Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, đồng thời cũng là một thực thể xã hội ra đời từ hàng nghìn năm nay và sẽ tồn tại cùng với loài người trong một thời gian khó đoán định. Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo ảnh hưởng khá sâu sắc đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia.Vào những năm gần đây, tình hình tôn giáo trên thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Nằm trong dòng chảy của lịch sử nhân loại, Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh các tôn giáo lớn có tổ chức với số lượng tín đồ đông đảo còn có các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống. Tôn giáo đã và đang trở thành nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, các hoạt động của tôn giáo được khôi phục và phát triển mạnh mẽ, số người theo tôn giáo ngày càng tăng. Hiện nay, ngoài xu hướng hành đạo đồng hành cùng dân tộc, thuần túy tôn giáo, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật cũng đã xuất hiện các hoạt động tôn giáo không bình thường, có phần lấn lướt chính quyền, vi phạm một số qui định của Nhà nước về hoạt động tôn giáo. Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phải tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc.Trong những năm vừa qua, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Quảng Ninh đã có nhiều tiến bộ và đạt được một số kết quả nhất định. Nhưng bên cạnh đó cũng còn một số tồn tại: Một bộ phận cán bộ đảng viên nhận thức về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tôn giáo còn hạn chế; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn thiếu tập trung và đồng bộ; việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo còn kéo dài, gây tâm lý phản cảm cho quần chúng tín đồ và các chức sắc tôn giáo, tạo ra những sơ hở không đáng có cho một số phần tử xấu lợi dụng. Đặc biệt việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tôn giáo của chính quyền ở nhiều lúc, nhiều nơi, nhất là ở cơ sở còn quá cứng nhắc; các đoàn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo nói chung hoạt động còn kém hiệu quả; công tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác tôn giáo còn chưa được quan tâm đúng mức; nhận thức đối với tôn giáo và hoạt động tôn giáo của đảng ủy, chính quyền ở một số nơi còn chưa thống nhất.Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Công tác tôn giáo và hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”.
Trang 2MỤC LỤC
TrangDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
2.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài 2
CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ
Trang 32.1.Tình hình về công tác tôn giáo và hoạt động quản lý nhà nước về tôn
2.1.2 Những thành tựu đã đạt được về công tác tôn giáo và hoạt
động quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 122.2.Một số tồn tại về công tác tôn giáo và hoạt động quản lý tôn giáo trên
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
3.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tôn giáo và hoạt
động quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 18
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, đồng thời cũng là một thực thể xã hội rađời từ hàng nghìn năm nay và sẽ tồn tại cùng với loài người trong một thời giankhó đoán định Trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo ảnh hưởng khá sâusắc đến đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phongtục, tập quán của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia
Vào những năm gần đây, tình hình tôn giáo trên thế giới có nhiều diễn biếnphức tạp Nằm trong dòng chảy của lịch sử nhân loại, Việt Nam là một quốc gia
đa tôn giáo, bên cạnh các tôn giáo lớn có tổ chức với số lượng tín đồ đông đảo còn
có các sinh hoạt tín ngưỡng dân gian truyền thống Tôn giáo đã và đang trở thànhnhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, các hoạt động của tôn giáo đượckhôi phục và phát triển mạnh mẽ, số người theo tôn giáo ngày càng tăng Hiệnnay, ngoài xu hướng hành đạo đồng hành cùng dân tộc, thuần túy tôn giáo, tuânthủ Hiến pháp, pháp luật cũng đã xuất hiện các hoạt động tôn giáo không bìnhthường, có phần lấn lướt chính quyền, vi phạm một số qui định của Nhà nước vềhoạt động tôn giáo Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định phảităng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhucầu tín ngưỡng, tôn giáo của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợidụng tôn giáo để đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của dân tộc
Trong những năm vừa qua, công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôngiáo ở Quảng Ninh đã có nhiều tiến bộ và đạt được một số kết quả nhất định.Nhưng bên cạnh đó cũng còn một số tồn tại: Một bộ phận cán bộ đảng viên nhậnthức về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với tôn giáo còn hạn chế;
sự phối hợp giữa các cấp, các ngành còn thiếu tập trung và đồng bộ; việc giải
Trang 6quyết các vấn đề liên quan đến tôn giáo còn kéo dài, gây tâm lý phản cảm choquần chúng tín đồ và các chức sắc tôn giáo, tạo ra những sơ hở không đáng có chomột số phần tử xấu lợi dụng Đặc biệt việc thực hiện chức năng quản lý nhà nướcđối với tôn giáo của chính quyền ở nhiều lúc, nhiều nơi, nhất là ở cơ sở còn quácứng nhắc; các đoàn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo nói chung hoạt động cònkém hiệu quả; công tác xây dựng lực lượng cốt cán, đào tạo bồi dưỡng cán bộ làmcông tác tôn giáo còn chưa được quan tâm đúng mức; nhận thức đối với tôn giáo
và hoạt động tôn giáo của đảng ủy, chính quyền ở một số nơi còn chưa thống nhất
Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Công tác tôn giáo và hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”.
