1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÁI SỬ DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC

19 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nội dung

tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp bằng công nghệ sinh học .Phế phẩm nông nghiệp là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động nông nghiệp. Nguồn gốc: Phế phẩm nông nghiệp phát sinh trong quá trình chế biến các loại cây công nghiệp, cây lương thực, cây hoa màu, sản xuất hoa quả, thực phẩm,…Các phế phẩm nông nghiệp chủ yếu là vỏ trấu, mùn cưa, bả mía, rơm rạ… và các phế phẩm sinh ra từ hoạt động chăn nuôi, chế biến gia súc, gia cầm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Bài báo cáo TÁI SỬ DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP BẰNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD : TS Hồ Kì Quang Minh Lớp : DCM115 Nhóm :2 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hình thành sử dụng biogas Hình 2 Năng lượng sản sinh mét khối khí sinh vật Hình 3Cấu tạo hầm Biogas vòm cố định kiểu truyền thống Hình 2.4Nguyên tắc hoạt động bể biogas Hình Bảng vẽ thiết kế hầm ủ biogas phủ bạt HPDE Hình Quy trình sản xuất xăng sinh học Hình Quy trình giai đoạn tiền xử lý Hình Giai đoạn thủy phân sản xuất etanol Hình Sử dụng enzyme để thủy phân lên men đồng thời Hình 10 Qúa trình chưng cất sản xuất etanol CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược phế phẩm nông nghiệp Phế phẩm nông nghiệp chất thải phát sinh trình hoạt động nông nghiệp - Nguồn gốc: Phế phẩm nông nghiệp phát sinh trình chế biến loại công nghiệp, lương thực, hoa màu, sản xuất hoa quả, thực phẩm,…Các phế phẩm nông nghiệp chủ yếu vỏ trấu, mùn cưa, bả mía, rơm rạ… phế phẩm sinh từ hoạt động chăn nuôi, chế biến gia súc, gia cầm - Phân loại: o Bã nông nghiệp: Là chất dư thừa sau vụ thu hoạch Chúng thu gom với thiết bị thu hoạch thông thường lúc sau gặt hái Các chất thải NN bao gồm thân bắp, rơm rạ, vỏ trấu, mía,… Ở số nơi, chất bã giữ lại nhằm bổ sung chất dinh dưỡng cho đất vụ mùa Tuy nhiên, đất hấp thu hết tất chất dinh dưỡng từ cặn bã, chất cặn bã không tận dụng tối đa bị mục rữa làm thất thoát lượng o Chất thải từ chăn nuôi gia súc: Chất thải từ chăn nuôi gia súc phân trâu, bò, heo gà chuyển thành khí gas đốt trực tiếp nhằm cung cấp nhiệt sản xuất lượng.Các chất thải gia súc tạo điện thông qua phương pháp tách methan phân hủy yếm khí Phế phẩm trình chế biến loại công nghiệp, sản xuất hoa quả, thực phẩm, phân gia súc, gia cầm ngày đa dạng chủng loại phong phú số lượng Mối lo ngại bãi chứa, đầu cho phế phẩm nông nghiệp sau thu hoạch rơm, rạ, vỏ trấu, bã mía, phân gia súc …ngày tăng Điều dẫn đến vấn nạn rác, đe dọa ô nhiểm môi trường cho cá tỉnh thành mạnh sản xuất nông nghiệp Do đặc thù sản xuất nông nghiệp nước ta mang tính nhỏ lẻ, phân tán, nên việc thu gom phế thải khó khăn Còn sở chế biến nông sản, thực phẩm chủ yếu tập trung vào sản xuất chính, quan tâm đến tận thu, tái chế sử dụng lại phụ phẩm phế phẩm trình sản xuất Các phụ phẩm, phế phẩm thường xư lý biện pháp chôm