NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc h«m nay Tiết 49 Ôntậpchương III I. Tóm tắt kiến thức Thu thập số liệu thốngkê Điều tra về một dấu hiệu - Lập bảng số liệu - Tìm các giá trị khác nhau - Tìm các tần số của mỗi giá trị Bảng “tần số” Biểu đồ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu Ý nghĩa của thốngkê trong đời sống Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 49 Ôntậpchương III II. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm” Bài tập 1. Chọn phương án trả lời đúng 1. Trong hai ví dụ sau VD1: Điều tra lượng mưa trung bình của 12 tháng trong một năm VD2: Điều tra sản lượng của 30 thửa ruộng “Lượng mưa trung bình của mỗi tháng”; “Sản lượng của mỗi thửa ruộng” gọi là: A. Dấu hiệu điều tra B. Tần số C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai 2. Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là A. Mốt của dấu hiệu B. Tần số C. Giá trị trung bình cộng D. Giá trị trung bình 3. Tổng các tấn số của các giá trị bằng A. Tổng các đơn vị điều tra B. Tổng các giá trị của các dấu hiệu C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 49 Ôntậpchương III II. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm” Trò chơi “Thi tiếp sức”. Luật chơi: Có 3 đội chơi, mỗi dãy là một đội chơi, mỗi đội chơi chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết theo thứ tự từ câu A đến hết câu E Lưu ý: Mỗi bạn chỉ được làm một câu. Bạn làm sau được phép chữa bài của bạn làm trước (nếu đã chữa thì không được làm ở câu sau) Biểu điểm: Nhanh được 1 điểm Đúng 1 câu được 1,5 điểm Có kỷ luật tốt được 1,5 điểm Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 49 Ôntậpchương III II. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm” Bài tập 2. Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúng A. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức: B. Số trung bình cộng thường được dùng làm ………………… cho dấu hiệu đặc biệt khi so sánh ……………… C. Khi các giá trị của dấu hiệu…………………… thì ta … …. lấy giá trị trung bình cộng làm đại diện…………… D. Mốt của dấu hiệu là giá trị …… ……… E. Dùng biểu đồ để có một ………………. về giá trị của dấu hiệu và x x= 1 1 2 2 1 2 X= . . . . . k k k x n x n x n n n n + + + + + + x 1 ; x 2 ; …; x k : Các giá trị khác nhau của dấu hiệu n 1 ; n 2 ; …; n k : Các tấn số tương ứng với các giá trị của dấu hiệu đại diện hai dấu hiệu cùng loại chênh lệch quá lớn không nên cho dấu hiệu có tần số lớn nhất trong bảng tần số hình ảnh cụ thể 1 2 1 2 3 Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 49 Ôntậpchương III II. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm” Bài tập 3. Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một số phân xưởng được ghi lại như sau: 6 8 4 8 9 7 9 4 9 8 6 9 5 7 10 7 10 9 7 8 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: a. Tổng các tần số của dấu hiệu thốngkê là: A. 4 C. 5 b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 5 B. 6 c. Tần số công nhân có 7 năm tuổi nghề là: A. 3 B. 2 C.5 B. 20 C.7 D.4 Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 49 Ôntậpchương III II. Bài tập 2. Dạng toán “đọc biểu đồ” Bài tập 1 (bài tập 21 SGK/t23). Sưu tầm trên sách báo một số biểu đồ (đoạn thẳng, hình chữ nhật hoặc hình quạt) về một vấn đề nào đó sau đó nhận xét Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 . hiệu Ý nghĩa của thống kê trong đời sống Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 49 Ôn tập chương III II. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm” Bài tập 1. Chọn phương. Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007 Tiết 49 Ôn tập chương III II. Bài tập 2. Dạng toán “đọc biểu đồ” Bài tập 1 (bài tập 21 SGK/t23). Sưu tầm trên sách báo một