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác tôn giáo và hoạt động QLNN vềtôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là công tác tôn giáo và hoạt động QLNN vềtôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, thời gian từ năm 2011 đến tháng 7 năm2016
3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao công táctôn giáo và hoạt động QLNN về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đưa ra khái niệm về tôn giáo, một số vấn đề về công tác tôn giáo và hoạtđộng QLNN về tôn giáo
Trang 7- Tìm hiểu, đánh giá kết quả về công tác tôn giáo và hoạt động QLNN vềtôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, những tồn tại cần khắc phục.
- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về công tác tôn giáo vàhoạt động QLNN về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
4 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo và QLNN về tôn giáo, khóaluận sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau:
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả về công tác tôn giáo
và hoạt động QLNN về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
KẾT LUẬN
Trang 8NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ
HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO 1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin thì: Tôn giáo là một hình thái ýthức xã hội phản ánh sự tồn tại xã hội, mối quan hệ giữa con người với con người,con người với tự nhiên một cách hoang đường Sự phản ánh đó dựa trên cơ sở tin
và sùng bái các lực lượng siêu nhiên có khả năng chi phối, thay đổi số phận conngười
Như vậy bản chất tôn giáo là một hiện tượng xã hội, một sản phẩm do conngười sáng tạo ra dưới những điều kiện nhất định Tôn giáo chỉ mất đi khi nhữngnguyên nhân làm nảy sinh và điều kiện để tôn giáo tồn tại không còn nữa
Chủ nghĩa Mac – Lênin đã chỉ ra rằng: Chức năng cơ bản của tôn giáo là cânbằng, xoa dịu nỗi khổ của trần gian, là hương thơm cho trần gian lộn ngược Thếgiới cực lạc mà tôn giáo chỉ ra tuy chỉ là hư ảo, ảo tưởng song trong con ngườikhông vẹn toàn, xã hội không vẹn toàn, trong cái không vẹn toàn đó có lúc, có nơimột bộ phận cần tôn giáo
Về mặt đạo đức: Không một tôn giáo chân chính nào lại xúi bẩy con người
ta làm điều xấu, điều ác.Thậm chi trong một chừng mực nào đó nó còn ngăn chặncon người làm điều ác, mặc dù nó hướng về thế giới bên kia! Hạn chế của tôn giáođối với đạo đức là sự vâng lời không cần chứng minh, vâng lời bất chấp Điều đólàm cho tín đồ mê muội và mất tính năng động
Trang 9Không chỉ vậy tôn giáo còn tác động rất lớn tới văn hóa và khoa học.Tấtnhiên sự tác động này cũng có tính hai mặt: Hoặc tích cực hoặc tiêu cực.
