1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA

366 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 366
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

I PHÂN LOẠI HÀNG HÓA HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA CHƢƠNG I CÔNG ƢƠC QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG HÀI HÒA MÔ TẢ VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA 1.1 Khái quát chung Công ƣớc quốc tế hệ thống hài hòa mô tả mã hàng hóa 1.1.1 Khái quát hình thành phát triển Công ƣớc quốc tế hệ thống hài hòa mô tả mã hàng hóa Các hoạt động giao lưu thương mại hàng hóa dẫn đến nhu cầu cần sử dụng danh mục nhằm xác định tên hàng cấu phân loại mặt hàng Những hệ thống phân loại đơn giản xếp hệ thống theo thứ tự chữ A, B, C Dần dần, trao đổi thương mại quốc gia ngày tăng lên nhanh chóng, hệ thống phân loại ban đầu đáp ứng nhu cầu xuất nhập Mặt khác, quốc gia, vùng lãnh thổ có hệ thống phân loại riêng dẫn đến nhiều khó khăn, bất cập việc định danh lại phân loại lại hàng hóa hoạt động thương mại diễn qua vùng lãnh thổ, quốc gia khác Để khắc phục nhược điểm trên, đảm bảo phân loại hàng hóa cách có hệ thống, thống cách hiểu cách sử dụng hoạt động xuất nhập khẩu, thống kê thương mại,… nước thống cần phải xây dựng danh mục để sử dụng chung Với tinh thần đó, nhóm chuyên gia kỹ thuật nhiều nước tổ chức quốc tế triệu tập Sau thời gian làm việc khẩn trương với trí tuệ tập thể, Nhóm làm việc trình dự thảo Công ước Danh mục hàng hóa sửa đổi Ngày 15/12/1950, Công ước Brussel kèm theo Danh mục hàng hóa đời, có hiệu lực từ 11/9/1959 Ban đầu Danh mục gọi Danh mục biểu thuế Brussel Tới năm 1974, Danh mục đổi tên thành Danh mục hàng hóa Hội đồng Hợp tác hải quan (sau đổi tên hành Tổ chức Hải quan giới) Từ sau, Danh mục thường xuyên cập nhật sửa đổi theo hướng đảm bảo ngày thống nhất, hài hòa hóa danh mục biểu thuế quốc gia Công ước HS (Harmonized commodity description and coding system), gọi đầy đủ “Công ước quốc tế hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa” Tổ chức Hải quan giới thông qua Brussel năm 1983 có hiệu lực ngày 01/01/1988 Những bên tham gia Công ước này, đời bảo trợ Hội đồng Hợp tác hải quan với mong muốn: - Tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế - Tạo thuận lợi cho hoạt động thu thập, so sánh phân tích số liệu thống kê, đặc biệt số liệu thống kê thương mại quốc tế - Giảm chi phí cho hoạt động mô tả lại hàng hóa, phân loại lại hàng hóa mã hóa lại hàng hóa chuyển từ hệ thống phân loại sang hệ thống phân loại khác trình trao đổi hàng hóa quốc tế tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu chuẩn hóa hệ thống chứng từ thương mại truyền liệu Và nhận thức rằng: - Những thay đổi công nghệ chuẩn mực thương mại quốc tế đòi hỏi phải nhiều thay đổi lớn Công ước danh mục để phân loại hàng hóa Biểu thuế hải quan, làm Brussel, ngày 15/12/1950 - Tầm quan trọng sở liệu xác so sánh phục vụ cho đàm phán thương mại quốc tế - Hệ thống hài hòa nhằm sử dụng cho biểu cước phí vận tải số liệu thống kê nhiều loại hình vận tải khác - Hệ thống hài hòa nhằm sử dụng kết hợp vào hệ thống mô tả mã hóa hàng hóa mức cao được, sử dụng để thúc đẩy mối liên kết chặt chẽ tới mức cao số liệu thống kê thương mại hàng hóa xuất nhập số liệu thống kê sản xuất - Cần trì mối liên kết chặt chẽ Hệ thống hài hòa Hệ thống phân loại tiêu chuẩn quốc tế (SITC) Liên hợp quốc - Sự mong muốn đáp ứng nhu cầu nêu thông qua Danh mục phối hợp Biểu thuế quan/Thống kê, đáp ứng nhu cầu sử dụng với nhiều lợi ích khác liên quan đến thương mại quốc tế - Tầm quan trọng việc đảm bảo Hệ thống hài hòa cập nhật theo tiến công nghệ hay theo chuẩn mực thương mại quốc tế 1.1.2 Khái niệm Công ƣớc HS Công ước HS có tên gọi đầy đủ “Công ước quốc tế Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa” Tổ chức Hải quan giới (WCO) thông qua Brussel năm 1983 Công ước có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 Tính đến thời điểm tháng 3/2011, có 138 nước thành viên Công ước HS Trước Công ước HS đời, có nhiều hệ thống phân loại hàng hóa khác Chính việc áp dụng hệ thống phân loại hàng hóa làm kéo dài thời gian thông quan hàng hóa, phát sinh chi phí phải mô tả lại, phân