lấp, đốt bỏ, đổ xuống ao, hồ, sông, suối… vừa lãng phí, vừa gây ô nhiễm môi trường Chỉ có phần nhỏ số sử dụng làm nhiện liệu đốt, thức ăn gia súc, phân bón Vì vậy, việc nghiên cứu tận dụng lại phế thải nông nghiệp thành nguyên vật liệu phục vụ công nghiệp, xây dựng, đời sống sinh hoạt người dân việc làm cần thiết 1.2 Thực trạng phế phẩm nông nghiệp Việt Nam 1.2.1 Rơm, rạ Việt Nam nước xuất lúa gạo đứng thứ hai giới.Từ năm 2002 đến nay, trung bình nước ta sản xuất 36 triệu gạo/năm, tạo khoảng 27 triệu rơm rạ Bảng Lượng rơm rạ thải số quốc gia TG Bảng 1.Các nguồn sinh khối Việt Nam (2000)  cho thấy vị trí tiềm lớn rơm, rạ việc sử dụng làm nguồn nguyên liệu Số rơm rạ sau vụ thu hoạch phần dùng làm thức ăn gia súc, phần chế biến làm phân bón, trồng nấm, lót hoa quả, đồ mỹ nghệ, làm chất đốt sinh hoạt, phần lại chủ yếu bị đốt bỏ đồng ruộng gây lãng phí lượng ô nhiễm môi trường Hiện nay, người dân ngày hiểu rõ tác hại việc đốt đồng môi trường mãnh đất canh tác, với việc thu mua rơm, rạ sau thu hoạch dùng cho chăn nuôi mục đích khác ngày nở rộ làm cho tượng đốt đồng ngày giảm đi.Việc bán rơm, rạ ĐBSCL diễn từ nhiều năm nay.Rơm, rạ không sử dụng để làm nấm rơm trước mà tận dụng làm nhiều thứ từ chăn nuôi đến ủ gốc cây, lót trái cây… nên giá cao nhiều lúc bán chạy lúa.Ước tính lái thương mua rơm với giá từ 70.000 - 80.000 đồng/công (1 công 1.000 m2).Với mức giá này, người nông dân cho bán rơm, rạ lãi bán lúa Năm 2009, dự án JICA-JST Biomassdo Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ Khoa học Công nghệ Nhật Bản (JST) tài trợ xây dựng mô hình thiết bị Trường ĐH Bách khoa TP.HCM để nghiên cứu, sản xuất xăng sinh học Sau gần năm thực hiện, nhà khoa học nghiên cứu, sản xuất thành công xăng sinh học từ rơm rạ chất thải có nguồn gốc xenlulo Tuy nhiên, khó khăn dự án giá thành xăng sinh học sản xuất từ rơm rạ cao, chi phí phân hủy xenlulo rơm rạ lớn, nhà khoa học tiếp tục nỗ lực nghiên cứu nhằm hạ giá thành sản phẩm 1.2.2 Chất thải từ chăn nuôi gia súc Chăn nuôi đóng góp khoảng 40% tổng GDP nông nghiệp.Tuy nhiên, bên cạnh việc sản xuất cung cấp lượng lớn sản phẩm cho nhu cầu người, ngành chăn nuôi gây nhiều tượng tiêu cực môi trường Ngoài chất thải có khí thải gây hiệu ứng nhà kính CO2 , CH4 , N2O,… chăn nuôi đóng góp tới 18% nóng lên trái đất Ngày nay, ngành chăn nuôi nước ta có dịch chuyển nhanh chóng từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, công nghiệp; từ chăn nuôi nhỏ lẻ lên chăn nuôi quy mô lớn Số liệu Tổng cục thống kê, năm 2014 đàn lợn nước ta có khoảng 26,76 triệu con, đàn trâu bò khoảng 7,75 triệu con, đàn gia cầm khoảng 327,69 triệu Từ số đầu gia súc, gia cầm có quy đổiđược lượng chất thải rắn (phân chất độn chuồng, loại thức ăn thừa rơi vãi) đàn gia súc, gia cầm thải khoảng 76 triệu tấn, khoảng 30 triệu khối chất thải lỏng (nước tiểu, nước rửa chuồng, nước từ sân chơi, bãi vận động, bãi chăn) Vì vậy, cần có biện pháp xử lí tốt để tránh gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái người Chất thải chăn nuôi gia súc phần sử dụng để làm phân bón.Việc