Trong quan hệ với xã hội tôn giáo là động lực, là yếu tố cố kết cộng đỗng xãhội Những cộng đồng tôn giáo như: Cộng đồng thiên chúa, cộng đồng phật giáo…Khi cộng đồng đó hòa nhập với xã hội thì đó là yếu tố cố kết cộng đồng xã hội, cái
cố kết được hiểu theo hai nghĩa tốt hoặc xấu.Nếu tôn giáo trong sáng điều đó sẽ cólợi cho xã hội Vì vậy trong mối quan hệ với xã hội, tôn giáo trách nhiệm củachúng ta là phát huy điểm tốt và hạn chế cái tiêu cực, điều xấu
Tuy nhiên, tình hình hoạt động tôn giáo còn có nhiều diễn biến phức tạp,tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định.Một số người chưa tuân thủ phápluật, còn tổ chức truyền đạo trái phép; còn lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hànhnghề mê tín dị đoan Việc khiếu kiện và tranh chấp liên quan đến đất đai và cơ sởvật chất của tôn giáo ở một số nơi tăng lên,có nơi gay gắt, phức tạp Ở một số nơi,nhất là ở vùng dân tộc thiểu số, một số người đã lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo đểtiến hành những hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đạiđoàn kết dân tộc, gây mất ổn định chính trị
1.1.2 Hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo
Hoạt động quản lý xuất hiện từ lâu và bao gồm nhiều loại, trong đó quản lý
xã hội là một dạng quản lý đặc biệt Quản lý xã hội được đặt ra từ khi lao động củacon người bắt đầu được xã hội hóa Quản lý xã hội là sự tác động có ý thức để chỉhuy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười phù hợp với ý chí của chủ thể quản lý và qui luật khách quan Quản lý xã hội
do nhiều chủ thể tiến hành Khi Nhà nước xuất hiện, những công việc quản lý xãhội quan trọng nhất do Nhà nước đảm nhiệm
Quản lý nhà nước hiện nay được hiểu theo hai nghĩa:
Trang 10Nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội của Nhà nước, sử dụngquyền lực Nhà nước để điều chỉnh các quá trình xã hội và hành vi hoạt động củacon người do tất cả các cơ quan Nhà nước (Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp) tiếnhành để thực hiện các chức năng của Nhà nước đối với xã hội.
Nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang quyền lực Nhànước với chức năng chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật của các cơquan trong hệ thống hành pháp (Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp)
Từ các khái niệm như đã trình bày ở phần trên, ta có thể đưa ra khái niệmhoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo theo hai nghĩa như sau:
Nghĩa rộng: Là quá trình dùng quyền lực nhà nước (quyền Lập pháp, Hànhpháp, Tư pháp) của các cơ quan Nhà nước theo qui định của pháp luật để tác động,điều chỉnh, hướng các quá trình tôn giáo và hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức,
cá nhân tôn giáo diễn ra phù hợp với pháp luật, đạt được mục tiêu cụ thể của chủthể quản lý
Nghĩa hẹp: Là một dạng quản lý xã hội mang tính chất nhà nước, chức năngnhiệm vụ của nhà nước, là quá trình chấp hành pháp luật và tổ chức thực hiện phápluật của các cơ quan trong hệ thống hành pháp để điều chỉnh các quá trình tôn giáo
và mọi hành vi hoạt động tôn giáo của tổ chức, cá nhân tôn giáo diễn ra theo quiđịnh của pháp luật
1.2 Nguyên tắc của hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo
Hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo có một số nguyên tắc chính sau:
Một là, nguyên tắc đảm bảo cho mọi công dân được bình đẳng trước Hiến
pháp và pháp luật
Đây là nguyên tắc của thể chế dân chủ, có tính phổ quát ở nhiều quốc gia.Nhà nước ta là nhà nước dân chủ, đến nay Hiến pháp Việt Nam đã được bổ sung
Trang 11nhiều lần với những qui định rõ ràng về các quyền con người được Hiến pháp bảo
vệ trên tất cả các mặt dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; các quyền riêngtrong xã hội, đặc biệt là quyền trẻ em, phụ nữ, các dân tộc thiểu số, quyền bìnhđẳng trước pháp luật của các tôn giáo
Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo mộttôn giáo nào Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật Những nơi thờ tự của cáctín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ Không ai được xâm phạm tự do tínngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chínhsách của nhà nước