loại mã hóa lại hàng hóa chuyển từ hệ thống phân loại sang hệ thống phân loại khác Để giải vấn đề để tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, Tổ chức Hải quan giới xây dựng hệ thống phân loại làm cầu nối hài hòa hệ thống phân loại hàng hóa khác nhau, hài hòa tên gọi cho hàng hóa, mã hóa hàng hóa số, chuẩn hóa đơn vị định lượng nước,… gọi Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa Công ước HS đời công cụ pháp lý hữu hiệu đảm bảo cho Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa khả thi thực tế Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa nhờ trở thành hệ thống phân loại hàng hóa toàn cầu Mục tiêu Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa đảm bảo phân loại hàng hóa có hệ thống theo danh mục xác định; xác định cho mặt hàng vị trí thích hợp danh mục cho quốc gia áp dụng danh mục đặt mặt hàng vào số danh mục gọi mã số; thống hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ hải quan nhằm giúp người dễ hiểu đơn giản hóa công việc tổ chức, cá nhân có liên quan; tạo điều thuận lợi cho đàm phán hiệp ước, hiệp định thương mại áp dụng hiệp ước, hiệp định quan Hải quan nước Tới nay, Danh mục HS sử dụng để: (1) Làm sở xây dựng hệ thống phân loại hàng hóa xuất nhập thuế quan hải quan (2) Thống kê thương mại quốc tế (3) Xác định xuất xứ đàm phán thương mại quốc gia (4) Quản lý hàng hóa cần kiểm soát (Ví dụ: Chất phá hủy tầng ozon, phế liệu, phế thải, chất hướng thần, chất gây nghiện,…) Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước HS ngày 06/03/1998 theo Quyết định số 49/QĐ-CTN Chủ tịch nước Trần Đức Lương Công ước có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2000 Theo phê chuẩn này, Việt Nam có trách nhiệm thực đầy đủ Danh mục HS để phân loại hàng hóa xuất, nhập khẩu, cho mục đích tính thuế thống kê xuất nhập Điều nội luật hóa Việt Nam Tại Điều 3, Nghị định số 06/2003/NĐ-CP ngày 22/01/2003 Chính phủ quy định: “Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam xây dựng sở áp dụng toàn Danh mục HS mở rộng cấp độ số tùy theo yêu cầu điều hành xuất, nhập đất nước Danh mục sử dụng việc phân loại hàng hóa xuất, nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thống kê hàng hóa xuất nhập quản lý điều hành hoạt động xuất, nhập khẩu” 1.1.3 Cấu trúc Công ƣớc HS Công ước HS gồm phần chính: Phần thân Công ước Phần Phụ lục Công ước 1.1.3.1 Phần thân Công ước bao gồm “Lời mở đầu” 20 Điều, Khoản - Điều 1: Khái niệm thuật ngữ sử dụng Công ước HS (Ví dụ: “HS”, “Hội đồng”, “Ban Thư ký”,…) - Điều 2: Phụ lục: Ý nghĩa pháp lý phụ lục cấu trúc phụ lục - Điều 3: Quyền nghĩa vụ nước thành viên: Áp dụng đầy đủ quy tắc phân loại hàng hóa theo HS, giải pháp lý, mã Nhóm, Phân nhóm HS - Điều 4: Áp dụng HS phần nước phát triển - Điều 5: Hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển - Điều 6: Công ước HS - Điều 7: Chức Ủy ban HS - Điều 8: Vai trò Hội đồng Hợp tác hải quan - Điều 9: Thuế quan - Điều 10: Giải tranh chấp nước thành viên - Điều 11: Điều kiện trở thành thành viên Công ước - Điều 12: Thủ tục trở thành thành viên Công ước - Điều 13: Hiệu lực - Điều 14: Áp dụng HS vùng, lãnh thổ phụ thuộc - Điều 15: Rút khỏi Công ước - Điều 16: Thủ tục sửa đổi - Điều 17: Quyền bên tham gia - Điều 18: Bảo lưu - Điều 19: Thông báo Tổng thư ký - Điều 20: Đăng ký Liên hợp quốc Nội dung Điều, Khoản: - Khái niệm: Khái niệm cụm từ, danh từ chung sử dụng Công ước (Ví dụ : “HS”, “Hội đồng”, “Ban Thư ký”, ) - Danh mục HS (phụ lục): Ý nghĩa pháp lý phụ lục cấu trúc phụ lục - Quyền nghĩa vụ nước thành viên - Áp dụng HS nước thành viên: Áp dụng đầy đủ quy tắc phân loại; giải pháp lý; mã Nhóm Phân nhóm hàng - Duy trì sửa đổi Công ước - Chức năng, vai trò Hội đồng Hợp tác hải quan; Ủy ban HS - Giải tranh chấp nước thành viên 1.1.3.2 Phần Phụ lục Công ước gồm phận - Các quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa xuất nhập theo HS - Chú giải Phần, Chương, Phân nhóm - Mã số Nhóm Phân nhóm Phụ lục thường gọi “Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa” hay “hệ thống HS” Đây phận tách rời Công ước 1.1.4 Điều hành Công ƣớc Cơ quan điều hành Công ước thực thi, sửa đổi, bổ sung gồm Hội đồng Hợp tác hải