sử dụng lượng từ chất thải chăn nuôi gia súc có từ lâu quy mô hộ gia đình chủ yếu hệ thống biogas 6 Bán Biogas Nuôi cá 41% 11% Chất thải chăn nuôi Ủ phân 11% 20% Môi trường 17% Hình Mục đích sử dụng chất thải chăn nuôi Cũng Dự án JICA-JST, với mục đích Xây dựng thị trấn sinh khối Việt Nam, dự án biogas từ phân bò triển khai thành công xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, TP.HCM Kỹ thuật làm làm giàu khí mê tan biogas phát triển ứng dụng quy mô nhỏ 7 CHƯƠNG 2: TÁI SỬ DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC Biogas 1.1 Khái niệm thành phần Biogas hay gọi khí sinh học (KSH), hỗn hợp khí sản sinh từ phân huỷ chất hữu tác động vi khuẩn môi trường yếm khí Trong thành phần chủ yếu khí mêtan (CH4) Biogas viết tắt từ Biological Gas, khí sinh từ trình phân hủy xác động thực vật, thành phần gồm có: - Metan (CH4 ): 50% - 75% - Carbon dioxide (CO2 ): 25% - 50% - Nitrogen (N2 ): 0% - 10% - Hydrogen sulfilde (H2S): 0% - 3% - Oxygen (O2 ): 0% - 2% Chất thải động vật (phân, nước phân chuồng) chăn nuôi nông nghiệp nguồn nguyên liệu lớn, chứa nhiều thành phần hữu có khả chuyển hóa sinh học để tạo biogas Khối lượng chất thải phát sinh có khác nhau, tùy theo loại gia súc, gia cầm, điều kiện chăn nuôi, đặc điểm chuồng trại đặc điểm ngành quốc gia Hình Sơ đồ tổng quát hình thành sử dụng biogas Bảng Đặc tính sản lượng số nguyên liệu Hình Năng lượng sản sinh mét khối khí sinh vật 1.2 Cấu tạo thiết bị khí sinh học Hình Cấu tạo hầm Biogas vòm cố định kiểu truyền thống  Các thiết bị có phận sau: Bộ phận phân huỷ: nơi chứa nguyên liệu đảm bảo điều kiện thuận lợi cho trình phần huỷ kỵ khí sinh Đây phận chủ yếu thiết bị Bộ phận chứa khí: khí sinh từ phận phân huỷ thu chứa Yêu cầu phận chứa khí phải kín khí Lối vào: Là nơi nạp nguyên liệu bổ sung vào phận phân huỷ Lối ra: Nguyên liệu sau phân huỷ lấy qua để nhường chổ cho nguyên liệu bổ sung vào Lối lấy khí: khí trích từ tích khí tới nơi sử dụng qua lối lấy khí .1.3 Quá trình len men tạo metan Có giai đoạn: - Giai đoạn 1: Biến đổi chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản Giai đoạn 2: Hình thành acid Nhờ vào vi khuẩn acetogenic bacteria (vi khuẩn tổng hợp acetat), hydrates carbon → acid có phân tử lượng thấp (C2H5COOH, C3H7COOH,CH3COOH…) pH môi trường nên gây mùi thối CH3CH2OH (ethanol) + H2O → CH3COO- + H+ + 2H2 CH3CH2COO- (propionic) + 3H2O → CH3COO- + HCO3- + H+ + 3H2 CH3(CH2)2COO- (butyric) +H2O → 2CH3COO- + H+ + 2H2 10 - Giai đoạn 3: Hình thành khí metan Sản phẩm pha acid nguyên liệu để phân huỷ giai đoạn này, tạo hỗn hợp khí: CH4 , CO2 , H2S, N2 , H2 , muối khoáng (pH môi trường chuyển sang kiềm) CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O CH3COOH → CO2 + CH4 4CO + 2H2O → CH4 + 3CO2 CH3OH + H2 → CH4 + 2H2O 4(CH3)3-N + 6H2O → 9CH4 + 3CO2 + 4NH3 1.4 Nguyên tắc hoạt động bể biogas Trước tiên phân gia súc trộn với nước dẫn vào thân hầm gas qua hố thu Ngay sau chứa hầm, phân phân hủy để sinh biogas, gas sinh chứa nắp hầm Trong suốt trình tạo gas, không đun, áp lực gas nắp tăng ép lên bề mặt hỗn hợp