Chỉ thị 37- CT/TW về công tác tôn giáo trong tình hình mới của Bộ chính trịngày 02/7/1998 cũng đã khẳng định: “Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tínngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Mọi công dânđều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ trước pháp luật, không phân biệt ngườitheo đạo và người không theo đạo, cũng như giữa các tôn giáo khác nhau”
Vì vậy, không phân biệt nghĩa vụ và quyền lợi của công dân vì lý do tínngưỡng, tôn giáo, công dân theo tôn giáo và không theo tôn giáo đều bình đẳngtrước pháp luật, được hưởng mọi quyền lợi công dân, đồng thời có trách nhiệmthực hiện nghĩa vụ công dân Đây là nguyên tắc đồng thời cũng là nội dung quantrọng của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Hai là, nguyên tắc đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của con người đã xuất hiện từ xaxưa trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người Tín ngưỡng là hoạtđộng thể hiện sự tôn thờ tổ tiên, tưởng niệm và tôn vinh những người có công vớinước, với cộng đồng, thờ cúng thần thánh, biểu tượng có tính truyền thống và cáchoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử,
Trang 12văn hóa, đạo đức xã hội Tuy nhiên mức độ của niềm tin, sự tôn thờ ấy ở mỗi conngười, mỗi cộng đồng người, mỗi giai đoạn lịch sử là khác nhau Niềm tin tôn giáokhó áp đặt cũng không dễ tước đoạt, nó tồn tại như nhu cầu khách quan của đờisống hiện thực Vì vậy tự do tín ngưỡng cũng có nghĩa là con người được tựnguyện hướng tới một lực lượng siêu nhiên, đồng thời cũng có quyền khước từhoặc loại bỏ niềm tin đã có Tự do tín ngưỡng cũng có nghĩa là không chấp nhận
sự độc tôn hoặc tham vọng thôn tính của tôn giáo này đối với tôn giáo khác, càngkhông thể áp đặt hoặc gạt bỏ thông qua quyền lực chính trị
Tuy nhiên quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không phải là vô giới hạn, vìquyền của người này, cộng đồng này khi vượt qua giới hạn nào đó có thể vi phạmvào quyền chính đáng của những người khác Tự do theo nghĩa chân chính của nó
là tự do của người này, cộng đồng này không vi phạm đến tự do của người khác vàcộng đồng khác Điều 8 Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo đã khẳng định:
Không được lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để phá hoại hòa bình,độc lập, thống nhất đất nước; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh,tuyên truyền trái pháp luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ cácdân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sứckhỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, cản trở việc thực hiện quyền vànghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện các hành vi vi phạmpháp luật khác
Chính vì những lý do trên nhà nước có trách nhiệm quản lý và điều chỉnhcác hoạt động của cá nhân và tổ chức tôn giáo sao cho những hoạt động ấy diễn ratrong khuôn khổ của pháp luật, không ảnh hưởng đến xã hội
Ba là, nguyên tắc về tính thống nhất giữa sinh hoạt tôn giáo và bảo tồn giá
trị văn hóa
Trang 13Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo bao giờ cũng thể hiện qua sinh hoạt vật chấtcủa con người Tín ngưỡng, lòng tin tôn giáo được vật chất hóa trong đời sống xãhội thể hiện qua kinh sách, luật lệ, lễ nghi… Các cơ sở thờ tự của tôn giáo thường
là nơi thờ phụng của tín đồ các tôn giáo, đồng thời cũng là nơi giữ gìn văn hóa vậtthể và phi vật thể Những công trình kiến trúc, những tác phẩm hội họa, điêu khắc,những bản nhạc, bài ca, y phục đến trang trí, bày biện… thực hiện các nghi thứctôn giáo đều thể hiện nét văn hóa đặc trưng của từng tôn giáo cụ thể Vì vậy, sự tồntại của tôn giáo cũng có nghĩa là sự bảo lưu văn hóa Giữ gìn và phát huy bản sắcvăn hóa dân tộc không thể không quan tâm đến sinh hoạt tín ngưỡng dân gian vàtôn giáo truyền thống mà nhân dân ta lưu giữ qua nhiều đời nay