quan (ngày gọi Tổ chức Hải quan giới, viết tắt WCO theo tiếng Anh OMD theo tiếng Pháp), Ủy ban HS nước thành viên (hay gọi bên tham gia Công ước HS) 1.1.4.1 Hội đồng Hợp tác hải quan Được thành lập theo Công ước thành lập Hội đồng Hợp tác hải quan ký Brussel ngày 15/12/1950 Hội đồng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/11/1952, đến năm 1994 đổi tên thành Tổ chức Hải quan giới Vai trò Hội đồng quy định Điều Công ước Theo quy định Khoản 1, Điều Công ước, Hội đồng có nhiệm vụ: - Xem xét đề nghị sửa đổi Công ước Ủy ban HS đệ trình, kiến nghị nước thành viên việc rà soát sửa đổi Công ước Danh mục HS - Thông qua giải chi tiết, ý kiến phân loại, văn liên quan đến HS,… Ủy ban HS đệ trình nhằm đảm bảo thống cách hiểu áp dụng HS 1.1.4.2 Ủy ban HS Gồm đại diện quốc gia thành viên, họp thường kỳ năm hai lần Tổng thư ký điều hành Tổng thư ký có ba Ủy ban giúp việc: Tiểu ban điều hành, Tiểu ban kỹ thuật, Tiểu ban sửa đổi HS Theo Điều Công ước, Ủy ban HS có chức năng: - Đề nghị sửa đổi Công ước - Dự thảo giải chi tiết (Explanatory Notes, viết tắt E-notes), ý kiến phân loại (Classification Opinions), kiến nghị khác Chú giải chi tiết thường xuyên cập nhật nhằm đáp ứng yêu cầu nước thành viên phù hợp với thay đổi phát triển công nghệ, tập quán thương mại quốc tế vấn đề xã hội - Tập hợp phổ biến thông tin, hướng dẫn sử dụng HS cho thành viên Hội đồng (Tổ chức Hải quan giới) - Báo cáo hoạt động liên quan đến HS cho Hội động việc khác 1.1.4.3 Các nước thành viên Là quốc gia, vùng, lãnh thổ tham gia ký gia nhập Công ước Theo Điều Công ước, nước thành viên có nhiệm vụ: - Xây dựng Danh mục thuế, Danh mục thống kê phù hợp Danh mục HS - Cung cấp công khai số liệu thống kê hàng hóa xuất, nhập đến cấp số số chi tiết - Chi tiết hóa dòng thuế cấp độ số theo mục đích quốc gia Trong trình phân loại hàng hóa theo HS, phát sinh trường hợp tranh chấp, bất đồng kết phân loại nước thành viên Theo quy định Điều 10, trước hết, nước thành viên liên quan giải tranh chấp thông qua đàm phán Nếu không tự thỏa thuận được, tranh chấp trình lên Ủy ban HS để xem xét Nếu nước thành viên không trí với ý kiến Ủy ban vấn đề đưa lên Hội đồng 1.2 Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa 1.2.1 Cấu trúc Danh mục HS Theo Điều 1, Công ước HS, hay “Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa” gọi Hệ thống HS Theo Điều 2, Công ước HS, Hệ thống HS phần tách rời với Công ước Các quốc gia thành viên Công ước phải áp dụng toàn Hệ thống HS mà không phép bổ sung hay sửa đổi để xây dựng hệ thống thuế quan thống kê Hệ thống HS bao gồm phần: (1) Các quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo HS Đây quy tắc quan trọng áp dụng phân loại hàng hóa (thường gọi sáu quy tắc tổng quát) (2) Chú giải Phần, Chương, Phân nhóm (chú giải pháp lý) giải bắt buộc áp dụng trình phân loại hàng hóa Chú giải Phần trình bày sau tiêu đề Phần tương tự, giải Chương trình bày sau tên Chương Tiếp theo giải Chương giải Nhóm giải Phân nhóm (3) Danh sách Nhóm hàng (mã chữ số) Phân nhóm hàng (mã chữ số) đặt sau giải Phần, Chương, Nhóm Phân nhóm tương ứng Danh mục Nhóm hàng Phân nhóm hàng Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa gọi tắt Danh mục HS 1.2.1.1 Các quy tắc tổng quát Đây quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hóa theo Danh mục HS, phần tách rời Danh mục HS phải áp dụng trình phân loại hàng hóa nhằm thống cách phân loại nước thành viên Công ước HS với tổ chức hay quốc gia sử dụng Danh mục HS Các quy tắc áp dụng theo trình tự: Năm quy tắc đầu liên quan đến phân loại hàng hóa cấp độ nhóm số, quy tắc áp dụng cho trường hợp riêng phân loại bao bì Quy tắc liên quan đến phân loại cấp Phân nhóm 1.2.1.2 Chú giải pháp lý (chú giải bắt buộc) Chú giải pháp lý có chức giải thích khái niệm mô tả Danh mục, giới hạn phạm vi cụ thể Phần, Chương, Nhóm hàng Phân nhóm hàng: - Chú giải Phần, Chương để xác định phạm vi Phần, Chương Nhóm hàng (4 chữ số) - Chú giải Phân nhóm để giải thích rõ nội dung mô tả Phân nhóm cụ thể Các giải giải pháp lý, mang tính bắt buộc áp dụng phân loại hàng hóa theo HS Có loại giải pháp lý: (1) Chú giải loại trừ: Giới hạn phạm vi Phần, Chương, Nhóm Phân nhóm