thực vật có tác dụng hỗ trợ tích cực cho việc điều trị ung thƣ Một số quý giá xạ đen Cây xạ đen có có vị thơm mát, vị thuốc đa công dụng Cây có tác dụng hữu hiệu điều trị mụn nhọt, tiêu ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch, tăng cƣờng sức đề kháng thể Tuy nhiên tính đến thời điểm tại, có số công bố thành phần hóa học hoạt tính sinh học Việt Nam.Chính vậy, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân, xạ đen Hòa Bình” 2 Đối tƣợng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thân, xạ đen Hòa Bình 2.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định số thông số hóa lý thân, xạ đen - Tìm điều kiện chiết tách thích hợp chất từ thân, xạ đen dung môi phân cực khác - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết từ thân, xạ đen Nội dung nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Tham khảo công trình nghiên cứu giới loài nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, tƣ liệu nguồn nguyên liệu, thành phần hóa học ứng dụng xạ đen - Tổng hợp tài liệu phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách xác định thành phần hóa học chất từ thực vật 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Xác định độ ẩm phƣơng pháp trọng lƣợng - Chiết tách dung môi cồn tuyệt đối - Chiết tách chất dung môi khác theo phƣơng pháp chiết lỏng lỏng - Dùng phƣơng pháp GC-MS để xác định chất dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu công trình góp phần cung cấp thông tin có ý nghĩa khoa học thành phần hóa học cấu tử đƣợc chiết tách từ loài Celastrus hindsii, qua góp phần nâng cao giá trị ứng dụng chúng ngành dƣợc liệu Bố cục đề tài Cấu trúc đề tài nhƣ sau: Mở đầu (3 trang) Chƣơng : Tổng quan (13 trang) Chƣơng : Nguyên liệu phƣơng pháp nghiên cứu (7 trang) Chƣơng : Kết thảo luận (21 trang) Kết luận kiến nghị (1 trang) Tài liệu tham khảo (1 trang) CHƢƠNG TỔNG QUAN Họ Dây gối (Celastraceae), họ khoảng 90-100 chi 1.300-1.350 loài dây leo, bụi gỗ nhỏ, thuộc Dây gối (Celastrales) Phần lớn chi họ có mặt khu vực nhiệt đới, có chi Celastrus (dây gối), Euonymus Maytenus có phân bố rộng vùng có khí hậu ôn đới 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHI DÂY GỐI (CELASTRUS) Chi Dây gối (Celastrus) chi khoảng 30 loài bụi dây leo Các loài phân bố rộng khắp khu vực Đông Á, miền Australasia, châu Phi châu Mỹ Các loài có đơn, hình trứng, mọc so le, thông thƣờng dài khoảng 5– 20 cm Hoa nhỏ, màu trắng, hồng hay lục, mọc thành chùy hoa dài Quả loại mọng màu đỏ, ba mảnh vỏ Quả chúng thức ăn số loài chim ăn quả, nhờ cách hạt đƣợc phát tán theo phân chim 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÂY XẠ ĐEN 1.2.1 Phân loại khoa học Tên khoa học: Celastrus hindsii Benth Tên tiếng Việt: bách giải, đồng triều, bạch vạn hoa, dây gối (thuộc Chi gối), hay nâu, ung thƣ (dân tộc Mƣờng, Việt Nam) Phân loại khoa học: Giới (regnum) Plantae Ngành (divisio) Magnoliophyta Lớp (class) Magnoliopsida Bộ (ordo) Celastrales Họ (familia) Celastraceae Chi (genus) Celastrus Loài (species) C hindsii Hình 1.1 Cây xạ đen 34 Hình 3.11 Sắc ký đồ GC dịch chiết etylaxetat thân xạ đen Bảng 3.4 Thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat thân xạ đen STT RT AREA % NAME Ethyl hydrogen 5.07 0,55 succinate (C6H10O4) 8,52 1,26 2,5,6,7-tetrahydro3Hcyclopenta[c]pyridazi n-3-one (C7H8N2O) FORMULA 35 8,98 1,82 1,6-Anhydro-β-Dglucopyranose (levoglucosan) ( C6H10O5) 2-Methyl-6,7-dihydro4 10,21 0,42 5H-benzofuran-4-one (C9H10O2) 10,27 0,90 Diethyl phthalate (C12H14O4) 6-O-β-D6 10,58 0,79 Galactopyranosyl-Dglucose ( C12H22O11) Heptasiloxane, 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11, 13,74 3,52 11,13,13tetradecamethyl( C14H44O6Si7) 