phân nước để đẩy phân phân hủy bể điều áp Bể Biogas hoạt động theo chu trình gồm giai đoạn: Giai đoạn tích khí giai đoạn sử dụng khí + Giai đoạn tích khí: lúc bắt đầu, áp suất khí khí bắt đầu sinh tích lại phần bể phân giải Khối không khí tích ngày nhiều đẩy dịch phân giải dâng lên bể điều áp ống lối vào Bề mặt dịch phân giải bể phân giải dần hạ xuống bề mặt dịch bể điều áp tăng lên Nếu khí không sử dụng, dịch phân giải tiếp tục tăng đến lúc tràn khỏi bể điều áp qua đường xả tràn + Giai đoạn sử dụng khí: Khi khí lấy sử dụng, bể mặt dịch bể điều áp giảm xuống bề mặt dịch phân giải bể phân giải tăng dần lên Khi độ chênh bề mặt dịch 0, thiết bị trở lại trạng thái ban đầu chu trình hoạt động Về mặt cấu tạo bể bao gồm phận bể phân giải, phận chứa khí phận điều áp.Cả ba phần kết hợp nằm khối Có nhóm vi khuẩn tham gia bể biogas: - Nhóm vi khuẩn hòa tan thủy phân Nhóm vi khuẩn acidogenesis Nhóm vi khuẩn methanogenesis (sinh methane) 11 Hình 2.Nguyên tắc hoạt động bể biogas 1.5 Hầm Biogas phủ bạt HPDE  Bạt HDPE gì? Màng chống thấm HDPE tên viết tắt Hight density polypropylenne, màng chống thấm HDPE chứa 97.5% nhựa nguyên sinh, 2.5% lại bao gồm cacbon đen, chất ổn định nhiêt, chất kháng tia UV HDPE không độc hại có cường độ chịu kéo độ dãn dài lớn Màng chế tạo thành cuộn dài với chiều dày từ 0.3-3mm Bề rộng khổ Vải 7m, thi công hàn nối với máy hàn nhiệt chuyên dụng HDPE có ứng dụng rông rãi lĩnh vực xử lý chống thấm đê, đập, lòng hồ thuỷ lợi, hồ chứa nước sinh hoạt, hố chôn lấp rác thải, hố BIOGAS ứng dụng phố biến hồ nuôi trồng thuỷ hải sản 12 Hình Bảng vẽ thiết kế hầm ủ biogas phủ bạt HPDE  Nhược điểm kiểu hầm biogas phủ chống thấm HPDE - Việc hàn màng chống thấm thông thường phải thực điều kiện thời tiết khô ráo, mặt thi công phẳng không đọng nước - Đòi hỏi diện tích mặt lớn trang trại tập trung quy mô - Việc sữa chữa cần đến công nhân có kinh nghiệm, tay nghề cao 13 1.6 So sánh kiểu biogas phổ biến việt nam Bảng Bảng so sánh kiểu biogas phổ biến Việt Nam HẦM BIOGAS CHẤT LIỆU BẠT HDPE HẦM BỂ BIOGAS CHẤT LIỆU APO-HDPE NHỰA COMPOSITE Độ bền cao, kín tuyệt đối Có tính đàn hồi Chống tia UV Không bị ăn mòn axit hay bazơ HẦM BỂ BIOGAS X BẰNG GẠCH Độ bền cao kín tuyệt đối, Dễ bị lún, nứt, dễ bị dò khí kiểm tra độ kín sau lắp không khắc phục đượ đặt Dùng thời gian nhiệ Không bị nứt gẫy, không bị dò nên bị axít ăn mòn bề mặt b khí điều kiện nóng, lún, nhũn thành bùn, làm cho bể nứt, không bị axít ăn mòn Hiệu suất sinh khí tôt so với công nghệ hầm tĩnh khác (vì nhiệt độ Đòi hỏi phải nạp nguyên liệ Hiệu suất sinh khí cao chịu hầm loại hướng đến nhiệt độ kỵ khí thường xuyên áp suất lớn kín tuyệt đối, tối ưu) chuyển hoá lên men kỵ khí lên men kỵ khí không đạt Không bị nghẹt ống thoát, ống vào 100% Thời gian lên Gas Lắp đặt nhanh Không phát sinh chi phí thi công Duy làm hầm biogas khối lượng lớn Lắp đặt không tốn nhiều thời Thi công nhiều thời gi gian nhân công lắp đặt, vận công phát sinh nhiều chi phí chuyển, lắp đặt - 4giờ xong, trình thi công K đổ phân ủ trước vào dùng độ kín bể sa đặt Dễ dàng hút