Ví dụ: Chú giải 1, Chương 1: Động vật sống “1 Chương bao gồm tất loại động vật sống, trừ: (a) Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác thuộc Nhóm 03.01, 03.06 03.07; (b) Vi sinh vật nuôi cấy sản phẩm khác thuộc Nhóm 30.02; (c) Động vật thuộc Nhóm 95.08” Như vậy, Chương bao gồm động vật sống giới hạn phạm vi Chương cách loại trừ số loài cụ thể động vật thuộc Chương 95, Nhóm 95.08, vi sinh vật,… thuộc Nhóm 30.02,… Chú giải loại trừ thường diễn đạt dạng: “Không bao gồm” (2) Chú giải định nghĩa: Đưa giải thích cụ thể cho nội dung mô tả hàng hóa Nhóm hàng, Phân nhóm hàng cụ thể Ví dụ: Chú giải 2, Chương 35: Các chất chứa anbumin; dạng tinh bột biến tính; keo hồ; enzim “2 Theo mục đích Nhóm 35.05, khái niệm “dextrin” sản phẩm tinh bột phân giải với hàm lượng đường khử, tính theo hàm lượng chất khô dextroza, không 10%.” Chú giải giải thích khái niệm mặt hàng “dextrin” Nhóm 35.05 hiểu mặt hàng 10 5.5.2 Hàng hóa nhập theo khai báo triệu đồng Hàng hóa nhập hành khách nhập cảnh; hàng hóa nhập với mục đích làm giải thưởng thi thể thao, văn hóa nghệ thuật; hàng hóa quà biếu, quà tặng, hàng mẫu, hàng nhập doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ phát chuyển nhanh: a) Đối với hàng hóa nhập máy móc, thiết bị, hàng hóa khác có trị giá từ 50 triệu đồng trở lên; hàng hóa nhập ôtô, xe máy: Trị giá tính thuế xác định theo nguyên tắc phương pháp xác định trị giá tính thuế b) Đối với hàng hóa khác quy định mục a trên, trị giá tính thuế trị giá khai báo Trường hợp có xác định trị giá khai báo không phù hợp, trị giá tính thuế quan Hải quan xác định theo nguyên tắc phương pháp xác định trị giá tính thuế Đối với hàng hóa nhập hàng bảo hành; hàng khuyến mại, hàng hóa mua bán trao đổi cư dân biên giới; loại hình khác hợp đồng mua bán, trị giá tính thuế quan Hải quan xác định theo nguyên tắc phương pháp xác định trị giá tính thuế 5.6 Hàng hóa nhập thừa so với hợp đồng mua bán hàng hóa ký với phía nƣớc 5.6.1 Hàng hóa nhập thừa hàng hóa giống hệt tƣơng tự với hàng hóa nhập ghi hợp đồng Trị giá tính thuế hàng nhập thừa xác định theo phương pháp xác định trị giá tính thuế số hàng hóa nhập ghi hợp đồng 5.6.2 Hàng hóa nhập thừa hàng hóa khác với hàng hóa nhập ghi hợp đồng Nếu phép nhập trị giá tính thuế xác định nguyên tắc áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế, không xác định theo phương pháp trị giá giao dịch 352 5.7 Hàng hóa nhập không phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa ký với phía nƣớc 5.7.1 Hàng hóa nhập không phù hợp quy cách Nếu phép nhập khẩu, trị giá tính thuế trị giá thực toán cho hàng hóa nhập Hàng hóa không phù hợp quy cách hiểu hàng thực nhập có khác biệt mầu sắc, kích cỡ, kiểu dáng so với mô tả hợp đồng mua bán khác biệt không làm ảnh hưởng đến giá thực tế phải trả 5.7.2 Hàng hóa nhập không phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa (ngoài trƣờng hợp không phù hợp quy cách) Nếu phép nhập khẩu, trị giá tính thuế xác định nguyên tắc áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế không xác định theo phương pháp trị giá giao dịch 5.8 Số lƣợng hàng hóa nhập có chênh lệch so với hóa đơn thƣơng mại Hàng hóa nhập thực tế có chênh lệch số lượng so với hóa đơn thương mại tính chất hàng hóa, phù hợp với điều kiện giao hàng điều kiện toán hợp đồng mua bán xác định trị giá tính thuế phải vào hóa đơn thương mại hợp đồng mua bán (điều kiện giao hàng, tỷ lệ dung sai, đặc tính tự nhiên hàng hóa điều kiện toán) Trị giá tính thuế không thấp trị giá thực toán ghi hóa đơn thương mại chứng từ có liên quan 5.9 Hàng hóa nhập vào Việt Nam từ kho ngoại quan 5.9.1 Trị giá tính thuế đƣợc xác định theo nguyên tắc phƣơng pháp xác định trị giá tính thuế 5.9.2 Ngày xuất đƣợc xác định 5.9.2.1 Ngày xếp hàng lên phương tiện vận tải ghi vận đơn trường hợp người đưa hàng vào kho ngoại quan trực tiếp nhập hàng hóa vào Việt Nam 353 5.9.2.2 Ngày đăng ký tờ khai hải quan nhập hàng hóa từ kho ngoại quan vào Việt Nam trường hợp khác 5.10 Đối với hàng hóa nhập hàng thuê mƣợn Trị giá tính thuế giá thực trả theo hợp đồng ký với nước ngoài, phù hợp với chứng từ hợp pháp có liên quan đến việc thuê mượn hàng hóa 354 CHƢƠNG THAM VẤN GIÁ 