36 16,14 16,56 2,44 2,56 n-hexadecanoic acid ( C16H32O2) octasiloxane1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11, 11,13,13,15,15hexadecamethyl(C16H50O7Si8) Borine, 10 19,23 0,66 ethylisopropylpropyl(C8H19B) 11 19,99 1,16 Octadecanoic acid ( C18H36O2) Butyl12 38,68 0,42 4,7,10,13,16,19docosahexaenoate (C26H40O2) 9,12, 15octadecatrienoic acid, 2[(trimethylsilyl)oxy]- 13 41,72 0,45 1[(trimethylsilyl)oxy) methyl] ethyl ester (Z,Z,Z)(C27H52O4Si2) 37 14 48,4 β-Amyrin 17,94 ( C30H50O ) Lup-20(29)-en-3-ol 15 52,68 65,12 acetate (3β)(C32H52O2) Nhận xét: Từ kết bảng 3.4 cho thấy phƣơng pháp GC-MS xác định đƣợc 15 cấu tử dịch chiết etyl axtat thân, xạ đen Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồm: Lup-20(29)-en-3-ol acetate (3β)- (chiếm 65,12%), β-Amyrin (chiếm 17,94%), Heptasiloxane, 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13-tetradecamethyl(chiếm 3,52%), octasiloxane-1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13,15,15-hexadecamethyl(chiếm 2,56%), n-hexadecanoic acid(chiếm 2,44%),… Ngoài có phân tử đƣờng đơn, axit hữu ester chúng 3.3.2.3 Thành phần hóa học dịch chiết lại Sắc ký đồ GC dịch chiết lại thân, xạ đen đƣợc thể hình 3.12 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat thân, xạ đen đƣợc tổng hợp bảng 3.5 38 Hình 3.12 Sắc ký đồ GC dịch chiết lại Bảng 3.5 Thành phần hóa học dịch chiết lại thân, xạ đen STT RT 3.83 4.6 AREA (%) 2.31 6.81 NAME Methyl ester of sarkomycin (C8H10O3) 2,3-Dihydro-3,5dihydroxy-6-methyl4H-pyran-4-one ( C6H8O4) FORMULA 39 5.75 8.12 5hydroxymethylfurfural (C6H6O3) 8.78 5.20 benzeneacetonitrile, 4hydroxyl- (C8H7NO) (2-Hydroxy-3methoxyphenyl) 9.67 7.19 acetonitrile (C9H9NO2) 10.09 6.80 Tridecanoic acid, 12methyl-, methyl ester (C15H30O2) 11.29 50.06 N-Methyl-N-(4methylphenyl)formamide (C9H11NO) 16.1 2.54 9-octadecenoic acid (Z)(CAS) (C18H34O2) 40 19.04 2.07 (Z)-2-methyl-2-butenoic acid allyl ester (C8H12O2) 10 19.27 8.29 2,6-dimethyl-6-nitro-2hepten-4-one (C9H15NO3) 11 19.96 0.60 Octadecanoic acid (C18H36O2) Nhận xét: Từ kết bảng 3.4 cho thấy phƣơng pháp GC-MS xác định đƣợc 11 cấu tử dịch chiết lại sau chiết với n-hexan etyl axetat thân, xạ đen Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồm: N-Methyl-N-(4methylphenyl)formamide (chiếm 8,29%), (chiếm 50,06%), 5-hydroxymethylfurfural 2,6-dimethyl-6-nitro-2-hepten-4-one (chiếm 8,12%), (2-Hydroxy-3- methoxyphenyl)acetonitrile (chiếm 7,19%), 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl4H-pyran-4-one (chiếm 6,81%), Tridecanoic acid, 12-methyl-, methyl ester (chiếm 6,80%) Tổng hợp có mặt chất đƣợc định danh có dịch chiết dung môi đƣợc trình bảng 3.8 Bảng 3.8 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết thu đƣợc từ thân, xạ đen STT Chất Hydropeoxide-1-methylpentyl (C6H14O2) Hexadecane (C16H34) n-Hexan Etylaxetat Cao nƣớc 0,25 - - 0,2 - - 41 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10-methylnonadecane (C20H42) 2-methyleicosane (C21H44) 3,7,11,15-tetramethyl-2-hexadecen-1ol (Phytol) (C20H40O) Eicosane (C20H42) n-hexadecanoic acid (palmitic acid) (C16H32O2) Hexadecanoic acid ethyl ester (C18H36O2) Methoxyacetic acid 2-tridecyl ester (C16H32O3) 9-octadecenoic acid (oleic acid) (C18H34O2) 9,12-octadecadienoic acid methyl ester (C19H34O2) cis-11-octadecenoic acid (cis-vaccenic acid) (C18H34O2) Eicosanoic acid ethyl ester (C22H44O2) Sulfurous acid, octadecyl pentyl ester (C23H48O3S) Pentyl tridecyl sulfite (C18H38O3S) Andrographolide (C20H30O5) β-Sitosterol (C29H50O) β-Amyrin (C30H50O) Xanthen-9-one, 1-hydroxy-3,5,8trimethoxy (C16H14O6) Longifolenaldehyde (C15H24O) 0,37 - - 1,54 - - 0,91 - - 0,87 2,44 - 2,14 - - 0,13 - - 0,28 - - 1,25 - - 1,64 - - 0,40 - - 0,25 - - 0,31 - - 0,23 - - 3,98 - - 57,18 17,94 - 1,60 - - 4,09 - - 0,33 42 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 D:C-Friedours-7-en-3-ol(3.