bùn cần mà Không phải lấy phân bã khỏi Một vài năm bắt buộc phải l mở hầm bể mà bã tự động đẩy khỏi bể phá váng bề mặt c 14 Vì hàng năm không chi ngoài, lần dọn bể phải c phí tiền dọn bể hút bã nhiều công lao động Lắp đặt địa hình, quy mô Chủ đầu tư tham gia số khâu để giảm bớt chi phí Có thể đào lên di chuyển nơi khác Có thể lắp đặt địa hình khác nhau, đặc biệt vùng trũng đào có nước việc lắp đặt đơn giản Không thể làm điề Có thể đào lên di chuyển nơi khác cách dễ dàng tuỳ theo sử dụng Khi gặp cố sử lý vòng xong, đổ phân vào sử dụng Không thể làm điề Có thể lắp thêm nhiều thiết bị phụ để nâng cao tính hiệu suất sinh khí như: Có thể lắp thêm số thiết bị Khử mùi, máy phát điện chạy Gas, phụ: Khử mùi, máy phát điện nồi cơm chạy Gas, bình nước nóng chạy Gas (nhưng phải dùng Do không nhiều Gas nên khô thêm nhiều thiết bị chạy Gas, thắp sáng… túi trữ), nồi cơm chạy Gas, khác Đủ gas để phát điện cung cấp cho trại bình nước nóng chạy Gas, thắp sáng… lạnh khép kín mà không cần sử dụng túi trữ Chi phí đầu tư thấp (~50.000đ/m3Chi phí đầu tư cao Chi phí đầu tư cao (~2.000.0 200.000đ/m3 tùy quy mô), hiệu đầu (~2.000.000đ/m3), hiệu đầu hiệu đầu tư th tư cao tư thấp Hiệu xử lý môi trường cao: Giảm Hiệu xử lý môi trường không Hiệu xử lý môi trường k ~80-90% COD cao Nước thải mùi Nước thải không mùi hôi Nước thải mùi hôi Dễ bảo trì, bảo dưỡng Chi phi phí thấp Rất khó bảo trì, bảo dưỡng C Dễ bảo trì, bảo dưỡng Chi phi cao Thậm chí không phí thấp .1.7 Các yếu tố ảnh hưởng - Mức độ kỵ khí: Những vi khuẩn sinh khí mêtan sống môi trường tuyệt - - đối oxy.Vì vậy, đảm bảo cho môi trườngtuyệt đối kỵ khí yếu tố quan trọng Nhiệt độ:Trong điều kiện tự nhiên, nhiệt độ thích hợp chúng 30 – 40 độ C Nhiệt độ thấp thay đổi đột ngộtđều làm cho trình sinh khí mêtan yếu Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N tốt 30/1 15 Tỉ lệ phân/nước:Nếu phân loãng lượng phân không đủ để phân hủy, ngược lại dịch phân đặc gây cứng hầm ủ cản trở trình thoát khí Tốt cho phân hủy biến thiên từ 1/3 1/4 đến 1/7 - pH: pH góp phần quan trọng hoạt động sống vi khuẩn sinh khí methane Vi khuẩn sinh khí methane thích hợp pH 6,5 – Khi pH lớn hay nhỏ hoạt động nhóm vi khuẩn giảm nhanh - Ngoài ra, hầm ủ biogas chịu ảnh hưởng thời gian lưu, loại phân khác Sản xuất xăng sinh học từ rơm rạ - Rơm rạ Tiền xử lí Thủy phân Lên men Thủy phân lên men đồng thời Chưng cất Ethanol Hình Quy trình sản xuất xăng sinh học 1) Giai đoạn tiền xử lí: celluloses khó thủy phân tinh bột Cellulose tinh thể tạo cấu trúc thẳng, khoảng cách phân tử thấp nên dung môi tiếp xúc với phân tử cellulose khó khăn Bên cạnh đó, việc thủy phân liên kết α – 1,4 – glycosidic tinh bột dex dàng liên kết β – 1,4 – glycosidic cấu trúc cellulose Rơm rạ phải tiền xử lí trước lên men Quá trình tiền xử lí để nâng cao hiệu trình thủy phân cần phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: 16 - Tạo lượng đường có khả lên men cao Hạn chế phân hủy carbohydrate Giảm hình thành ức chế VSV Linh hoạt phải có hiệu kinh tế cao NL Cân Đánh tơi Rửa Băm thô Khử từ Tiền thủy phân