6.1 Tham vấn giá 6.1.1 Khái niệm Tham vấn giá khái niệm xuất lĩnh vực trị giá hải quan từ Việt Nam bắt đầu nghiên cứu đưa vào thực quy định Hiệp định Trị giá hải quan Theo Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 Chính phủ quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập tham vấn: “Là việc quan Hải quan người khai hải quan trao đổi, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế kê khai, theo yêu cầu người khai hải quan” Tham vấn trị giá tính thuế hoạt động nghiệp vụ hải quan quy trình kiểm tra, xác định trị giá tính thuế Hiệp định Trị giá GATT/WTO phần giới thiệu tổng quát quy định: Nếu xác định trị giá hải quan, thông thường quan Hải quan nhà nhập nên tiến hành tham vấn nhằm đạt tới sở để xác định trị giá theo quy định Hiệp định Có thể có trường hợp nhà nhập có thông tin trị giá hải quan mặt hàng giống hệt hay tương tự mà hải quan nơi nhập chưa có Mặt khác, quan Hải quan có thông tin trị giá hải quan mặt hàng nhập giống hệt hay tương tự mà nhà nhập chưa có Quá trình tham vấn tạo điều kiện để trao đổi thông tin hai bên, có tuân thủ yêu cầu bảo mật thương mại, nhằm xác định sở thích đáng cho xác định trị giá phục vụ hoạt động hải quan 6.1.2 Các trƣờng hợp cần tham vấn trị giá 6.1.2.1 Khi quan Hải quan có nghi ngờ tính xác, trung thực trị giá người nhập khai báo 6.1.2.2 Khi người nhập xác định trị giá cho hàng hóa mình, cần quan Hải quan hướng dẫn, trợ giúp 355 6.1.3 Các nguyên tắc tham vấn trị giá hải quan 6.1.3.1 Tôn trọng thực tế thương mại Tôn trọng thực tế thương mại có nghĩa tất hoạt động thực tế liên quan đến giao dịch thương mại quốc tế phải phản ánh đầy đủ trị giá hải quan Trị giá hải quan phải bao hàm toàn chi phí phát sinh suốt trình giao dịch cấu thành vào giá trị hàng hóa Vì thế, có nhiều trường hợp, chi phí phát sinh tách biệt với tiền mua hàng, gây cảm giác chi phí không liên quan đến trị giá hải quan, thực tế hoàn toàn ngược lại Trên sở đó, tiến hành tham vấn để kiểm tra trị giá hải quan, bên tham gia tham vấn cần nhận thức rằng: Mục đích cuối tham vấn tìm tất chi tiết liên quan đến hoạt động nhập hàng hóa xảy thực tế, từ xác định mức độ xác, trung thực trị giá khai báo Để phục vụ cho tham vấn, quan Hải quan, cần chuẩn bị đầy đủ thông tin sẵn có cần thiết liên quan đến lô hàng cần tham vấn, ngành hàng Về phía người nhập khẩu, cần thu thập đầy đủ thông tin lô hàng để xuất trình cho quan Hải quan cần thiết Mọi chi tiết đưa ra, sử dụng trình tham vấn phải có chứng, chứng cụ thể hợp pháp Nhất định không đưa nhận định, kết luận dựa chi tiết chứng khách quan 6.1.3.2 Minh bạch Minh bạch tham vấn kiểm tra trị giá hải quan bao gồm: Minh bạch mục đích, yêu cầu đặt tham vấn Các bên tham gia tham vấn cần biết lý phải tiến hành tham vấn, mục đích tham vấn, nội dung tiến hành tham vấn Minh bạch có ý nghĩa việc xác định quyền nghĩa vụ bên tham gia tham vấn Cơ quan hải quan có quyền nêu vấn đề yêu cầu người nhập giải thích, có quyền tìm hiểu khía cạnh hoạt động kinh doanh người nhập mà nội dung có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hàng hóa nhập kiểm tra Ngược 356 lại, người nhập có quyền bảo vệ tính xác, trung thực trị giá khai báo, thông tin khác có liên quan đến hàng hóa Về nghĩa vụ, quan Hải quan có trách nhiệm bảo mật thông tin doanh nghiệp, không áp đặt ý kiến chủ quan trị giá hải quan Còn người nhập có nghĩa vụ cung cấp thông tin mà quan Hải quan cho cần thiết Minh bạch tham vấn thể việc xử lý kết sau tham vấn Khi quan Hải quan chấp nhận giá khai báo không chấp nhận giá khai báo phải thông báo văn theo trình tự thủ tục pháp luật quy định 6.1.3.3 Bình đẳng Mặc dù, tham vấn nhằm kiểm tra trị giá hải quan để xác minh tính xác, trung thực trị giá khai báo Nhưng điều nghĩa tham vấn doanh nghiệp có vi phạm xác định trị giá Chừng quan Hải quan chưa chứng minh trị giá khai báo doanh nghiệp, người nhập không trung thực, không xác trị giá khai báo chấp nhận trị giá hải quan hàng hóa 6.1.3.4 Tuân thủ sách pháp luật Nguyên tắc thể chỗ cách thức tiến hành tham vấn trị giá hải quan, quyền nghĩa vụ bên tham vấn, xử lý kết sau tham vấn phải tuân thủ theo quy định pháp luật 6.1.4 Mục đích tham vấn - Nhằm chứng minh tính