Tuy nhiên, bên cạnh những giá trị văn hóa đích thực không thiếu những hiệntượng phản văn hóa có trong tôn giáo, những hủ tục cũ trỗi dậy, mê tín dị đoan giatăng, thương mại hóa trong tôn giáo phát triển… những hiện tượng ấy trà trộn,thẩm thấu vào sinh hoạt tôn giáo làm vẩn đục bầu không khí sinh hoạt tôn giáolành mạnh Nhà nước quản lý hoạt động tôn giáo làm sao vừa giữ gìn được bản sắcvăn hóa dân tộc, đồng thời loại bỏ dần những hiện tượng phản văn hóa trong sinhhoạt tôn giáo
Bốn là, nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất, hài hòa lợi ích cá nhân, cộng
đồng và lợi ích quốc gia, xã hội
Người có tín ngưỡng, tôn giáo và người không có tín ngưỡng, tôn giáothường có nhiều nhu cầu xuất hiện trong đời sống xã hội Đối với tín đồ các tôngiáo, nhu cầu tâm linh của họ được nhà nước coi trọng và tạo mọi điều kiện để họđáp ứng nhu cầu ấy Nhưng ở vào một thời điểm nào đó đứng trước nhiều nhu cầuthì ở đây đòi hỏi tín đồ phải giải quyết hài hòa, thỏa đáng giữa lợi ích cá nhân, lợiích tập thể với lợi ích chung của xã hội Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi phải giảiquyết tốt các xung đột, mâu thuẫn xuất hiện giữa các chủ thể nói trên
Trang 14Năm là, những hoạt động tôn giáo vì lợi ích chính đáng và hợp pháp của tín
đồ phải được đảm bảo Những hoạt động tôn giáo vì lợi ích của tổ quốc và củanhân dân được khuyến khích Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôngiáo, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống lại Nhà nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân, phá hoại sự nghiệp đoànkết toàn dân, làm phương hại đến nền văn hóa lành mạnh của dân tộc và hoạt động
mê tín dị đoan đều bị lên án và xử lý vi phạm theo luật định
Từ những nguyên tắc trên ta có thể thấy, nội dung cốt lõi của hoạt độngQLNN về tôn giáo là công tác vận động quần chúng Cho đến nay đất nước đãhoàn toàn độc lập, tự do, sau mấy chục năm được cách mạng tuyên truyền giáodục, phần lớn giáo dân được giác ngộ nhưng vẫn còn một bộ phận quần chúng bị
kẻ địch lợi dụng tham gia các hoạt động chống phá cách mạng Có thể nói chừngnào còn tôn giáo, còn các thế lực thù địch thì sẽ còn hoạt động lợi dụng tôn giáochống phá cách mạng Và cách phòng ngừa đấu tranh có hiệu quả nhất chính làviệc để quần chúng tự phòng ngừa, tự đấu tranh với các hoạt động và âm mưu củacác thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo
Quan điểm “ nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận độngquần chúng” được Đảng đưa ra dựa trên cơ sở thực tiễn và cơ sở lý luận rất khoahọc.Thấm nhuần sâu sắc quan điểm của Đảng, biến nó thành hành động thực tiễngóp phần giải quyết vấn đề tôn giáo trong điều kiện tình hình Việt Nam hiện nay làmột vấn đề rất quan trọng, góp phần giữ vững An ninh quốc gia
Trang 15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG NINH 2.1 Tình hình về công tác tôn giáo và hoạt động quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
2.1.1 Đặc điểm tỉnh Quảng Ninh
Về tự nhiên:
Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Quảng Ninhđược ví như một Việt Nam thu nhỏ, vì có cả biển, đảo, đồng bằng, trung du, đồinúi, biên giới Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùngkinh tế trọng điểm phía bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ Quảng Ninh nằm ởđịa đầu phía đông bắc Việt Nam, có dáng một con cá sấu nằm chếch theo hướngđông bắc - tây nam Phía đông nghiêng xuống nửa phần đầu Vịnh Bắc bộ, phía tâytựa lưng vào núi rừng trùng điệp Toạ độ địa lý khoảng 106 độ 26' đến 108 độ 31'kinh độ đông và từ 20 độ 40' đến 21 độ 40' vĩ độ bắc Phía đông bắc của tỉnh giápvới Trung Quốc, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km, phía tâynam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phòng, đồng thời phía tây bắc giáp cáctỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Hải Dương
Quảng Ninh là tỉnh miền núi, trung du nằm ở vùng duyên hải, với hơn 80%đất đai là đồi núi Trong đó, có hơn hai nghìn hòn đảo nổi trên mặt biển cũng đều
là các núi Địa hình của tỉnh có thể chia thành 3 vùng gồm có Vùng núi, Vùngtrung du và đồng bằng ven biển, và Vùng biển và hải đảo
Về kinh tế: