Đồng thời phân tích, chứng minh làm rõ mặt tích cực của người có lòng tự trọng, rồi tiến đến phản đề: nếu không có lòng tự trọng sẽ như thế nào, để từ đó rút ra bài học cho bản thân.. Ph
Trang 1Chí Băng (Giáo viên sáng lập dự án dạy học trực tuyến phi lợi nhuận)
=
“*ww.chibang.ed DOAN VAN 200 CHU THEO CHU DE
Các em học sinh thân mến, để ôn luyện khoa học phần nghị luận xã hội (đoạn văn 200 chữ),
các em cần nắm khái quát nền tảng, gốc rê rồi mới tiến đến nâng cao các vấn đề về con người, xã hội
Thầy Chí Bằng, biên tập bộ tài liệu nghị luận xã hội (đoạn văn 200 chữ) theo chủ đề cũng bởi lý do
đó Trong bài viết lần này, thầy giới thiệu với các em:
Chủ đề 1 PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC
Trong chủ đề này, các phẩm chất đạo đức được đề cập đến, bao gồm 10 phẩm chất đạo đức
tương đương với 10 đoạn văn nghị luận luận xã hội (200 chữ)
Dũng cảm
Tự trọng
Nhân ái (bao dung)
Khiêm tốn
Trung thực
Kỷ luật
Nghị lực
Hiếu thảo
Trách nhiệm
1,
Dũng
Đề: Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh
cua long diing cam
Trang 29
Phân tích đề & gợi ý
Vấn đề cần nghị luận: sức mạnh của lòng dũng cảm
Dạng đề Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Về kỹ năng và hình thức: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu, bài viết cần mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
Về nội dung: Học sinh cần giải thích được “dũng cảm“ là gì và nêu được biểu hiện của lòng dũng cảm Đồng thời phân tích, chứng minh làm rõ sức mạnh của lòng dũng cảm (trong lịch sử, trong cuộc sống đời thường ) rồi tiến đến phản đề: nếu không có lòng dũng cảm sẽ như thế nào, để
từ đó rút ra bài học cho bản thân
Hướng dẫn viết
Giải thích
Dũng cảm là không sợ nguy hiểm, khó khăn
Người có lòng dũng cảm là người không run sợ, không hèn nhát, dám đứng lên đấu tranh chống
lại cái xấu, cái ác, các thế lực tàn bạo để bảo vệ công lí, chính nghĩa
Phân tích, chứng minh bo
Dũng cảm là phẩm chất tốt đẹp của con người ở mọi thời đại Trong lịch sử đấu tranh chống giặc
ngoại xâm của dân tộc Việt Nam Ngày nay, trên mặt trận lao động sản xuất, đấu tranh phòng chống tội phạm, các chiến sĩ công an Trong cuộc sống hàng ngày: cứu người bị hại, gặp nạn
Bình luận
Mở rộng: biển Đông hiện nay, lòng dũng cảm của các chiến sĩ cảnh sát biển đang ngày đêm bám
biển bảo vệ chủ quyên của dân tộc |
Phản đề: những người nhầm tưởng lòng dũng ảm với hành động liều lĩnh, mù quáng, bất chấp
công lí Phê phán những người hèn nhát, bạc nhược không dám đấu tranh, không dám đương
đầu với khó khăn thử thách để vươn lên trong cuộc sống
Bài học & liên hệ bản thân
Rèn luyện tỉnh thần dũng cảm từ việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày nơi gia đình, nhà
trường như dám nhận lỗi khi mắc lỗi, đũng cảm chỉ khuyết điểm của bạn
Trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc rèn luyện lòng dũng cảm, phát huy truyền thống quý báu
của dân tộc
Lòng dũng cảm có một sức mạnh cực kì lớn Nó là động lực thúc đẩy sự phát triển của con người
Nó là gốc rễ của những bứt phá, là cơ sở để vượt lên chính bản thân mình
2
Lòng tự trọng
Dé: Anh/chi hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về lòng tự trọng
Trang 3i
Phân tích đề & gợi ý
Vấn đề cần nghị luận: iòne tự trọng
Dạng đề: Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Về kỹ năng và hình thức: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu, bài viết cần mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
Về nội dung: Học sinh cần giải thích được “lòng tự trọng” là gì và nêu được biểu hiện Đồng thời phân tích, chứng minh làm rõ mặt tích cực của người có lòng tự trọng, rồi tiến đến phản đề: nếu không có lòng tự trọng sẽ như thế nào, để từ đó rút ra bài học cho bản thân
Hướng dẫn viết
Giải thích
Lòng tự trọng chính là tự ý thức được suy nghĩ, hành động của bản thân mình có phù hợp với
xã hội, với thước đo nhân cách hay không
Tự trọng còn là việc tự biết được giá trị của bản thân mình, biết nhận sai, sửa sai, không làm những việc xấu hổ với lương tâm
Phân tích, chứng minh
Có lòng tự trọng, mỗi người sẽ luôn tự hoàn thiện và khắc phục từng ngày, nếu chúng ta ý thực
được điều này mà cố gắng hoàn thiện bản thân mình thì chắc chắn sẽ trỏ thành người tốt, hoàn
thiện nhân cách Ví dụ: không gian lận trong thi cử, luôn tự giác ý thức việc học tập, dù nghèo đói vẫn “đói cho sạch, rách cho thơm” _
Sống tự trong, mỗi người sẽ thấy mình cảm nhận cuộc sống theo chiều hướng tích cực hơn Bản
thân mình sẽ làm những việc tốt cho xã hội, cho những người xung quanh
Bình luận
Tuy nhiên trong xã hội tôn tại không ít người đánh mất lòng tự trọng, làm những việc trái với
đạo đức, với lương tâm: gian lận, sống nhờ vả, gian dõi,
Bài học & liên hệ bản thân
Thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước cần ý thức được lòng tự trọng của mình và cố gắng
giữ gìn, phát huy nó để hoàn thiện bản thân và trở thành người công dân có ích cho xã hội
Lòng tự trọng luôn chưa bao giờ là thừa, bởi vậy chúng ta sống thật, sống có giá trị là điêu can thiết nhất
3
Lòng nhân ái — bao dung
Đề: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về ý kiến: “Lòne nhân ái là biểu hiện cao đẹp nhất của con
ñeười” (Steve Godier)
1,
a Phân tích đề & gợi ý
Vấn đề cân nghị luận: “Lờne nhân ái là biếu hiện cao đẹp nhất của con neười ”
Trang 4@ Dang dé: Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Về kỹ năng và hình thức: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu, bài viết cần mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
«® Về nội dung: Học sinh cần giải thích được “nhân ái” là gì và nêu được biểu hiện Đồng thời phân tích làm rõ những biểu hiện của lòng nhân ái, rồi tiến đến phản đề: nếu không có lòng nhân ái sẽ
như thế nào, để từ đó rút ra bài học cho bản thân
3 Hướng dẫn viết
a Giải thích
—_ “Nhân ái” là tình yêu thương giữa con người với con người Lòng nhân ái là cách con người trao cho nhau những tình cảm tốt đẹp mà không hề có ý vụ lợi, không mong muốn được nhận lại điều gì từ người kia
b Phân tích, chứng minh
Lòng nhân ái giống như chiếc cầu nối các tâm hồn với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết,
thắt chặt với nhau
— Từ ngàn xưa, ông cha ta cũng đã đúc kết chúng thành những câu thành ngữ, tục ngữ như một
bài học để răn dạy và nhắc nhở con cháu sau này như “lá lành đùm lá rách” hay “thương người
như thể thương thân”, từ đó mà lòng nhân ái trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc
— Trong chiến tranh, chính tình yêu thương đã đem lại sức mạnh đoàn kết cho dân tộc, đem đến
những thắng lợi cho dân tộc, giành lại độc lập cho quê hương, đất nước
— Ngày nay, đất nước đã hòa bình, nhưng vẫn còn nhiều người có hoàn cảnh sống vô cùng khó
khăn Người già không nơi nướng tựa, trẻ em lang thang cơ nhỡ, thực sự cần mọi người dành
sự qua tâm tâm đặc biệt Ví dụ: hàng năm, bão lũ triền miên kéo theo nhiều gia đình bị mất nhà, gia sản, thậm chí cả người thân Nếu không có những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ, thực sự thật
khó để họ có thể quay trở lại cuộc sống bình thường
— Lòng nhân ái không chỉ giúp cho họ khắc phục được phần nào khó khăn mà con khiến cho trái
tim ta được rộng mở hơn
c Bình luận
— Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều người có thái độ sống vô cảm, ích kỷ chỉ nghĩ đến bản thân, lo nghĩ đến quyên lợi cá nhân Họ không quan tâm đến những người xung quanh đang nghĩ gì hay cảm thấy thế nào Họ không có sự cảm thông trước những nỗi đau của người khác Đó là thái độ sống cần được lên án và phê phán gay gắt
d Bài học & liên hệ bản thân
— Lòng nhân ái khiển cho con người xích lại gần nhau hơn Sống yêu thương nhau là một cách chúng ta làm giàu đẹp cho tâm hồn của chính bản thân mình
Ạ.
Trang 5Khiêm tốn Đề: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: đức tính khiêm tốn
Phân tích đề & gợi ý
Vấn đề cân nghị luận: “Lờne nhân ái là biểu hiện cao đẹp nhất của con người”
Dạng đề Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Về kỹ năng và hình thức: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu, bài viết cần mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
Về nội dung: Để viết đạt yêu cầu, học sinh cần giải thích được “khiêm tốn” là gì và nêu được
biểu hiện Tại sao chúng ta cân khiêm tốn? Để bài viết khách quan, toàn diện, học sinh có thể phản đề và rút ra bài học cho bản thân
Hướng dẫn viết
Giải thích
Khiêm tốn là có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân mình, không tự mãn,
tự kiêu, không tự cho mình là hơn người khác |
Người có lòng khiêm tốn luôn luôn thể thái độ hòa nhã, nhún nhường trong văn hóa ứng xử, và quan trọng hơn, họ luôn tỏ ra tôn trọng bản thân mình và tôn trọng người khác Trong công việc
và trong cuộc sống, những người có thái độ khiêm tốn thường không thỏa mãn với những gì mình đã đạt được mà ngược lại, họ luôn cố gắng phãn đấu vươn lên để có thể đạt được những thành quả cao hơn và thành công mĩ mãn
Phân tích, chứng minh
Có lòng khiêm tốn, con người mới luôn có tỉnh thần cầu tiến, mới không ngừng học hỏi và tiến
bộ Khiêm tốn sẽ chỉ cho ta thấy những thiếu sót của bản thân mình để sửa đổi, không tỏ ra thái
độ kiêu căng tự mãn, và giúp ta biết bình tĩnh và tiếp thu những ý kiến đóng góp của mọi người
Khiêm tốn sẽ được mọi người yêu quý và bót người ghanh ghét đi
Khiêm tốn giúp con người ta không kiêu ngạo khi đứng trên đỉnh cao vinh quang, và người biết
khiêm tốn sẽ lấy thành công đó làm động lực thúc đẩy họ tiếp tục tiến lên phía trước
Bình luận
Nếu tự mãn, đắm chìm trong thành công của mình mà quên mất rằng họ cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để tạo lập những thành quả mới Những người đó sẽ dễ gặp thất bại và bị người đời xa lánh
Thực chất thì chúng ta không có đủ tư cách để có thể tỏ ra kiêu ngạo trước những người khác, trí
tuệ của chúng ta chỉ là một hạt cát nhỏ giữa cả một sa mạc tri thức rộng lớn
b Bài học & liên hệ bản thân
Mỗi chúng ta hãy tự ý thức và nuôi dưỡng cho mình một thái độ khiêm tốn, khiêm tốn trước người, khiêm tốn trước đờ, để có thể đạt được nhiều thành công trên đường đời
Trang 6“Tôi chỉ là một nsười bình thường như bao người khác thôi, cing song va lam công uiệc tình yêu thích, sao lại sọi tôi là ngudi ndi tiéng ?” (Einstein)
5
Trung thực Đề: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về tinh trung thuc
Phân tích đề
Vấn đề cân nghị luận: fíth trưng thực
Dạng đề Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng đạo lý
Về kỹ năng và hình thức: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng
từ, đặt câu, bài viết cần mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
Về nội dung: Để viết đạt yêu cầu, học sinh can giải thích được “trung thực” là gi va néu được biểu hiện Tại sao chúng ta cần trung thực? Để bài viết khách quan, toàn diện, học sinh có thể
phản đề và mở rộng vấn đề: có phải lúc nào cũng cần trung thực để từ đó rút ra bài học cho bản thân
Hướng dẫn viết
Giải thích
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và đũng
cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
Người trung thực là người thật thà, ngay thắng chân thành trong cách đối xử với mọi người, luôn nhìn nhận khách quan về các sự việc trong cuộc sống, luôn tôn trọng và bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ
Phân tích, chứng minh
Trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi người Nếu có tính trung thực, nhân cách của mỗi người sẽ đần được hoàn thiện Bản thân mỗi người sẽ được người khác kính trọng, yêu mến
Điều quan trọng hơn cả là bản thân người có tính trung thực sẽ tự gây dựng cho mình một hình
ảnh, một chữ “tín” trong lòng mỗi người bạn và mọi người trong xã hội Nhờ có tính trung thực
trong học tập, chúng ta sẽ có được những kiến thức thực do chính ta học tập chứ không do học vẹt, học máy móc hoặc qua loa, đối phó
Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người Học sinh có tính trung thực thì thầy cô giáo mới đánh giá đúng năng lực của mỗi học sinh để có kế hoạch bôi dưỡng, va nâng cao kiến thức
Không chỉ trong học tập, mà trong kinh doanh, nếu có tính trung thực, doanh nghiệp sẽ có được
uy tín và lòng tin ở khách hàng, kinh doanh đạt hiệu quả cao phân làm cho xã hội trong sạch, văn minh và ngày càng phát triển
Trang 7c Binh luan
— Phản đề: Thiếu trung thực sẽ gây ra những hậu quả xấu: đánh mất niềm tin và sự tôn trọng của mọi người đối với mình; trong kinh doanh làm ăn sẽ mất đi những người đối tác làm ăn; trong
học tập mà không trung thực thì thây cô, bạn bè không còn tin ở mình nữa Do đó, thiếu trung
thực trở thành căn bệnh lây lan nhanh, làm xuống cấp đạo đức xã hội
— Mở rộng: Trung thực là đức tính cân thiết, tuy nhiên trong những trường hợp, trung thực lại
không phải là phương án tốt nhất Ví dụ
d Bài học & liên hệ bản thân
— Mỗi người cần phải có những hành động, việc làm cụ thể của riêng mình nhằm giúp đất nước ta
không còn những hành vi thể hiện sự thiếu trung thực nữa
—_ Đối với mỗi người, cần xây dựng ý thức trung thực trong từng việc nhỏ, việc lớn
—_ Đặc biệt, đối với mỗi học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường việc tu dưỡng, rèn luyện đức tính
— D6ng vién, tuyên dương những tấm gương người tốt, việc tốt nhà trường cần biểu dương một
số tấm gương tiêu biểu về đức tính trung thực để học sinh noi theo đồng thời khuyến khích, động
viên học sinh tham gia vào gìn giữ và phát huy những đức tính tốt đẹp của người Việt Nam
6 |
Tính kỷ luật
Đề: Khi nhắc đến tính kỷ luật Sybil Staton cho rằng: “Ky luật là tự chăm sóc mình chứ không phải tự
® Vấn đề cân nghị luận: Ky luật là tự chăm sóc mình chứ không phải tự trừng trị mình
%® Dạng đề Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng, đạo lý
# Về hình thức, kỹ năng: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, bài viết can mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
® Về nội dung: Để viết đạt yêu cầu, học sinh cần giải thích được ý kiến trên Đồng thời, cần phân tích được “kỷ luật là tự chăm sóc mình chứ không phải tự trừng trị mình” và lật ngược vẫn đề Tù đó,
rút ra bài học cho bản thân
2 Hướng dẫn viết
Giai thích
“Kỷ luật” là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ
— Câu nói trên khẳng định kỷ luật là cách chăm sóc bản thân chứ không phải xem kỷ luật những
hình phạt tự trừng trị bản thân Đồng thời, khơi gợi ở mỗi người ý thức tự giác chấp hành kỷ
luật
b Phân tích, chứng minh
Trang 8— Khi nói đến tính kỷ luật, nhiều người thường cho rằng người có tính kỷ luật luôn cứng nhắc và
thiếu linh hoạt Thế nhưng, khi chúng ta tự giác áp dụng kỷ luật với bản thân, bạn sẽ nhận ra rằng mình đang kiểm soát những hành động và cả suy nghĩ của chính mình Chính bạn có thể quyết định mình sẽ làm gì, làm như thế nào và khi nào sẽ hoàn thành những mục tiêu đã dat ra
Tính kỷ luật chắc chắn sẽ giúp chúng ta hoàn thành những việc khi chúng ta cần phải được hoàn
thành, chứ không phải khi chúng ta cảm thấy thích hoàn thành chúng Đây là chìa khóa để thành công và cả hạnh phúc, bởi chúng ta sẽ cảm thấy hài lòng thật sự khi gặt hái kết quả từ công sức lao động chăm chỉ và bền bỉ của chính mình
c Bình luận
Nhà triét hoc Erich EFromm từng nói: khône có tính kỷ luật, cuộc sống của chúng ta sẽ trở nên chao đảo
0à thiếu tập trung Nếu hành động của chúng ta tùy theo tâm trạng 0à Ú thích của chúng ta thì tất cả
những điều đó không hơn sì một thú tiêu khiển
‹- Bài học & liên hệ bản thân
Cần biết đưa mình vào kỷ luật để có thể từ chối những lời mời gọi liên tục của bạn bè, một số thú
vui để tập trung vào công việc chính Và tất nhiên, sau khi đã hoàn thành, bạn có thể tự thưởng,
tự bù đắp cho mình bằng những cuộc vui khác
Người ta thường nói, thành công vốn là tổng của những nổ lực nhỏ bé được lặp đi lặp lại ngày qua
ngày mà nên Cứ mỗi ngày bạn tự đặt ra cho mình một kế hoạch rồi tự mình khép vào tính kỷ luật
để thực hiện bằng được mục tiêu đó thì sao không thể đi tới thành công
4s
Nghị lực sống
Đề: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về nghị lực sống
1 Phân tích đề & gợi ý
œ Vấn đề cần nghị luận: gh‡ lực sống
% Dạng đề Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng, đạo lý
% Về hình thức, kỹ năng: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, bài viết cần mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
® Về nội dung: Để viết đạt yêu cầu, học sinh cần giải thích được “nghị lực” là gi và biểu hiện Đồng
thời, cần phân tích làm rõ được tại sao cần có lòng nghị lực, người không có lòng nghị lực sẽ như
thế nào để từ đó rút ra bài học cho bản thân
2 Hướng dẫn viết
a Giải thích
— Nghị lực sống là những cố gắng quyết tâm vượt qua thử thách cho dù những thử thách đó có
khó khăn, gian khổ đến đâu.
Trang 9— Những người có ý chí, nghị lực luôn kiên trì, nhãn nại, chấp nhận và vượt qua những khó khăn,
chông gai trong cuộc đời
b Phân tích, chứng minh
— Người có nghị lực luôn có thể chuyển rủi thành may, chuyển họa thành phúc Chẳng khi nào họ
chịu khuất phục số phận và đổ lỗi thất bại là do số phận Họ luôn biến nghịch cảnh thành sức mạnh và động lực mạnh mẽ để đẩy họ đến thành công lớn Ví dụ như: Nicvujic nhờ có nghị lực
họ có thể vượt qua hoàn cảnh và giúp đỡ rất nhiều khác
— Nghị lực của con người không phải trời sinh ra mà có, nó xuất phát và được rèn luyện từ gian khổ của cuộc sống
— Khi đã có nghị lực con người đối chọi với khó khăn một cách dễ dàng hon, có thể vượt qua được mọi thử thách của cuộc sống một cách đơn giản hơn Người có nghị lực lớn được xem là người
"bị định mệnh thử thách”, họ luôn tỏ ra xuất chúng khi vượt qua trở ngại, thậm chí còn thích
đương đầu với nó Thành công của họ là từ chính họ làm nên vì vậy nó không phụ thuộc và bất
kì hoàn cảnh nào Những thành công đó thật vẻ vang và đáng tự hào
— Những người không có nghị lực sống khi gặp thất bại khó khăn họ thường sụp đổ nhanh chóng
và bỏ cuộc sớm
d Bài học & liên hệ bản thân
— Để rèn luyện nghị lực, ta phải rèn ở ba phương diện năng lực, đó là: suy nghĩ, quyết định và hành động Để được gọi là người có nghị lực ta phải đạt mức: suy nghĩ thông sâu, sáng kiến; tỉnh
thần quyết đoán và hành động bên bỉ, tự chủ
—_ Trong cuộc sống còn nhiều gian nan, thử thách thì nghị lực sống là rất quan trọng, có nghị lực,
có niềm tin thì ta có thể vượt qua mọi khó khăn để đưa những bước chân gần hơn với thành công
và hạnh phúc Chúng ta nên nhớ rằng đừng bao giờ từ bỏ khi bạn vẫn còn ước mơ, và nghị lực
sẽ giúp bạn thực hiện ước mơ đó
“Gitta lớp sỗi đá khô cin cay hoa dại uẫn tốt lên oà nở những chùm hoa thật đẹp”
8
Hiếu thảo
Đề: Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về lòng hiếu thảo
1 Phân tích đề
® Vấn đề cần nghị luận: lòng hiếu thảo
® Dạng đề Đọc hiểu tích hợp nghị luận về một tư tưởng, dao ly
# Về hình thức, kỹ năng: Đoạn văn có dung lượng khoảng 200 chữ, không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, bài viết cần mạch lạc rõ ràng, lập luận chặt chẽ
® Về nội dung: Để viết đạt yêu cầu, học sinh cân giải thích được “hiếu thảo” là gì và biểu hiện Đồng
thời, cần phân tích làm rõ được tại sao cần có lòng hiếu thảo, người không có lòng hiếu thảo sẽ
như thế nào để từ đó rút ra bài học cho bản thân
2 Hướng dẫn viết
Trang 10a Giải thích
— Lòng hiếu thảo có nghĩa là đối xử tốt với cha mẹ của mình; chăm sóc cha mẹ của mình Hiếu thảo
còn là hành động yêu thương, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ khi già yếu và thờ phụng sau khi họ qua doi
— Người có lòng hiếu thảo là người luôn biết cung kính ông bà, cha mẹ; biết vâng lời và làm cho cha
mẹ được vui vẻ, tỉnh thần được an ổn Họ luôn biết sống đúng chuẩn mực, thực hiện lễ nghi hiếu
nghĩa đối với các bậc sinh thành
b Phân tích, chứng minh
- Ông bà cha mẹ là những người đã sinh thành và dưỡng nuôi ta khôn lớn, luôn dành cho ta những
øì tốt đẹp nhất trên cuộc đời này
- Hiếu thảo còn là một lối sống tốt đẹp đã trở thành chuẩn mực trong truyền thống văn hóa Việt
Nam
- Sống có lòng hiếu thảo là lối sống cao đẹp, biết quý trọng công ơn dưỡng dục của ông bà cha mẹ, thể hiện niềm tri ân sâu sắc đối với các bậc sinh thành Lòng hiếu thảo thể hiện sự bao dung, sống
— Người có lòng hiếu thảo luân được mọi người yêu mến, trân trọng
- Hiếu thảo với cha mẹ khiến con cai trưởng thành hơn Lòng hiếu thảo trở thành bài hoc giáo dục sâu sắc cho mọi thế hệ
— Gia trị của một người con được nhìn nhận không phải ở sự giàu sang, quyền quý, mà nó thể hiện
- Lòng hiếu thảo giúp gắn kết các thế hệ trong gia đình, sống trong môi trường tràn ngập lòng yêu thương, sự kính trọng lòng biết ơn Long hiểu thảo xóa bỏ sự đố kị, ích kỉ cá nhân và lối sống tho o,
~ Lòng hiếu thảo luôn luôn được tôn vinh, ngưỡng mộ, ta coi đó là tiêu chuẩn luân lí đạo đức là nét
đẹp văn hóa dân tộc sáng ngời
- Hiếu thảo cha mẹ ngày nay thì ngày sau ta mới nhận được lòng hiếu thảo từ còn cái bởi đó là quy luật nhận quả trong cuộc sống
c Binh luan
- Trong xã hội có nhiều người sống bất hiếu, vô lễ, đánh đập đối xử tàn nhẫn, bỏ rơi cha mẹ già Họ thể hiện một lối sống vô ơn, một nhân cách kém cỏi những người như thế thật đáng chê trách
d Bài học & liên hệ bản thân
- Biết kính trọng ông bà, cha mẹ Biết chăm sóc, phụng dưỡng ông bà cha mẹ khi tuổi già sức yếu Biết cư xử tốt không chỉ đối với cha mẹ mà còn ở bên ngoài nhà để mang lại danh tiếng tốt cho cha
mẹ và tổ tiên Trau đồi nhân cách tốt đẹp trở thành niềm tự hào của gia đình
- Thực hiện tốt các nhiệm vụ và công việc làm để có thể bảo đảm vật chất hỗ trợ các bậc cha mẹ cũng
như để thờ phụng tổ tiên
- Thể hiện tình yêu, sự tôn trọng và hỗ trợ; thể hiện phong cách lễ độ, anh em thuận hòa hiếu nghĩa.