xác, trung thực trị giá khai báo người khai hải quan trước nghi vấn quan Hải quan Tạo điều kiện cho người khai hải quan giải trình cung cấp chứng từ tài liệu có liên quan chứng minh tính trung thực trị giá khai báo 6.1.5 Quyền nghĩa vụ ngƣời khai hải quan tham vấn 6.1.5.1 Quyền người khai hải quan - Được tham vấn để chứng minh tính hợp pháp hợp lệ trị giá hải quan khai báo hồ sơ hải quan 357 - Được yêu cầu quan Hải quan giữ bí mật thông tin liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế cung cấp - Được yêu cầu quan Hải quan thông báo, hướng dẫn cách việc xác định trị giá tính thuế - Khiếu nại hay khởi kiện định trị giá tính thuế quan Hải quan - Yêu cầu quan Hải quan thông báo văn trị giá tính thuế, nguồn thông tin, liệu, phương pháp, cách tính sử dụng để xác định trị giá tính thuế trị giá tính thuế quan Hải quan xác định 6.1.5.2 Nghĩa vụ người khai hải quan - Cung cấp thông tin xác thực tài liệu, chứng từ hợp pháp hợp lệ làm xác định trị giá tính thuế theo yêu cầu quan Hải quan - Nộp thuế theo mức giá quan Hải quan xác định theo quy định pháp luật 6.1.6 Trách nhiệm, quyền hạn quan Hải quan tham vấn 6.1.6.1 Trách nhiệm quan Hải quan - Tạo điều kiện thuận lợi để người khai hải quan tham vấn - Trường hợp không chấp nhận việc chứng minh, giải trình trị giá tính thuế người khai hải quan phải thông báo văn cho người khai hải quan biết sở, việc không chấp nhận - Giữ bí mật thông tin người khai hải quan cung cấp có liên quan đến việc xác định giá tính thuế, theo đề nghị người khai hải quan phù hợp với quy định pháp luật 6.1.6.2 Quyền hạn quan Hải quan - Yêu cầu người khai hải quan nộp, xuất trình chứng từ hợp pháp, hợp lệ tài liệu có liên quan đến việc mua bán hàng hóa để chứng minh tính xác, tính trung thực trị giá tính thuế khai báo - Xác định trị giá tính thuế theo nguyên tắc phương pháp xác định trị giá tính thuế trường hợp người khai hải quan kê khai không trung thực nội dung liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế, không giải 358 trình không giải trình tính trung thực, xác nội dung liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế Ấn định số thuế phải nộp theo mức giá quan Hải quan xác định theo quy định pháp luật thuế Thu thập, phân tích quản lý thông tin cần thiết làm kiểm tra, xác định trị giá tính thuế 6.2 Nội dung tham vấn 6.2.1 Các trƣờng hợp phải tham vấn Cơ quan Hải quan tiến hành tham vấn trường hợp cụ thể sau đây: Thứ nhất, quan Hải quan có nghi vấn mức giá mặt hàng thuộc Danh mục rủi ro hàng nhập cấp Tổng cục mặt hàng thuộc Danh mục rủi ro hàng nhập cấp Cục, người khai hải quan không đồng ý với mức giá phương pháp quan Hải quan xác định Thứ hai, quan Hải quan có nghi vấn mối quan hệ đặc biệt có ảnh hưởng đến trị giá giao dịch Thứ ba, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, thành phố định tham vấn mặt hàng thuộc Danh mục rủi ro hàng nhập cấp Tổng cục Danh mục rủi ro hàng nhập cấp Cục có nghi vấn mức giá, mức giá khai báo thấp không 5% so với mức giá có sở liệu giá thời điểm kiểm tra Thứ tư, tham vấn xuất phát từ đề nghị người khai hải quan Trong trường hợp này, người khai hải quan đề nghị tham vấn để cung cấp thông tin có liên quan đến trị giá tính thuế lô hàng nhằm chứng minh trị giá khai báo hải quan trị giá thật giao dịch thương mại Người khai hải quan xuất trình giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến trị giá tính thuế lô hàng cần tham vấn 6.2.2 Hình thức tham vấn Tham vấn trực tiếp: Cơ quan Hải quan mời giám đốc doanh nghiệp người giám đốc doanh nghiệp ủy quyền văn đến quan Hải quan để tiến hành tham vấn trị giá hải quan 359 6.2.3 Tổ chức tham vấn Người khai hải quan cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu giấy tờ có liên quan đến lô hàng để tiến hành tham vấn quan Hải quan Công chức hải quan phân công thực tham vấn đề nghị đại diện doanh nghiệp đến thực tham vấn xuất trình chứng minh thư nhân dân, giấy ủy quyền trường hợp ủy quyền trước thực tham vấn Trường hợp người đến tham vấn không thẩm quyền theo giấy mời giấy ủy quyền không tổ chức tham vấn Công chức hải quan thực tham vấn cần giải thích rõ quyền lợi nghĩa vụ người khai hải quan việc tham vấn để có cộng tác