β) (C30H50O) Trimethyl[4-(1,1,3,3tetramethylbutyl)phenoxy]silane (C17H30OSi) 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13Tetradecamethylheptasiloxane (C14H44O6Si7) Ethyl hydrogen succinate (C6H10O4) 2,5,6,7-tetrahydro-3Hcyclopenta[c]pyridazin-3-one (C7H8N2O) 1,6-Anhydro-β-D-glucopyranose (levoglucosan) ( C6H10O5) 2-Methyl-6,7-dihydro-5H-benzofuran4-one (C9H10O2) Diethyl phthalate (C12H14O4) 6-O- β -D-Galactopyranosyl-D-glucose ( C12H22O11) Octasiloxane1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13,15,15hexadecamethyl(C16H50O7Si8) Borine, ethylisopropylpropyl(C8H19B) Octadecanoic acid ( C18H36O2) Octasiloxane, 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13,15,15hexadecamethyl( C16H50O7Si8) Butyl-4,7,10,13,16,19docosahexaenoate (C26H40O2) 9,12, 15-octadecatrienoic acid, 2[(trimethylsilyl)oxy]-1[(trimethylsilyl)oxy)methyl] ethyl 20,5 - - 1,11 - - 0,45 3,52 - - 5,07 - - 1,26 - - 1,82 - - 0,42 - - 0,90 - - 0,79 - - 0,66 - - 0,66 - - 1,16 0,6 - 2,56 - - 0,42 - 0,45 - 43 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 ester (Z,Z,Z)(C27H52O4Si2) Lup-20(29)-en-3-ol acetate (3β)(C32H52O2) Methyl ester of sarkomycin (C8H10O3) 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl4H-pyran-4-one (C6H8O4) 5-hydroxymethylfurfural (C6H6O3) Benzeneacetonitrile, 4-hydroxyl(C8H7NO) (2-Hydroxy-3methoxyphenyl)acetonitrile (C9H9NO2) Tridecanoic acid, 12-methyl-, methyl ester (C15H30O2) 9-octadecenoic acid (Z)-(CAS) (C18H34O2) (Z)-2-methyl-2-butenoic acid allyl ester (C8H12O2) 2,6-dimethyl-6-nitro-2-hepten-4-one (C9H15NO3) - 65,12 - - 2,31 - - 6,81 - - 8,12 - - 5,25 - - 7,19 - - 6,80 - - 2,54 - - 2,07 - - 8,29 Nhận xét chung: Bằng phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 45 cấu tử, đó: dịch chiết n-hexan định danh đƣợc 23 cấu tử, dịch chiết etyl axetat định danh đƣợc 15 cấu tử, dịch nƣớc lại sau chiết với n-hexan etyl axetat định danh đƣợc 11 cấu tử Trong cấu tử β-Amyrin xuất dịch chiết nhexan etyl axetat (trong n-hexan chiếm tỉ lệ phần trăm cao hơn) Ngoài ra, nhexadecanoic acid (palmitic acid), 1,1,3,3,5,5,7,7,9,9,11,11,13,13- Tetradecamethylheptasiloxane xuất dịch chiết n-hexan etyl axetat Cấu tử Octadecanoic acid xuất dịch chiết etyl axetat dịch chiết lại Trong 45 cấu tử đƣợc định danh này, quan tâm chủ yếu đến nhóm chất sau: Flavonoid, acid béo, phytosterol, Saponin triterpenoid 44 Flavonoid: 2,3-Dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl-4H-pyran-4-one chất oxy hóa chậm, làm chậm trình oxy hóa gốc tự gây ra, xạ đen đƣợc ứng dụng y học cổ truyền để đề phòng hỗ trợ điều trị bệnh ung thƣ Do có tác dụng ngăn cản trình oxy hóa nên Flavonoid có tác dụng bảo vệ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, lão hóa, thoái hóa gan, tổn thƣơng xạ Ngoài Flavonoid có tác dụng chống độc, làm giảm tổn thƣơng gan, bảo vệ chức gan, ổn định huyết áp Các acid béo: thân, xạ đen chiết đƣợc gồm: n-hexadecanoic acid (palmitic acid), 9-octadecenoic acid (oleic acid), cis-11-octadecenoic acid(cisvaccenic acid), octadecanoic acid Acid béo no: giá trị sinh học thấp acid không no, có tác dụng xấu đến trình chuyển mỡ, chức phận vai trò gan đƣợc cung cấp liều Tuy nhiên, có vai trò lớn cấu tạo màng tế bào, hỗ trợ phát triển xƣơng Acid béo không no: có chức điều hòa thành mạch máu Khi kết hợp với chotesterol tạo ester động, giảm nguy xơ vữa động mạch, tạo điều kiện chuyển hóa cholesterol, xuất khỏi thể Có tác dụng chống oxy hóa cao