Nghiền Hình Quy trình giai đoạn tiền xử lý 2) Giai đoạn thủy phân - Thủy phân acid ban đầu phá vỡ cấu trúc cellulose mức độ định Gồm bước: Acid xâm nhập vào mạng lưới vi sợi biomass Xúc tác trình thủy phân Giới hạn tốc độ trình thủy phân Thủy phân enzyme: bước: - Endoglucanase thủy phân liên kết β – 1,4 – glycosidic vùng vô định hình tạo nhiều đầu không khử Sau exoglucanase cắt đơn vị cellobiose từ đầu không khử Β – glucosidase tiếp tục thủy phân cellubiose tạo glucose Hình Giai đoạn thủy phân sản xuất etanol 3) Lên men 17 - Quá trình thủy phân lên men đồng thời (SSF) tiến hành thủy phân lên men bước Có nhiều ưu điểm: Giảm khả ức chế enzyme glucose Nồng độ đường nồng độ cồn sinh nhiều Thời gian tổng cộng thu ngắn Chi phí tổng cộng cho trình thấp Hình Sử dụng enzyme để thủy phân lên men đồng thời Đây công đoạn trình, mục đích công đoạn đường hóa cellulose thành glucose nhờ enzyme lên men glucose đường khác (sinh từ trình tiền xử lý axit loãng) thành ethanol nhờ vi sinh vật - - - Sau tiền thủy phân, nguyên liệu sát trùng để loại bỏ tạp khuẩn pha loãng Quá trình đường hóa diễn nhiều thùng (thường thùng )có cánh khuấy với thời gian lưu tổng cộng 36h Nhiệt độ thùng đường hóa giữ ổn định cách sử dụng ly tâm thiết bị trao đổi nhiệt Sau đường hóa, cặn đường chứa khoảng 12,6% đường bao gồm 7% glucose 4% xylose với chất khác Quá trình đường hóa diễn tập trung đủ điều kiện cho trình lên men Quá trình lên men thực thùng lớn với thời gian dự đoán để lên men đường thành ethanol khoảng 36h 18 4) Chưng cất Hình Qúa trình chưng cất sản xuất etanol Giấm chín thu sau trình lên men có nồng độ ethanol thấp ( khoảng 5,7% ethanol).Vì cần tinh chế sản phẩm để nâng nồng độ ethanol lên 99,5% 19 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nước ta nước mạnh nông nghiệp, dân số đông (thứ 13 giới), có văn hóa tiêu thụ lúa gạo nên lượng phế phẩm nông nghiệp tạo nhiều đặc biệt rơm rạ, phân động vật Dựa vào tình hình thực tế nước ta lãng phí nguồn tài nguyên thức cấp này, nhóm tìm hiểu giới thiệu công nghệ sinh học (biogas, sản xuất ethanol sinh học) để tái sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp Công nghệ biogas nói đường quan trọng để phát triển lượng thay lương hóa thạch dần cạn kiệt Ngoài công nghệ biogas cung cấp điện, khí đốt mà góp phần bảo vệ môi trường, giải mùi hôi thối chăn nuôi đem lại giái trị kinh tế không nhỏ cho người dân.Sản xuất ethanol sinh học phần tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp, mà sản xuất nguồn lượng thân thiện với môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng 3.2 Kiến nghị Do thói quan sảnxuất nhỏ lẻ nên nước ta gặp nhiều hạn chế việc ứng dụng công nghệ sinh học để tái sử dung phế phẩm nông nghiệp Sau số kiến nghị nhóm: - Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp - Hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí ban đầu cho người dân có nhu cầu xây dựng biogas - Đầu tư nhà máy thu gom phế phẩm nông nghiệp để sản xuất ethanol sinh học

Ngày đăng: 24/04/2017, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w