thật với quan Hải quan nhằm minh bạch trị giá khai báo Sự giải thích cần nêu rõ ích lợi việc tham vấn nhằm chống gian lận qua chống thất thu cho ngân sách, tạo bình đẳng cho doanh nghiệp; thông báo cho doanh nghiệp biết trách nhiệm quyền hạn quan Hải quan thực tham vấn, đồng thời thông báo xử lý theo pháp luật phát doanh nghiệp cố tình gian lận trốn thuế (thông qua công tác kiểm tra sau thông quan, điều tra chống buôn lậu, phối hợp điều tra Hải quan Việt Nam Hải quan nước liên quan, bị lực lượng chức khác điều tra phát hiện) Đặt câu hỏi tham vấn lắng nghe ý kiến trả lời doanh nghiệp, không nên áp đặt cho doanh nghiệp, trọng vào câu hỏi cần làm rõ nghi vấn, qua so sánh để tìm mâu thuẫn thông tin doanh nghiệp (câu trả lời, hồ sơ nhập với thông tin có sẵn quan Hải quan kiểm chứng) Cần bất hợp lý mức giá khai báo lô hàng so với lô hàng giống hệt, tương tự khác với thông tin thị trường giá nước Chỉ bất hợp lý mức giá khai báo nhập so với chi phí nguyên vật liệu nhập cấu thành nên sản phẩm Trong trình tham vấn không thiết phải nêu hết câu hỏi gói gọn câu hỏi chuẩn bị mà phải vào lô hàng cụ thể diễn biến cụ thể tham vấn để có xử lý thích hợp 360 Lập biên tham vấn ghi chép đầy đủ, trung thực việc hỏi đáp trình tham vấn, nội dung tham vấn, kết thúc biên tham vấn nội dung trả lời doanh nghiệp, thông tin liệu giá, quan Hải quan nêu rõ “chấp nhận” “bác bỏ” mức giá khai báo, trích dẫn văn pháp quy, sở bác bỏ hay chấp nhận mức giá khai báo, mức giá dự kiến Các bên tham gia tham vấn phải ký vào biên tham vấn Trong trường hợp sau tham vấn mà người khai hải quan không đồng ý ký vào biên tham vấn yêu cầu người khai hải quan phải ghi rõ lý không ký vào biên 6.2.4 Xử lý kết sau tham vấn Trường hợp chấp nhận trị giá khai báo tiến hành bước sau: Công chức hải quan lập Thông báo việc trị giá tính thuế (gọi tắt thông báo trị giá) theo mẫu, trình Lãnh đạo Cục (hoặc Lãnh đạo Chi cục) phê duyệt Sau có phê duyệt Lãnh đạo Cục (hoặc Lãnh đạo Chi cục) gửi thông báo cho người khai hải quan biết việc chấp nhận trị giá khai báo Thời hạn thông báo trị giá tối đa 05 ngày kể từ ngày kết thúc tham vấn không 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai Thời hạn, cách thức gửi thông báo trị giá thực theo quy định hành Tổng cục Hải quan 361 MỤC LỤC I PHÂN LOẠI HÀNG HÓA HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA…………… CHƢƠNG I CÔNG ƢƠC QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG HÀI HÕA MÔ TẢ VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA 1.1 Khái quát chung Công ƣớc quốc tế hệ thống hài hòa mô tả mã hàng hóa 1.2 Hệ thống hài hòa mô tả mã hóa hàng hóa 1.3 Các ấn phẩm bổ sung cập nhật sửa đổi HS 15 CHƢƠNG QUY TẮC TỔNG QUÁT GIẢI THÍCH CHUNG VỀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA THEO HS 19 2.1 Khái quát chung sáu quy tắc phân loại chung 19 2.2 Nội dung quy tắc 20 CHƢƠNG DANH MỤC HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ HƢỚNG DẪN PHÂN LOẠI 40 3.1 Danh mục biểu thuế quan hài hòa ASEAN (AHTN) 40 3.2 Danh mục hàng hóa xuất nhập Việt Nam 42 3.3 Hệ thống biểu thuế Việt Nam 48 3.4 Một số văn pháp lý liên quan hƣớng dẫn phân loại hàng hóa 53 PHỤ LỤC I 62 CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ VỀ HỆ THỐNG HÀI HÕA MÔ TẢ 62 VÀ MÃ HÓA HÀNG HÓA 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHÂN LOẠI GIẤY 81 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 81 1.1 Giấy, bìa gì? 81 1.2 Quá trình sản xuất giấy, bìa 82 CHƢƠNG PHÂN TÍCH PHÂN LOẠI MẶT HÀNG GIẤY, BÌA 85 2.1 Lấy mẫu phân tích, phân loại 85 2.2 Phân tích phân loại mặt hàng giấy, bìa 86 362 CHƢƠNG 102 BÀI TẬP PHÂN LOẠI 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHÂN LOẠI SẮT THÉP 105 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG 105 1.1 Quy trình sản xuất gang, thép thông dụng 105 1.2 Các định nghĩa gang, thép 108 CHƢƠNG 2: PHÂN LOẠI CÁC MẶT HÀNG THÉP 113 2.1 Các nguyên tố hóa học thép 113 2.2 Hình dạng gang, thép 114 2.3 Thép đƣợc sơn, mạ, phủ 118 2.4 Thép biến dạng nóng biến dạng nguội 120 2.5 Sơ đồ tổng quát phân loại thép sản phẩm sắt thép 124 2.6 Lấy mẫu sắt thép để phân tích phân loại 124 CHƢƠNG 3: BÀI TẬP KỸ NĂNG PHÂN LOẠI 