Nhóm phytosterol chiết đƣợc thân, xạ đen β-sitosterol Nhiều nghiên cứu hợp chất phytosterol có ích việc ức chế ung thƣ phổi, dày, buồng trứng ung thƣ vú Các nghiên cứu phytosterol ức chế hấp thụ cholesterol, làm giảm nồng độ cholesterol máu giảm nguy bệnh tim mạch β-sitosterol đƣợc dùng để thúc đẩy hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thƣ ruột già, nhƣ sỏi mật, HIV/AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thƣ cổ tử cung, đau xơ cơ, hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, chứng đau nửa đầu đau đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính Một số đàn ông sử dụng β-sitosterol cho tuyến tiền liệt mở rộng (tăng sản tuyến tiền liệt lành 45 tính) Một số phụ nữ sử dụng cho triệu chứng thời kỳ mãn kinh Ngoài ra, số ngƣời dùng β-sitosterol để điều trị vết thƣơng vết bỏng Saponin triterpenoid: có thân, xạ đen gồm: β-Amyrin; D:CFriedours-7-en-3-ol(3.β) Là hoạt chất có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm Các nhà khoa học Nhật Bản, Hàn Quốc chứng minh đƣợc Sapponin có tác dụng kiềm chế phát triển tế bào ung thƣ, tái tạo tế bào ung thƣ hóa, đồng thời có khả phòng chống xâm lấn di tế bào ung thƣ ác tính 46 K T LUẬN VÀ KI N NGH K T LUẬN Qua trình nghiên cứu, đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: Một số tiêu hóa lý: - Độ ẩm trung bình thân, xạ đen 9,98% - Hàm lƣợng tro trung bình: 3,218% Tìm đƣợc số lần chiết tối ƣu cho trình chiết tách số hợp chất từ thân, xạ đen phƣơng pháp chiết nối tiếp với lần lƣợt dung môi: etanol (4 lần chiết), n- hexan (3 lần chiết), etyl axetat (3 lần chiết) Bằng phƣơng pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ xác định đƣợc số thành phần hóa học dịch chiết thân, xạ đen Đã định danh đƣợc tổng số 45 cấu tử, ta quan tâm đến nhóm chất có hoạt tính sinh học cao nhƣ: Flavonoic, Saponin triterpenoid, phytosterol, acid béo, B KI N NGH Tiếp tục nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học thân, xạ đen từ dịch chiết khác Tiếp tục phân lập, tinh chế chất có thân ,lá xạ đen Sau thử hoạt tính sinh học chất để nhận định cách toàn diện tác dụng điều trị bệnh từ xạ đen 47 D NH MỤC TÀI LIỆU TH M KHẢO [1] Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm, Hà Nội [2] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP HCM [3] Viện dƣợc liệu (2004), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tập I, II, Nhà xuất khoa hoc kỹ thuật [4] Luận án tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần hoá học thăm dò hoạt tính sinh học Xạ đen (Celastrus hindsii benth & hook ) Cùm rụm (Ehretia dentata courch.) năm 2008 ( Nguyễn Quang Đạt, Phạm Trƣơng Thị Thọ, Phạm Quốc Long) [5] “Phân lập xác định cấu trúc hợp chất phenolic glycosit triterpen từ Xạ đen (Celastrus hindsii benth)” Tạp chí Hóa học [6] http://thegioithaomoc.net/xa-den-2023535.html [7] http://vi.wikipedia.org/wiki/X%E1%BA%A1_%C4%91en [8] http://vietq.vn/ky-thuat-trong-cay-va-cham-soc-xa-den-cho-hieu- qua-kinh-te-cao-d55572.html [9] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_D%C3%A2y_g%E1%BB%91i http://www.caoxaden.com/cay-xa-den-voi-cong-trinh-nghien-cuu-khoahoc-cua-giao-su-le-trung.html [10] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol [11] http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol [12] http://123doc.org//document/2699012-nhom-hop-chat-flavonoid-tong-quan- hoat-tinh-sinh-hoc-cac-phuong-phap-chiet-suat-va-ung-dung.htm [13] http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Tim- hieu-cay-Xa-den-o-Hoa-Binh-29304.html [14] http://tuaf.edu.vn/khoacnsh/bai-viet/nghien-cuu-ky-thuat-nhan-giong-in-vitrocay-xa-den-ehretia-asperula-zoll-mor-13525.html 48