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHÂN LOẠI CÁC MẶT HÀNG DỆT MAY 129 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC MẶT HÀNG DỆT MAY 129 1.1 Các khái niệm nguyên liệu dệt sản phẩm dệt 129 1.2 Các đơn vị đo dùng cho vật liệu dệt may 129 CHƢƠNG PHÂN LOẠI XƠ DỆT, SỢI DỆT, VẢI DỆT VÀ CÁC SẢN PHẨM DỆT 131 2.1 Các quy định phân loại nguyên liệu dệt, sản phẩm dệt theo Danh mục HS Biểu thuế xuất, nhập 131 2.2 Phân loại xơ dệt 134 2.3 Phân loại sợi dệt 136 2.4 Phân loại vải dệt thoi (woven fabric) 141 2.5 Phân loại vải dệt kim (Knitted or crocheted fabrics) 143 2.6 Phân loại vải không dệt, vải tráng phủ 143 2.7 Phân loại sản phẩm dệt khác 148 363 2.8 Lấy mẫu phân tích, phân loại 153 2.9 Bảng tổng quát phân loại vật liệu dệt 153 CHƢƠNG BÀI TẬP KỸ NĂNG PHÂN LOẠI 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 II XUẤT XỨ HÀNG HÓA (C/O) 166 CHƢƠNG I KHÁI QUÁT XUẤT XỨ HÀNG HÓA VÀ QUY TẮC XÁC ĐỊNH XUẤT XỨ HÀNG HÓA 167 1.1 Khái niệm xuất xứ hàng hóa vai trò xuất xứ hàng hóa 167 1.2 Quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa 172 1.3 Quy tắc xuất xứ không ƣu đãi 179 1.4 Quy tắc xuất xứ ƣu đãi hàng hóa 182 1.5 Các tiêu chuẩn xác định xuất xứ hàng hóa có xuất xứ không túy 186 CHƢƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG QUY TẮC XUẤT XỨ HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM 192 2.1 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 192 2.2 Quy định nộp C/O 197 2.3 Một số quy tắc xác định xuất xứ đƣợc áp dụng Việt Nam 200 2.4 Một số vấn đề cần thiết nộp kiểm tra C/O 220 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 230 III SỞ HỮU TRÍ TUỆ 232 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 233 1.1 Khái niệm chung 233 1.2 Đối tƣợng quyền SHTT 235 CHƢƠNG II BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 242 2.1 Nhận thức bảo vệ quyền SHTT 242 364 2.2 Quy trình kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT 249 2.3 Thủ tục kiểm tra, giám sát hàng hóa 252 CHƢƠNG III QUY ĐỊNH VỀ VIỆC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG LĨNH VỰC XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 258 3.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT 258 3.2 Xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT 262 IV TRỊ GIÁ HẢI QUAN 268 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TRỊ GIÁ HẢI QUAN 269 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG NHẬP KHẨU 276 2.1 Khái niệm, trình tự xác định trị giá giao dịch 276 2.2 Hoạt động giao dịch mua bán hàng hóa 277 2.3 Xác định điều kiện áp dụng phƣơng pháp trị giá giao dịch 281 2.4 Xác định giá thực tế toán hay phải toán 289 2.5 Xác định trị giá khoản điều chỉnh 298 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG NHẬP KHẨU GIỐNG HỆT, HÀNG NHẬP KHẨU TƢƠNG TỰ 315 (PHƢƠNG PHÁP 2, 3) 315 3.1 Nguyên tắc áp dụng phƣơng pháp 2, 315 3.2 Trình tự xác định trị giá hải quan theo phƣơng pháp 2,3 316 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP TRỊ GIÁ KHẤU TRỪ, PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ PHƢƠNG PHÁP SUY LUẬN 331 4.1 Phƣơng pháp trị giá khấu trừ 331 4.2 Phƣơng pháp trị giá tính toán 341 4.3 Phƣơng pháp suy luận 345 CHƢƠNG TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ ĐỐI VỚI HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐẶC BIỆT 350 5.1 Hàng hóa thay đổi mục đích sử dụng 350 365 5.2 Đối với phế liệu thu đƣợc trình sản xuất hàng gia công (cho phía nƣớc mà bên thuê gia công bán lại cho phía Việt Nam) 351 5.3 Trị giá tính thuế hàng hóa nhập vào Việt Nam sau thuê phía nƣớc gia công 351 5.4 Đối với hàng hóa nhập hàng đem nƣớc sửa chữa 351 5.5 Hàng hóa nhập hợp đồng mua bán 351 5.6 Hàng hóa nhập thừa so với hợp đồng mua bán hàng hóa ký với phía nƣớc 352 5.7 Hàng hóa nhập không phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa ký với phía nƣớc 353 5.8 Số lƣợng hàng hóa nhập có chênh lệch so với hóa đơn thƣơng mại 353 5.9 Hàng hóa nhập vào Việt Nam từ kho ngoại quan 353 5.10 Đối với hàng hóa nhập hàng thuê mƣợn 354 CHƢƠNG THAM VẤN GIÁ 355 6.1 Tham vấn giá 355 6.2 Nội dung tham vấn 359 366

Ngày đăng: 24/04/2017, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w